Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 151 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
151
Dung lượng
518,44 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN VĂN KIÊN NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM LÂM HỌC RỪNG PHỤC HỒI BẰNG Ô TIÊU CHUẨN ĐỊNH VỊ TẠI HÒA BÌNH, LẠNG SƠN VÀ BẮC GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Thái Nguyên, năm 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN VĂN KIÊN NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM LÂM HỌC RỪNG PHỤC HỒI BẰNG Ô TIÊU CHUẨN ĐỊNH VỊ TẠI HÒA BÌNH, LẠNG SƠN VÀ BẮC GIANG ••• Chuyên ngành : Lâm học Mã số : 60 62 02 01 • LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP ••• Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Văn Con Thái Nguyên, năm 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu nghiên cứu tiến hành đo đếm, thu thập từ kết theo dõi 10 ô tiêu chuẩn định vị thiết lập năm 2011 Hòa Bình, Lạng Sơn Bắc Giang Kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác 'T’ Ị • *? Tác giả Nguyễn Văn Kiên LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành theo chương trình đào tạo Cao học Lâm nghiệp Khoá 21, giai đoạn 2013 - 2015 Trường Đại học Nông lâm - Đại học Thái Nguyên Để hoàn thành luận văn, tác giả nhận quan tâm, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi tập thể thầy cô giáo Khoa Lâm nghiệp, Phòng Quản lý Sau Đại học lãnh đạo trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên Đối với công tác đo đếm, thu thập số liệu 10 ô tiêu chuẩn định vị, tác giả nhận giúp đỡ, tạo điều kiện nhóm thực đề tài “Nghiên cứu đặc điểm sinh học số hệ sinh thái chủ yếu Việt Nam giai đoạn II” PGS.TS Trần Văn Con làm chủ nhiệm Nhân dịp này, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn giúp đỡ quý báu Kết luận án tách rời quan tâm, bảo thầy giáo hướng dẫn khoa học PGS.TS Trần Văn Con, người nhiệt tình bảo, hướng dẫn để hoàn thành luận văn Nhân dịp này, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy hướng dẫn Xin cảm ơn khuyến khích, giúp đỡ gia đình bạn bè đồng nghiệp xa gần, nguồn khích lệ cổ vũ to lớn tác giả trình thực hoàn thành công trình Thái Nguyên, tháng 10 năm 2015 'T’ Ị • *? Tác giả Nguyễn Văn Kiên MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Nghĩa đầy đủ BG Bắc Giang CTFS Trung tâm khoa học rừng nhiệt đới ĐB Đông Bắc ĐHLN Đại học Lâm nghiệp ĐTQH Điều tra quy hoạch GTZ Tổ chức hợp tác kỹ thuật Đức HST Hệ sinh thái HSTR Hệ sinh thái rừng IBP Chương trình sinh học quốc tế KB Kim Bôi KBTTN Khu Bảo tồn thiên nhiên LK Loài khác LS Lạng Sơn LRTX Lá rụng thường xanh N/D Phân bố số theo đường kính OTC Ô tiêu chuẩn OTCĐV Ô tiêu chuẩn định vị TB TSCTV Tây Bắc Tái sinh có triển vọng RĐD Rừng đặc dụng DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU DANH MỤC CÁC HÌNH MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Trong nhiều thập kỷ qua, công tác điều tra nghiên cứu đặc điểm Lâm học rừng phục hồi tổ chức, nhà khoa học nước quan tâm nghiên cứu Công tác nghiên cứu đặc điểm lâm học rừng sâu vào nghiên cứu sinh trưởng rừng, tăng trưởng sinh khối