Biết nền đất trong khu vực xây dựng không có mực nước ngầm xuất hiện.. Mực nước ngầm xuất hiện ở độ sâu 1m.. Tính sức chịu tải tiêu chuẩn Rtc theo QPXD 45-70 khi nền đất được cấu tạo như
Trang 1BÀI TẬP CHƯƠNG 1
BÀI TẬP 1:
Có một móng nông kích thước 1,1mx2m, chiều sâu chôn móng là 1m Tính sức chịu tải tiêu chuẩn Rtc theo QPXD 45-70 khi nền đất được cấu tạo như sau:
Lớp 1: Là lớp cát dày 1m có γ=1,8T/m3
Lớp 2: Lớp cát chưa xác định được chiều dày, có γ=2,0T/m3, ϕ=29o, c=0
Biết nền đất trong khu vực xây dựng không có mực nước ngầm xuất hiện
Đáp số: R tc =11.76T/m 2
BÀI TẬP 2:
Có một móng nông kích thước 1,1mx2m, chiều sâu chôn móng là 1m Tính sức chịu tải tiêu chuẩn Rtc theo QPXD 45-70 khi nền đất được cấu tạo như sau:
Lớp 1: Là lớp cát dày 1m có γ=1,8T/m3
Lớp 2: Lớp cát chưa xác định được chiều dày, có γ=2,0T/m3, ϕ=29o, c=0
Mực nước ngầm xuất hiện ở độ sâu 1m
Đáp số: R tc =10.60T/m 2
BÀI TẬP 3:
Có một móng nông kích thước 1,1mx2m, chiều sâu chôn móng là 1m Tính sức chịu tải tiêu chuẩn Rtc theo QPXD 45-70 khi nền đất được cấu tạo như sau:
Trang 2Đất nền là lớp cát có chiều dày 20m, có γ=2,0T/m3, ϕ=29o, c=0
Mực nước ngầm xuất hiện ở mặt đất tự nhiên
Đáp số: R tc =6.41T/m 2
BÀI TẬP 4:
Có một móng nông kích thước 1,1mx2m, chiều sâu chôn móng là 1m Tính sức chịu tải tiêu chuẩn Rtc theo QPXD 45-70 khi nền đất được cấu tạo như sau:
Đất nền là lớp cát có chiều dày 20m
Mực nước ngầm xuất hiện ở độ sâu 0,4m
Đất trên mực nước ngầm có γ=1,8T/m3
Đất trên dưới mực nước ngầm có γ=2,0T/m3, ϕ=25o, c=0
Đáp số: R tc =6.28T/m 2
BÀI TẬP 5:
Một móng băng cạnh b=1,6m đặt trên nền đất cát có kết quả thí nghiệm xuyên động (SPT) trong phạm vi từ đáy móng đến độ sâu 3b, N=10; độ sâu chôn móng 2m Tính sức chịu tải ròng cho phép ứng với độ lún s=25,4mm
Đáp số: 225.84kN/m 2
BÀI TẬP 6:
Một móng băng cạnh b=1,1m đặt trên nền đất cát có kết quả thí nghiệm xuyên động (SPT) trong phạm vi từ đáy móng đến độ sâu 3b, N=10; độ sâu chôn móng 2m Tính sức chịu tải ròng cho phép ứng với độ lún s=25,4mm
Trang 3Đáp số: 254.83kN/m 2
BÀI TẬP 7:
Một móng băng cạnh b=1,8m đặt trên nền đất cát có kết
quả thí nghiệm xuyên tĩnh (CPT) trong phạm vi từ đáy móng
đến độ sâu 3b, qc=1,05MPa; độ sâu chôn móng 2m Tính sức
chịu tải ròng cho phép ứng với độ lún s=25,4mm
Đáp số: 57.43kN/m 2
BÀI TẬP 8:
Một móng băng cạnh b=1,2m đặt trên nền đất cát có kết
quả thí nghiệm xuyên tĩnh (CPT) trong phạm vi từ đáy móng
đến độ sâu 3b, qc=1,05MPa; độ sâu chôn móng 2m Tính sức
chịu tải ròng cho phép ứng với độ lún s=25,4mm
Đáp số: 70kN/m 2
BÀI TẬP 9:
Có một móng đơn kích thước 2mx2m, chôn sâu 1,5m, tiếp
nhận một tải đúng tâm Ntc = 55T Đất nền là loại cát chặt
trung bình có trọng lượng đơn vị thể tích γ=1,8T/m3, ϕ=30o,
c=0
Kết quả của thí nghiệm nén cố kết đất nền trong bảng
sau:
a Kiểm tra ổn định nền
Trang 4b Tính độ lún tại tâm móng bằng phương pháp lấy tổng
độ lún các lớp phân tố
BÀI TẬP 10:
Có một móng đơn kích thước 1,8mx2,2m, chôn sâu 1,5m,
tiếp nhận một tải đúng tâm Ntc = 45T Đất nền là loại cát chặt
trung bình có trọng lượng đơn vị thể tích γ=1,8T/m3, ϕ=28o,
c=0
Kết quả của thí nghiệm nén cố kết đất nền trong bảng
sau:
a Kiểm tra ổn định nền
b Tính độ lún tại tâm móng bằng phương pháp lấy tổng
độ lún các lớp phân tố