1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

mọi người làm thử hai câu vật lí dễ

1 146 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 1
Dung lượng 23,16 KB

Nội dung

Thủ thuật để làm tốt bài thi Vật lý, Hoá học Với hình thức thi trắc nghiệm có 4 phương án trả lời A, B, C, D thì chỉ cần một vài mẹo và thủ thuật nho nhỏ là thí sinh có thể làm tốt được các câu hỏi Vật lý mà không cần phải “tốn sức”. Theo kinh nghiệm của những thí sinh từng đạt điểm cao khi thi ĐH, CĐ thì bí quyết để giải quyết nhanh các bài thi trắc nghiệm Vật lý, Hoá học là bình tĩnh, không vội vàng, hấp tấp. Nếu có thêm một chút “thủ thuật” thì quá tuyệt. Ba mẹo làm bài thi tốt 1. Biết cách phân phối thời gian hợp lý khi làm bài Đối với thi trắc nghiệm bạn nên hạn chế tối đa việc tóm tắt đề vì khâu này hoàn toàn không có điểm. Công sức của bạn chỉ được công nhận khi chọn đáp án đúng mà thôi. Do thời gian đối với môn thi trắc nghiệm rất hạn chế nên bạn cần tuân thủ một nguyên tắc cơ bản đó là câu dễ làm trước, câu khó làm sau. Mặc dù được nhiều thầy cô nhắc nhở về điều này nhưng nhiều sĩ tử khi làm bài vẫn đâm đầu vào làm các câu hỏi khó trước. Việc làm này sẽ gây ra cho các thí sinh áp lực tâm lý khi không thể giải quyết câu khó trong một thời gian ngắn bên cạnh đó sẽ dễ xảy ra tình trạng không còn kịp thời gian để làm các câu hỏi dễ. Vì thế, kết quả bài thi không cao. 2. Đừng quá làm tắt, làm ẩu Nhiều thí sinh cho rằng, đối với thi trắc nghiệm thì không cần phải làm theo trình tự mà chỉ cần làm tắt sau đó tính kết quả là được. Tuy nhiên, nhiều câu hỏi trắc nghiệm lại đòi hỏi tình cẩn thận và nhẫn nại. Nếu bạn là người nắm về kiến thức vật lý (hoá học) không có vững chắc nhưng lại nóng vội bỏ qua các bước trung gian thì sẽ dễ mắc những sai lầm cơ bản và dẫn đến tính không thể ra được đáp số. 3. Không nên tính toán thay số quá nhiều lần Nếu bạn thay số và tính toán nhiều lần thì sẽ dẫn đến tính trạng sai số gia tăng và chắc chắn bạn không thể tìm ra được đáp án đúng. Chính vì thế hãy hạn chế thay số tính toán từng bước mà hãy tìm ra công thức cuối cùng sau đó mới đưa các số liệu vào. Với phương thức như vậy thì bạn sẽ tìm sẽ được một đáp số tròn chỉnh chứ không bao giờ gần đúng hoặc sát với đáp án đưa ra. 6 thủ thuật để giải nhanh và tránh sai lầm 1. Phao cứu trợ 50/50 Khi trong 4 phương án trả lời, có 2 phương án là phủ định của nhau, thì câu trả lời đúng chắc chắn phải là một trong hai phương án này. Điều này rất dễ hiểu bởi vì không thể có chuyện hai đáp án này cùng đúng hoặc cùng sai. Chính vì vậy khi gặp câu hỏi mà cho đáp án như vậy thì bạn đã được trợ giúp 50/50. 2. Hãy chú ý đến đơn vị đo Khi 4 đáp số nêu ra của đại lượng cần tìm có tới 3, 4 đơn vị khác nhau thì bạn đừng nên tính toán vội, rất có thể câu hỏi này muốn kiểm tra kiến thức về thứ nguyên (đơn vị của đại lượng vật lí, hoá học). 