ĐỀ THI HSG CẤP QUỐC GIA NĂM 2015-2016

3 884 0
ĐỀ THI HSG CẤP QUỐC GIA NĂM 2015-2016

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ĐỀ THI HSG CẤP QUỐC GIA NĂM 2015-2016 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các...

THI CP QUC GIA NM 2015-2016 thi chớnh thc MễN TON Thi gian lm bi: 200 phỳt x 3x + : 2 x x +1 x x Bi Cho biu thc: A = a Rỳt gn biu thc A b Tỡm cỏc giỏ tr nguyờn ca x biu thc A nhn giỏ tr nguyờn c Tỡm x A = A Bi 2: a) Gii phng trỡnh sau: (2x2 + x 2015)2 + 4(x2 5x 2016)2 = 4(2x2 + x 2015)(x2 5x 2016) b) Tỡm cỏc s nguyờn x, y tha x + 2x + 3x + = y3 Bi 3: a) Tỡm a, b cho a thc f(x) = ax3 + bx2 + 10x chia ht cho a thc g(x)= x2 + x b) Bit rng x2 + y2 = x + y Tỡm giỏ tr nh nht v giỏ tr ln nht ca biu thc P = x y Bi 4: Cho hỡnh vuụng ABCD cú AC ct BD ti O M l im bt k thuc cnh BC (M khỏc B, C) Tia AM ct ng thng CD ti N Trờn cnh AB ly im E cho BE = CM a) Chng minh: OEM vuụng cõn b) Chng minh: ME // BN c) T C, k CH BN (H BN) Chng minh rng ba im O, M, H thng hng a b bc cd a d + + Bi 5: Cho a, b, c, d l cỏc s dng Chng minh rng : b+c c+d d +a a+b Ht -ỏp ỏn: Bi 1: KX: x 1; x -1; x a) Ta cú: + x + 2(1 x ) (5 x) x A= x2 3x x2 = x 3x = 3x b) A nguyờn nờn 3x Ta cú: 3x x -1 2 -2 KL Bi 2: a) TM Loi vi xZ Loi vi xZ Loi vỡ x KTMKX a = x + x 2015 t: b = x x 2016 Phng trỡnh ó cho tr thnh: a + 4b = 4ab ( a 2b) = a 2b = a = 2b Khi ú, ta cú: x + x 2015 = 2( x x 2016) 11x = 2017 2011 11x = 2011 x = 2017 11 x = 11 2017 Vy phng trỡnh cú nghim nht x = 11 b) Ta cú y x = 2x + 3x + = x + ữ + > 3 x 16 T (1) v (2) ta cú x < y < x+2 m x, y nguyờn suy y = x + Thay y = x + vo pt ban u v gii phng trỡnh tỡm c x = -1; t ú tỡm c hai cp s (x, y) tha bi toỏn l: (-1 ; 0) v (1;2) Bi 3: a) a thc chia g(x) = (x 1)(x + 2) g(x) cú hai nghim l v f(1) = a + b + = f(-2) = -8a + 4b 24 = Gii h phng trỡnh ta tỡm c: a = 4; b = b) Ta cú: x2 + y2 = x + y x = x2 + y2 y; y = x2 + y2 x P = x2 + y2 y y = x2 + y2 2y + = x2 + (y 1)2 Pmin = x = Du = xy khi: y = Li cú: P = x x2 y2 + x = y2 x2 + 2x + = y2 (x 1)2 Pmax = x = Du = xy khi: y = Bi 4: Xột OEB v OMC Vỡ ABCD l hỡnh vuụng nờn ta cú OB = OC =C = 450 V B 1 BE = CM ( gt ) Suy OEB = OMC ( c g.c) =O ả OE = OM v O ả +O ả = BOC ã Li cú O = 900 vỡ t giỏc ABCD l hỡnh vuụng ả +O = EOM ã O = 900 kt hp vi OE = OM OEM vuụng cõn ti O T (gt) t giỏc ABCD l hỡnh vuụng AB = CD v AB // CD AM BM = ( Theo L Ta- lột) (*) MN MC M BE = CM (gt) v AB = CD AE = BM thay vo (*) + AB // CD AB // CN Ta cú : AM AE ME // BN ( theo L o ca l Ta-lột) = MN EB Gi H l giao im ca OM v BN ã ã ' B ( cp gúc ng v) T ME // BN OME = OH ã M OME = 450 vỡ OEM vuụng cõn ti O ã ' B = 450 = C MH OMC BMH (g.g) OM MC ã ã = ,kt hp OMB = CMH ' ( hai gúc i nh) BM MH ' ã ã ' C = 450 OMB CMH (c.g.c) OBM = MH ã ' C = BH ã ' M + MH ã ' C = 900 CH ' BN Vy BH M CH BN ( H BN) H H hay im O, M, H thng hng (fcm) Bi 5: a b bc c d a d a b bc c d d a + + + + + b+c c+d d +a a+b b+c c+d d +a a+b Ta cú: a+c b+b c+a d +b + + + b+c c+d d +a a+b Xột: a +c b+d c+a d +b + + + b+c c+d d +a a+b = ( a + c) + + ữ+ ( b + d ) ữ b+c d +a c+d a+b 4 ( a + c) +(b+d) 4=0 a+b+c+d a+b+c+d => pcm Du = xy a = b = c = d Li gii: Hong Quc Khỏnh Hc sinh THCS ng Lng c Th H Tnh Tổng hợp Đề thi HSG cấp quốc gia qua các năm BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI QUỐC GIA NĂM 2010 Ngày thi: 11/3/2010 Thời gian: 180 phút Câu 1 (8,0 điểm): Trong những trang ghi chép cuối cùng của cuộc đời mình, nhà văn Nguyễn Minh Châu có kể lại một sự việc ông đã chứng kiến: “ lúc bấy giờ mới khoảng năm giờ sáng. Sân ga hàng cỏ còn mờ mờ tỏ tỏ trong sương nhưng người đã chật ních. Có những dây người xếp hàng ba hàng tư dài dằng dặc, như rồng rắn. Người nào cũng khoác đầy hành lí trên mình, đang chuẩn bị vào phía trong ga để lên tàu. Chung quanh cái dây người xếp hàng là bạt ngàn những người đang ngồi giữa hàng đống, hàng núi hàng hóa, có lẽ lần đầu tiên tôi chứng kiến một buổi sáng tinh mơ mà khách đi tàu ở sân ga đông đến như thế. Và giữa cảnh đông đúc, chen chúc như vậy có một người đàn bà hãy còn trẻ, y như một kẻ mất trí, một người điên, cứ hét váng cả sân ga: “Các ông các bà có ai thương tôi cứu tôi với”. Người đàn bà kêu đến khản cả giọng mà chung quanh chẳng ai đoái hoài. Người ta chỉ quay mặt lại nhìn một cách thờ ơ, vả lại ai cũng chất xung quanh mình hàng đống hành lí, lại mệt đứt hơi, ai cũng chỉ đủ sức lo cho mình. Thì ra thế này: người đàn bà xuống tàu trong đêm với hai đứa con, đứa ba tuổi, đứa mới nửa tuổi. Mẹ con ngồi chờ sáng. Lúc vừa tảng sáng, mẹ bảo con ngồi đây trông em, mẹ đi giặt tã cho em một lúc. Mẹ đi đến vòi nước gần nhà xí công cộng, cũng khá xa, chen chúc mới giặt giũ được, giặt xong quay về thì mẹ mìn chỉ chìa cái bánh đa đã dỗ được đứa con lớn đi theo, chỉ còn đứa nhỏ nửa tuổi nằm giữa sân ga một mình. Nghe xong chuyện, tôi chạy đến trước mặt một đồng chí công an, đề nghị: các đồng chí nói loa đi, yêu cầu hành khách thấy khả nghi thì giữ lại, đứa dụ đứa trẻ thế nào cũng có vẻ khả nghi Biết đâu nó còn quanh quẩn quanh đây. Yêu cầu mọi người giúp người ta. Đồng chí công an chẳng nói chẳng rằng, chẳng trả lời tôi lấy một lời. Còn hàng ngàn con người thì vẫn dửng dưng trong một vẻ ngái ngủ hoặc sợ mất