rừng, cách thức mà môi trường vật lý ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển rừng lâm phần; ảnh hưởng đến cấu trúc đặc điểm lâm phần mối tương tác thành phần sinh học lâm phần Ngoài ra, nghiên cứu đặc điểm cấu trúc Lâm học cho biết rừng lâm phần ảnh hưởng đến môi trường vật lý chúng tương tác không ngừng thảm thực vật môi trường vật lý trình biến đổi theo thời gian Nhìn chung, nghiên cứu đặc điểm lâm học giúp có kiến thức khoa học thành thông tin thực tiễn nhu cầu lập địa để lâm phần rừng loài cấu thành nên tái sản xuất sinh trưởng có hiệu Như vậy, lâm học lý thuyết thực tiễn việc thiết lập hệ sinh thái rừng có đặc trưng cấu trúc, động thái chức đáp ứng tốt nhiều mục tiêu xã hội loài người Vì vậy, nghiên cứu đặc điểm Lâm học rừng phục hồi hệ thống ô định vị không cần thiết có ý nghĩa lớn việc xây dựng sở vật chất kỹ thuật lâu dài để nghiên cứu rừng tự nhiên Từ bước hoàn thiện thêm kiến thức Lâm học hệ sinh thái rừng tự nhiên cung cấp sở khoa học quan trọng cho việc đề xuất, xây dựng giải pháp lâm sinh nhằm nâng cao sản lượng, chất lượng chức đa mục đích rừng Từ thực tế tiến hành thực đề tài: “Nghiên cứu số đặc điểm lâm học rừng phục hồi ô tiêu chuẩn định vị Hòa Bình, Lạng Sơn Bắc Giang” Mục tiêu yêu cầu đề tài * Mục tiêu: - Nghiên cứu đặc điểm lâm học bao gồm: Cấu trúc, sinh trưởng, tái sinh hệ sinh thái rừng rộng thường xanh - Đề xuất giải pháp lâm sinh tác động để nâng cao chất lượng rừng đáp ứng tốt mục tiêu quản lý * Yêu cầu: - Nghiên cứu sở 10 ô tiêu chuẩn định vị thiết lập năm 2011 Đối với thông tin, số liệu, tài liệu điều tra, đo đếm năm 2014 phải trung thực, xác, đảm bảo độ tin cậy Việc phân tích, xử lý số liệu phải sở khoa học - Xác định đặc điểm lâm học gồm cấu trúc, sinh trưởng, tái sinh hệ sinh thái rừng rộng thường xanh, đề xuất giải pháp kỹ thuật lâm sinh nhằm bảo tồn phát triển bền vững hệ sinh thái rừng Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài rừng phục hồi thuộc kiểu rừng rộng thường xanh Tại 03 khu vực nghiên cứu thuộc kiểu trạng thái rừng IIa, nguồn gốc hình thành rừng phục hồi sau nương rẫy đặc trưng lớp tiên phong, ưa sáng, mọc nhanh, tuổi có kết cấu tầng 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu bao gồm 10 ô tiêu chuẩn định vị có diện tích 1ha/ô Viện Nghiên cứu Lâm sinh, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam thiết lập năm 2011 khuôn khổ đề tài “Nghiên cứu đặc điểm sinh học số hệ sinh thái chủ yếu Việt Nam giai đoạn II” PGS.TS Trần Văn Con làm chủ nhiệm LS-3A 3.679114 -0.64284 6.250472 518.2576 0.642839 OTC a g ctt 4.751798 ctb 5.991465 KQ BG-1A 0.425532 0.421842 6.065382 7.814728 Ho+ BG-2A 0.502558 0.407012 12.07934 11.0705 Ho- BG-3A 0.507843 0.529081 12.74336 9.487729 Ho- KB-1A 0.498433 0.549296 1.325 7.814728 Ho+ KB-2A 0.230263 0.600683 0.639683 3.841459 Ho+ KB-3A 0.404412 0.569149 7.225 5.991465 Ho- KB-4A 0.295302 0.612546 3.562244 3.841459 Ho+ LS-1A 0.454918 0.464789 1.531572 9.487729 Ho+ LS-2A 0.565217 0.465479 10.23253 9.487729 Ho- LS-3A 0.477318 0.526786 5.924808 7.814728 Ho+ Dạng hàm Khoảng cách 2014 OTC a ctt g KQ t b BG-1A 0.427481 0.367089 7.003596 