Tự động hóa lập trình với PLC s7-200, s7-300
Trang 1KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ
Trang 2MỤC LỤC
PHẦN 1 2
NGHIÊN CỨU VÀ ỨNG DỤNG PLC S7 200 CPU224 2
VÀ MODULE ANALOG EM-235 TRONG ĐIỀU KHIỂN CÔNG NGHIỆP 2
Bài 1: Điều khiển đèn giao thông 3
Bài 2: Module analog EM-235 5
Bài 3 : Đo điện thế ( 0- 10V) 8
Bài 4: Đo điện thế và điều khiển ON/OFF : 10
Bài 5: Điều khiển điện thế ra V0 ( -10 -> +10V) 11
Bài 6: tạo xung ngõ ra PLS 13
Bài 7: Tạo xung PWM 14
Bài 8: tạo xung vuông PTO 15
Bài 9: tạo xung vuông PTO có chu kỳ thay đổi 16
BÀI 10: Thiết kế hệ thống điều khiển bãi giữ xe tự động 18
Bài 11 :Thiết kế hệ thống điều khiển băng tải đóng gói táo: 20
Bài 12: Điều khiển đèn giao thông sử dụng đồng hồ thời gian thực 22
Bài 13: Chuông báo giờ học: 24
Bài 14: thiết kế hệ thống phân loại sản phẩm theo khối lượng 26
PHẦN 2 29
TỰ ĐỘNG HÓA LẬP TRÌNH VỚI PLC S7-300 29
Bài1: Tạo project và cấu hình cho PLC S7 – 300: 29
Bài2: Chương trình thực hiện điều khiển đèn giao thông với timer và counter 33
Bài: 3 :Thực hiện đọc giá trị Analog vào và xuất ra: 36
Bài 4: thực hiện xuất giá trị ANALOG ra: 38
Trang 3PHẦN 1
NGHIÊN CỨU VÀ ỨNG DỤNG PLC S7 200 CPU224
VÀ MODULE ANALOG EM-235 TRONG ĐIỀU KHIỂN CÔNG NGHIỆP
I Thiết bị thực hành
- PLC S7-200 CPU-224 và module analog EM-235
- Máy tính có cài đặt phần mềm STEP 7- Micro/WIN để lập trình cho S7-200.
- Cáp chuyển đổi PC/PPI kết nối qua cổng USB của máy tính
- Dây nối có chốt cắm 2 đầu
- Đèn Ix.x-màu xanh: Chỉ định trạng thái On/Off của đầu vào số
- Đèn Qx.x-màu xanh: Chỉ định trạng thái On/Off của đầu ra số
Trang 4Bài 1: Điều khiển đèn giao thông
Trang 6Bài 2: Module analog EM-235
1 Giới thiệu về module analog EM235.
EM 235 là một module tương tự gồm có 4AI và 1AO 12bit (có tích hợp các bộchuyển đổi A/D và D/A 12bit ở bên trong)
2 Các thành phần của module analog EM235.
4 đầu vào tương tự
được kí hiệu bởi các
chữ cái A,B,C,D
A+ , A- , RA Các đầu nối của đầu vào AB+ , B- , RB Các đầu nối của đầu vào BC+ , C- , RC Các đầu nối của đầu vào CD+ , D- , RD Các đầu nối của đầu vào D
1 đầu ra tương tự (MO,VO,IO) Các đầu nối của đầu ra
Trang 7- Offset : là biến trở dùng để chỉnh trôi điểm 0, tức là: do là tín hiệu Analog nên nhiễutác động rất nhiều, vì thế khi tín hiệu cảm biến khi đưa vào Module sẽ không chínhxác là 0( khi sensor ở mức Min)-> nếu để giá trị nhận được như vậy dẫn đến kết quả
đo không chính xác được dùng biến trở Offset để chính về 0
- Gain: dùng để chỉnh khuyết đại chính xác
3 Xác lập vi công tắc trên EM-235:
có 6 vi công tắc ký hiệu từ SW1-SW6 Ta có bảng đặt vi công tắc để chọn khoảngvào và độ phân giải (ON: là đóng; OFF: là ngắt)
toàn thang
Độ phân giải
thang
Độ phân giải
Trang 84 Phương pháp cấp và lấy tín hiệu trên EM-235
5/ Định dạng dữ liệu