cắp. Người đàn bà vẫn kêu gào giữa sân ga Hàng Cỏ như kêu gào giữa sa mạc." (Rút từ tập Trang giấy trước đèn, NXB Khoa học Xã hôi, 1994, tr. 140 – 141) Câu chuyện trên gợi anh/chị suy nghĩ gì về lòng nhân ái và sự vô cảm của con người trong cuộc sống? Câu 2 (12,0 điểm): Tác phẩm văn học chân chính bao giờ cũng là sự tôn vinh con người qua những hình thức nghệ thuật độc đáo. Bằng việc phân tích một tác phẩm đã học, anh/chị hãy bình luận nhận định trên. KỲ THI OLYMPIC TRUYỀN THỐNG 30/4 LẦN THỨ XIII TẠI THÀNH PHỐ HUẾ ĐỀ THI MÔN VĂN LỚP 11 (Thời gian làm bài 180’) Chú ý: Mỗi câu hỏi thí sinh làm trên 01 tờ giấy riêng biệt. Câu 1: ( 10 điểm ) Khóc Dương Khuê là nỗi đau mất bạn hay nỗi cô đơn thống thiết của nhà thơ Nguyễn Khuyến giữa cuộc đời ? Câu 2: ( 10 điểm ) Từ hình tượng nhân vật Chí Phèo trong truyện ngắn cùng tên của Nam Cao, em hãy trình bày suy nghĩ về tấm lòng nhà văn gửi gắm qua trang viết. ************************* ĐÁP ÁN MÔN VĂN LỚP 11 Câu 1 : I. Kỹ năng: 1. Nắm vững phương pháp làm bài nghị luận văn học. 2. Hiểu đúng yêu cầu đề bài : Luận đề là một câu hỏi hướng đến việc xác định và phân tích tâm trạng chủ đạo của nhà thơ thể hiện trong tác phẩm. 3. Biết lựa chọn những ý thơ tiêu biểu để phân tích và chứng minh; cảm nhận tinh tế, sâu sắc. 4. Hình thức diễn đạt: bố cục chặt chẽ, văn lưu loát, có hình ảnh, cảm xúc. II. Nội dung : 1. Trình bày ý kiến về luận đề: Khẳng định được bài thơ bày tỏ nỗi đau mất bạn nhưng chiều sâu tâm trạng của nhà thơ là nỗi cô đơn giữa cuộc đời. 2. Phân tích bài thơ để làm rõ ý kiến đã nêu: Học sinh có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau nhưng cần làm nổi bật hai ý sau: a. Nỗi đau mất bạn ( ý phụ ): Qua sự phân tích âm điệu, biện pháp tu từ, từ ngữ hình ảnh trong bài thơ, học sinh làm nổi bật nỗi Tổng hợp Đề thi HSG cấp quốc gia qua các năm BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI QUỐC GIA NĂM 2001 BẢNG A Nhà văn Bùi Hiển đã phát biểu khẳng định ý nghĩa đặc biệt của tiếng nói tri âm trong văn chương: “Ở nước nào cũng thế thôi, sự cảm thông, sẻ chia giữa người đọc và người viết là trên hết”. (Báo Văn nghệ, số ra ngày 10 – 02 – 2001) Anh/Chị có suy nghĩ gì về vấn đề này ? Hãy phân tích hai bài thơ "Độc Tiểu Thanh kí" của thi hào Nguyễn Du và "Kính gửi cụ Nguyễn Du" của nhà thơ Tố Hữu để làm rõ tiếng nói tri âm ở mỗi bài. BẢNG B "Rừng xà nu" của Nguyễn Trung Thành, "Những đứa con trong gia đình" của Nguyễn Thi và "Mảnh trăng cuối rừng" của Nguyễn Minh Châu đều là những truyện ngắn hay đã khám phá, ca ngợi vẻ đẹp của con người Việt Nam trong cuộc kháng chiến chông Mỹ cứu nước. Anh/ chị hãy so sánh để làm rõ những khám phá, sáng tạo riêng của mỗi tác phẩm trong sự thể hiện chủ đề chung đó. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI QUỐC GIA NĂM 2002 BẢNG A Theo Xuân Diệu, “Trong thơ Nôm của Nguyễn Khuyến, nức danh nhất là ba bài thơ mùa thu: Thu điếu, Thu ẩm, Thu vịnh”. ( Nguyễn Khuyến, về tác gia tác phẩm, NXB Giáo dục, 1990, trang 160) Anh/Chị hãy phân tích những sáng tác trên trong quan hệ đối sánh để làm nổi bật vẻ đẹp độc đáo của từng thi phẩm, từ đó nêu vắn tắt yêu cầu đối với một tác phẩm văn học. BẢNG B Cảm nhận của anh/chị về hình tượng người nông dân - nghĩa sĩ trong bài "Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc" của nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI QUỐC GIA NĂM 2000 BẢNG A Nhận xét về sáng tác của Thạch Lam, Nguyễn Tuân viết: “Xúc cảm của nhà văn Thạch Lam thường bắt nguồn vả nảy nở lên từ những chân cảm đối với những con người ở tầng lớp khó nghèo. Thạch Lam là một nhà văn quý mến cuộc sống của mọi người xung quanh. Ngày nay đọc lại Thạch Lam, vẫn thấy đầy đủ cái dư vị và cái nhã thú của những tác phẩm có cốt cách và phẩm chất văn học”. (Theo Tuyển tập Nguyễn Tuân, tập III, NXB Văn học, Hà Nội, 1996, trang 375) Anh/Chị hiểu ý kiến trên như thế nào? Dựa vào một số sáng tác của Thạch Lam, hãy chứng minh ý kiến đó. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI QUỐC GIA NĂM 2004 BẢNG A Câu 1: Nhà phê bình Hoài Thanh viết: “Thích một bài thơ, theo tôi nghĩ, trước hết là thích một cách nhìn, một cách nghĩ, một cách xúc cảm, một cách nói, nghĩa là trước hết là thích một con người”. (Tuyển tập Hoài Thanh, tập II, Nhà xuất bản Văn học, Hà Nội, 1982) Anh/Chị suy nghĩ như thế nào về ý kiến trên? Câu 2: Phân tích vẻ đẹp của đoạn văn sau đây: (…) Đêm hôm ấy, lúc trại giam tỉnh Sơn chỉ còn vẳng tiếng mõ trên vọng canh, một cảnh tượng xưa nay chưa từng có, đã bày ra trong một buồng tối chật hẹp, ẩm ướt, tường đầy mạng nhện, đất bừa bãi phân chuột, phân gián. Trong một không khí khói tỏa như đám cháy nhà, ánh sáng đỏ rực của một bó đuốc tẩm dầu rọi lên ba cái đầu người đang chăm chú trên một tấm lụa bạch còn nguyên vẹn lần hồ. Khói bốc tỏa cay mắt làm họ dụi mắt lia lịa. Một người tù, cổ đeo gông, chân vướng xiềng đang dậm tô nét chữ trên tấm lụa trắng tinh căng trên mảnh ván. Người tù viết xong một chữ, viên quản ngục lại vội khúm núm cất những đồng tiền kẽm đánh dấu ô chữ đặt trên phiến lụa óng. Và cái thầy thơ lại gầy gò thì run run bưng chậu mực. Thay bút con, đề xong lạc khoản, ông Huấn Cao thở dài, buồn bã đỡ viên quản ngục đứng thẳng