1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Câu hỏi hiến pháp 2 phần 2

9 516 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 20,96 KB
File đính kèm CAU HOI HP2 PHAN 2.rar (18 KB)

Nội dung

Câu 18: Nhiệm vụ, quyền hạn Hội đồng nhân dân phường, thị trấn quy định nào? Trả lời: Về bản, nhiệm vụ, quyền hạn Hội đồng nhân dân phường, thị trấn giống nhiệm vụ, quyền hạn Hội đồng nhân dân xã, trừ nhiệm vụ định biện pháp bảo đảm trật tự, an toàn xã hội, đấu tranh, phòng, chống tội phạm hành vi vi phạm pháp luật khác, phòng, chống quan liêu, tham nhũng phạm vi phân quyền; biện pháp bảo vệ tài sản quan, tổ chức, bảo hộ tính mạng, tự do, danh dự, nhân phẩm, tài sản, quyền lợi ích hợp pháp khác công dân địa bàn phường, thị trấn nội dung Hội đồng nhân dân cấp định để bảo đảm tính đồng bộ, tập trung quản lý đô thị Câu 19: Đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân phải đáp ứng tiêu chuẩn gì? Trả lời: Đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân phải đáp ứng tiêu chuẩn sau đây: - Trung thành với Tổ quốc, Nhân dân Hiến pháp, phấn đấu thực công đổi mới, mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh; - Có phẩm chất đạo đức tốt, cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư, gương mẫu chấp hành pháp luật; có lĩnh, kiên đấu tranh chống tham nhũng, lãng phí, biểu quan liêu, hách dịch, cửa quyền hành vi vi phạm pháp luật khác; - Có trình độ văn hóa, chuyên môn, đủ lực, sức khỏe, kinh nghiệm công tác uy tín để thực nhiệm vụ đại biểu; - Liên hệ chặt chẽ với Nhân dân, lắng nghe ý kiến Nhân dân, Nhân dân tín nhiệm; - Có điều kiện tham gia hoạt động Quốc hội, Hội đồng nhân dân Câu 20: Quyền bầu cử gì? Quyền ứng cử gì? Trả lời: Quyền bầu cử quy định pháp luật khả công dân thực quyền lựa chọn người đại biểu vào quan quyền lực nhà nước Quyền bầu cử bao gồm việc đề cử, giới thiệu người ứng cử bỏ phiếu, tức quyền chủ động lựa chọn công dân Quyền ứng cử quy định pháp luật việc công dân có đủ điều kiện thể nguyện vọng ứng cử đại biểu Quốc hội, ứng cử đại biểu Hội đồng nhân dân Tính đến ngày bầu cử công bố, công dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đủ 18 tuổi trở lên có quyền bầu cử đủ 21 tuổi trở lên có quyền ứng cử đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân Câu 21: Tại nói bầu cử quyền nghĩa vụ công dân? Trả lời: Quyền bầu cử quyền công dân Hiến pháp, pháp luật quy định nhằm bảo đảm cho công dân có đủ điều kiện thực việc lựa chọn người đại biểu vào quan quyền lực nhà nước Quyền công dân không tách rời nghĩa vụ công dân Bầu cử thể chế dân chủ có từ lâu Nhà nước ta Nhà nước Nhân dân, Nhân dân, Nhân dân Nhân dân tổ chức Nhà nước cách bầu quan quyền lực nhà nước Thông qua bầu cử, Nhân dân trực tiếp bỏ phiếu bầu người đại diện cho ý chí, nguyện vọng quyền làm chủ mình, thay mặt thực quyền lực nhà nước; góp phần thiết lập máy nhà nước để tiến hành hoạt động quản lý xã hội Câu 22: Việc bầu cử đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân tiến hành theo nguyên tắc nào? Trả lời: Việc bầu cử đại biểu Quốc hội đại biểu Hội đồng nhân dân tiến hành theo nguyên tắc phổ thông, bình đẳng, trực tiếp bỏ phiếu kín Câu 23: Thế nguyên tắc phổ thông bầu cử? Trả lời: Nguyên tắc phổ thông thể tính toàn dân toàn diện bầu cử, bảo đảm để công dân không phân biệt dân tộc, giới tính, thành phần xã hội, tín ngưỡng, tôn giáo, trình độ văn hóa, nghề nghiệp, đủ 18 tuổi trở lên có quyền