7.814728 Ho+ BG-2A 0.514563 0.399399 9.74787 11.0705 Ho+ Ho+ BG-3A 0.5 0.518519 15.92116 9.487729 Ho- KB-1A 0.529577 0.536111 2.63124 7.814728 Ho+ KB-2A 0.230769 0.463087 0.746806 3.841459 Ho+ KB-3A 0.420139 0.577215 6.57873 5.991465 Ho- KB-4A 0.313953 0.569343 4.344938 3.841459 Ho- LS-1A 0.466539 0.443114 3.630312 9.487729 Ho+ LS-2A 0.57189 0.413717 7.98826 11.0705 Ho+ LS-3A 0.480865 0.445826 1.692783 7.814728 Ho+ ctt ß £ Dạng hàm Weibull 2G11 a KQ BG-1A 0.771224 1.30817 71.78087 7.814728 H0- BG-2A 1.432219 1.857406 24.67686 7.814728 H0- BG-3A 0.690386 0.928618 69.8411 11.0705 H0- KB-1A 0.591191 0.796272 44.87733 9.487729 H0- KB-2A 0.497172 0.367716 158.3257 3.841459 H0- KB-3A 0.248196 0.105305 504.6874 3.841459 H0- KB-4A 0.33824 0.329759 163.8474 3.841459 H0- LS-1A 0.681774 0.988401 95.8346 11.0705 H0- LS-2A 1.439239 1.802434 168.7427 7.814728 H0- LS-3A 0.587062 0.86058 85.30749 9.487729 H0- ctt ß £ Dạng hàm Weibull 2G14 a KQ BG-1A 0.924998 1.459077 59.57905 7.814728 H0- BG-2A 0.840633 1.414736 69.34669 12.59159 H0- BG-3A 0.70057 0.949368 74.87227 11.0705 H0- KB-1A 0.369985 0.402614 181.447 9.487729 H0- KB-2A 0.633048 1.0113 133.1697 3.841459 H0- KB-3A 0.241465 0.100456 461.7285 3.841459 H0- KB-4A 0.40496 0.578863 130.8385 3.841459 H0- LS-1A 0.469833 0.608362 307.4781 11.0705 H0- LS-2A 0.754959 1.536542 29.0711 11.0705 H0- LS-3A 0.694752 1.23164 72.7174 9.487729 H0- Phụ lục Danh lục loài TT Loài Tên khoa học Ba bét Mallotus paniculatus (Lam.) Müll.Arg Ba bét trắng Mallotus apelta (Lour.) Müll.Arg Ba chạc Euodia lepta (Spreng.) Merr Ba soi Macaranga denticulata (Blume) Muell.-Arg Bình linh lông Vitex pubescens Vahl Bồ đề Styrax tonkinensis (Pierre) Craib ex Hartwich Bồ ngót rừng Phyllanthus elegans Wall ex Müll.Arg Bời lời Ba Litsea baviensis Lecomte Bời lời biến thiên Litsea variabilis Hemsl 10 Bời lời mác Litsea lancifolia (Roxb ex Nees) Hook f 11 Bời lời thuôn Litsea lancifolia (Roxb ex Nees) Fern.-Vill 12 Bời lời nhớt Litsea glutinosa 13 Bời lời thon Litsea lanceolata (Blume) Kosterm 14 Bời lới xanh Litsea viridis H Liu 15 Bông bạc Vernonia arborea Buch.-Ham 16 Bông bai Erionaela candollei 17 Bộp lông Actinodaphne pilosa (Lour.) Merr 18 Bọt ếch Grewia laurifolia Hook ex Mast 19 Bù lốt Grewia bulot 20 Bứa Garcinia oblongifolia Champ ex Benth 21 Bùi da Ilex ficoidea 22 Bùi lửa nhỏ Mastixia pentadra 23 Bum bup bong to Mallotus macrostachyus 24 Burn bung Acronychia pedunculata (L.) Miq 25 Burn bung la it gan Macclurodendron oligophlebia (Merr.) Hartl 26 Ca lo Caryodaphnopsis tonkinensis (Lecomte) Airy Shaw 27 Ca muoi Cipadessa baccifera (Roth) Miq 28 Ca oi trung hoa Castanopsis chinensis (Spreng.) Hance 29 Canh kien Mallotus philippensis (Lam.) Müll.Arg 30 Chan Microdesmis caseariifolia Planch ex Hook 31 Chan chim Schefflera octophylla (Lour.) Harm 32 Chap la trung nguoc Beilschmiedia obovalifoliosa Lecomte 33 Chap long Beilschmiedia obovalifoliosa Lecomte 34 Chap qua tron Beilschmiedia balansae Lecomte 35 Chap tay Exbucklandia populnea 36 Chap xanh Beilschmiedia percoriacea 37 Chay Artocarpus tonkinensis A.Chev ex Gagnep 38 Chay