a/ Dữ liệu đầu vào:
Kí hiệu vùng nhớ : AIWxx (Ví dụ AIW0, AIW2…)
b/ Dữ liệu đầu ra:
Kí hiệu vùng nhớ AQWxx (Ví dụ AQW0, )
+
Trang 9-Bài 3 : Đo điện thế ( 0- 10V)
Đầu ra số nhị phân
3 Chương trình:
Trang 104 Sơ đồ nối dây trên PLC và EM235:
- Đặt các vi công tắc trên EM-235 ở vị trí như trong bảng tín hiệu đơn cực:
- Tiến hành nối dây theo sơ đồ sau:
Trang 115 Hoạt động và kết quả:
- Cấp nguồn cho hệ thống, download chương trình và quan sát tín hiệu trênDCV và các lối ra của PLC:
- Chỉnh biến trở cấp nguồn ở lối vào ta có bảng kết quả sau:
Giá trị điện áp đọc trên DCV
Bài 4: Đo điện thế và điều khiển ON/OFF :
Với sơ đồ nối dây tương tự như bài 3 nhưng ngoài việc xuất giá trị điện áp đọc đươc ra các lối ra PLC, ta thực hiện thêm việc so sánh kết quả này với các số 1000 và
2000 để điều khiển ON/OFF các đầu ra
1 Bảng đầu vào, ra:
Trang 123 Hoạt động:
- Khi xoay biển trở, giá trị so sánh trên VW100 Nếu VW100 lớn hơn 2000 thì Q1.0được đóng, nếu VW1000 nhỏ hơn 1000 thì Q1.1 được đóng, nếu VW100 nằm trong khoảng
từ 1000 đến 2000 thì cả 2 đầu ra đều được ngắt
Bài 5: Điều khiển điện thế ra V0 ( -10 -> +10V)
1 Yêu cầu
Đọc giá trị số tại các lối vào PLC (IB0 & IB1), xuất kết quả này ra lối ra analog
2 Chương trình:
3 Sơ đồ nối dây trên PLC:
- Đặt các vi công tắc trên EM-235 ở vị trí như trong bảng tín hiệu lưỡng cực(10V -> 10V)
Trang 13I1.1 I1.0 I0.7 I0.6 I0.5 I0.4 I0.3 I0.2 I0.1 I0.0
LS B
.
Trang 14.
Tín hiệu điều rộng xung PWM là một dãy xung tuần hoàn có chu kỳ là một số nguyên
Độ rộng xung trong mỗi chu kỳ có thể quy định được và là một số nguyên
Các nguồn phát PTO và PWM :
- Một byte điều khiển 8bit
- Một từ đơn ghi chu kỳ xung
- Một từ kép ghi số xung của dãy
Địa chỉ của các ô nhớ này như sau:
Cổng ra
(bit)
Điều khiển (byte)
Chu kỳ (từ đơn) Độ rộng xung
(từ đơn)
Số xung (từ kép )
2 Phát xung vuông PTO
Trang 15Để thực hiện phát xung tốc độc cao (PTO) trước hết ta phải thực hiện các bước định dạng sau:
- Reset ngõ xung tốc độ cao ở chu kì đầu của chương trình
- Chọn loại ngõ ra phát xung tốc độ cao Q0.0 hay Q0.1
- Định dạng thời gian cơ sở dựa trên bảng sau:
3 Điều rộng xung theo tỉ lệ PWM :
Để thực hiện phát xung tốc độc cao trước hết ta phải thực hiện các bước định dạng sau:
- Reset ngõ xung tốc độ cao ở chu kì đầu của chương trình
- Chọn loại ngõ ra phát xung tốc độ cao Q0.0 hay Q0.1
- Định dạng thời gian cơ sở dựa trên bảng sau:
Bài 7: Tạo xung PWM
1.Yêu cầu:
- Tạo một dãy xung ra Q0.0 với chu kỳ 4s, sáng 1 s và tắt 3s
2 Chương trình:
Trang 16Bài 8: tạo xung vuông PTO
1/ Yêu cầu:
Khởi tạo một dãy xung vuông xuất ra Q0.0 có chu kỳ 4s, sáng 2s, tắt 2s
2 Chương trình:
Trang 17Bài 9: tạo xung vuông PTO có chu kỳ thay đổi
Trang 18Hàm ngắt:
Trang 19BÀI 10: Thiết kế hệ thống điều khiển bãi giữ xe tự động.