tham gia bầu cử đủ 21 tuổi trở lên có quyền ứng cử đại biểu Quốc hội, ứng cử đại biểu Hội đồng nhân dân theo quy định pháp luật Yêu cầu nguyên tắc Nhà nước phải bảo đảm để bầu cử thực trở thành sinh hoạt trị rộng lớn, tạo điều kiện thuận lợi để công dân thực quyền bầu cử mình, bảo đảm tính dân chủ, công khai tham gia rộng rãi tầng lớp nhân dân Câu 24: Thế nguyên tắc bình đẳng bầu cử? Trả lời: Bình đẳng bầu cử nguyên tắc nhằm bảo đảm tính khách quan, không thiên vị để công dân có khả tham gia bầu cử, nghiêm cấm phân biệt hình thức Nguyên tắc bình đẳng pháp luật quy định việc thực quyền bầu cử ứng cử công dân, thể mặt sau: - Mỗi công dân ghi tên vào danh sách cử tri nơi thường trú tạm trú; - Mỗi người ghi tên ứng cử đơn vị bầu cử; - Mỗi cử tri bỏ phiếu bầu; - Giá trị phiếu bầu cử tri mà phân biệt Nguyên tắc bình đẳng đòi hỏi phải có phân bổ hợp lý cấu, thành phần, số lượng người giới thiệu ứng cử đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân cấp, số đại biểu bầu địa phương, bảo đảm tiếng nói đại diện vùng, miền, địa phương, tầng lớp xã hội, dân tộc thiểu số phụ nữ phải có tỷ lệ đại biểu thích đáng Quốc hội, Hội đồng nhân dân Câu 25: Thế nguyên tắc bầu cử trực tiếp? Trả lời: Bầu cử trực tiếp việc cử tri trực tiếp bầu cử, tự bỏ phiếu vào hòm phiếu để lựa chọn người đủ tín nhiệm vào quan quyền lực nhà nước Cử tri không nhờ người khác bầu hộ, bầu thay bầu cách gửi thư Trường hợp cử tri tự viết phiếu bầu nhờ người khác viết hộ, phải tự bỏ phiếu; người viết hộ phải bảo đảm bí mật phiếu bầu cử tri Trường hợp cử tri khuyết tật không tự bỏ phiếu nhờ người khác bỏ phiếu vào hòm phiếu Trong trường hợp cử tri ốm đau, già yếu, khuyết tật đến phòng bỏ phiếu Tổ bầu cử mang hòm phiếu phụ phiếu bầu đến chỗ ở, chỗ điều trị cử tri để cử tri nhận phiếu bầu thực việc bầu cử Đối với cử tri người bị tạm giam, người chấp hành biện pháp đưa vào sở giáo dục bắt buộc, sở cai nghiện bắt buộc mà trại tạm giam, sở giáo dục bắt buộc, sở cai nghiện bắt buộc không tổ chức khu vực bỏ phiếu riêng cử tri người bị tạm giữ nhà tạm giữ Tổ bầu cử mang hòm phiếu phụ phiếu bầu đến trại tạm giam, nhà tạm giữ, sở giáo dục bắt buộc, sở cai nghiện bắt buộc để cử tri nhận phiếu bầu thực việc bầu cử Câu 26: Thế nguyên tắc bỏ phiếu kín? Trả lời: Nguyên tắc bỏ phiếu kín bảo đảm cho cử tri tự lựa chọn người tín nhiệm mà không bị tác động điều kiện yếu tố bên Theo đó, cử tri bầu ai, không bầu bảo đảm bí mật Cử tri viết phiếu bầu khu vực riêng, không đến gần, kể cán bộ, nhân viên tổ chức phụ trách bầu cử; can thiệp vào việc viết phiếu bầu cử tri Cử tri tự bỏ phiếu vào hòm phiếu Câu 27: Thế bầu cử dân chủ, pháp luật? Trả lời: Một bầu cử coi bầu cử dân chủ pháp luật phải bảo đảm yếu tố sau đây: - Việc bầu cử phải tiến hành theo nguyên tắc phổ thông, bình đẳng, trực tiếp bỏ phiếu kín; - Bảo đảm quyền bầu cử, ứng cử, vận động bầu cử Quy định cụ thể trường hợp bị tước quyền bầu cử, ứng cử; trường hợp không thực quyền bầu cử, ứng cử trường hợp không tham gia bầu cử; - Quy định rõ quy trình, thủ tục, bước giới thiệu người ứng cử, hiệp thương giới thiệu người ứng cử, bầu cử lại, bầu cử thêm, bầu cử bổ sung để bảo đảm lựa chọn người xứng đáng làm đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân; - Bảo đảm quyền cử tri nơi người ứng cử công tác, làm việc, cư trú nhận xét, bày tỏ ý kiến tín nhiệm người ứng cử; - Quy định rõ tổ chức, nhiệm vụ, quyền hạn quan, tổ chức, đơn