la nho Artocarpus nitidus var.lingnanensis 39 Che rung Camellia sinensis var assamica (Mast.) Pierre 40 Cheo tia Engelhardtia roxburghiana Wall 41 Chin tang Diospyros pilosula (A.DC.) Wall ex Hiern 42 Choi moi Antidesma ghaesembilla Gaertn 43 Chom chom rung Nephelium cuspidatum Blume 44 Co ke Microcos paniculata L 45 Co khet la nho Dalbergia assamica 46 Coi Turpinia cochinchinensis 47 Coi nui Turpinia montana (Blume) Kurz 48 Com bäc bo Elaeocarpus tonkinensis DC 49 Com cuong dai Elaeocarpus petiolatus (Jacq.) Wall 50 Com la to Elaeocarpus floribundus Blume 51 Com tang Elaeocarpus griffithii (Wight) A Gray 52 Cong Calophyllum polyanthum Wall 53 Cong sua Eberhardtia aurata (Pierre ex Dubard) Lecomte 54 Da hop Magnolia sp 55 Dai bo Archidendron eberhardtii 56 Dai heo Archidendron robinsonii (Gagnep.) I.C.Nielsen 57 Dang Schefflera tonkiensis 58 Dang chan chim Elaeocarpus petiolatus (Jacq.) Wall 59 Dao banh xe Rhaphiolepis indica 60 De Lithocarpus sp 61 De an Castanopsis indica (Roxb ex Lindl.) A.DC 62 De bäc giang Lithocarpusbacgiangensis(Hickel&A.Camus)A.Ca mus Quercus poilanei 63 De bop 64 De 65 De gai la day Lithocarpus ducampii (Hickel&A.Camus) A.Camus Castanopsis crassifolia 66 De la tre Quercus chrysocalyx 67 De trung bo 68 Den ba la Lithocarpus annamensis (Hickel & A.Camus) Barnett Vitex trifolia L 69 Dien bach Jasminum subtriplinerve 70 Binh thoi Fernandoa brilletii (Dop) Steenis 71 Doc Garcinia multiflora Champ ex Benth 72 Dung Symplocos anomala Brand 73 Dung den Symplocos poilanei Guill 74 Dung giay Symplocos laurina var acuminata (Miq.) Brand 75 Buoi trau Albizia chinensis (Osbeck) Merr 76 Gao Neolamarckia cadamba 77 Gao Bombax ceiba L 78 Giac de van nam Goniothalamus yunnanensis 79 Gien Xylopia vielana 80 Gioi chevalier Michelia chevalieri 81 Gioi nhung Paramichelia braianensis 82 Goi nep Aglaia spectabilis (Miq.) S.S.Jain & S.Bennet 83 Goi xanh Aglaia perviridis Hiern 84 Gu lau Simdora tonkinensis A Chev ex K & S Larsen 85 Ha nu Ixonanthes reticulata Jack 86 Hoa khe Craibiodendron scleranthum (Dop) Judd 87 Hoa trung ga Magnolia coco 88 Hoac quang Wendlandia paniculata (Roxb.) DC 89 Hong bi rung Clausena dunniana H.Lev 90 Hong rung Adinandra caudata 91 Hop hoan thorn Albizia odoratissima (L.f.) Benth 92 Huỳnh đáng Dysoxylum loureiri 93 Két Beilschmiedia ferruginea H.Liu 94 Kha thụ nguyên Castanopsis pseudoserrata Hick & Cam 95 Kháo nhỏ Machilus ichangensis 96 Kháo lông nhung Machilus velutina Champ ex Benth 97 Kháo nhậm Machilus odoratissimus Nees 98 Kháo nhớt Machilus leptophylla 99 Kháo nước Machilus oreophylla 10 10 10 10 10 10 10 10 Kháo xanh Cinnadenia paniculata Lá nến Macaranga denticulata Lá kép Carpinus viminea Lát hoa Chukrasia tabularis Liên đàn chun Lindera chunii Merr Liên đàn trung Lindera annamensis Liou Lim xanh Erythrophleum fordii Oliv Lim xẹt Peltophorum dasyrrhachis var tonkinense (Pierre) K.Larsen & S.S.Larsen 10 10 11 11 11 11 114 Linh Lào Eurya laotica Gagnep Lõi thọ Gmelina arborea Lòng bàng Pterospermum heterophyllum Hance Mã rạng Macaranga talarius Mạ sưa Helicia robusta (Roxb.) R.Br ex Blume Mãi tạp lông Aidia pycnantha (Drake) Tirveng Man dia Archidendron clypearia (Jack) I Nielsen 115 Mau cho la nho Knema globularia (Lam.) Warb 116 May nuong Pentace eberhardtii Gagnep 117 Mit rung Phyllanthus emblica L 118 Mo Cryptocarya sp 119 Ma Manglietia conifera Dandy 120 Mo long Trigonostemon flavidus Gagnep 121 Mong long Trigonostemon flavidus Gagnep 122 Muc long mem Wrightia arborea (Dennst.) Mabb 123 Mung quan Flacourtia indica (Gurm.f.) Merr 124 Muoi Rhus chinensis 125 Muong Cassia sp 126 Muong hoa dao Cassia javanica 127 Muong truong Zanthoxylum avicennae (Lam.) DC 128 My Lysidice rhodostegia Hance 129 Na Annona squamosa 130 Ngai long Ficus hispida 131 Ngat Gironniera subaequalis Planch 132 Ngoa Ficus fulva 133 Nho noi Diospyros apiculata Hiern 134 Nhoc Polyathia cerasooides 135 Nhoc la nho Polyalthia lauii Merr 136 Nhoc la to Polyalthia sp 137 Nhôi Bischofia javanica Blume 138 Nue nac Oroxylum indicum (L.) Kurz 139 Phèo heo Enterolobium cyclocar pum 140 Quac hoa Michelia tignifera 141 Quao Stereospermum colais 142 Quao nui Stereospermum tetragonum DC 143 Que lgn Cinamomum iners 144 Que rành Cinnamomum burmanni (Nees & T.Nees) Blume 145 Quech Chisocheton cumingianus subsp balansae (C.DC.) Mabb 146 Ràng ràng mit Ormosia balansae Drake 147 Re la nho Cinnamomum burmannii 148 Rè thunbeg Machilus thunbergii 149 Roi rùng Syzygium samarangense 150 Ruôi ô rô Streblus saper Lour 151 Sâm nui Memecylon scutellatum 152 Sang canh Sterculia alata Roxb 153 Sang mau Horsfieldia amygdalina (Wall.) Warb 154 Sang mau hanh nhân Horsfieldia amygdalina (Wall.) Warb 155 Sang sap Donella lanceolata (Blume) Aubrév 156 Sau sau Liquidambar formosana Hance 157 Sen nac Sacrosperma kachinense 158 Sen dât Sinosideroxylon bonii 159 Sen mat Madhuca pasquieri (Dubard) H.J.Lam 160 Seu philippin Celtis philippensis Blanco 161 Si qua nho Ficus microcarpa 162 Sa Camellia oleifera 163 So ba Dillenia indica L 164 So nham Dillenia scabrella Roxb 165 Soc dalton Glochidion daltonii (Mull.Arg.) Kurz 166 Soc long Glochidion velutinum 167 Soi bang Sapium rotundifolium Hemsl 168 Soi la nho Lithocarpus balansae 169 Soi tia Triadica cochinchinensis Lour 170 Soi trang Sapium sebiferum (L.) Roxb 171 Son Toxicodendron succedanea (L.) Moldenke 172 Son ta Toxicodendron succedanea (L.) Mold 173 Son tra la hep Eriobotrya angustissima Hook.f 174 Son tra nhat ban Eriobotrya japonica (Thunb.) Lindl 175 Song ran Albizia corniculata 176 Sp 177 Spl 178 Spl 179 SplO 180 SplO 181 Spll 182 Spl2 183 SP13 184 Spl4 185 SP3 186 Sp4 187 Sp5 188 Sp6 189 Sp6 190 Sp6 191 Sp7 192 Sp8 193 Sp9 194 Sụ hẹp Phoebe angustifolia var annamensis H Liu 195 Sữa Alstonia scholaris (L.) R Br 196 Súm Adinandra integerrima T.Anderson ex Dyer 197 Súm nhọn Eurya acuminata 198 Súm lông Eurya trichocarpa 199 Sung Ficuslacor 200 Sung rừng Strophanthus caudatus 201 Sung vè Ficus variegata 202 Táu trắng Vatica odorata (Griff.) Symingt 203 Thành ngạnh Cratoxylum pruniflorum (Kurz) 204 Thành ngạnh đẹp Cratoxylum formosum (Jacq.) Benth & Hook.f ex Dyer 205 Thanh thất Ailanthus triphysa (Dennst.) Alston 206 Thau linh bac bo