Chương I : THIẾT KẾ CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC PHẦN I THIẾT KẾ CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC NƯỚC MẶT TẠI HỒ PHÚ DIỄN- THÔN PHÚ DIỄN- TỪ LIÊM – HÀ NỘI 1.Mục tiêu quan trắc - Đánh giá chất lượng n
Trang 1Chương I : THIẾT KẾ CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC
PHẦN I
THIẾT KẾ CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC NƯỚC MẶT TẠI HỒ PHÚ DIỄN- THÔN PHÚ DIỄN- TỪ LIÊM – HÀ NỘI
1.Mục tiêu quan trắc
- Đánh giá chất lượng nước nước mặt tại hồ Phú Diễn
-Xem xét các nguồn gây ô nhiễm ảnh hưởng
-Đánh giá các hiện tượng bất thường diễn ra trong hồ
2 Đối tượng quan trắc
Nước mặt tại hồ Phú Diễn_Xã Phú Diễn_ Huyện Từ Liêm_Hà Nội
3 Khảo sát hiện trạng
-Hồ phú diễn thuộc xã Phú Diễn, huyện Từ Liêm, Hà Nội
-Hồ có diện tích khoảng 200m2, giữa hồ có đài tưởng niệm liệt sĩ
-Vị trí tiếp giáp :
+ Phía đông: giáp với đường K1 , xe cộ đi lại có nhiều bụi
+Phía tây: giáp với nhà trẻ, sân kho, khu nhà dân
+Phía nam: giáp với khu dân cư có hàng quán nước ven hồ
+Phía bắc: giáp với khu dân cư chợ cóc
-Hồ có 3 cống thoát nước, 2 cống vào, 1 cống ra Nguồn nước vào hồ chủ yếu là nước mưa,nước thải sinh hoạt
-Nước hồ tĩnh, nồng độ các chất hầu như không thay đổi theo thời gian dài
Trang 2*Bảng thông tin về thông số và phương pháp quan trắc
Trang 36
.Địa điểm và vị trí quan trắ c
Sơ đồ vị trí lấy mẫu nước mặt tại hồ Phú Diễn
Trang 4Vị trí quan rắc lấy mẫu tại 2 điểm như trên hình vẽ:
Điểm 1: Ở phía nam chỗ bậc thang lên xuống
Điểm 2: Giữa cầu đi vào đài tưởng liệt sĩ
7.Thời gian và tần suất quan trắc
- Tần suất quan trắc tác động : 1 lần vào chiều ngày 12/08/2013
+ Chuẩn bị tài liệu, sơ đồ, thông tin ranh giới khu vực quan trắc.
+ Lấy mẫu tại hiện trường + Bàn giao mẫu
Hoàng Thị Hoa
Đại học Công nghệ môi trường
+Theo dõi điều kiện khi hậu, diễn biến thời tiết + Mang một số dụng cụng kèm theo khi ra hiện trường: pipet (1ml,2ml,5ml) quả bóp cao su, bình nước cất, giấy chỉ thị pH, thang pH, xoo nhỏ xách hóa chất.
Đặng Thị Hồng Xuân
Đại học Công nghệ môi trường
+Chuẩn bị 3 chai (PE hoặc PVC) 1,5lit( sạch , khô, có dán nhãn)
+1 Chai thủy tinh tối màu 500ml( sạch , khô,
có dán nhãn) + Thùng xốp bảo quản lạnh tại hiện trường trước khi đem về phòng thí nghiệm
Công nghệ môi trường Chuẩn bị hóa chất mang ra hiện trường*DO (bình thủy tinh tối màu 500ml)
+HCl(1:1) +Muối MnCl 2 (1 ml MnCl 2 4 H 2 O);
+hh (KI+ NaOH) ( 15gKI+ 50g NaOH trong 100ml nước cất)
*Nitrit, P, BOD ( Chai PE 1,5l =>làm lạnh)
*COD
Trang 5+H 2 SO 4 4M 15ml/ 1,5l mẫu( 22ml H 2 SO 4đ / 50ml nc cất-> pha thành 100ml)
*Tổng Fe +HNO 3 đ (Có sẵn) Đinh Thị Thanh Mai
Đại học Công nghệ môi trường
+Cố định DO tại hiện trường ( MnCl 2 và hh (OH-/I-)
+Bảo quản mẫu bằng H 2 SO 4 4M 15ml/ 1,5l mẫu ( axit hóa PH<2) phân tích COD
+ Axit hóa PH<2 bằng HNO 3 đ (Có sẵn) để phân tích tổng Fe
Đoàn Thị Thùy Vân
Đại học Công nghệ môi trường
+ Nhãn , biểu mẫu, biên bản bàn giao, băng dính
+Ghi chép nhật kí quan trắc +Ghi dán nhãn
Phú Hải Nam
Trần Thùy Linh
Đại học Công nghệ môi trường
+Nhận thiết bị lấy mẫu, máy đo nhanh đa chỉ tiêu
+ Đo nhanh các thông số DO, độ dẫn điện, độ đục, nhiệt độ, PH.