vị công tác bầu cử; - Việc giải kiến nghị, khiếu nại, tố cáo bầu cử phải thực nghiêm túc, nhanh chóng; vi phạm bầu cử phải xử lý nghiêm minh, pháp luật Câu 28: Tổng số đại biểu Quốc hội khóa XIV bao nhiêu? Việc dự kiến cấu, thành phần người giới thiệu ứng cử đại biểu Quốc hội khóa XIV quy định nào? Trả lời: Tại bầu cử lần này, Ủy ban thường vụ Quốc hội dự kiến tổng số đại biểu Quốc hội khóa XIV bầu 500 đại biểu Căn vào dự kiến số lượng đại biểu Quốc hội bầu, sau thống ý kiến với Ban thường trực Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đại diện tổ chức trị - xã hội, chậm 105 ngày trước ngày bầu cử, Ủy ban thường vụ Quốc hội dự kiến cấu, thành phần đại biểu Quốc hội; số lượng người tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội, lực lượng vũ trang nhân dân, quan nhà nước trung ương địa phương giới thiệu ứng cử đại biểu Quốc hội để bảo đảm tỷ lệ đại diện hợp lý tầng lớp nhân dân Quốc hội Dự kiến cấu, thành phần phân bổ số lượng người giới thiệu ứng cử đại biểu Quốc hội Ủy ban thường vụ Quốc hội gửi đến Hội đồng bầu cử quốc gia, Ban thường trực Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Ủy ban bầu cử tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, Ban thường trực Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp tỉnh Câu 29: Việc phân bổ số lượng đại biểu Quốc hội tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương quan dự kiến theo nào? Trả lời: Ủy ban thường vụ Quốc hội dự kiến phân bổ số lượng đại biểu Quốc hội bầu tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương sở sau đây: - Mỗi tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương có 03 đại biểu cư trú làm việc địa phương; - Số lượng đại biểu tính theo số dân đặc điểm địa phương, bảo đảm tổng số đại biểu Quốc hội dự kiến bầu 500 người Câu 30: Số người giới thiệu ứng cử phụ nữ, người dân tộc thiểu số quy định nào? Trả lời: Số lượng phụ nữ giới thiệu ứng cử đại biểu Quốc hội Ủy ban thường vụ Quốc hội dự kiến sở đề nghị Đoàn chủ tịch Ban chấp hành trung ương Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam, bảo đảm có 35% tổng số người danh sách thức người ứng cử đại biểu Quốc hội phụ nữ Số lượng người dân tộc thiểu số giới thiệu ứng cử đại biểu Quốc hội Ủy ban thường vụ Quốc hội dự kiến sở đề nghị Hội đồng dân tộc Quốc hội, bảo đảm có 18% tổng số người danh sách thức người ứng cử đại biểu Quốc hội người dân tộc thiểu số Số người giới thiệu để ứng cử đại biểu Hội đồng nhân dân cấp phải bảo đảm có 35% tổng số người danh sách thức phụ nữ; số lượng người ứng cử người dân tộc thiểu số xác định phù hợp với tình hình cụ thể địa phương Câu 31: Nguyên tắc xác định tổng số đại biểu Hội đồng nhân dân cấp tỉnh quy định nào? Trả lời: Việc xác định tổng số đại biểu Hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương thực theo nguyên tắc: - Tỉnh miền núi, vùng cao có từ 500 nghìn dân trở xuống bầu 50 đại biểu; có 500 nghìn dân thêm 30 nghìn dân bầu thêm đại biểu, tổng số không 85 đại biểu; - Tỉnh không thuộc trường hợp quy định nêu có từ triệu dân trở xuống bầu 50 đại biểu; có triệu dân thêm 50 nghìn dân bầu thêm đại biểu, tổng số không 95 đại biểu; - Thành phố trực thuộc trung ương có từ triệu dân trở xuống bầu 50 đại biểu; có triệu dân thêm 50 nghìn dân bầu thêm đại biểu, tổng số không 95 đại biểu; - Thành phố Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh bầu 105 đại biểu Câu 32: Nguyên tắc xác định