3. Đừng vội mừng với đáp án tìm được Khi tính toán ra một kết quả mà trùng với một trong 4 đáp án thì bạn đừng nên vội vàng khoanh tròn. Mỗi đại lượng vật lí (hoá học) còn cần có đơn vị đo phù hợp nữa. Do đó bạn cần phải xem xét kỹ lại trước khi khoanh tròn. Theo đánh giá của các cựu sĩ tử thì dạng câu hỏi này đánh lừa những thí sinh có tính chủ quan. 4. Đối chiếu đáp án với những kiến thức đã biết Bất kì một bài toán Vật lý/Hoá học nào cũng liên 1)Cho vật dao động điều hoà biên độ A=4 cm với tần số biết thời điểm + Khi =2cm , gần giá trị sau đây? A.3,4 cm B.2,5 cm C.1,7 cm D.3,7 cm 2)Đặt vào hai đầu AB điện áp xoay chiều u=U (V) vào hai đầu mạch RLC mắc nối tiếp C Khi f= công suất tiêu thụ 0,96 công suất cực đại ,sau tăng tần số thêm 5Hz Khi f= 4? A.90 Hz B.108 Hz C.30 Hz D.150 Hz Câu 1. Chọn phát biểu đúng nhất. Trong dao động điều hòa thì vận tốc v biến thiên điều hòa … so với li độ x. A. ngược pha. B. trễ π/2. C. sớm π/2. D. cùng pha. Câu 2. Điều nào sau đây là sai khi nói về sóng dừng? A. Sóng dừng là sóng có các nút và các bụng cố định trong không gian. B. Khoảng cách giữa một nút và một bụng liên tiếp bằng một nửa bước sóng. C. Sóng dừng là trường hợp đặc biệt của giao thoa. D. Khoảng cách giữa hai nút hoặc hai bụng liên tiếp bằng một nửa bước sóng. Câu 3. Nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều là dựa vào: A. Hiện tượng cảm ứng điện từ. B. Hiện tượng tự cảm. C. Biến đổi điện năng thành cơ năng. D. Hiện tượng cộng hưởng. Câu 4. Mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn dây thuần cảm với độ tự cảm L. Đặt vào hai đầu cuộn dây một điện áp xoay chiều 0 cos( ) 3 u U t π ω = − (V) thì trong mạch có dòng điện xoay chiều có biểu thức: A. 0 5 cos( )( ) 6 i U L t A π ω ω = − . B. 0 5 cos( )( ) 6 U i t A L π ω ω = − . C. 0 cos( )( ) 6 U i t A L π ω ω = + . D. 0 cos( )( ) 6 i U L t A π ω ω = + . Câu 5. Trong môi trường truyền âm, tại hai điểm A và B có mức cường độ âm lần lượt là 90 dB và 50 dB với cùng cường độ âm chuẩn. Cường độ âm tại A lớn gấp bao nhiêu lần so với cường độ âm tại B? A. 1000 lần. B. 3600 lần. C. 2,25 lần. D. 10000 lần. Câu 6. Cho mạch dao động L, C lí tưởng. Điện tích cực đại trên bản tụ điện là Cq 6 0 10 − = và dòng điện cực đại trong mạch là AI 10 0 = . Chu kì dao động điện từ tự do trong mạch là: A. 6,28.10 – 7 s. B. 3,14s. C. 6,28.10 7 s. D. 6,28s Câu 7. Chọn phát biểu đúng. A. bước sóng có chiều dài bằng khoảng cách giữa hai đỉnh sóng liên tiếp nhau trong quá trình truyền sóng. B. bước sóng là quãng đường sóng truyền đi được trong một giây. C. bước sóng là khoảng giũa hai điểm trên cùng một phương truyền và dao động cùng pha. D. bước sóng có chiều dài bằng hai lần khoảng cách giữa hai đỉnh sóng gần nhau nhất trong quá trình truyền sóng. Câu 8. Công suất của dòng điện xoay chiều trên một đoạn mạch được tính bằng công thức nào sau đây? A. P = R.I 2 cosϕ. B. P = U.I. C. P = Z.I 2 cosϕ. D. P = Z.I 2 . Câu 9. Con lắc đơn dao động điều hòa, khi tăng chiều dài của con lắc lên 4 lần thì tần số dao động của con lắc: A. Giảm đi 4 lần. B. Tăng lên 2 lần. C. Giảm đi 2 lần. D. Tăng lên 4 