+ Xe máy ( vận chuyển mẫu) + Vận chuyển mẫu
Đinh Thị Ngọc Thúy
Đại học Công nghệ môi trường
Chuẩn bị các thiêt bị bảo hộ, đảm bảo an toàn ( gang tay, khẩu trang, áo blu, )
+Đá lạnh bảo quản mẫu
Công nghệ môi trường
+Lấy mẫu và phân tích mẫu
Công nghệ môi trường
+Ghi kết quả phân tích
Quá trình quan trắc có sự tham gia hướng dẫn giúp đỡ của cô Bùi Thị Thư_Giảng viên khoa môi trường Ngoài ra có sự giúp đỡ của của cán bộ trong xã Phú Diễn
*Chuẩn bị dụng cụ:
+ Dụng cụ chứa mẫu : 3 bình PE lại 1,5 lít, 1 bình thủy tinh tối màu loại
1,5 l, rửa sạch , dản nhãn.
* Nhãn dán hóa chất:
Trang 6ĐH1CM/NII/N3
Thời gian lấy mẫu:………
Chỉ tiêu phân tích:………
Nơi lấy mẫu:………
Người lấy mẫu:………
Loại mẫu:………
PP bảo quản………
ĐH1CM/NII/N3 Thời gian lấy mẫu:………
Chỉ tiêu phân tích:………
Nơi lấy mẫu:………
Người lấy mẫu:………
Loại mẫu:………
PP bảo quản………
* Trang thiết bị cần quan trắc tại hiện trường và phòng thí nghiệm Bảng thông tin về trang thiết bị quan trắc hiện trường STT Tên,kí hiệu,mã hiệu ,trang thiết bị Thông số kĩ thuật chính Thông số quan trắc tương ứng Ghi chú 1 Máy đo đa chi tiêu QWC-22A (máy TOA) 0-15mg/l : 0,1mg/l DO 0- 14: 0.02 PH 0-50 0 C :0.1 0 C Nhiệt độ 0-500mg/l :0.1% 0-800 NTU Độ đục 0-4%: 2.5% Độ mặn 0-70ms/cm: 2,5% Độ dẫn 2 Thiết bị lấy mẫu nước ngang V dụng cụ lấy mẫu là: V=4,2(l) 3 Thiết bị lấy mẫu nước đứng V dụng cụ lấy mẫu là: V=4,2(l)
Thiết bị tại phòng thí nghiệm phân tích
Trang 7Chuẩn bị hóa chất bảo quản
+ Hóa chất bảo quản : Axit sunfuric đặc ( H2SO4) , axit nitric đậm đặc (HNO3)
+ Hóa chất cố định oxi: muối Mn2+, hỗn hợp kali iotdua và NaOH
Thông tin về hóa chất bảo quản
3 muối Mn2+ Cân 0,4g MnSO4.H2O or 0,8g MnCl2..4
H2O vào giấy đựng hóa chất
Trang 8+ Cân 0,7g NaOH (1gKOH)
( natri azid) vào giấy đựng hóa chất
MnCl 2 .4 H 2 O vào giấy đựng hóa chất
Dd chuẩn Na 2 S 2 O 3
0,01N Cân 0,248g Nacốc 100ml có mỏ, cho 1/3 nước 2S2O3.5 H2O vào
cất vào cốc , dùng đũa khuấy->
bdm 100ml tráng cốc, định mức đến vạch
sự hòa tan
100ml
H 2 O + 10 ml H 2 SO 4 để nguội và hòa tan 1,1768g kalidicromat đã sấy 105oC trong 2h vào đ, chuyển toàn bộ vào bình định mức-> dm 100ml
100ml
muối morh (NH 4 ) 2 Fe(SO 4 ) 2 6
H 2 O Thêm 1,5g 1,10 phenaltrolin
C 12 H 8 N 2 H 2 O lắc cho đến khi tan hết pha loãng thành 100ml( bảo quản tối)
100ml
2ml H 2 SO 4 đặc làm nguooijpha loãng thành 100ml
100ml
300mg/l + nước sông hồ + nước lấy hạ lưu dòng thải
KH 2 PO 4 + 21,75g K 2 HPO 4 + 33,4g Na 2 HPO 4 +1,7g NH 4 Cl trong 1l nước cất(pH=7,2)
Trang 9muối trên (mỗi dd 1 ml)rồi pha loãng bằng nước cất đến 1lit tạo
t o 20oC cho dd vừa điều chế được ròi sục hkong khí trong ít nhất 1h( chú ý không làm nhiễm bẩn)
Nước pha loãng cấy
Dd kiểm tra(C 6 H 12 O 6 + glutamic)
Dd ức chế quá trình nitrat hóa ATU( 1g/l)
hoặc cố đun nóng chảy cho phenol tan ra( t nc 43oC) lấy 2,8
ml phenol cho vào 22,5ml cồn etylic 95 o trộn đều ( bền 1 tuần)
Dd xuc tác natri nitroprusside (0,5%)
0,5g Na(Fe(CN) 3 2H 2 O / 100ml
H 2 O( dd này sử dụng được 1 tháng)
H 2 O
100ml
phân hủy dần sau khi mở nút chai, khi láy ra sử dụng nên để trong chai màu nâu, thay mới 2 tháng/ 1 lần
trên và 25ml NaClO dd pha mơi hằng ngày
Dd gốc NH 4+ 1,22g/l ( 1gN./l
Cân 0,32g NH 4 Cl đã sấy khô ở 105oC trogn 3h rồi hòa tan trong 100ml nước cất
+ dd NH 4+ 50mgN/l pha loãng dd gốc ra 20 lần
Dd NH 4+ 55mgN/l pha loãng dd gốc ra 10 lần
Dd naphty)etylendiamin hidroclorua 0,5g/l
N-(1-0,05g chát này hòa tan trong 10ml nước không nitrit( hoặc0, 2761g naphtyamin hòa tan trong 1ml nước cất, đun cách thủy cho tan, gạn dd vào bình định mước
100ml
Trang 105 NO 2- 100ml định mức đến vạch bằng
axit axetic 10%)
( C 6 H 4 SO 3 HNH 2 ) trong khoảng 60ml nước không nitrit, thêm 5ml axit axetic trogn bình định mức 100ml( làm nóng nếu cần) thêm 100ml dd 1 lắc đều định mức đến vạch 100ml.( có thể thay axit axetix bằng 2ml HCl
Cân g KH 2 PO 4 khan hòa vào bình chứa 80ml nước + 1ml
H 2 SO 4đ 4,5M định mức bằng nước cất đến vạch 100ml
100ml
Dd octophotphat làm việc 1mgP/l
Pha loãng dd chuẩn gốc 50 lần
Thuốc thử Molipdat trong axit 3,25g amoni Molipdat/ 25ml nước Hòa tan 0,0875g
K(SbO)C 4 H 4 O 6 0,5H 2 O/ 25ml nước Cho dd1 vào 75ml
H 2 SO 4 9M khuấy liên tục Thêm
dd 2 vào hh vùa trộn trên
ascobic(C 6 H 8 O 6 ) trong 100ml nước cất, giữ lanh ở 4oC( bền 1 tuần)
100ml
9 Phương pháp lấy mẫu
Phương pháp lấy mẫu nước hồ theo ISO 5667-4:1988.TCVN 5944:1995 chất lượng lấy nước Lấy mẫu hướng dẫn lấy mẫu nước ao hồ.
10 Thực hiện quan trắc:
* Chuẩn bị trước khi tiến hành quan trắc:
-Chuẩn bị tài liệu bản đồ khu vực quan trắc, thông tin về khu vực quan trắc
-Kiểm tra kỹ lưỡng danh sách các dụng cụ thiết bị nhân sự
-Chuẩn bị hóa chất vật tư phục vụ quan trắc và bảo quản mẫu
Trang 11-Chuẩn bị các phương tiện phục vụ các hoạt động quan trắc và vận chuyển mẫu
- Kiểm tra lại toàn bộ những phần công việc được giao trước khi ra hiện trường
*Tiến hành quan trắc tại hiện trường
-Lấy mẫu vào bình
Cách lấy mẫu nước hồ:
- Thả thiết bị lấy mẫu nước đứng ngập xuống nước, lấy mẫu kéo thiết bị lên
- Tráng rửa bình đựng mẫu vài lần bằng nước ở nơi lấy mẫu, lấy nước tràn đầy bình
- Thêm hóa chất bảo quản và cố định oxy; axit hóa mẫu bằng H2SO4 và HNO3, đá lạnh để bảo quản mẫu
- Đậy chặt nút tránh thất thoát, nhiễm bẩn mẫu
- Ghi nhãn, vận chuyển về phòng thí nghiệm để bảo quản
Thực hiện lấy mẫu tại 3 vị trí, tại mỗi vị trí lấy 1 bình (1,5l) và 1 bình thủy tinh tối màu (v = 500ml)
-Bảo quản mẫu xong vận chuyển về phòng thí nghiệm và bàn giao mẫu
-Sau khi lấy mẫu xong tiến hành bảo quản theo bảng sau:
Thông tin về phương pháp lấy mẫu xử lý và bảo quản
hoặc kí
tự mẫu
Thông số cần thiết
Tên hiệu số , nguồn gốc văn bản dùng làm phương pháp
Cách bảo quản
Cách pha
lạnh 2-5oC
-F,SMWW,1995)
Axit hóa đến pH<2 bằng 15ml
H 2 SO 4 4M Làm lạnh 2- 5oC , để trong tối (sử dụng cho 1,5l mẫu)
H 2 SO 4 4M 15ml/ 1,5l mẫu( 22ml
H 2 SO 4đ /50ml nc cất-> pha thành 100ml)
(ISO 6060-1989)
Trang 12( TCVN 7324:2004) chất cố định
oxi, để nơi tối
(4,25g/100ml nước cất);
+hh (KI+ NaOH) ( 15gKI+ 50g NaOH trong 100ml nước cất)
BOD
4
đến pH<2 bằng
Trang 13Vị trí Thông số đo nhanh
DO (mg/l)
pH Độ dẫn
(m/s)
Độ đục (NTU)
Nhiêt độ (oC)1
Báo cáo lấy mẫu
Tên mẫu hoặc kí hiệu mẫu Nước Mặt (NH)
Loại hoặc dạng mẫu
Tọa độ điểm lấy mẫu
Ngày lấy mẫu
Giờ lấy mẫu
Tên người lấy mẫu
Địa điểm thời tiết lúc lấy
Phương pháp lấy mẫu Lấy mẫu đơn
Hóa chất bảo quản mẫu
Điều kiên bảo quản Bảo quản lạnh
Bảng thông tin về quá trình vận chuyển mẫu
Trang 14Người chịu trách nhiệm
Thời điểm vận chuyển
Ghi chú
1 NM1 Tránh sự va đập,ro
rỉ khi vận chuyển mẫu
Phú Hải Nam
2 NM2 Tránh sự va đập,ro
rỉ khi vận chuyển mẫu
Phú Hải Nam
3 NM3 Tránh sự va đập,ro
rỉ khi vận chuyển mẫu
Phú Hải Nam
Biên bản giao nhận mẫu
-Bên /người giao mẫu:………
-Bên /người nhận mẫu:………
-Địa điểm giao nhận mẫu:………
STT Tên mẫu Dạng/loại
mẫu
Lượng mẫu
Tình trạng mẫu khi bàn giao
Ghi chú1
2
3
Việc bàn giao mẫu hoàn thành lúc : giờ phút, .ngày tháng năm 2013
Biên bản được lập thành 2 bản có giá trị như nhau,mỗi bên giữ một bản
Trang 15( ký, họ tên) (Ký, họ tên)
PHIẾU TRẢ LỜI KẾT QUẢ PHÂN TÍCH Đơn vị yêu cầu:………
Địa chỉ:………
Loại mẫu:………
Tình trạng mẫu:………
Kí hiệu mẫu:………
Ngày gửi mẫu:………
Ngày lấy mẫu:………
STT Chỉ tiêu Đơn vị đo Phương pháp quan
-5 Độ dẫn điện (EC)
Trang 1612 Tổng P mgP/l
Cán bộ phân tích Hà Nội Ngày… Tháng… Năm (Ký, ghi rõ họ tên) Phụ trách phòng thí nghiệm