1 Yêu cầu công nghệ:
Viết chương trình điều khiển đóng mở barie cho một bãi đỗ xe như sau:
Bãi đỗ xe có sức chứa 100 xe, có một lối ra và một lối vào bãi
Mỗi lối ra/vào có cảm biến phát hiện có xe Khi có xe ở lối ra hoặc lối vào, tác động cho động
cơ kéo cho barie mở Tại barie có gắn công tắc hành trình để xác định ngưỡng đóng hoặc mở.Khi barie đã mở xong, xe mới được phép vào/ra bãi đỗ Khi xe qua hoàn toàn, barie sẽ tự độngđóng lại
Sử dụng một bộ đếm tăng giảm để đếm số xe có trong bãi mỗi lần có xe ra/vào Khi số xe đếmđược là 100 xe thì cho một đèn báo bãi đã đầy xe, và không cho xe vào nữa
2 Bảng đầu vào, ra:
CTHT1_VAO I0.4 Công tắc hành trình ngắt động cơ mở cửa vào
CTHT2_VAO I0.5 Công tắc hành trình ngắt động cơ đóng cửa vào
CTHT3_RA I0.6 Công tắc hành trình ngắt động cơ mở cửa ra
CTHT4_RA I0.7 Công tắc hành trình ngắt động cơ đóng cửa ra
RESET I1.0 Nút xóa bộ đếm số lượng xe trong bãi
Trang 20\
Trang 214 Sơ đồ đấu dây PLC:
L
CPU 224 AC power supply,
DC input, Relay Output
AC POWER SUPPLY
(2 ) 2
M
Bài 11 :Thiết kế hệ thống điều khiển băng tải đóng gói táo:
1 Yêu cầu công nghệ.
Motor M1 và M2 được dùng để quay băng tải 1 và băng tải 2
Sen1 phát hiện còn thùng trống trên băng tải không
Sen4 để phát hiện có táo
Khi nhấn Start, băng tải 2 quay để vận chuyển thùng chứa vào vị trí đợi
Khi Sen2 phát hiện có thùng chứa tới thì băng tải 1 dừng
Khi băng tải 2 đã dừng, M1 sẽ quay để vận chuyển táo vào thùng
Khi Sen3 đếm được 5 quả táo thì băng tải 2 dừng lại và băng tải 1 quay để thực hiện mộtchu trình tiếp theo
Nếu trên có táo bị lệch ra khỏi đường đi thì Sen4 sẽ phát hiện được và phát tiếng chuông báohiệu cho công nhân biết
Khi nhấn Stops toàn bộ hệ thống được dừng lại
Trang 222 Bảng đầu vào , ra:
a BT1 Q0.0 Băng tải vận chuyển thùng
BT2 Q0.1 Băng tải chuyển táoBELL Q0.2 Chuông báo táo bị lệch khỏi đườngSen1M M0.1 Bit nhớ duy trì cảm biến thùng
3 Chương trình:
Sen3
Sen2Băng tải 2
Trang 23Bài 12: Điều khiển đèn giao thông sử dụng đồng hồ thời gian thực
30
30s 3s
27s
ĐĐ2
Trang 24Từ 22PM đến 6AM ngày hôm sau:
Chế độ nghỉ: đèn vàng nhấp nháy với chu kỳ 2s
2 Bảng đầu vào, ra:
Trang 25SUB: chế độ 1
Bài 13: Chuông báo giờ học:
1 Yêu cầu
Sử dụng đồng hồ thời gian thực:
Vào lúc 8h30p ngày 22/12/2011 : Chuông kêu 5s rồi tắt
Vào lúc 8h50p ngày 22/12/2011: Chuông kêu 3s rồi tắt
Trang 262 Bảng đầu vào, ra:
Q0.0 Chuông báoMB1 Byte nhớ giá trị nămMB2 Byte nhớ giá trị thángMB3 Byte nhớ giá trị ngàyMB4 Byte nhớ giá trị giờMB5 Byte nhớ giá trị phútMB6 Byte nhớ giá trị giây
3 Chương trình:
4 Sơ đồ đấu dây trên PLC:
Trang 27Bài 14: thiết kế hệ thống phân loại sản phẩm theo khối lượng
1 Yêu cầu
Phân loại sản phẩm theo khối lượng
Có hai băng tải , sản phẩm chưa được phân loại sẽ nằm trên băng tải 1, sau khi cảm biếntrọng lượng load-cell nhận biết được sản phẩm nặng hay nhẹ, nếu sản phẩm nặng hơn 3Kgthì băng tải 1 sẽ dừng lại và cần gạt sẽ đẩy sản phẩm nặng này sang băng tải 2 cùng lúc đóbăng tải 2 cũng được khởi động Nếu sản phẩm nhẹ hơn 3Kg thì sản phẩm vẫn được vậnchuyển trên băng tải 1