người dậy và đỉnh đạc bảo: - Ở đây lẫn lộn. Ta khuyên thầy Quản nên thay chốn ở đi. Chỗ này không phải là nơi để treo một bức lụa trắng với những nét chữ vuông tươi tắn nó nói lên những cái hoài bão tung hoành của một đời con người. Thoi mực, thầy mua ở đâu mà tốt và thơm quá. Thầy có thấy mùi thơm ở chậu mực bốc tổng hợp Đề thi HSG cấp quốc gia qua các năm UBND TỈNH THỪA THIÊN HUẾ KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LỚP 12 THPT - NĂM HỌC 2009 - 2010 ĐỀ CHÍNH THỨC Môn: NGỮ VĂN Thời gian làm bài : 180 phút HƯỚNG DẪN CHẤM Câu 1: (8 điểm) A. Yêu cầu về kỹ năng: - Nắm vững phương pháp làm bài văn nghị luận xã hội. - Đáp ứng các yêu cầu về văn phong. - Bố cục chặt chẽ, lý lẽ xác đáng, dẫn chứng phù hợp. - Hạn chế các lỗi diễn đạt; chữ rõ, bài sạch. B. Yêu cầu về kiến thức: Học sinh có thể trình bày vấn đề theo nhiều cách. Sau đây là một số định hướng cơ bản: 1. Giải thích: - “đã khóc”: Sự buồn bã, đau xót và tuyệt vọng, buông xuôi; - “không có giày để đi”: Hoàn cảnh thiếu thốn, khó khăn (về vật chất); - “không có chân để đi giày”: Hoàn cảnh bất hạnh, nghiệt ngã (của số phận); - “đã cho đến khi”: Sự nhận thức, “ngộ” ra một vấn đề cuộc sống. * Ý nghĩa của lời tâm sự: Sự thiếu thốn, khó khăn của riêng ta chẳng thấm gì nếu so sánh với những xót đau, bất hạnh của nhiều người khác quanh ta. 2. Bình luận - Rút ra bài học: - Cuộc sống của mỗi người vốn luôn có thể gặp nhiều khó khăn, trắc trở. Trước những điều đó, con người- nếu thiếu bản lĩnh, nghị lực và nhận thức - dễ buồn đau, thất vọng, buông xuôi. - Tuy nhiên, nếu bước ra cuộc đời, hoặc nhìn lại xung quanh, ta sẽ thấy có những con người phải chịu những thiệt thòi, bất hạnh hơn ta rất nhiều. - Nhận thức về điều đó, một mặt, ta phải tự vươn lên hoàn cảnh của chính mình- bởi thực ra, nó chưa thực sự đáng sợ như ta nghĩ; mặt khác, phải hiểu rằng: chính hoàn cảnh khó khăn ấy là sự thử thách, tôi luyện để ta ngày càng trưởng thành, hoàn thiện. - Cuộc sống của mỗi người được quyết định bởi sự tự nhận thức, bản lĩnh và nghị lực vươn lên không ngừng. Hơn thế nữa, ta còn phải nhìn ra cuộc đời để nhận biết, đồng cảm, chia sẻ; từ đó mà thêm động lực, thêm tin yêu để sống, làm việc và cống hiến. C. Cho điểm: - Điểm 8: Bài làm đáp ứng tốt các yêu cầu ở A, B. - Điểm 6: Bài làm nắm được yêu cầu, sai sót về nội dung và kĩ năng không nhiều; phần giải thích rõ ràng, phần bình luận, rút ra bài học có thể còn chưa thật đầy đủ. - Điểm 4 Phân tích vẻ đẹp của tình người và niềm hy vọng vào cuộc sống ở các nhân vật trong truyện ngắn Vợ nhặt (Kim Lân) Nạn đói khủng khiếp và dữ dội năm 1945 