lần. Câu 10. Trong đoạn mạch xoay chiều gồm các phần tử R-L-C mắc nối tiếp, điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch: A. luôn không bằng điện áp hiệu dụng trên mỗi phần tử. B. luôn bằng tổng điện áp hiệu dụng trên mỗi phần tử. C. Luôn lớn hơn điện áp hiệu dụng trên mỗi phần tử. D. không thể nhỏ hơn điện áp hiệu dụng trên điện trở thuần R. Câu 11. Một sóng có tần số 250 Hz. Hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng cách nhau 50 cm luôn dao động ngược pha với nhau. Tốc độ truyền sóng trong môi trường: A. 50 m/s. B. 250 cm/s. C. 250 m/s. D. 125 m/s. Câu 12. Gia tốc của một chất điểm dao động điều hoà có độ lớn cực đại khi: A. li độ của chất điểm có độ lớn cực đại. B. li độ của chất điểm bằng không. C. pha ban đầu của dao động cực tiểu. D. vận tốc của chất điểm có độ lớn cực đại. THPT MỸ ĐỨC C ĐỀ THI THỬ LẦN 2 Thời gian làm bài: 90 phút; (50 câu trắc nghiệm) Họ, tên thí sinh: Số báo danh: Mã đề thi 123 Câu 13. Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng , thời gian ngắn nhất để con lắc đi từ vị trí có chiều dài tối đa là 34 cm đến vị trí có chiều dài ngắn nhất 26cm là s Trang 1/4 - Mã đề thi 132 SỞ GIÁO DỤC –ĐÀO TẠO LÂM ĐỒNG ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề này gồm 4 trang - 48 câu) KÌ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2009 MÔN :VẬT LÍ Thời gian: 60 phút (không kể thời gian giao đề ) Mã đề thi 132 I. PHẦN CHUNG DÀNH CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH (từ câu 1 đến cân 32) Câu 1: Điều nào sau đây là sai khi so sánh giữa tia tử ngoại và tia X? A. Đều có khả năng gây ra hiện tượng quang điện. B. Đều bị nước và thủy tinh hấp thụ mạnh. C. Đều có khả năng gây phát quang một số chất. D. Có cùng bản chất là sóng điện từ. Câu 2: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng đơn sắc trong không khí, tại điểm A trên màn ảnh ta được vân sáng thứ 3. Giả sử thực hiện giao thoa với ánh sáng đơn sắc đó trong nước có chiết suất n = 4 3 thì tại điểm A trên màn lúc này ta thu được A. vân tối thứ 4 kể từ vân sáng chính giữa. B. vẫn là vân sáng thứ 3. C. vân tối thứ 3 kể từ vân sáng chính giữa. D. vân sáng thứ 4. Câu 3: Hồ quang điện phát ra A. tia tử ngoại và ánh sáng nhìn thấy. B. tia hồng ngoại và ánh sáng nhìn thấy. C. tia hồng ngoại, tia tử ngoại và ánh sáng nhìn thấy. D. tia Rơngghen và ánh sáng nhìn thấy. Câu 4: Gọi I 0 là giá trị dòng điện cực đại, U 0 là giá trị điện áp cực đại trên hai bản tụ trong một mạch dao động LC. Tìm công thức đúng liên hệ giữa I 0 và U 0 ? A. 0 0 I U LC = B. 0 0 U I LC = C. 0 0 L U I C = D. 0 0 L I U C = Câu 5: Tìm phát biểu sai về sóng điện từ. A. Sóng điện từ có thể gây ra hiên tượng giao thoa, nhiễu xạ như sóng cơ. B. Sóng điện từ phải cần môi trường vật chất đàn hồi để lan truyền. C. Sóng điện từ là sóng ngang gồm hai thành phần điện trường và từ trường. D. Trong sóng điện từ, tại một thời điểm thì điện trường và từ trường luôn dao động cùng pha nhau. Câu 6: Một mạch dao động gồm một cuộn cảm L = 2mH và một tụ C. Giá trị C để chu kì riêng của mạch T = 1 s µ là A. 27,27pF B. 12,67pF C. 21,21pF D. 10pF Câu 7: Nối hai đầu một đoạn mạch chỉ có tụ điện C vào một nguồn điện xoay chiều thì A. cường độ dòng điện qua tụ luôn sớm pha so với điện áp hai đầu mạch một góc 4 π . B. cường độ dòng điện và điện áp tỷ lệ thuận với nhau và hệ số tỷ lệ bằng điện dung C của tụ điện. C. dòng điện qua tụ điện càng dễ khi điện dung C của tụ càng lớn. D. cường độ dòng điện hiệu dụng qua tụ điện có giá trị càng lớn khi điện dung C càng nhỏ. Câu 8: Trong mạch xoay chiều RLC nối tiếp, điện áp giữa hai đầu mạch có giá trị hiệu dụng U không đổi. Khi cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch đạt cực đại thì chu kì của dòng điện được cho bởi công thức: A. T = 2π L C B. T = 2π LC C. T = 2π C L D. T = LC π 2 Câu 9: Chọn câu sai khi nói về âm thanh. A. Độ cao của âm gắn liền với đại lượng tần số của âm. B. Âm có tần số xác định gọi là nhạc âm. C. Độ to của âm tỉ lệ thuận với cường độ âm. D. Âm có tần số không xác định gọi là tạp âm. Câu 10: Hiện tượng quang điện ngoài và hiện tượng quang điện trong giống nhau ở chổ A. đều được giải thích bằng thuyết sóng ánh sáng. B. đều có thể xảy ra nhờ tia hồng ngoại. C. đều xảy ra với kim loại. D. đều giải phóng electron. Câu 11: Để phân biệt âm thanh của từng nhạc cụ phát ra ở cùng một độ cao, người ta dựa vào A. âm sắc. B. mức cường độ âm. C. biên độ của âm. D. độ to của âm. Câu 12: Đặt một điện áp xoay chiều tần số góc ω vào hai đầu đoạn mạch gồm tụ điện C và cuộn dây thuần cảm L mắc nối tiếp. Nếu 1 L C ω ω > thì cường độ dòng điện trong mạch Trang 2/4 - Mã đề thi 132 A. có thể sớm pha hoặc trễ pha hơn điện áp một góc 2 π . C. sớm pha hơn điện áp một góc 2 π . B. lệch pha so với điện áp một góc khác 2 π . D. trễ pha hơn điện áp một góc 2 π . Câu 13: Gọi I 0 là cường độ âm chuẩn, I là cường độ âm tại một điểm. Chọn công thức đúng về mức cường độ âm L A. L(dB) = lg( 0 I I ) B. L(dB) =10 lg( 0 I I ) C. L(dB) = lg( I I 0 ) D. L(dB) = 10lg( I I 0 ) Câu 14: Câu 3: Đun nóng hỗn hợp gồm mol HCOOH, mol CH 3COOH mol C2H5OH t oC (trong bình kín dung tích không đổi) đến trạng thái cân thu 0,6 mol HCOO C2H5 0,4 mol CH3COOC2H5 Nếu đun nóng hỗn hợp gồm mol HCOOH, mol CH3COOH a mol C2H5OH điều kiện đến trạng thái cân thu 0,8 mol HCOO C2H5 Giá trị a là? A 12,88 mol B 9,97 mol C 5,6 mol D 6,64 mol Câu : Hoà tan hoàn toàn 30 gam hon hơp X gồm Mg, Al, Zn dung dịchc HNO3,thu đợc dung dịch Y vhon hợp gồm 0,1 mol N2O và0,1 mol NO Cô cạn dung dich sau phản ứng thu đơc 127 gam hon hợp muối khan Vậy số mol HNO3 bị khử phản ứng l A 0,45 B 0,4 C 0,35 D 0,3 Câu 28 : A hợp chất hữu c có CT C4H9O2N Cho 10,3 g A phản ứng vói 200 ml dd NaOH 1M thu đơc chất X tỉ khối so vơI H2 15,5 dung dịch Y Cho Y phản ng với HCl vừa đủ Khối lợng chất rắn thu đợc cô cạn A 11,7g B 15,25 g C 18,9g D 18,25gmol B 0,4 mol C 0,35mol

Ngày đăng: 27/04/2016, 18:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w