tổng số đại biểu Hội đồng nhân dân cấp huyện quy định nào? Trả lời: Việc xác định tổng số đại biểu Hội đồng nhân dân cấp huyện thực theo nguyên tắc: - Huyện miền núi, vùng cao, hải đảo có từ 40 nghìn dân trở xuống bầu 30 đại biểu; có 40 nghìn dân thêm nghìn dân bầu thêm 01 đại biểu, tổng số không 40 đại biểu; - Huyện không thuộc trường hợp quy định nêu quận có từ 80 nghìn dân trở xuống bầu 30 đại biểu; có 80 nghìn dân thêm 10 nghìn dân bầu thêm 01 đại biểu, tổng số không 40 đại biểu; - Thị xã có từ 70 nghìn dân trở xuống bầu 30 đại biểu; có 70 nghìn dân thêm 10 nghìn dân bầu thêm 01 đại biểu, tổng số không 40 đại biểu; - Thành phố thuộc tỉnh, thành phố thuộc thành phố trực thuộc trung ương có từ 100 nghìn dân trở xuống bầu 30 đại biểu; có 100 nghìn dân thêm 10 nghìn dân bầu thêm 01 đại biểu, tổng số không 40 đại biểu Câu 33: Số đại biểu Hội đồng nhân dân bầu đơn vị hành có nhiều đơn vị hành trực thuộc quy định nào? Trả lời: Số lượng đại biểu Hội đồng nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, thành phố thuộc thành phố trực thuộc trung ương có từ 30 đơn vị hành cấp xã trực thuộc trở lên Ủy ban thường vụ Quốc hội định theo đề nghị Thường trực Hội đồng nhân dân cấp tỉnh, tổng số không 45 đại biểu Câu 34: Nguyên tắc xác định tổng số đại biểu Hội đồng nhân dân cấp xã quy định nào? Trả lời: Việc xác định tổng số đại biểu Hội đồng nhân dân cấp xã thực theo nguyên tắc: - Xã, thị trấn miền núi, vùng cao hải đảo có từ 1000 dân trở xuống bầu 15 đại biểu; - Xã, thị trấn miền núi, vùng cao hải đảo có 1000 dân đến 2000 dân bầu 20 đại biểu; - Xã, thị trấn miền núi, vùng cao hải đảo có 2000 dân đến 3000 dân bầu 25 đại biểu; có 3000 dân thêm 1000 dân bầu thêm 01 đại biểu, tổng số không 35 đại biểu; - Xã, thị trấn không thuộc quy định nêu có từ 4000 dân trở xuống bầu 25 đại biểu; có 4000 dân thêm 2000 dân bầu thêm 01 đại biểu, tổng số không 35 đại biểu; - Phường có từ 8000 dân trở xuống bầu 25 đại biểu; có 8000 dân thêm 4000 dân bầu thêm 01 đại biểu, tổng số không 35 đại biểu Câu 35: Việc tính dân số bầu cử theo nào? Trả lời: Trong bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XIV đại biểu Hội đồng nhân dân cấp nhiệm kỳ 2016-2021, việc xác định số lượng đại biểu Hội đồng nhân dân bầu đơn vị hành vào dân số đơn vị hành Số dân theo số liệu Tổng cục Thống kê công bố tính đến ngày 31 tháng 12 năm 2015 Câu 36: Những nơi thí điểm không tổ chức Hội đồng nhân dân huyện, quận, phường thực nào? Trả lời: Đối với huyện, quận, phường Thường trực Ủy ban nhân dân thực thí điểm không tổ chức Hội đồng nhân dân huyện, quận, phường theo Nghị số 26/2008/QH12 ngày 15-11-2008 Quốc hội nghị số 724/2009/UBTVQH12 725/2009/UBTVQH12 Ủy ban thường vụ Quốc hội, Thường trực Hội đồng nhân dân cấp tỉnh giám sát công tác bầu cử địa bàn theo quy định Luật bầu cử đại biểu Quốc hội đại biểu Hội đồng nhân dân, văn quy phạm pháp luật khác có liên quan thực nhiệm vụ, quyền hạn sau sở đề nghị Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, có tham khảo ý kiến Ủy ban nhân dân huyện, quận, phường có liên quan: - Dự kiến cấu, thành phần, phân bổ số lượng người ứng cử đại biểu Hội đồng nhân dân huyện, quận, phường thực thí điểm không tổ chức Hội đồng nhân dân; - Điều chỉnh cấu, thành phần, số lượng người quan, tổ chức, đơn vị huyện, quận, phường giới thiệu ứng cử đại biểu Hội đồng nhân dân cấp tương ứng Câu 37: Trách nhiệm Ủy ban thường vụ Quốc hội bầu cử đại biểu Quốc hội bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân cấp quy định nào? Trả lời: Ủy ban thường vụ Quốc hội thực việc dự kiến phân bổ số lượng đại biểu Quốc hội bầu; xác định cấu, thành phần người giới thiệu ứng cử đại biểu Quốc hội; hướng dẫn việc xác định dự kiến cấu, thành phần, phân bổ số lượng người giới thiệu ứng cử đại biểu Hội đồng nhân dân cấp; tổ chức giám sát công tác bầu cử đại biểu Quốc hội đại biểu Hội đồng nhân dân, bảo đảm cho việc bầu cử tiến hành dân chủ, pháp luật, an toàn, tiết kiệm Câu 38: Trách nhiệm Chính phủ bầu cử đại biểu Quốc hội đại biểu Hội đồng nhân dân cấp quy định nào? Trả lời: Chính phủ đạo bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ, Ủy ban nhân dân cấp thực công tác bầu cử theo quy định pháp luật; tổ chức thực biện pháp bảo đảm kinh phí, hướng dẫn việc quản lý sử dụng kinh phí tổ chức bầu cử, bảo đảm công tác thông tin, tuyên truyền, an ninh, an toàn điều kiện cần thiết khác phục vụ bầu cử Câu 39: Trách nhiệm Thường trực Hội đồng nhân dân cấp bầu cử đại biểu Quốc hội đại biểu Hội đồng nhân dân quy định nào? Trả lời: Thường trực Hội đồng nhân dân cấp dự kiến cấu, thành phần, số lượng đại biểu Hội đồng nhân dân cấp Thường trực Hội đồng nhân dân cấp phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn có trách nhiệm giám sát, kiểm tra thực công tác bầu cử theo quy định Luật bầu cử đại biểu Quốc hội đại biểu Hội đồng nhân dân văn quy phạm pháp luật khác có liên quan Câu 40: Trách nhiệm Ủy ban nhân dân cấp bầu cử đại biểu Quốc hội đại biểu Hội đồng nhân dân cấp quy định nào? Trả lời: Ủy ban nhân dân cấp phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn có trách nhiệm phối hợp, thống với Thường trực Hội đồng nhân dân, Ban thường trực Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp thành lập tổ chức phụ trách bầu cử địa phương Riêng Ủy ban nhân dân cấp xã có thêm số trách nhiệm sau: xác định khu vực bỏ phiếu trình Ủy ban nhân dân cấp huyện phê chuẩn Đối với huyện đơn vị hành xã, thị trấn việc xác định khu vực bỏ phiếu Ủy ban nhân dân huyện định Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn lập danh sách cử tri theo khu vực bỏ phiếu; nơi đơn vị hành xã, phường, thị trấn Ủy ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh lập danh sách cử tri theo khu vực bỏ phiếu Ủy ban nhân dân cấp có trách nhiệm thường xuyên kiểm tra, đôn đốc tổ chức triển khai công tác bầu cử theo quy định Luật bầu cử đại biểu Quốc hội đại biểu Hội đồng nhân dân văn quy phạm pháp luật khác có liên quan; thực công tác thông tin, tuyên truyền, bảo đảm an ninh trật tự, an toàn cho bầu cử Câu 41: Trách nhiệm Mặt trận Tổ quốc Việt Nam bầu cử đại biểu Quốc hội đại biểu Hội đồng nhân dân cấp quy định nào? Trả lời: Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức hiệp thương lựa chọn, giới thiệu người ứng cử đại biểu Quốc hội đại biểu Hội đồng nhân dân cấp; tham gia giám sát việc bầu cử đại biểu Quốc hội đại biểu Hội đồng nhân dân cấp Ban thường trực Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp phối hợp, tham gia với Ủy ban nhân dân, Thường trực Hội đồng nhân dân cấp thành lập tổ chức phụ trách bầu cử địa phương Câu 42: Đơn vị bầu cử gì? Có loại đơn vị bầu cử bầu cử đại biểu Quốc hội đại biểu Hội đồng nhân dân cấp? Trả lời: Đơn vị bầu cử khái niệm phạm vi địa lý hành với số dân cư định, bầu số lượng đại biểu Quốc hội hay đại biểu Hội đồng nhân dân xác định Đơn vị bầu cử gồm loại sau: Tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương chia thành đơn vị bầu cử đại biểu Quốc hội Tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương chia thành đơn vị bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân cấp tỉnh Huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, thành phố thuộc thành phố trực thuộc trung ương chia thành đơn vị bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân cấp huyện Xã, phường, thị trấn chia thành đơn vị bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân cấp xã Câu 43: Việc ấn định số đơn vị bầu cử, danh sách đơn vị bầu cử tiến hành nào? Trả lời: Số đơn vị bầu cử, danh sách đơn vị bầu cử số lượng đại biểu Quốc hội bầu đơn vị bầu cử đại biểu Quốc hội tính theo số dân, số đại biểu bầu Hội đồng bầu cử quốc gia ấn định theo đề nghị Ủy ban bầu cử tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương công bố chậm 80 ngày trước ngày bầu cử Số đơn vị bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xã, danh sách đơn vị bầu cử số lượng đại biểu bầu đơn vị bầu cử Ủy ban bầu cử cấp ấn định theo đề nghị Ủy ban nhân dân cấp công bố chậm 80 ngày trước ngày bầu cử Câu 44: Số đại biểu bầu mỗi đơn vị bầu cử đại biểu Quốc hội, đơn vị bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân quy định nào? Trả lời: Mỗi đơn vị bầu cử đại biểu Quốc hội bầu không 03 đại biểu Mỗi đơn vị bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân bầu không 05 đại biểu Câu 45: Khu vực bỏ phiếu gì? Việc xác định khu vực bỏ phiếu tiến hành nào? Trả lời: Khu vực bỏ phiếu phạm vi địa lý hành có số dân định, nơi trực tiếp tiến hành bỏ phiếu bầu đại biểu Quốc hội đại biểu Hội đồng nhân dân Mỗi đơn vị bầu cử đại biểu Quốc hội, đơn vị bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân chia thành khu vực bỏ phiếu Khu vực bỏ phiếu có phạm vi hành nhỏ đơn vị bầu cử (trừ trường hợp đơn vị bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân cấp xã có 01 khu vực bỏ phiếu) Khu vực bỏ phiếu bầu cử đại biểu Quốc hội đồng thời khu vực bỏ phiếu bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân cấp Mỗi khu vực bỏ phiếu có từ 300 đến 4.000 cử tri Ở miền núi, vùng cao, hải đảo nơi dân cư không tập trung dù chưa có đủ 300 cử tri thành lập khu vực bỏ phiếu Tại đơn vị vũ trang nhân dân; bệnh viện, nhà hộ sinh, nhà an dưỡng, sở chăm sóc người khuyết tật, sở chăm sóc người cao tuổi có từ 50 cử tri trở lên; sở giáo dục bắt buộc, sở cai nghiện bắt buộc, trại tạm giam thành lập khu vực bỏ phiếu riêng Việc xác định khu vực bỏ phiếu Ủy ban nhân dân cấp xã định Ủy ban nhân dân cấp huyện phê chuẩn Đối với huyện đơn vị hành xã, thị trấn việc xác định khu vực bỏ phiếu Ủy ban nhân dân huyện định ... chức Hội đồng nhân dân huyện, quận, phường theo Nghị số 26 /20 08/QH 12 ngày 15-11 -20 08 Quốc hội nghị số 724 /20 09/UBTVQH 12 725 /20 09/UBTVQH 12 Ủy ban thường vụ Quốc hội, Thường trực Hội đồng nhân dân... việc viết phiếu bầu cử tri Cử tri tự bỏ phiếu vào hòm phiếu Câu 27 : Thế bầu cử dân chủ, pháp luật? Trả lời: Một bầu cử coi bầu cử dân chủ pháp luật phải bảo đảm yếu tố sau đây: - Việc bầu cử phải... nhanh chóng; vi phạm bầu cử phải xử lý nghiêm minh, pháp luật Câu 28 : Tổng số đại biểu Quốc hội khóa XIV bao nhiêu? Việc dự kiến cấu, thành phần người giới thiệu ứng cử đại biểu Quốc hội khóa

Ngày đăng: 28/04/2016, 13:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w