Alphonsea tonkinensis DC 207 Thau mat la to Bridelia cambodiana 208 Thau tau Aporosa villosa (Lind.) H Baill 209 Thau tau khac goc Aporosa dioica (Roxb.) Mull.Arg 210 Thau tau long Aporosa villosa 211 Thi la nho Diospyros martabanica 212 Thi rung Diospyros sylvatica Roxb 213 Thich la que Acer laurinum Hassk 214 Thoi ba Alangium chinense (Lour.) Harms 215 Thoi chanh trang Euodia bodinieri Dode 216 Thong nang Dacrycapus imbricatus (Bl.) D Laub 217 To hap Altingia siamensis 218 To hap van nam Altingia yunanensis 219 Tram Syzygium sp 220 Tram ba canh Canarium bengalense Roxb 221 Tram bau Combretum quadrangulare 222 Tram chim Canarium tramdenum C.D.Dai & Yakovlev 223 Tram den Canarium tramdenum C.D.Dai & Yakovlev 224 Tram Syzygium jambos 225 Tram hoa nho Syzygium hancei Merr & L.M.Perry 226 Tram kien kien Syzygium syzygioides 227 Tram la nho Canarium parvum Leenh 228 Tram la to Syzygium zimmermanii 229 Trâm mốc Syzygium cumini (L.) Skeels FT< /V * A • /V 230 Trám trắng Canarium album (Lour.) DC 231 Trám trâu Mytilaria laosensis 232 Trâm vỏ đỏ Syzygium zeylanicum (L.) DC 233 Trâm vối Syzygium cumini (L.) Skeels 234 Trẩu Vernicia montana Lour 235 Trèn trèn Cinnamomum burmannii 236 Trôm Sterculia coccinea 237 Trôm cuống dài Sterculia gracilipes 238 Trôm nhỏ Sterculia parviflora 239 Trôm thon Sterculia lanceolata Cav 240 Trọng đũa Ardisia crenata 241 Trúc tiết Carallia brachiata (Lour.) Merr 242 Trường mật Pavieasia annamensis Pierre 243 Tu hú Callicarpa arborea Roxb 244 Vả Ficus auriculata Lour 245 Vang Caesalpinia sappan 246 Vàng anh Saraca dives 247 Vàng trắng Alseodaphne cavaleriei (Levl.) Kosterm 248 Vạng trứng Endospermum chinense Benth 249 Vàng vè Metadina trichotoma (Zoll & Moritzi) Bakh.f 250 Vối thuốc Schima wallichii Choisy 251 Vông nem Erythrina variegata L 252 Xay Myrsine semiserrata 253 Xoan dao Prunus arborea (Blume) Kalkman 254 Xoan nhu Choerospondias axillaris (Roxb.)B.L.Burtt& A.W.Hill Canthium dicoccum (Gaertn.) Teysm & Binn 255 Xuong ca [...]... Nghiên cứu một số đặc điểm lâm học rừng phụ c hồi bằng ô tiêu chuẩn định vị tại Hòa Bình, Lạng Sơn và Bắc Giang ” được thực hiện nghiên 3 3 cứu từ tháng 8/2014 đến 5/2015 2.2 Nội dung Đặc điểm lâm học của rừng nói chung và rừng phục hồi nói riêng bao gồm rất nhiều nội dung, trong đề tài này chỉ lựa chọn một số nội dung nghiên cứu sau đây: (1) Khái quát các đặc trưng lâm học của 10 ô tiêu chuẩn định vị (2)... Đề tài thực hiện nghiên cứu trên cơ sở các OTC được thiết lập tại 03 tỉnh Lạng Sơn, Bắc Giang và Hòa Bình Trong đó: • Lạng Sơn: 03 ô tiêu chuẩn ở Khu rừng đặc dụng Quan Sơn; • Bắc Giang: 03 ô tiêu chuẩn ở Khu bảo tồn thiên nhiên Tây Yên Tử; • Kim Bôi - Hòa Bình: 04 ô tiêu chuẩn ở Khu bảo tồn thiên nhiên Thượng Tiến, Kim Bôi Bảng 2.1 Danh sách và vị trí tọa độ các ô tiêu chuẩn nghiên cứu TT 1 OTC KB-1... hành nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc rừng lá rộng thường xanh ở Hương Sơn, Hà Tĩnh làm cơ sở đề xuất một số biện pháp lâm sinh phục vụ khai thác và nuôi dưỡng rừng Nguyễn Anh Dũng (2000) [10] đã tiến hành nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc tầng cây gỗ cho hai trạng thái rừng là IIA và IIIA 1 ở lâm trường Sông Đà, Hoà Bình Vũ Đình Phương, Đào Công Khanh thử nghiệm phương pháp nghiên cứu một số quy... liệu nghiên cứu từ 50 ô tiêu chuẩn, mỗi ô có diện tích từ 0,25-1ha ở các khu rừng giàu tại Kon Hà Nừng và lưu vực Sông Hiếu[15] Nguyễn Ngọc Lung và Đào Công Khanh (1999) nghiên cứu tăng trưởng và sản lượng rừng trồng Thông ba lá dựa trên tài liệu thu thập từ 142 ô định vị và bán định vị, 350 ô tiêu chuẩn tạm thời, 420 cây tiêu chuẩn theo cỡ kính, giải tích 242 cây ngả, đo 548 bộ tán lá về diện tích và. .. pháp nghiên cứu động thái và tăng trưởng rừng hầu như vẫn dựa vào phương pháp lấy không gian thay thế thời gian, chưa có nhiều những nghiên cứu dựa trên các ô tiêu chuẩn định vị được theo dõi lâu dài Nghiên cứu định vị ở Việt Nam chưa có hệ thống và đặc biệt chưa kết nối được với các mạng lưới của các chương trình quốc tế và khu vực Viện ĐTQH rừng đã thiết lập một hệ thống OTCĐV nghiên cứu sinh thái rừng. .. 116 ôtc nghiên cứu rừng trên phạm vi toàn thế giới Cơ sở số liệu của hệ thống ôtc nghiên cứu này bao gồm 11 kiểu rừng đã được tập hợp và công bố (D.L Deangelis, R.H Gardner và Shuart, H.H (2004) Trung tâm khoa học rừng nhiệt đới (CTFS) đã tổ chức một hội nghị khoa học để đánh giá kết quả theo dõi mạng lưới các ô tiêu chuẩn diện tích lớn (25-50 ha /ô) nghiên cứu động thái rừng nhiệt đới Các kết quả nghiên. .. Vấn đề nghiên cứu của đề tài là một phần rất nhỏ trong các lĩnh vực nghiên cứu nêu trên Mặc dù vậy, những nội dung trong đề tài sẽ là những cơ sở lý luận và thực tiễn quan trọng cho việc giải quyết một số vấn đề phát triển, quản lí và sử dụng rừng thuộc khu vực nghiên cứu một cách bền vững Chương 2: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3 1 2.1 2.1.1 Địa điểm và thời gian nghiên cứu Địa điểm nghiên cứu Đề... thưa, nuôi dưỡng rừng Thông nhựa vùng Thanh Nghệ Tĩnh và vùng Đông Bắc trên cơ sở đo đếm 187 ô định vị và tạm thời, 481 cây giải tích và khoan tăng trưởng[24] Năm 1985: Vũ Đình Phương và cộng sự Viện Khoa học kỹ thuật Lâm nghiệp (nay là Viện Nghiên cứu lâm nghiệp) đã nhiên cứu qui luật tăng trưởng của lâm phần thuần loài và hỗn loài năng suất cao để làm cơ sở đưa ra các phương pháp kinh doanh rừng hợp...1 1 4 Ý nghĩa của đề tài * Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu khoa học Việc thực hiện nghiên cứu đề tài là cơ hội tốt cho học viên làm quen với công tác nghiên cứu khoa học, vận dụng các kiến thức đã học tập vào ứng dụng trong thực tế Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ là tài liệu quan trọng, cần thiết phục vụ cho các nghiên cứu tiếp theo về hệ sinh thái rừng tự nhiên ở Việt Nam * Ý nghĩa thực tiễn... (1991)[32] đã đề cập đến đặc điểm tái sinh theo thời gian của cây rừng và ý nghĩa của nó trong điều tra cũng như trong kinh doanh rừng Tác giả đã sử dụng phương pháp chặt hết cây gỗ ở 2 OTC (lâm phần Sau Sau phục hồi trên đất rừng tự nhiên sau khai thác kiệt và một ô thuộc trạng thái rừng IIIA3) Kết quả nghiên cứu cho thấy, với đối tượng rừng Sau Sau phục hồi, phân bố số cây theo đường kính và tuổi đều là dạng