đã hằn in trong tâm trí Kim Lân-một nhà văn hiện thực có thể xem là con đẻ của đồng ruộng, một con người một lòng đi về với "thuần hậu phong thủy" ấy. Ngay sau Cách mạng, ông đã bắt tay viết ngay tiểu thuyết "Xóm ngụ cư" khi hòa bình lập lại (1954), nỗi trăn trở tiếp tục thôi thúc ông viết tiếp thiên truyện ấy. Và cuối cùng, truyện ngắn "Vợ nhặt" đã ra đời. Trong lần này, Kim Lân đã thật sự đem vào thiên truyện của mình một khám phá mới, một điểm sáng soi chiếu toàn tác phẩm. Đó là vẻ đẹp của tình người và niềm hi vọng vào cuộc sống của những người nông dân nghèo tiêu biểu như Tràng, người vợ nhặt và bà cụ Tứ. Thiên truyện thể hiện rất thành công khả năng dựng truyện, dẫn truyện và đặc sắc nhất là Kim Lân đã có khám phá ra diễn biến tâm lý thật bất ngờ. Trong một lần phát biểu, Kim Lân từng nói "Khi viết về nạn đói người ta thường viết về sự khốn cùng và bi thảm. Khi viết về con người năm đói người ta hay nghĩ đến những con người chỉ nghĩ đến cái chết. Tôi muốn viết một truyện ngắn với ý khác. Trong hoàn cảnh khốn cùng, dù cận kề bên cái chết nhưng những con người ấy không nghĩ đến cái chết mà vẫn hướng tới sự sống, vẫn hi vọng, tin tưởng ở tương lai. Họ vẫn muốn sống, sống cho ra con người". Và điểm sáng mà nhà văn muốn đem vào tác phẩm chính là ở chỗ đó. Đó chính là tình người và niềm hi vọng về cuộc tổng hợp Đề thi HSG cấp quốc gia qua các năm Câu 1. (8 điểm) Trong những trang ghi chép cuối cùng của cuộc đời mình, nhà văn Nguyễn Minh Châu có kể lại một sự việc ông đã chứng kiến: “ lúc bấy giờ mới khoảng năm giờ sáng. Sân ga hàng cỏ còn mờ mờ tỏ tỏ trong sương nhưng người đã chật ních. Có những dây người xếp hàng ba hàng tư dài dằng dặc, như rồng rắn. Người nào cũng khoác đầy hành lí trên mình, đang chuẩn bị vào phía trong ga để lên tàu. Chung quanh cái dây người xếp hàng là bạt ngàn những người đang ngồi giữa hàng đống, hàng núi hàng hóa, có lẽ lần đầu tiên tôi chứng kiến một buổi sáng tinh mơ mà khách đi tàu ở sân ga đông đến như thế. Và giữa cảnh đông đúc, chen chúc như vậy có một người đàn bà hãy còn trẻ, y như một kẻ mất trí, một người điên, cứ hét váng cả sân ga: “Các ông các bà có ai thương tôi cứu tôi với”. Người đàn bà kêu đến khản cả giọng mà chung quanh chẳng ai đoái hoài. Người ta chỉ quay mặt lại nhìn một cách thờ ơ, vả lại ai cũng chất xung quanh mình hàng đống hành lí, lại mệt đứt hơi, ai cũng chỉ đủ sức lo cho mình. Thì ra thế này: người đàn bà xuống tàu trong đêm với hai đứa con, đứa ba tuổi, đứa mới nửa tuổi. Mẹ con ngồi chờ sáng. Lúc vừa tảng sáng, mẹ bảo con ngồi đây trông em, mẹ đi giặt tã cho em một