(Ký, ghi rõ họ tên)
Trang 17PHẦN II : THIẾT KẾ CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC
KHÔNG KHÍ XUNG QUANH TẠI KHU VỰC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI
NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI
1.Mục tiêu quan trắc
-Đánh giá chất lượng không khí khu vực trường tài nguyên và môi trường
-Nâng cao kĩ năng trong quan trắc môi trường không khí
2 Đối tượng quan trắc
Không khí xung quanh khu vực trường đại học Tài nguyên và môi trường Hà Nội
+Khu vực khảo sát gần công trình đang thi công xây dựng của trường
+Xung quanh là khu dân cư đông đúc,nhiều cửa hàng
+ Gần khu tập kết rác
4.Kiểu quan trắc
Quan trắc và lấy mẫu ở 2 điểm, vị trí lấy mẫu và quan trắc cách mặt đấy 1,5- 2m
- Quan trắc môi trường nền:
+Điểm 1 : lấy ở cổng trường đại học tài nguyên và môi trường hà nội
+Điểm 2 : lấy ở cổng k? túc xá trường đại học tài nguyên môi trường hà nội
5 Thông số quan trắc
-Thông số khí tượng:tốc độ gió,hướng gió,nhiệt độ,độ ẩm tương đối,bức xạ mặt mặt trời
-Thông số khác: bụi ,nitơ dioxit (NO2)
Bảng thông tin về thông số và phương pháp quan trắc
Trang 183 Nhiệt độ oC Máy đo vi khí hậu
6 Bức xạ mặt trời kWh/m2/ngà
+TCVN6137:2009 (ISO 6768:1998) +TCVN 6138:1996 (ISO 7996:1985)
Trang 19Sơ đồ vị trí quan trắc không khí
Vị trí quan trắc lấy mẫu tại 2 điểm như trên h?nh vẽ:
Điểm 1: Ở gần cổng bảo vệ
Điểm 2: Ở gần quán nước đầu cổng kí túc xá
7.Thời gian và tần suất quan trắc
-Do phụ thuộc vào mục tiêu quan trắc,thời gian và điều kiện làm việc nhóm nên quan trắc 1 lần vào sáng ngày 14/8/2013
-Thời gian quan trắc :giờ cao điểm
8 Lập kế hoạch quan trắc
* Nhân lực:
Bảng phân công nhiệm vụ
Trang 20Họ và tên Tr?nh độ,
Đinh T Ngọc Thúy Đại học,Công nghệ
môitrường + Chuẩn bị tài liệu, sơ đồ, thông tin ranh giới khu vực quan trắc.
+ Lấy mẫu tại hiện trường + Bàn giao mẫu
Đoàn Thùy Vân Đại học,Công nghệ
Nguyễn NgọcCông Đại học,Công nghệ
môi trường
+Chuẩn bị dụng cụ,thiết bị cần thiết +Nhận thiết bị lấy mẫu, máy đo,kiểm tra,vệ sinh dụng cụ trước khi ra H.trường Phú Hải Nam Đại học,Công nghệ
môi trường Chuẩn bị hóa chất mang ra hiên trường+ N(1– naphtyl)–etylendiamin
dihydroclorua, dung dịch gốc 0,9 g/l: 0,09 g N(1 – naphtyl)–etylendiamin dihydroclorua /100 ml nước không nitrit (1)
+Dung dịch hấp thụ( C 6 H 4 S 2 O 3 HNH 2 ): 0,5g C 6 H 4 S 2 O 3 HNH 2 + 60ml nước cất không nitrit+ 5ml CH 3 COOH-> chuyển vào bdm100ml, +10ml (1)-> đm100ml
Hoàn Thi Hoa Đại học,Công nghệ
môi trường + Nh?n , biểu mẫu, biên bản bàn giao, băng dính
+Ghi chép nhật kí quan trắc +Ghi dán nh?n
Trần Thùy Linh Đại học,Công nghệ
môi trường Chuẩn bị các thiêt bị bảo hộ, đảm bảo an toàn
( gang tay, khẩu trang, áo blu, ) +Đá lạnh bảo quản mẫu
Đặng T.Hồng
Xuân Đại học,Công nghệ môi trường Kiểm tra tài liệu thiết bị,dụng cụ trước khi ra hiện trường,ghi chép kết quả quan
trắc Phạm T
HồngNgân Đại học,Công nghệ môi trường Lấy mẫu tại hiện trường,tính toán kết quả.
Đinh T.Thanh Mai
Nguyễn Thị Son Đại học,Công nghệ môi trường
Phân tích mẫu trong ph?ng thí nghiệm.
Trang 21Quá tr?nh quan trắc có sự tham gia hướng dẫn giúp đỡ của cô Bùi Thị Thư_Giảng viên khoa môi trường
*Chuẩn bị dụng cụ cần quan trắc tại hiện trường và ph?ng thí nghiệm
Bảng thông tin về trang thiết bị quan trắc hiện trường
STT Tên dụng cụ,thiết bị Số lượng
Trang 22ĐH1CM/II/3
Thời gian lấy mẫu:………
Chỉ tiêu phân tích:………
Nơi lấy mẫu:………
Người lấy mẫu:………
Loại mẫu:………
PP bảo quản:………
ĐH1CM/II/3 Thời gian lấy mẫu:………
Chỉ tiêu phân tích:………
Nơi lấy mẫu:………
Người lấy mẫu:………
Loại mẫu:………
PP bảo quản:………
Chuẩn bị hóa chất bảo quản
( Bảo quản lạnh 5oC không quá 24h)
Danh mục hóa chất cần pha:
ST
T
Nội
dung
Tên hóa chất
Nước không
có nitrit Nước cất trong bộ chưng cất bằng thủy tinh sau khi thêm
một pecmanganat (KMnO4) và một tinh thể bari hydroxit Ba(OH)2 vào và kiểm tra lại.tinh thể kali
N-(1 - naphtyl)-etylendiami
n dihydroclor
ua, dd gốc 0,9 g/l
0,09 g N – (1 – naphtyl) – etylendiamin dihydroclorua [C10H7NH(CH2)2NH2.2HCl] /
100 ml nước không nitrit
100ml Bảo quản
lạnh trong lọ thủy tinh màu nâu , nút kín
Dung dịch hấp thụ
0,5g C6H4S2O3HNH2 + 60ml nước cất không nitrit+ 5ml
CH3COOH-> chuyển vào bdm100ml, +10ml
C10H7NH(CH2)2NH2.2HCl ->
đm100ml
(Có thể thay axit axetic bằng
2ml HCl.)
100ml
Dd nitrit 250mg/l H?a tan 37,5 mg natri nitrit (NaNO
2) và 0,02 g natri hydroxit (NaOH) vào nước không nitrit trong b?nh định mức có dung tích 100 ml Làm
100ml Bảo quản
trong b?nh nút kín
Trang 231 NO2
đầy đến vạch mức bằng nước không nitrit và lắc đều
Dd nitrit làm việc2,5mg/l
Pha lo?ng từ dd gốc Lấy 1,0
ml dung dịch nitrit vào b?nh định mức có dung tích 100 ml
Làm đầy đến vạch mức bằng nước không nitrit và lắc đều
100ml
CH3COOH10%
Dung dịch kiểm tra màu
H?a tan 0,8 g p – aminobenzen sunfonamid (sunfanilamid), 2,0
g axit tactric và 20 mg dinatri etylendiamintetraaxetat
dihydrat trong 80 ml nước không có nitrit nóng trong b?
nh định mức 100 ml Làm nguội dd đến nhiệt độ ph?ng và h?a tan trong đó 18 mg N – (1 – naphtyl) – etylendiamin dihydroclorua Thêm 2,0 ml axeton, lắc và làm đầy đến vạch mức bằng nước không nitrit
100ml
9 Phương pháp lấy mẫu
-Phương pháp lấy mẫu không khí theo TCVN 6137:2009 (ISO 6768:1998)
10 Thực hiện quan trắc
* Chuẩn bị trước khi tiến hành quan trắc
-Kiểm tra lại toàn bộ tài liệu,sơ đồ,bản đồ,thông tin chung về khu vực cần quan trắc
-Thông tin về khu vực quan trắc trước khi tiến hành:
+Mật độ giao thông
+Khảo sát hoạt động sinh hoạt của dân cư 2 bên đường
+Khảo sát các hoạt động kinh doanh,sản xuất,xây dựng có thể ảnh hưởng tới đối tượng quan trắc
+Hiện tượng bất thường gây ô nhiễm không khí tại khu vực cần quan trắc
-Theo d?i diễn biến thời tiết gần thời điểm chuẩn bị quan trắc