2 Bảng đầu vào, ra:
Trang 28Hàm con SUB:
Khai báo vùng nhớ cho hàm con:
Trang 29Hàm ngắt:
4 Sơ đồ nối dây trên PLC và EM235:
- Đặt các vi công tắc trên EM-235 ở vị trí như trong bảng tín hiệu đơn cực :
( 0 -> 10V)
5 Giải thích về số liệu và công thức tính toán:
Từ việc xác lập vi công tắc chọn dải 0->10 V
Dài đầu vào số đưa vào PLC là 0 -> 4095
Gọi giá trị số 12bit sau khi xử lý tín hiệu tương tự là A ( A nằm trong khoảng từ 0 đến
=> Hệ số đưa vào là He_so = 6/ 4096 = 0.0014648
Trang 30PHẦN 2
TỰ ĐỘNG HÓA LẬP TRÌNH VỚI PLC S7-300
Bài 1: Tạo project và cấu hình cho PLC S7 – 300:
Khởi động Symatic Manager:
Khi muốn tạo một Project mới , ta chọn File -> New
Đặt tên Project và vị trí theo ý muốn
Từ cửa sổ SIMATIC MANAGER , thực hiện việc thêm một trạm S7 300
Trang 31Chọn hardware để bắt đầu thực hiện việc cấu hình phần cứng cho S7 -300
Trong cửa sổ HW CONFIG :
Đầu tiên ta phải thêm thanh Rail, bằng cách tìm đến phần tử Rail để thêm vào:
Sau khi đã có thanh Rail, ta bắt đầu thêm các khối theo thứ tự
Đầu tiên là khối Nguồn 5A với mã: PS 307 5A
Sau khi thêm thì tự động khối nguồn được sắp xếp ở vị trí số 1
Sau khi đã thêm khối nguồn, ta tiếp tục thêm khối CPU 312 với mã 312-1AE14
Trang 32Khối CPU được thêm vào vị trí 2.
Chọn khối đầu vào,ra số với mã: 323-1BH01
Sau khi thêm thì khối được sắp xếp ở vị trí số 4
Khối tiếp theo là đầu vào , ra tương tự:
Với mã 334-0CE01 sau khi thêm vào khối vào ra tương tự được thêm vào vị trí 5
Khối cuối cùng là SIMATIC NET
Trang 33Sau khi thêm vào, module được thêm ở vị trí số 6.
Sau khi cấu hình xong phần cứng, ta Save lại phần cứng
Để thực hiện download phần cứng (hoặc phần mềm) trước hết ta phải cấu hình truyền thông giữa PLC và máy tính
Từ cửa sổ SIMATIC MANAGER ta vào Options
Hộp thoại Set PG/PC Interface hiện ra, ta có thể chọnđược giao diện kết nối ở đây ta chọn loại kết nối là
Trang 34Sau khi cấu hình xong truyền thông, ta có thể download phần cứng vào PLC.
Để thực hiện download phần cứng, ta vào SIMATIC Manager
Bài 2: Chương trình thực hiện điều khiển đèn giao thông với timer và counter
1 Bảng đầu vào ra:
Trang 352.Chương trình
Trang 363 Download mô phỏng
Bật chương trình PLCSIM và thực hiện download tương tự như trên
Để bật PLCSIM, từ cửa sổ SIMATIC Manager chọn:
Trang 37Giao diện của PLCSIM
Khi PLCSIM đang ở chế độ STOP, ta thực hiện download chương trình và thực hiện mô phỏng ta nhấn RUN
Bài: 3 :Thực hiện đọc giá trị Analog vào và xuất ra:
1.Chương trình:
Trang 382 Sơ đồ nối dây:
3 Bảng giá trị số liệu thực tế khi đo trên DCV:
Trang 403 Bảng giá trị đo được trong thực tế:
Lần lượt bật tắt các Công tắc Switch và lấy giá trị đo trên DCV
Giá trị của các Switch được biểu diễn bằng số HEX
SW (HEX)
Giá trị PQW272 (HEX)
DCV (V)