lúc. Mẹ đi đến vòi nước gần nhà xí công cộng, cũng khá xa, chen chúc mới giặt giũ được, giặt xong quay về thì mẹ mìn chỉ chìa cái bánh đa đã dỗ được đứa con lớn đi theo, chỉ còn đứa nhỏ nửa tuổi nằm giữa sân ga một mình. Nghe xong chuyện, tôi chạy đến trước mặt một đồng chí công an, đề nghị: các đồng chí nói loa đi, yêu cầu hành khách thấy khả nghi thì giữ lại, đứa dụ đứa trẻ thế nào cũng có vẻ khả nghi Biết đâu nó còn quanh quẩn quanh đây. Yêu cầu mọi người giúp người ta. Đồng chí công an chẳng nói chẳng rằng, chẳng trả lời tôi lấy một lời. Còn hàng ngàn con người thì vẫn dửng dưng trong một vẻ ngái ngủ hoặc sợ mất cắp. Người đàn bà vẫn kêu gào giữa sân ga Hàng Cỏ như kêu gào giữa sa mạc. (Rút từ tập Trang giấy trước đèn, NXB Khoa học Xã hôi, 1994, tr. 140 – 141) Câu chuyện trên gợi anh/chị suy nghĩ gì về lòng nhân ái và sự vô cảm của con người trong cuộc sống? Câu 2. (12 điểm) Tác phẩm văn học chân chính bao giờ cũng là sự tôn vinh con người qua những hình thức nghệ thuật độc đáo. Bằng việc phân tích một tác phẩm đã học, anh/chị hãy bình luận nhận định trên. Đề thi HSG Quốc gia năm 2003 - Môn Ngữ văn 12 Đăng ngày: 15:31 16-03-2010 Thư mục: Đề thi học sinh giỏi môn Văn BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI QUỐC GIA NĂM 2003 MÔN NGỮ VĂN LỚP 12 Bảng A Đề bài: Bàn về truyện cổ tích và ca dao, có ý kiến cho rằng: "Các nhà văn học được văn trong truyện cổ tích và học được thơ trong ca dao" (Đỗ Bình Trị, Phân tích tác phẩm văn học dân gian, NXB Giáo dục , Hà Nội, 1995, trang 111) Anh, chị suy nghĩ như thế nào về ý kiến trên? Bảng B Đề bài: Nguyễn Đình Thi đã nhận định về thơ Tố Hữu: "Trọn đời, Tố Hữu là một chiến sĩ cách mạng làm thơ và là nhà thơ của cách mạng( )Và trong lửa của thơ anh, có biết bao thương yêu dịu dàng đối với đất nước quê hương và những con người của đất nước quê hương. Từ cuộc sống hiện đại, thơ anh ngày càng bắt nguồn trở lại vào hồn thơ cổ điển của dân tộc." (Báo Văn nghệ, số 50 (2239), ra ngày 14/12/2002) Anh, chị suy nghĩ như thế nào về nhận định trên đây? Hãy liên hệ với một số bài thơ của Tố Hữu để làm sáng tỏ vấn đề. Nguồn : Blog Thanh Tùng - Hoàng Ngọc Kiên [Văn] Các ... vào (*) + AB // CD ⇒ AB // CN ⇒ Ta có : AM AE ⇒ ME // BN ( theo ĐL đảo đl Ta-lét) = MN EB Gọi H’ giao điểm OM BN · · ' B ( cặp góc đồng vị) Từ ME // BN ⇒ OME = OH · Mà OME = 450 ∆OEM vuông cân... a+b 4 ≥ ( a + c) +(b+d) −4=0 a+b+c+d a+b+c+d => đpcm Dấu = xảy a = b = c = d Lời giải: Hoàng Quốc Khánh – Học sinh THCS Đồng Lạng – Đức Thọ – Hà Tĩnh

Ngày đăng: 28/04/2016, 06:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan