1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BÀI TẬP NHÓM MÔN : KINH DOANH XUẤT NHẬP KHẨU

34 994 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 58,89 KB

Nội dung

Khu hải quan riêng bao gồm khu chế xuất, doanh nghiệp chế xuất, kho bảo thuế, khu bảo thuế, kho ngoại quan, khu kinh tế thương mại đặc biệt, khu thương mại công nghiệp và các khu vực kinh tế khác được thành lập theo Quyết định của Thủ tướng Chính phủ, có quan hệ mua bán trao đổi hàng hóa giữa khu này với nội địa là quan hệ xuất khẩu, nhập khẩuI.KHU CHẾ XUẤT1. Khái niệm:Khu chế xuất là khu công nghiệp chuyên sản xuất hàng xuất khẩu, thực hiện dịch vụ cho sản xuất hàng xuất khẩu và hoạt động xuất khẩu, có ranh giới địa lý xác định, được thành lập theo điều kiện, trình tự và thủ tục áp dụng đối với khu công nghiệp quy định tại Nghị định này.( 292008NĐCP).Khu công nghiệp, khu chế xuất được gọi chung là khu công nghiệp, trừ trường hợp quy định cụ thể.Khu chế xuất là khu công nghiệp tập trung các doanh nghiệp chế xuất chuyên sản xuất hàng xuất khẩuvà hoạt động xuất khẩu, có ranh giới địa lý xác định, không có dân cư sinh sống; do Chính phủ hoặc Thủ tướng Chính phủ quyết định thành lập.Khu chế xuất là khu công nghiệp đặc biệt chỉ dành cho việc sản xuất, chế biến những sản phẩm để xuất khẩu ra nước ngoài hoặc dành cho các loại doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực dịch vụ liên quan đến hoạt động xuấtnhập khẩu tại khu vực đó với các ưu đãi về các mức thuế xuấtnhập khẩu hay các ưu đãi về giá cả thuê mướn mặt bằng sản xuất, thuế thu nhập cũng như cắt giảm tối thiểu các thủ tục hành chính. Khu chế xuất có vị trí, ranh giới được xác định từ trước, có các cơ sở hạ tầng như điện, nước, đường giao thông nội khu sẵn có và không có dân cư sinh sống. Điều hành, quản lý hoạt động chung của khu chế xuất thường do một Ban quản lý khu chế xuất điều hành.2.Quy trình bán hàng xuất nhập khẩu vào khu chế xuấtHàng hóa xuất nhập khẩu của doanh nghiệp chế xuất phải làm thủ tục hải quan theo quy định của từng loại hình xuất nhập khẩu.riêng việc mua văn phòng phẩm, lương thực, thực phẩm, hàng tiêu dùng, đồ bảo hộ lao động từ nội địa để phục vụ cho điều hành bộ máy văn phòng và sinh hoạt của cán bộ, công nhân làm việc tại doanhnghiệp. Doanh nghiệp chế xuất được lựa chọn thực hiện hoặc không thực hiện thủ tục hải quan đối với loại hàng hóa này.Quan hệ trao đổi hàng hoá giữa các doanh nghiệp ngoài khu chế xuất với các doanh nghiệp chế xuất được coi là quan hệ xuất khẩunhập khẩu, nên phải thực hiện các quy định của pháp luật về xuất khẩu nhập khẩu hàng hoá nói chung và phải khai báo, làm thủ tục hải quan.Ở nhiều khía cạnh, các khu chế xuất gần giống như các khu kinh tế mở, do đều là các ưu đãi nhất định nhằm mục tiêu phát triển kinh tế của quốc gia. Tuy nhiên, chúng không hoàn toàn giống nhau như nhiều người vẫn lầm tưởng. Khu chế xuất nhằm mục tiêu chính là xuất khẩu, trong khi khu kinh tế mở không những nhằm mục tiêu xuất khẩu mà còn tạo các điều kiện ưu đãi cho các doanh nghiệp với định hướng vào thị trường nội địa. Nói chung, các khu kinh tế mở thường hay được lập ra tại các khu vực ít thuận lợi nhất nhằm mở mang, phát triển kinh tế tại khu vực đó, còn các khu chế xuất thường nằm tại các khu vực thuận tiện cho xuấtnhập khẩu, tức là gần với cảng hàng không hay cảng biển. THỦ TỤC HẢI QUAN ĐỐI VỚI HÀNG HOÁ NHẬP KHẨU, XUẤT KHẨU CỦA CÁC XÍ NGHIỆP KHU CHẾ XUẤT (Số: 66TCHQGSQL)Điều 4. Hàng hoá nhập khẩu từ nước ngoài vào khu chế xuất hoặc hàng hoá từ khu chế xuất xuất khẩu ra nước ngoài phải phù hợp với giấy phép kinh doanh hoặc đơn xin xuất, nhập khẩu hàng hoá được Ban quản lý khu chế xuất phê duyệt và được miễn thuế nhập khẩu, thuế xuất khẩu theo luật định.Điều 5. Thủ tục đối với hàng nhập khẩuChậm nhất là 30 ngày kể từ ngày hàng hoá đến cửa khẩu đầu tiên của Việt Nam, xí nghiệp khu chế xuất phải làm thủ tục Hải quan để nhập khẩu hàng. Khi làm thủ tục Hải quan, chủ hàng phải nộp cho Hải quan khu chế xuất những giấy tờ sau: Đơn xin nhận hàng của xí nghiệp khu chế xuất đã được Ban quản lý khu chế xuất phê duyệt (2 bản) Tờ khai hoàng hoá nhập khẩu (2 bản) Bản khai chi tiết hàng hoá (2 bản) Vận đơn (bản sao 1 bản) Các chứng từ khác (nếu có) tuỳ theo từng trường hợp.Hải quan khu chế xuất, sau khi tiếp nhận, kiểm tra bộ hồ sơ nếu đầy đủ và hợp lệ thì làm thủ tục đăng ký tờ khai Hải quan. Tiếp đó, thủ tục Hải quan như sau:5.1 Nếu hàng hoá nhập khẩu trực tiếp vào khu chế xuất, Hải quan khu chế xuất tiến hành thủ tục kiểm hoá lô hàng tại kho bãi của khu chế xuất hoặc xí nghiệp khu chế xuất và giải phóng hàng đưa vào sản xuất.5.2 Nếu hàng hoá nhập khẩu qua một cửa khẩu khác (thuộc tỉnh, thành phố có khu chế xuất) thì chủ hàng mang bộ hồ sơ đã đăng ký đến cửa khẩu nhập hàng làm thủ tục nhận hàng về khu chế xuất để làm tiếp thủ tục Hải quan. Tuỳ từng trường hợp Hải quan khu chế xuất có thể áp dụng biện pháp áp tải hoặc niêm phong kẹp chì và thực hiện các bước theo Quy chế địa điểm kiểm tra hàng hoá ngoài khu vực cửa khẩu, ban hành kèm theo Quyết định số 109TCHQGSQL ngay 931995 và các văn bản hướng dẫn khác của Tổng cục Hải quan.5.3 Nếu hàng hoá nhập khẩu qua một cửa khẩu thuộc tỉnh, thành phố khác (không phải tỉnh, thành phố có khu chế xuất) thì thực hiện theo Quy chế về hàng chuyển tiếp ban hành kèm theo Quyết định số 89TCHQQĐ ngày 281994 và các văn bản hướng dẫn khác của Tổng cục Hải quan.5.4 Hàng hoá nhập khẩu vào khu chế xuất chỉ được đưa vào sử dụng sau khi đã hoàn thành thủ tục Hải quan.Hàng hoá chưa hoàn thành thủ tục Hải quan phải đưa vào khu vực kho riêng và chịu sự giám sát, và quản lý của Hải quan khu chế xuất.Điều 6. Thủ tục đối với hàng xuất khẩuKhi làm thủ tục xuất khẩu hàng hoá trong khu chế xuất ra nước ngoài, chủ hàng phải nộp cho Hải quan khu chế xuất những tờ giấy sau đây: Đơn xin xuất khẩu hàng hoá của xí nghiệp khu chế xuất dã được Ban quản lý khu chế xuất phê duyệt (2 bản) Tờ khai hàng hoá xuất khẩu (2 bản) Bản kê chi tiết hàng hoá xuất khẩu (2 bản) Giấy chứng nhận xuất xứ (nếu hợp đồng yêu cầu) Các chứng từ khác (nếu có) tuỳ theo từng trường hợp.Hải quan khu chế xuất sau khi tiếp nhận, kiểm tra tính hợp lệ của bộ hồ sơ đăng ký tờ khai, tiến hành kiểm hoá, kết thúc thủ tục Hải quan theo các bước sau:6.1 Đối với hàng đóng trong container giao chủ hàng bộ hồ sơ đã hoàn thành thủ tục hải quan để chủ hàng vận chuyển hàng ra cửa khẩu xuất hàng. Tuỳ trường hợp cụ thể Trưởng Hải quan khu chế xuất quyết định việc áp tải hay niêm phong kẹp chì.6.2 Hải quan cửa khẩu xuất có trách nhiệm tiếp nhận hồ sơ hàng và giám sát cho đến khi hàng hoá thực xuất, xác nhận thực xuất vào tờ khai Hải quan và chuyển giao lại Hải quan khu chế xuất để thanh khoản.6.3 Hàng xuất khẩu đã làm xong thủ tục Hải quan nhưng chưa đưa ra cửa khẩu để xuất khẩu phải chịu sự giám sát, quản lý của Hải quan khu chế xuất cho đến khi bàn giao cho Hải quan cửa khẩu xuất hàng.Điều 7. Thủ tục Hải quan đối với hàng hoá xí nghiệp khu chế xuất bán vào thị trường nội địa hoặc mua từ thị trường nội địa.7.1 Hàng hoá xí nghiệp khu chế xuất bán vào thị trường nội địa coi như hàng doanh nghiệp Việt Nam nhập khẩu từ nước ngoài và hàng hoá xí nghiệp khu chế xuất mua từ thị trường nội địa coi như là doanh nghiệp Việt Nam xuất khẩu ra nước ngoài phải chịu sự điều chỉnh bởi chính sách xuất, nhập khẩu và pháp luật thuế đối với hàng hoá xuất, nhập khẩu.7.2 Hàng hoá nói ở khoản 1 Điều này, nếu thuộc diện chịu thuế thì:7.2.1 Đối với hàng hoá xí nghiệp khu chế xuất bán vào thị trường nội địa, Hải quan tính và thu thuế như đối với hàng nhập khẩu.7.2.2 Đối với hàng hoá xí nghiệp khu chế xuất mua từ thị trường nội địa, Hải quan tính và thu thuế như đối với hàng xuất khẩu.7.3 Doanh nghiệp Việt Nam mua, bán hàng hoá phải nộp các loại thuế nêu ở tiểu khoản 7.2.1 và 7.2.2 Điều này.7.4 Thủ tục Hải quan cho hàng hoá nêu ở Điều này như quy định về thủ tục Hải quan đối với hàng hoá nhập khẩu, xuất khẩu và do Hải quan khu chế xuất thực hiện. Đối với một lô hàng chỉ làm hồ sơ và thủ tục một lần với một đơn vị Hải quan là Hải quan khu chế xuất. Hồ sơ do doanh nghiệp Việt Nam lập và được làm thành 4 bộ, gồm: Tờ khai Hải quan: 4 bản Văn bản cho phép của Bộ Thương mại, Bộ chuyên ngành (nếu có) Bản kê chi tiết Hợp đồng thương mại Hoá đơn thương mại Các chứng từ khác (nếu có) tuỳ theo từng lô hàng cụ thể.Sau khi làm xong thủ tục Hải quan cho lô hàng, hồ sơ được xử lý như sau: Hải quan khu chế xuất lưu một bộ (có hợp đồng thương mại) Chuyển phòng kiểm tra thu thuế Hải quan tỉnh, thành phố 1 bộ để theo dõi thuế Trả xí nghiệp khu chế xuất 1 bộ Trả doanh nghiệp Việt Nam 1 bộ.7.5 Đối với hàng doanh nghiệp Việt Nam được kinh doanh theo phương thức tạm nhập tái xuất, nếu được phép bán (tái xuất) cho xí nghiệp khu chế xuất thì toàn bộ thủ tục Hải quan thực hiện. Hải quan khu chế xuất chỉ giám sát hàng vào khu chế xuất và xác nhận thực xuất vào tờ khai Hải quan và chứng từ khác.Điều 8. Hàng hoá của xí nghiệp trong khu chế xuất này trao đổi với xí nghiệp của khu chế xuất khác ở Việt Nam coi như hàng hoá trao đổi với nước ngoài. Hồ sơ làm thủ tục Hải quan do xí nghiệp khu chế xuất lập và được làm thành 4 bộ, Hải quan khu chế xuất, nơi làm thủ tục xuất, thực hiện việc đăng ký tờ khai. Hải quan khu chế xuất, nơi làm thủ tục nhập xác nhận thực xuấtnhập vào tờ khai. Sau khi làm xong thủ tục Hải quan cho lô hàng, hồ sơ được xử lý như sau: Hải quan khu chế xuất làm thủ tục xuất: 1 bộ Hải quan khu chế xuất làm thủ tục nhập: 1 bộ Xí nghiệp khu chế xuất bán hàng: 1 bộ Xí nghiệp khu chế xuất mua hàng: 1 bộ.Điều 9.9.1 Hàng hoá xí nghiệp khu chế xuất thuê doanh nghiệp nội địa gia công coi như hàng doanh nghiệp Việt Nam gia công cho nước ngoài; hàng doanh nghiệp nội địa thuê xí nghiệp khu chế xuất gia công coi như hàng doanh nghiệp Việt Nam thuê nước ngoài gia công, thực hiện theo Quy định của Chính phủ Việt Nam về hàng gia công.9.2 Đối với hàng gia công, Hải quan khu chế xuất thực hiện việc làm thủ tục Hải quan cho hàng gia công ghi ở khoản 1 Điều này theo quy định tại Quyết định 126TCHQGSQL ngày 841995 và các văn bản hướng dẫn khác của Tổng cục Hải quan.Điều 10. Đối với hợp đồng cung cấp dịch vụ cho khu chế xuất của các doanh nghiệp trong nước đã được Ban quản lý khu chế xuất phê duyệt, chủ hàng phải khai báo Hải quan và chịu sự giám sát, quản lý của Hải quan khu chế xuất trong quá trình thực hiện hợp đồng. Căn cứ vào các điều khoản hợp đồng, tuỳ theo tính chất từng dịch vụ. Hải quan khu chế xuất đề xuất biện pháp quản lý, Cục Hải quan tỉnh, thành phố nơi có khu chế xuất ra quyết định thi hành trên nguyên tắc đảm bảo các chính sách về xuất, nhập khẩu và chính sách thuế của Việt Nam.Điều 11. Đối với hàng hoá, máy móc, thiết bị của các xí nghiệp khu chế xuất, nếu cần sửa chữa, giám định mà không thể xử lý được tại khu chế xuất, thì trên cơ sở văn bản phê duyệt của Ban quản lý khu chế xuất, Hải quan cho mở tờ khai và làm thủ tục cho tạm đưa vào nội địa Việt Nam trong thời hạn nhất định và làm thủ tục cho đưa trở lại khu chế xuất sau khi sửa chữa, giám định xong. Hải quan khu chế xuất phải mở sổ theo dõi lô hàng.Điều 12. Xử lý đối với phế liệu, phế phẩm của các xí nghiệp khu chế xuất và các tổ chức kinh doanh trong khu chế xuất.12.1 Đối với những hàng hoá hư hỏng, đổ vỡ, kém phẩm chất hoặc quá thời hạn sử dụng và phế liệu, phế phẩm không còn giá trị thương mại, không thể tận dụng được, xí nghiệp khu chế xuất phải làm đơn xin xử lý phế liệu, phế phẩm gửi Ban quản lý khu chế xuất. Trên cơ sở quyết định xử lý của Ban quản lý khu chế xuất, xí nghiệp khu chế xuất tổ chức xử lý dưới sự giám sát của Hải quan khu chế xuất và các cơ quan chức năng khác. Sau khi xử lý xong, kết quả xử lý phải được lập thành biên bản gửi Ban quản lý khu chế xuất, Cục Hải quan các tỉnh, thành phố có khu chế xuất, Hải quan khu chế xuất và các cơ quan chức năng tham gia giám sát việc xử lý.12.2 Đối với phế liệu, phế phẩm trong khu chế xuất còn giá trị thương mại, nếu tái xuất ra nước ngoài thì áp dụng quy định tại Điều 6 hoặc nếu được phép nhập vào nội địa Việt Nam thì áp dụng quy định tại Điều 5.12.3 Đối với lương thực, thực phẩm, văn phòng phẩm thiết yếu, phục vụ cho sinh hoạt hàng ngày trong khu chế xuất, xí nghiệp khu chế xuất được mua với số lượng hợp lý từ các tổ chức sản xuất, kinh doanh hợp pháp trong nội địa Việt Nam, không phải làm thủ tục nhập khẩu nhưng phải khai báo với Hải quan khu chế xuất. Hải quan khu chế xuất căn cứ vào thực tế hàng kiểm tra hoá đơn tài chính để giải quyết và ghi vào sổ mua hàng để theo dõi. Xí nghiệp khu chế xuất tuyệt đối không được bán, nhượng lại hàng hoá này cho người khác dưới bất kỳ hình thức nào.Điều 21. Quy định riêng áp dụng đối với khu chế xuất, doanh nghiệp chế xuất ( nghị định 292008)1. Khu chế xuất, doanh nghiệp chế xuất được áp dụng quy định đối với khu phi thuế quan theo quy định của pháp luật. Quy định là doanh nghiệp chế xuất được ghi trong Giấy chứng nhận đầu tư.2. Khu chế xuất hoặc doanh nghiệp chế xuất được ngăn cách với lãnh thổ bên ngoài bằng hệ thống tường rào, có cổng và cửa ra, vào, bảo đảm điều kiện cho sự kiểm soát của Hải quan và các cơ quan chức năng có liên quan.3. Doanh nghiệp chế xuất được mua văn phòng phẩm, lương thực, thực phẩm, hàng tiêu dùng từ nội địa Việt Nam để phục vụ cho điều hành bộ máy văn phòng và sinh hoạt của cán bộ, công nhân làm việc tại doanh nghiệp. Doanh nghiệp chế xuất được lựa chọn thực hiện hoặc không thực hiện thủ tục xuất khẩu, nhập khẩu và hải quan đối với những loại hàng hóa này.4. Thủ tục hải quan, kiểm tra và giám sát hải quan đối với hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu của khu chế xuất, doanh nghiệp chế xuất thực hiện theo pháp luật về hải quan.5. Quan hệ trao đổi hàng hóa giữa các khu chế xuất, doanh nghiệp chế xuất với các khu vực khác trên lãnh thổ Việt Nam, trừ khu phi thuế quan, là quan hệ xuất, nhập khẩu.6. Cán bộ, công nhân viên làm việc trong khu chế xuất, doanh nghiệp chế xuất khi mang ngoại hối từ nội địa Việt Nam vào khu chế xuất, doanh nghiệp chế xuất và ngược lại không phải khai báo hải quan.Điều 20. Lưu trú, tạm trú trong khu công nghiệp, khu chế xuất, doanh nghiệp chế xuất1. Trong khu công nghiệp, khu chế xuất không có dân cư sinh sống.2. Chỉ những nhà đầu tư, người làm việc trong khu chế xuất, doanh nghiệp chế xuất và những người có quan hệ công tác với cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp trong khu chế xuất, doanh nghiệp chế xuất được ra vào khu chế xuất, doanh nghiệp chế xuất. Các đối tượng nêu trên không được lưu trú trong khu chế xuất, doanh nghiệp chế xuất trừ trường hợp được phép của Ban Quản lý.3. Trường hợp cần thiết, chuyên gia nước ngoài được phép tạm trú tại doanh nghiệp trong khu công nghiệp, khu chế xuất theo quy định của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh. Việc tạm trú của chuyên gia nước ngoài phải đáp ứng điều kiện sau:a) Để phục vụ hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp;b) Không kèm theo gia đình và người thân;c) Phải tuân thủ thủ tục đăng ký và khai báo tạm trú theo quy định hiện hành về nhập cảnh, xuất cảnh, cư trú của người nước ngoài tại Việt Nam;d) Doanh nghiệp phải tổ chức nơi ở riêng biệt và phải cam kết việc tạm trú của chuyên gia nước ngoài đảm bảo an ninh, trật tự và không ảnh hưởng đến hoạt động của khu công nghiệp, khu chế xuất.QUẢN LÝ NHÀ NUỚC ĐỐI VỚI KHU CÔNG NGHIỆP, KHU CHẾ XUẤT VÀ KHU KINH TẾĐiều 22. Nội dung quản lý nhà nước đối với khu công nghiệp, khu chế xuất, khu kinh tế1. Xây dựng và chỉ đạo thực hiện quy hoạch, kế hoạch và chính sách về phát triển khu công nghiệp, khu kinh tế.2. Ban hành, hướng dẫn, phổ biến và tổ chức thực hiện chính sách, pháp luật và tiêu chuẩn quy phạm kỹ thuật có liên quan đến việc thành lập, đầu tư, xây dựng, phát triển và quản lý hoạt động của khu công nghiệp, khu kinh tế; xây dựng và quản lý hệ thống thông tin về khu công nghiệp, khu kinh tế; tổ chức thực hiện hoạt động xúc tiến đầu tư vào khu công nghiệp, khu kinh tế.3. Cấp, điều chỉnh, thu hồi Giấy chứng nhận đầu tư, Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, các loại giấy phép, chứng chỉ, chứng nhận, tổ chức thực hiện các thủ tục hành chính nhà nước và dịch và hỗ trợ có liên quan đến hoạt động đầu tư và sản xuất kinh doanh của các tổ chức, cá nhân trong khu công nghiệp, khu kinh tế.4. Tổ chức bộ máy, đào tạo và bồi dưỡng nghiệp vụ cho cơ quan quản lý nhà nước về khu công nghiệp, khu kinh tế.5. Hướng dẫn, hỗ trợ, đánh giá hiệu quả đầu tư, kiểm tra, giám sát, thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo, khen thưởng, xử lý vi phạm và giải quyết các vấn đề phát sinh trong quá trình hình thành và phát triển khu công nghiệp, khu kinh tế.Điều 23. Quyền hạn, trách nhiệm quản lý nhà nước đối với khu công nghiệp, khu chế xuất, khu kinh tế1. Chính phủ thống nhất quản lý nhà nước về khu công nghiệp, khu kinh tế trong phạm vi cả nước trên cơ sở phân công nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể của từng Bộ, ngành, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh và Ban Quản lý theo quy định tại Nghị định này; chỉ đạo việc xây dựng và thực hiện quy hoạch, kế hoạch phát triển và ban hành chính sách, văn bản quy phạm pháp luật về khu công nghiệp, khu kinh tế.2. Thủ tướng Chính phủ có quyền hạn và trách nhiệm:a) Chỉ đạo các Bộ, ngành, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh và Ban Quản lý thực hiện luật pháp, chính sách về khu công nghiệp, khu kinh tế;b) Phê duyệt và điều chỉnh Quy hoạch tổng thể về phát triển khu công nghiệp, khu kinh tế;c) Quyết định chủ trương đầu tư đối với những dự án đầu tư thuộc thẩm quyền;d) Quyết định thành lập khu kinh tế, phê duyệt Quy hạch chung xây dưng khu kinh tế; cho phép mở rộng và điều chỉnh giảm quy mô diện tích, chuyển đổi mục đích sử dụng đất đã được phê duyệt trong khu công nghiệp, các khu chức năng trong khu kinh tế;đ) Chỉ đạo xử lý và giải quyết những vấn đề vướng mắc trong quá trình thành lập, điều hành, quản lý hoạt động của khu công nghiệp, khu kinh tế vượt thẩm quyền của các Bộ, ngành, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh và Ban quản lý.3. Các Bộ, ngành, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn có trách nhiệm thực hiện chức năng quản lý nhà nước về ngành, lĩnh vực và hành chính lãnh thổ đối với khu công nghiệp, khu kinh tế; hướng dẫn hoặc ủy quyền cho Ban Quản lý thực hiện một số nhiệm vụ quản lý nhà nước thuộc thẩm quyền theo quy định của Nghị định này và của pháp luật liên quan.Điều 24. Quyền hạn, trách nhiệm quản lý nhà nước của Bộ Kế hoạch và Đầu tư1. Chủ trì, phối hợp với Bộ Xây dựng, Bộ Tài nguyên và Môi trường, Bộ Quốc phòng, Bộ Công Thương và các Bộ, ngành, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh liên quan xây dựng Quy hoạch tổng thể phát triển khu công nghiệp, khu kinh tế, trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt.2. Chủ trì, phối hợp với các Bộ, ngành có liên quan xây dựng các văn bản pháp luật, chính sách về phát triển khu công nghiệp, khu kinh tế trình cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành; rà soát và trình Thủ tướng Chính phủ bãi bỏ những quy định tại Quy chế hoạt động của các khu kinh tế đã được phê duyệt cho phù hợp với quy định của Nghị định này.3. Chủ trì, phối hợp với các Bộ, ngành liên quan hướng dẫn, đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ có liên quan cho Ban Quản lý.4. Chủ trì, phối hợp với Bộ Tài chính và các Bộ, ngành có liên quan dự kiến phương án hỗ trợ từ ngân sách trung ương đối với các dự án đầu tư xây dựng và kinh doanh kết cấu hạ tầng khu công nghiệp tại các địa phương có điều kiện kinh tế xã hội khó khăn và đặc biệt khó khăn theo Quyết định của Thủ tướng Chính phủ; phương án hỗ trợ từ ngân sách trung ương đầu tư phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng kỹ thuật khu kinh tế theo quy định của Nghị định này.5. Chủ trì, phối hợp với các Bộ, ngành, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh và Ban Quản lý có liên quan xây dựng và tổ chức thực hiện chương trình, kế hoạch quốc gia về xúc tiến đầu tư vào khu công nghiệp, khu kinh tế.6. Xây dựng và quản lý hệ thống thông tin toàn quốc về khu công nghiệp, khu kinh tế; ban hành mẫu biểu báo cáo định kỳ và cung cấp thông tin về khu công nghiệp, khu kinh tế cho các cơ quan có liên quan của Chính phủ.7. Tổng kết đánh giá kết quả, hiệu quả kinh tế xã hội của khu công nghiệp, khu kinh tế báo cáo Thủ tướng Chính phủ.Điều 25. Quyền hạn, trách nhiệm quản lý nhà nước của Bộ Nội vụ1. Ban hành quy định về xây dựng đề án thành lập, phân loại, xếp hạng và tổ chức lại Ban Quản lý.2. Quy định về cơ cấu tổ chức bộ máy, biên chế và tiền lương đối với công chức, viên chức của Ban Quản lý.3. Thẩm định Đề án thành lập, tổ chức lại Ban Quản lý và trình Thủ tướng Chính p

Trang 1

I.KHU CHẾ XUẤT

1 Khái niệm:

Khu chế xuất là khu công nghiệp chuyên sản xuất hàng xuất khẩu, thực hiện dịch vụ cho

sản xuất hàng xuất khẩu và hoạt động xuất khẩu, có ranh giới địa lý xác định, được thành lậptheo điều kiện, trình tự và thủ tục áp dụng đối với khu công nghiệp quy định tại Nghị định này.( 29/2008/NĐ-CP)

Khu công nghiệp, khu chế xuất được gọi chung là khu công nghiệp, trừ trường hợp quyđịnh cụ thể

Khu chế xuất là khu công nghiệp tập trung các doanh nghiệp chế xuất chuyên sản xuất

hàng xuất khẩuvà hoạt động xuất khẩu, có ranh giới địa lý xác định, không có dân cư sinh sống;

do Chính phủ hoặc Thủ tướng Chính phủ quyết định thành lập

Khu chế xuất là khu công nghiệp đặc biệt chỉ dành cho việc sản xuất, chế biến những

sản phẩm để xuất khẩu ra nước ngoài hoặc dành cho các loại doanh nghiệp hoạt động trong lĩnhvực dịch vụ liên quan đến hoạt động xuất-nhập khẩu tại khu vực đó với các ưu đãi về cácmức thuế xuất-nhập khẩu hay các ưu đãi về giá cả thuê mướn mặt bằng sản xuất, thuế thu nhậpcũng như cắt giảm tối thiểu các thủ tục hành chính Khu chế xuất có vị trí, ranh giới được xácđịnh từ trước, có các cơ sở hạ tầng như điện, nước, đường giao thông nội khu sẵn có và không

có dân cư sinh sống Điều hành, quản lý hoạt động chung của khu chế xuất thường do một Banquản lý khu chế xuất điều hành

2.Quy trình bán hàng xuất nhập khẩu vào khu chế xuất

Hàng hóa xuất nhập khẩu của doanh nghiệp chế xuất phải làm thủ tục hải quan theo quyđịnh của từng loại hình xuất nhập khẩu.riêng việc mua văn phòng phẩm, lương thực, thực phẩm,hàng tiêu dùng, đồ bảo hộ lao động từ nội địa để phục vụ cho điều hành bộ máy văn phòng vàsinh hoạt của cán bộ, công nhân làm việc tại doanhnghiệp Doanh nghiệp chế xuất được lựa chọnthực hiện hoặc không thực hiện thủ tục hải quan đối với loại hàng hóa này

Trang 2

Quan hệ trao đổi hàng hoá giữa các doanh nghiệp ngoài khu chế xuất với các doanhnghiệp chế xuất được coi là quan hệ xuất khẩu-nhập khẩu, nên phải thực hiện các quy định củapháp luật về xuất khẩu- nhập khẩu hàng hoá nói chung và phải khai báo, làm thủ tục hải quan.

Ở nhiều khía cạnh, các khu chế xuất gần giống như các khu kinh tế mở, do đều là các ưuđãi nhất định nhằm mục tiêu phát triển kinh tế của quốc gia Tuy nhiên, chúng không hoàn toàngiống nhau như nhiều người vẫn lầm tưởng Khu chế xuất nhằm mục tiêu chính là xuất khẩu,trong khi khu kinh tế mở không những nhằm mục tiêu xuất khẩu mà còn tạo các điều kiện ưu đãicho các doanh nghiệp với định hướng vào thị trường nội địa Nói chung, các khu kinh tế mởthường hay được lập ra tại các khu vực ít thuận lợi nhất nhằm mở mang, phát triển kinh tế tạikhu vực đó, còn các khu chế xuất thường nằm tại các khu vực thuận tiện cho xuất-nhập khẩu, tức

là gần với cảng hàng không hay cảng biển

THỦ TỤC HẢI QUAN ĐỐI VỚI HÀNG HOÁ NHẬP KHẨU, XUẤT KHẨU CỦA CÁC

XÍ NGHIỆP KHU CHẾ XUẤT (Số: 66-TCHQ/GSQL)

Điều 4 Hàng hoá nhập khẩu từ nước ngoài vào khu chế xuất hoặc hàng hoá từ khu chế xuất xuất

khẩu ra nước ngoài phải phù hợp với giấy phép kinh doanh hoặc đơn xin xuất, nhập khẩu hànghoá được Ban quản lý khu chế xuất phê duyệt và được miễn thuế nhập khẩu, thuế xuất khẩu theoluật định

Điều 5 Thủ tục đối với hàng nhập khẩu

Chậm nhất là 30 ngày kể từ ngày hàng hoá đến cửa khẩu đầu tiên của Việt Nam, xí nghiệp khuchế xuất phải làm thủ tục Hải quan để nhập khẩu hàng Khi làm thủ tục Hải quan, chủ hàng phảinộp cho Hải quan khu chế xuất những giấy tờ sau:

- Đơn xin nhận hàng của xí nghiệp khu chế xuất đã được Ban quản lý khu chế xuất phê duyệt (2bản)

- Tờ khai hoàng hoá nhập khẩu (2 bản)

- Bản khai chi tiết hàng hoá (2 bản)

- Vận đơn (bản sao 1 bản)

- Các chứng từ khác (nếu có) tuỳ theo từng trường hợp

Hải quan khu chế xuất, sau khi tiếp nhận, kiểm tra bộ hồ sơ nếu đầy đủ và hợp lệ thì làm thủ tụcđăng ký tờ khai Hải quan Tiếp đó, thủ tục Hải quan như sau:

5.1- Nếu hàng hoá nhập khẩu trực tiếp vào khu chế xuất, Hải quan khu chế xuất tiến hành thủ tụckiểm hoá lô hàng tại kho bãi của khu chế xuất hoặc xí nghiệp khu chế xuất và giải phóng hàngđưa vào sản xuất

5.2- Nếu hàng hoá nhập khẩu qua một cửa khẩu khác (thuộc tỉnh, thành phố có khu chế xuất) thìchủ hàng mang bộ hồ sơ đã đăng ký đến cửa khẩu nhập hàng làm thủ tục nhận hàng về khu chếxuất để làm tiếp thủ tục Hải quan Tuỳ từng trường hợp Hải quan khu chế xuất có thể áp dụngbiện pháp áp tải hoặc niêm phong kẹp chì và thực hiện các bước theo Quy chế địa điểm kiểm trahàng hoá ngoài khu vực cửa khẩu, ban hành kèm theo Quyết định số 109/TCHQ-GSQL ngay 9-3-1995 và các văn bản hướng dẫn khác của Tổng cục Hải quan

Trang 3

5.3- Nếu hàng hoá nhập khẩu qua một cửa khẩu thuộc tỉnh, thành phố khác (không phải tỉnh,thành phố có khu chế xuất) thì thực hiện theo Quy chế về hàng chuyển tiếp ban hành kèm theoQuyết định số 89-TCHQ-QĐ ngày 2-8-1994 và các văn bản hướng dẫn khác của Tổng cục Hảiquan.

5.4- Hàng hoá nhập khẩu vào khu chế xuất chỉ được đưa vào sử dụng sau khi đã hoàn thành thủtục Hải quan

Hàng hoá chưa hoàn thành thủ tục Hải quan phải đưa vào khu vực kho riêng và chịu sự giám sát,

và quản lý của Hải quan khu chế xuất

Điều 6 Thủ tục đối với hàng xuất khẩu

Khi làm thủ tục xuất khẩu hàng hoá trong khu chế xuất ra nước ngoài, chủ hàng phải nộp choHải quan khu chế xuất những tờ giấy sau đây:

- Đơn xin xuất khẩu hàng hoá của xí nghiệp khu chế xuất dã được Ban quản lý khu chế xuất phêduyệt (2 bản)

- Tờ khai hàng hoá xuất khẩu (2 bản)

- Bản kê chi tiết hàng hoá xuất khẩu (2 bản)

- Giấy chứng nhận xuất xứ (nếu hợp đồng yêu cầu)

- Các chứng từ khác (nếu có) tuỳ theo từng trường hợp

Hải quan khu chế xuất sau khi tiếp nhận, kiểm tra tính hợp lệ của bộ hồ sơ đăng ký tờ khai, tiếnhành kiểm hoá, kết thúc thủ tục Hải quan theo các bước sau:

6.1- Đối với hàng đóng trong container giao chủ hàng bộ hồ sơ đã hoàn thành thủ tục hải quan đểchủ hàng vận chuyển hàng ra cửa khẩu xuất hàng Tuỳ trường hợp cụ thể Trưởng Hải quan khuchế xuất quyết định việc áp tải hay niêm phong kẹp chì

6.2- Hải quan cửa khẩu xuất có trách nhiệm tiếp nhận hồ sơ hàng và giám sát cho đến khi hànghoá thực xuất, xác nhận thực xuất vào tờ khai Hải quan và chuyển giao lại Hải quan khu chế xuất

để thanh khoản

6.3- Hàng xuất khẩu đã làm xong thủ tục Hải quan nhưng chưa đưa ra cửa khẩu để xuất khẩuphải chịu sự giám sát, quản lý của Hải quan khu chế xuất cho đến khi bàn giao cho Hải quan cửakhẩu xuất hàng

Điều 7 Thủ tục Hải quan đối với hàng hoá xí nghiệp khu chế xuất bán vào thị trường nội địa

hoặc mua từ thị trường nội địa

7.1- Hàng hoá xí nghiệp khu chế xuất bán vào thị trường nội địa coi như hàng doanh nghiệp ViệtNam nhập khẩu từ nước ngoài và hàng hoá xí nghiệp khu chế xuất mua từ thị trường nội địa coinhư là doanh nghiệp Việt Nam xuất khẩu ra nước ngoài phải chịu sự điều chỉnh bởi chính sáchxuất, nhập khẩu và pháp luật thuế đối với hàng hoá xuất, nhập khẩu

7.2- Hàng hoá nói ở khoản 1 Điều này, nếu thuộc diện chịu thuế thì:

7.2.1- Đối với hàng hoá xí nghiệp khu chế xuất bán vào thị trường nội địa, Hải quan tính và thuthuế như đối với hàng nhập khẩu

7.2.2- Đối với hàng hoá xí nghiệp khu chế xuất mua từ thị trường nội địa, Hải quan tính và thuthuế như đối với hàng xuất khẩu

Trang 4

7.3- Doanh nghiệp Việt Nam mua, bán hàng hoá phải nộp các loại thuế nêu ở tiểu khoản 7.2.1 và7.2.2 Điều này.

7.4- Thủ tục Hải quan cho hàng hoá nêu ở Điều này như quy định về thủ tục Hải quan đối vớihàng hoá nhập khẩu, xuất khẩu và do Hải quan khu chế xuất thực hiện Đối với một lô hàng chỉlàm hồ sơ và thủ tục một lần với một đơn vị Hải quan là Hải quan khu chế xuất Hồ sơ do doanhnghiệp Việt Nam lập và được làm thành 4 bộ, gồm:

- Tờ khai Hải quan: 4 bản

- Văn bản cho phép của Bộ Thương mại, Bộ chuyên ngành (nếu có)

- Bản kê chi tiết

- Hợp đồng thương mại

- Hoá đơn thương mại

- Các chứng từ khác (nếu có) tuỳ theo từng lô hàng cụ thể

Sau khi làm xong thủ tục Hải quan cho lô hàng, hồ sơ được xử lý như sau:

- Hải quan khu chế xuất lưu một bộ (có hợp đồng thương mại)

- Chuyển phòng kiểm tra thu thuế Hải quan tỉnh, thành phố 1 bộ để theo dõi thuế

- Trả xí nghiệp khu chế xuất 1 bộ

- Trả doanh nghiệp Việt Nam 1 bộ

7.5- Đối với hàng doanh nghiệp Việt Nam được kinh doanh theo phương thức tạm nhập - táixuất, nếu được phép bán (tái xuất) cho xí nghiệp khu chế xuất thì toàn bộ thủ tục Hải quan thựchiện Hải quan khu chế xuất chỉ giám sát hàng vào khu chế xuất và xác nhận thực xuất vào tờkhai Hải quan và chứng từ khác

Điều 8 Hàng hoá của xí nghiệp trong khu chế xuất này trao đổi với xí nghiệp của khu chế xuất

khác ở Việt Nam coi như hàng hoá trao đổi với nước ngoài Hồ sơ làm thủ tục Hải quan do xínghiệp khu chế xuất lập và được làm thành 4 bộ, Hải quan khu chế xuất, nơi làm thủ tục xuất,thực hiện việc đăng ký tờ khai Hải quan khu chế xuất, nơi làm thủ tục nhập xác nhận thựcxuất/nhập vào tờ khai Sau khi làm xong thủ tục Hải quan cho lô hàng, hồ sơ được xử lý như sau:

- Hải quan khu chế xuất làm thủ tục xuất: 1 bộ

- Hải quan khu chế xuất làm thủ tục nhập: 1 bộ

- Xí nghiệp khu chế xuất bán hàng: 1 bộ

- Xí nghiệp khu chế xuất mua hàng: 1 bộ

Điều 9.

9.1- Hàng hoá xí nghiệp khu chế xuất thuê doanh nghiệp nội địa gia công coi như hàng doanhnghiệp Việt Nam gia công cho nước ngoài; hàng doanh nghiệp nội địa thuê xí nghiệp khu chếxuất gia công coi như hàng doanh nghiệp Việt Nam thuê nước ngoài gia công, thực hiện theoQuy định của Chính phủ Việt Nam về hàng gia công

Trang 5

9.2- Đối với hàng gia công, Hải quan khu chế xuất thực hiện việc làm thủ tục Hải quan cho hànggia công ghi ở khoản 1 Điều này theo quy định tại Quyết định 126-TCHQ/GSQL ngày 8-4-1995

và các văn bản hướng dẫn khác của Tổng cục Hải quan

Điều 10 Đối với hợp đồng cung cấp dịch vụ cho khu chế xuất của các doanh nghiệp trong nước

đã được Ban quản lý khu chế xuất phê duyệt, chủ hàng phải khai báo Hải quan và chịu sự giámsát, quản lý của Hải quan khu chế xuất trong quá trình thực hiện hợp đồng Căn cứ vào các điềukhoản hợp đồng, tuỳ theo tính chất từng dịch vụ Hải quan khu chế xuất đề xuất biện pháp quản

lý, Cục Hải quan tỉnh, thành phố nơi có khu chế xuất ra quyết định thi hành trên nguyên tắc đảmbảo các chính sách về xuất, nhập khẩu và chính sách thuế của Việt Nam

Điều 11 Đối với hàng hoá, máy móc, thiết bị của các xí nghiệp khu chế xuất, nếu cần sửa chữa,

giám định mà không thể xử lý được tại khu chế xuất, thì trên cơ sở văn bản phê duyệt của Banquản lý khu chế xuất, Hải quan cho mở tờ khai và làm thủ tục cho tạm đưa vào nội địa Việt Namtrong thời hạn nhất định và làm thủ tục cho đưa trở lại khu chế xuất sau khi sửa chữa, giám địnhxong Hải quan khu chế xuất phải mở sổ theo dõi lô hàng

Điều 12 Xử lý đối với phế liệu, phế phẩm của các xí nghiệp khu chế xuất và các tổ chức kinh

doanh trong khu chế xuất

12.1- Đối với những hàng hoá hư hỏng, đổ vỡ, kém phẩm chất hoặc quá thời hạn sử dụng và phếliệu, phế phẩm không còn giá trị thương mại, không thể tận dụng được, xí nghiệp khu chế xuấtphải làm đơn xin xử lý phế liệu, phế phẩm gửi Ban quản lý khu chế xuất Trên cơ sở quyết định

xử lý của Ban quản lý khu chế xuất, xí nghiệp khu chế xuất tổ chức xử lý dưới sự giám sát củaHải quan khu chế xuất và các cơ quan chức năng khác Sau khi xử lý xong, kết quả xử lý phảiđược lập thành biên bản gửi Ban quản lý khu chế xuất, Cục Hải quan các tỉnh, thành phố có khuchế xuất, Hải quan khu chế xuất và các cơ quan chức năng tham gia giám sát việc xử lý

12.2- Đối với phế liệu, phế phẩm trong khu chế xuất còn giá trị thương mại, nếu tái xuất ra nướcngoài thì áp dụng quy định tại Điều 6 hoặc nếu được phép nhập vào nội địa Việt Nam thì ápdụng quy định tại Điều 5

12.3- Đối với lương thực, thực phẩm, văn phòng phẩm thiết yếu, phục vụ cho sinh hoạt hàngngày trong khu chế xuất, xí nghiệp khu chế xuất được mua với số lượng hợp lý từ các tổ chứcsản xuất, kinh doanh hợp pháp trong nội địa Việt Nam, không phải làm thủ tục nhập khẩu nhưngphải khai báo với Hải quan khu chế xuất Hải quan khu chế xuất căn cứ vào thực tế hàng kiểm trahoá đơn tài chính để giải quyết và ghi vào sổ mua hàng để theo dõi Xí nghiệp khu chế xuất tuyệtđối không được bán, nhượng lại hàng hoá này cho người khác dưới bất kỳ hình thức nào

Điều 21 Quy định riêng áp dụng đối với khu chế xuất, doanh nghiệp chế xuất ( nghị định 29/2008)

1 Khu chế xuất, doanh nghiệp chế xuất được áp dụng quy định đối với khu phi thuế quan theoquy định của pháp luật Quy định là doanh nghiệp chế xuất được ghi trong Giấy chứng nhận đầutư

2 Khu chế xuất hoặc doanh nghiệp chế xuất được ngăn cách với lãnh thổ bên ngoài bằng hệthống tường rào, có cổng và cửa ra, vào, bảo đảm điều kiện cho sự kiểm soát của Hải quan vàcác cơ quan chức năng có liên quan

Trang 6

3 Doanh nghiệp chế xuất được mua văn phòng phẩm, lương thực, thực phẩm, hàng tiêu dùng từnội địa Việt Nam để phục vụ cho điều hành bộ máy văn phòng và sinh hoạt của cán bộ, côngnhân làm việc tại doanh nghiệp Doanh nghiệp chế xuất được lựa chọn thực hiện hoặc khôngthực hiện thủ tục xuất khẩu, nhập khẩu và hải quan đối với những loại hàng hóa này.

4 Thủ tục hải quan, kiểm tra và giám sát hải quan đối với hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu củakhu chế xuất, doanh nghiệp chế xuất thực hiện theo pháp luật về hải quan

5 Quan hệ trao đổi hàng hóa giữa các khu chế xuất, doanh nghiệp chế xuất với các khu vực kháctrên lãnh thổ Việt Nam, trừ khu phi thuế quan, là quan hệ xuất, nhập khẩu

6 Cán bộ, công nhân viên làm việc trong khu chế xuất, doanh nghiệp chế xuất khi mang ngoạihối từ nội địa Việt Nam vào khu chế xuất, doanh nghiệp chế xuất và ngược lại không phải khaibáo hải quan

Điều 20 Lưu trú, tạm trú trong khu công nghiệp, khu chế xuất, doanh nghiệp chế xuất

1 Trong khu công nghiệp, khu chế xuất không có dân cư sinh sống

2 Chỉ những nhà đầu tư, người làm việc trong khu chế xuất, doanh nghiệp chế xuất và nhữngngười có quan hệ công tác với cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp trong khu chế xuất, doanh nghiệpchế xuất được ra vào khu chế xuất, doanh nghiệp chế xuất Các đối tượng nêu trên không đượclưu trú trong khu chế xuất, doanh nghiệp chế xuất trừ trường hợp được phép của Ban Quản lý

3 Trường hợp cần thiết, chuyên gia nước ngoài được phép tạm trú tại doanh nghiệp trong khucông nghiệp, khu chế xuất theo quy định của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh Việc tạm trú của chuyêngia nước ngoài phải đáp ứng điều kiện sau:

a) Để phục vụ hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp;

b) Không kèm theo gia đình và người thân;

c) Phải tuân thủ thủ tục đăng ký và khai báo tạm trú theo quy định hiện hành về nhập cảnh, xuấtcảnh, cư trú của người nước ngoài tại Việt Nam;

d) Doanh nghiệp phải tổ chức nơi ở riêng biệt và phải cam kết việc tạm trú của chuyên gia nướcngoài đảm bảo an ninh, trật tự và không ảnh hưởng đến hoạt động của khu công nghiệp, khu chếxuất

QUẢN LÝ NHÀ NUỚC ĐỐI VỚI KHU CÔNG NGHIỆP, KHU CHẾ XUẤT VÀ KHU KINH TẾ

Điều 22 Nội dung quản lý nhà nước đối với khu công nghiệp, khu chế xuất, khu kinh tế

1 Xây dựng và chỉ đạo thực hiện quy hoạch, kế hoạch và chính sách về phát triển khu côngnghiệp, khu kinh tế

2 Ban hành, hướng dẫn, phổ biến và tổ chức thực hiện chính sách, pháp luật và tiêu chuẩn quyphạm kỹ thuật có liên quan đến việc thành lập, đầu tư, xây dựng, phát triển và quản lý hoạt độngcủa khu công nghiệp, khu kinh tế; xây dựng và quản lý hệ thống thông tin về khu công nghiệp,khu kinh tế; tổ chức thực hiện hoạt động xúc tiến đầu tư vào khu công nghiệp, khu kinh tế

3 Cấp, điều chỉnh, thu hồi Giấy chứng nhận đầu tư, Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, cácloại giấy phép, chứng chỉ, chứng nhận, tổ chức thực hiện các thủ tục hành chính nhà nước và

Trang 7

dịch và hỗ trợ có liên quan đến hoạt động đầu tư và sản xuất kinh doanh của các tổ chức, cá nhântrong khu công nghiệp, khu kinh tế.

4 Tổ chức bộ máy, đào tạo và bồi dưỡng nghiệp vụ cho cơ quan quản lý nhà nước về khu côngnghiệp, khu kinh tế

5 Hướng dẫn, hỗ trợ, đánh giá hiệu quả đầu tư, kiểm tra, giám sát, thanh tra, giải quyết khiếunại, tố cáo, khen thưởng, xử lý vi phạm và giải quyết các vấn đề phát sinh trong quá trình hìnhthành và phát triển khu công nghiệp, khu kinh tế

Điều 23 Quyền hạn, trách nhiệm quản lý nhà nước đối với khu công nghiệp, khu chế xuất, khu kinh tế

1 Chính phủ thống nhất quản lý nhà nước về khu công nghiệp, khu kinh tế trong phạm vi cảnước trên cơ sở phân công nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể của từng Bộ, ngành, Ủy ban nhân dân cấptỉnh và Ban Quản lý theo quy định tại Nghị định này; chỉ đạo việc xây dựng và thực hiện quyhoạch, kế hoạch phát triển và ban hành chính sách, văn bản quy phạm pháp luật về khu côngnghiệp, khu kinh tế

2 Thủ tướng Chính phủ có quyền hạn và trách nhiệm:

a) Chỉ đạo các Bộ, ngành, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh và Ban Quản lý thực hiện luật pháp, chínhsách về khu công nghiệp, khu kinh tế;

b) Phê duyệt và điều chỉnh Quy hoạch tổng thể về phát triển khu công nghiệp, khu kinh tế;c) Quyết định chủ trương đầu tư đối với những dự án đầu tư thuộc thẩm quyền;

d) Quyết định thành lập khu kinh tế, phê duyệt Quy hạch chung xây dưng khu kinh tế; cho phép

mở rộng và điều chỉnh giảm quy mô diện tích, chuyển đổi mục đích sử dụng đất đã được phêduyệt trong khu công nghiệp, các khu chức năng trong khu kinh tế;

đ) Chỉ đạo xử lý và giải quyết những vấn đề vướng mắc trong quá trình thành lập, điều hành,quản lý hoạt động của khu công nghiệp, khu kinh tế vượt thẩm quyền của các Bộ, ngành, Ủy bannhân dân cấp tỉnh và Ban quản lý

3 Các Bộ, ngành, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cótrách nhiệm thực hiện chức năng quản lý nhà nước về ngành, lĩnh vực và hành chính lãnh thổ đốivới khu công nghiệp, khu kinh tế; hướng dẫn hoặc ủy quyền cho Ban Quản lý thực hiện một sốnhiệm vụ quản lý nhà nước thuộc thẩm quyền theo quy định của Nghị định này và của pháp luậtliên quan

Điều 24 Quyền hạn, trách nhiệm quản lý nhà nước của Bộ Kế hoạch và Đầu tư

1 Chủ trì, phối hợp với Bộ Xây dựng, Bộ Tài nguyên và Môi trường, Bộ Quốc phòng, Bộ CôngThương và các Bộ, ngành, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh liên quan xây dựng Quy hoạch tổng thểphát triển khu công nghiệp, khu kinh tế, trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt

2 Chủ trì, phối hợp với các Bộ, ngành có liên quan xây dựng các văn bản pháp luật, chính sách

về phát triển khu công nghiệp, khu kinh tế trình cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành; ràsoát và trình Thủ tướng Chính phủ bãi bỏ những quy định tại Quy chế hoạt động của các khukinh tế đã được phê duyệt cho phù hợp với quy định của Nghị định này

3 Chủ trì, phối hợp với các Bộ, ngành liên quan hướng dẫn, đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ có liênquan cho Ban Quản lý

Trang 8

4 Chủ trì, phối hợp với Bộ Tài chính và các Bộ, ngành có liên quan dự kiến phương án hỗ trợ từngân sách trung ương đối với các dự án đầu tư xây dựng và kinh doanh kết cấu hạ tầng khu côngnghiệp tại các địa phương có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn và đặc biệt khó khăn theo Quyếtđịnh của Thủ tướng Chính phủ; phương án hỗ trợ từ ngân sách trung ương đầu tư phát triển hệthống kết cấu hạ tầng kỹ thuật khu kinh tế theo quy định của Nghị định này.

5 Chủ trì, phối hợp với các Bộ, ngành, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh và Ban Quản lý có liên quanxây dựng và tổ chức thực hiện chương trình, kế hoạch quốc gia về xúc tiến đầu tư vào khu côngnghiệp, khu kinh tế

6 Xây dựng và quản lý hệ thống thông tin toàn quốc về khu công nghiệp, khu kinh tế; ban hànhmẫu biểu báo cáo định kỳ và cung cấp thông tin về khu công nghiệp, khu kinh tế cho các cơ quan

có liên quan của Chính phủ

7 Tổng kết đánh giá kết quả, hiệu quả kinh tế - xã hội của khu công nghiệp, khu kinh tế báo cáoThủ tướng Chính phủ

Điều 25 Quyền hạn, trách nhiệm quản lý nhà nước của Bộ Nội vụ

1 Ban hành quy định về xây dựng đề án thành lập, phân loại, xếp hạng và tổ chức lại Ban Quảnlý

2 Quy định về cơ cấu tổ chức bộ máy, biên chế và tiền lương đối với công chức, viên chức củaBan Quản lý

3 Thẩm định Đề án thành lập, tổ chức lại Ban Quản lý và trình Thủ tướng Chính phủ xem xét,quyết định

Điều 26 Quyền hạn, trách nhiệm quản lý nhà nước của Bộ Tài chính

1 Hướng dẫn chế độ tài chính và thủ tục hải quan áp dụng tại khu công nghiệp, khu kinh tế,doanh nghiệp chế xuất

2 Quy định cơ chế, chính sách tài chính đối với Ban Quản lý, đơn vị sự nghiệp kinh tế có thulàm chủ dự án đầu tư xây dựng và kinh doanh kết cấu hạ tầng khu công nghiệp và tổ chức kinh tếđặc thù có liên quan đến khu công nghiệp, khu kinh tế phù hợp với quy định của pháp luật

3 Hướng dẫn việc thực hiện quy định tại khoản 6 Điều 16 Nghị định này

Điều 27 Quyền hạn, trách nhiệm quản lý nhà nước của Bộ Xây dựng

1 Ban hành quy định hướng dẫn về việc lập, thẩm định, phê duyệt và điều chỉnh quy hoạchchung xây dựng khu kinh tế, quy hoạch chung xây dựng khu công nghiệp được quy định tạikhoản 3 Điều 5 Nghị định này, quy hoạch chi tiết xây dựng khu công nghiệp, các khu chức năngtrong khu kinh tế

2 Ban hành quy định hướng dẫn Ban Quản lý thực hiện công tác quản lý nhà nước về xây dựngđối với công trình hạ tầng kỹ thuật, công trình xây dựng trong khu công nghiệp, khu kinh tế vàcông tác quản lý và phát triển đô thị trong khu kinh tế

Điều 28 Quyền hạn, trách nhiệm quản lý nhà nước của Bộ Công Thương

1 Thực hiện quản lý nhà nước về công nghiệp, hoạt động xuất nhập khẩu và hoạt động thươngmại trong khu công nghiệp, khu kinh tế; chỉ đạo phát triển các ngành công nghiệp trong khucông nghiệp, khu kinh tế theo chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển công nghiệp vùng vàlãnh thổ đã được phê duyệt

Trang 9

2 Ủy quyền cho Ban Quản lý cấp Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hoá sản xuất trong khu côngnghiệp, khu kinh tế; cấp, cấp lại, sửa đổi, bổ sung và gia hạn Giấy phép thành lập văn phòng đạidiện thương mại của tổ chức và thương nhân nước ngoài đặt trụ sở tại khu công nghiệp, khu kinhtế.

3 Hướng dẫn Ban Quản lý cấp Giấy phép kinh doanh đối với hoạt động mua bán hàng hóa vàcác hoạt động liên quan trực tiếp đến mua bán hàng hóa cho doanh nghiệp có vốn đầu tư nướcngoài và nhà đầu tư nước ngoài lần đầu đầu tư vào khu công nghiệp, khu kinh tế

4 Xây dựng Quy chế hoạt động của khu phi thuế quan trong khu kinh tế trình Thủ tướng Chínhphủ ban hành

Điều 29 Quyền hạn, trách nhiệm quản lý nhà nước của Bộ Tài nguyên và Môi trường

1 Ban hành Quy chế quản lý và bảo vệ môi trường trong khu công nghiệp, khu kinh tế

2 Hướng dẫn việc thu phí bảo vệ môi trường trong khu công nghiệp, khu kinh tế

3 Hướng dẫn Ban Quản lý thực hiện một số nhiệm vụ quản lý nhà nước về tài nguyên và môitrường trong khu công nghiệp, khu kinh tế theo quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường

Điều 30 Quyền hạn, trách nhiệm quản lý nhà nước của Bộ Khoa học và Công nghệ

1 Ban hành quy định về tiêu chuẩn xác định dự án thuộc lĩnh vực công nghệ cao đầu tư vào khucông nghiệp, khu kinh tế

2 Hướng dẫn Ban Quản lý thực hiện công tác quản lý nhà nước về khoa học và công nghệ đốivới tổ chức hoạt động trong khu công nghiệp, khu kinh tế

Điều 31 Quyền hạn, trách nhiệm quản lý nhà nước của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội

Hướng dẫn Ban Quản lý thực hiện một số nhiệm vụ quản lý nhà nước về lao động tại khu côngnghiệp, khu kinh tế theo quy định của pháp luật về lao động

Điều 32 Quyền hạn, trách nhiệm quản lý nhà nước của Bộ Công an

1 Thực hiện chức năng quản lý nhà nước về an ninh, trật tự, phòng cháy và chữa cháy trong khucông nghiệp, khu kinh tế

2 Ban hành quy định hướng dẫn về xuất, nhập cảnh, cư trú, tạm trú đối với khu kinh tế, khu kinh

tế cửa khẩu

Điều 33 Quyền hạn, trách nhiệm quản lý nhà nước của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch

1 Hướng dẫn Ban Quản lý thực hiện công tác quản lý nhà nước về hoạt động du lịch trong khukinh tế

2 Ủy quyền cho Ban Quản lý cấp, cấp lại, sửa đổi, bổ sung và gia hạn Giấy phép thành lập vănphòng đại diện, chi nhánh trong khu kinh tế đối với doanh nghiệp du lịch nước ngoài

Điều 34 Quyền hạn, trách nhiệm quản lý nhà nước của các Bộ quản lý ngành

Các Bộ, cơ quan ngang Bộ ngoài phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn nêu tại các Điều 24, 25, 26, 27,

28, 29, 30, 31, 32 và 33 Nghị định này còn có quyền hạn, trách nhiệm quản lý nhà nước vềngành, lĩnh vực đối với khu công nghiệp, khu kinh tế, cụ thể như sau:

Trang 10

1 Thẩm tra và có ý kiến bằng văn bản về khả năng đáp ứng điều kiện mà dự án đầu tư phải đápứng đối với các dự án đầu tư thuộc thẩm quyền chấp thuận của Thủ tướng Chính phủ và dự ánthuộc lĩnh vực đầu tư có điều kiện thực hiện trong khu công nghiệp, khu kinh tế theo quy địnhcủa pháp luật về đầu tư.

2 Ban hành điều kiện, trình tự, thủ tục quản lý và tổ chức thực hiện việc cung ứng dịch vụ hànhchính công của Ban Quản lý

3 Hướng dẫn, kiểm tra, giám sát, thanh tra và xử phạt vi phạm hành chính theo thẩm quyền

Điều 35 Quyền hạn, trách nhiệm quản lý nhà nước của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh

1 Chủ trì xây dựng quy hoạch phát triển khu công nghiệp, khu kinh tế trên địa bàn lãnh thổ;quyết định thành lập, mở rộng khu công nghiệp

2 Tổ chức lập quy hoạch chung xây dựng đối với khu công nghiệp được quy định tại khoản 3Điều 5 Nghị định này và đối với khu kinh tế

3 Chỉ đạo lập và phê duyệt quy hoạch chi tiết xây dựng khu công nghiệp, các khu chức năngtrong khu kinh tế; chỉ đạo thẩm định và phê duyệt thiết kế cơ sở của dự án đầu tư phát triển kếtcấu hạ tầng khu công nghiệp, các khu chức năng trong khu kinh tế; quyết định sử dụng vốn ngânsách nhà nước để hỗ trợ nhà đầu tư đầu tư hệ thống kết cấu hạ tầng kỹ thuật trong hàng rào khucông nghiệp

4 Thực hiện thủ tục đầu tư đối với dự án đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng khu công nghiệp, cáckhu chức năng trong khu kinh tế trong thời gian chưa thành lập Ban Quản lý

5 Thực hiện quản lý nhà nước đối với các dự án đầu tư trong khu kinh tế theo quy hoạch đượcduyệt; trình phê duyệt hoặc phê duyệt theo thẩm quyền danh mục dự án đầu tư phát triển và kếhoạch vốn đầu tư phát triển hàng năm và 5 năm tại khu kinh tế

6 Ban hành các chính sách ưu đãi và khuyến khích cụ thể phù hợp với các quy định của phápluật đối với việc ưu tiên tuyển dụng và sử dụng lao động tại chỗ, lao động có chuyên môn cao,tay nghề giỏi; hỗ trợ đào tạo nghề đối với lao động làm việc trong khu công nghiệp, khu kinh tế

7 Quy hoạch đất xây dựng khu tái định cư, khu nhà ở cho công nhân và các công trình dịch vụ

và tiện ích công cộng; hỗ trợ đầu tư xây dựng nhà ở cho công nhân, khu tái định cư, công trìnhkết cấu hạ tầng kỹ thuật - xã hội theo quy định của Luật Ngân sách nhà nước; hỗ trợ xúc tiến đầu

tư, thương mại, du lịch; hỗ trợ bồi thường, giải phóng mặt bằng để đẩy nhanh quá trình đầu tư vàphát triển khu công nghiệp, khu kinh tế

8 Chỉ đạo thực hiện việc thu hồi diện tích đất, mặt nước, bồi thường, giải phóng mặt bằng và táiđịnh canh, tái định cư và thực hiện các thủ tục cho thuê hoặc giao đất trong khu công nghiệp, khukinh tế theo quy định của pháp luật về đất đai và pháp luật có liên quan

9 Chỉ đạo các tổ chức có liên quan lập kế hoạch đầu tư và tổ chức xây dựng hệ thống kết cấu hạtầng kỹ thuật và hạ tầng xã hội ngoài hàng rào khu công nghiệp, khu kinh tế như: đường giaothông, hệ thống cung cấp điện, cấp thoát nước, thông tin liên lạc, các điểm đấu nối kỹ thuật vớicác công trình kết cấu hạ tầng trong hàng rào khu công nghiệp, khu kinh tế, cơ sở đào tạo nghề,nhà ở, cơ sở khám chữa bệnh, trường học và các công trình công cộng khác đáp ứng nhu cầuphát triển khu công nghiệp, khu kinh tế

Trang 11

10 Chủ trì xây dựng kế hoạch và cân đối vốn hỗ trợ đầu tư hệ thống kết cấu hạ tầng kỹ thuậttrong hàng rào khu công nghiệp, hệ thống kết cấu hạ tầng kỹ thuật - xã hội của khu kinh tế theoquy định của pháp luật về đầu tư, ngân sách nhà nước và quy định tại Nghị định này.

11 Ban hành và giám sát thực hiện Quy chế phối hợp giữa Ban Quản lý với các cơ quan thuộc

Ủy ban nhân dân cấp tỉnh; hướng dẫn, giao nhiệm vụ hoặc ủy quyền cho Ban Quản lý thực hiệnmột số nhiệm vụ quản lý nhà nước về các lĩnh vực xây dựng, bảo vệ môi trường theo quy địnhtại mục d và mục h khoản 2 Điều 37 Nghị định này

12 Chỉ đạo việc thực hiện quy hoạch, quy định về xây dựng, lao động, bảo vệ môi trường, phòngchống cháy nổ, an ninh trật tự trong khu công nghiệp, khu kinh tế

13 Tổ chức và phối hợp tổ chức các cơ sở đào tạo nghề tại địa phương để đáp ứng nhu cầu laođộng cho khu công nghiệp, khu kinh tế

14 Tổ chức, kiểm tra, thanh tra và giám sát việc giải quyết các vấn đề phát sinh trong quá trìnhhình thành và phát triển khu công nghiệp, khu kinh tế, đối với những vấn đề vượt quá thẩmquyền thì phối hợp với các Bộ, cơ quan ngang Bộ giải quyết hoặc trình Thủ tướng Chính phủxem xét, quyết định

15 Xây dựng Đề án thành lập, tổ chức lại các Ban Quản lý để đảm bảo nguyên tắc mỗi tỉnh,thành phố trực thuộc Trung ương có một Ban Quản lý; quyết định việc bổ nhiệm nhân sự giữchức danh Trưởng ban và Phó trưởng ban Ban Quản lý

16 Cấp kinh phí hoạt động hành chính, sự nghiệp và vốn đầu tư phát triển cho Ban Quản lý theoquy định của pháp luật về ngân sách nhà nước; phê duyệt kế hoạch, cấp kinh phí và tổ chức vậnđộng xúc tiến đầu tư, thương mại, du lịch để phát triển khu công nghiệp, khu kinh tế

17 Chỉ đạo các cơ quan chuyên môn, chuyên ngành ở địa phương về thương mại, tài chính, hảiquan, ngân hàng, công an và các cơ quan liên quan khác bố trí đại diện đủ thẩm quyền để giảiquyết công việc liên quan tại từng khu khi cần thiết

18 Thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn quản lý nhà nước khác về khu công nghiệp, khu kinh tếtheo quy định của pháp luật

CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN VÀ CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA BAN QUAN LÝ KHU CÔNG NGHIỆP, KHU CHẾ XUẤT VÀ KHU KINH TẾ

Điều 36 Chức năng của Ban Quản lý khu công nghiệp, khu chế xuất, khu kinh tế

1 Ban Quản lý là cơ quan trực thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh thực hiện chức năng quản lý nhànước trực tiếp đối với khu công nghiệp, khu kinh tế trên địa bàn tỉnh hoặc thành phố trực thuộcTrung ương theo quy định tại Nghị định này và pháp luật có liên quan; quản lý và tổ chức thựchiện chức năng cung ứng dịch vụ hành chính công và địch vụ hỗ trợ khác có liên quan đến hoạtđộng đầu tư và sản xuất kinh doanh cho nhà đầu tư trong khu công nghiệp, khu kinh tế

2 Ban Quản lý do Thủ tướng Chính phủ quyết định thành lập và chịu sự chỉ đạo và quản lý về tổchức, biên chế, chương trình kế hoạch công tác và kinh phí hoạt động của Ủy ban nhân dân cấptỉnh (trừ trường hợp Thủ tướng Chính phủ có quy định khác); chịu sự chỉ đạo, hướng dẫn vàkiểm tra về chuyên môn nghiệp vụ của các Bộ, ngành quản lý về ngành, lĩnh vực có liên quan; cótrách nhiệm phối hợp chặt chẽ với các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnhtrong công tác quản lý khu công nghiệp, khu kinh tế

Trang 12

3 Ban Quản lý có tư cách pháp nhân; tài khoản và con dấu mang hình quốc huy; kinh phí quản

lý hành chính nhà nước, kinh phí hoạt động sự nghiệp và vốn đầu tư phát triển do ngân sách nhànước cấp theo kế hoạch hàng năm

Điều 37 Nhiệm vụ và quyền hạn của Ban Quản lý khu công nghiệp, khu chế xuất, khu kinh tế

1 Tham gia ý kiến, xây dựng và trình các Bộ, ngành và Ủy ban nhân dân cấp tỉnh phê duyệt và

tổ chức thực hiện các công việc sau đây:

a) Tham gia ý kiến với các Bộ, ngành và Ủy ban nhân dân cấp tỉnh trong việc xây dựng các vănbản quy phạm pháp luật, chính sách, quy hoạch có liên quan đến hoạt động đầu tư, phát triển khucông nghiệp, khu kinh tế;

b) Chủ trì, phối hợp với các cơ quan có liên quan xây dựng Quy chế phối hợp làm việc với các

cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh hoặc các cơ quan có liên quan để thực hiệncác nhiệm vụ và quyền hạn được giao theo cơ chế một cửa và một cửa liên thông, trình Ủy bannhân dân cấp tỉnh phê duyệt và tổ chức thực hiện;

c) Xây dựng chương trình, kế hoạch về xúc tiến đầu tư phát triển khu công nghiệp, khu kinh tếtrình Ủy ban nhân dân cấp tỉnh phê duyệt và tổ chức thực hiện;

d) Xây dựng kế hoạch hàng năm và 5 năm về phát triển nguồn nhân lực, đáp ứng nhu cầu khucông nghiệp, khu kinh tế trình Ủy ban nhân dân cấp tỉnh phê duyệt và tổ chức thực hiện,

đ) Dự toán ngân sách, kinh phí hoạt động sự nghiệp và vốn đầu tư phát triển hàng năm của BanQuản lý trình cơ quan có thẩm quyền phê duyệt theo quy định của Luật Ngân sách nhà nước vàpháp luật có liên quan

2 Ban Quản lý thực hiện theo quy định của pháp luật và theo hướng dẫn hoặc ủy quyền của các

Bộ, ngành và Ủy ban nhân dân cấp tỉnh các nhiệm vụ:

a) Quản lý, phổ biến, hướng dẫn, kiểm tra, giám sát, thanh tra và xử phạt vi phạm hành chínhviệc thực hiện quy định, quy hoạch, kế hoạch có liên quan tới khu công nghiệp, khu kinh tế đãđược cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt;

b) Đăng ký đầu tư; thẩm tra và cấp, điều chỉnh, thu hồi Giấy chứng nhận đầu tư đối với các dự ánđầu tư thuộc thẩm quyền;

c) Cấp, cấp lại, sửa đổi, bổ sung và gia hạn Giấy phép thành lập văn phòng đại diện thương mạicủa tổ chức và thương nhân nước ngoài đặt trụ sở tại khu công nghiệp, khu kinh tế; cấp Giấyphép kinh doanh đối với hoạt động mua bán hàng hóa và các hoạt động liên quan trực tiếp đếnmua bán hàng hóa cho doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài và nhà đầu tư nước ngoài lần đầuđầu tư vào khu công nghiệp, khu kinh tế sau khi có ý kiến chấp thuận bằng văn bản của Bộ Côngthương;

d) Điều chỉnh quy hoạch chi tiết xây dựng đã được phê duyệt của khu công nghiệp, các khu chứcnăng trong khu kinh tế nhưng không làm thay đổi chức năng sử dụng khu đất và cơ cấu quyhoạch; thẩm định thiết kế cơ sở đối với các dự án nhóm B, C hoặc cấp, gia hạn Giấy phép xâydựng công trình đối với công trình xây dựng phải có Giấy phép xây dựng theo quy định của phápluật về quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình; cấp Giấy chứng nhận quyền sở hữu công trìnhxây dựng đối với công trình xây dựng trong khu công nghiệp, khu kinh tế cho tổ chức có liênquan;

Trang 13

đ) Cấp, cấp lại, gia hạn, thu hồi Giấy phép lao động cho người nước ngoài, người Việt Nam định

cư ở nước ngoài làm việc trong khu công nghiệp, khu kinh tế; cấp sổ lao động cho người laođộng Việt Nam làm việc trong khu công nghiệp, khu kinh tế; tổ chức thực hiện đăng ký nội quylao động, thỏa ước lao động tập thể, nội quy an toàn vệ sinh, nội quy an toàn lao động, hệ thốngthang lương, bảng lương, định mức lao động, kế hoạch đưa người lao động đi thực tập ở nướcngoài dưới 90 ngày cho doanh nghiệp; nhận báo cáo về tình hình ký kết, sử dụng, chấm dứt hợpđồng lao động của doanh nghiệp;

e) Cấp các loại giấy chứng nhận xuất xứ hàng hoá sản xuất trong khu công nghiệp, khu kinh tế

và các loại giấy phép, chứng chỉ, chứng nhận khác có liên quan trong khu công nghiệp, khu kinhtế;

g) Xác nhận hợp đồng, văn bản về bất động sản trong khu công nghiệp, khu kinh tế cho tổ chức

có liên quan;

h) Tổ chức thực hiện thẩm định và phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường đối với dự ánđầu tư thuộc thẩm quyền quyết định của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh trong khu công nghiệp, khukinh tế;

i) Kiểm tra, thanh tra, giám sát việc thực hiện mục tiêu đầu tư quy định tại Giấy chứng nhận đầu

tư, tiến độ góp vốn và triển khai dự án đầu tư; chủ trì, phối hợp kiểm tra, thanh tra việc thực hiệncác điều khoản cam kết đối với các dự án được hưởng ưu đãi đầu tư và việc chấp hành pháp luật

về xây dựng, lao động, tiền lương, bảo hiểm xã hội đối với người lao động, bảo vệ quyền lợi hợppháp của người lao động và người sử dụng lao động, hoạt động của các tổ chức chính trị - xã hội,phòng chống cháy nổ, an ninh - trật tự, bảo vệ môi trường sinh thái đối với các dự án tại khucông nghiệp, khu kinh tế; quyết định xử phạt vi phạm hành chính theo quy định đối với cáctrường hợp vi phạm về các lĩnh vực thuộc thẩm quyền và đề nghị cơ quan quản lý nhà nước cóthẩm quyền xử lý vi phạm đối với các trường hợp vi phạm về các lĩnh vực không thuộc thẩmquyền;

k) Giải quyết các khó khăn, vướng mắc của nhà đầu tư tại khu công nghiệp, khu kinh tế và kiếnnghị Thủ tướng Chính phủ, các Bộ, ngành có liên quan và Ủy ban nhân dân cấp tỉnh giải quyếtnhững vấn đề vượt thẩm quyền;

l) Nhận báo cáo thống kê, báo cáo tài chính của doanh nghiệp hoạt động trong khu công nghiệp,khu kinh tế; đánh giá hiệu quả đầu tư trong khu công nghiệp, khu kinh tế;

m) Phối hợp với Bộ Kế hoạch và Đầu tư trong việc xây dựng và quản lý hệ thống thông tin vềkhu công nghiệp, khu kinh tế thuộc thẩm quyền quản lý;

n) Báo cáo định kỳ với Bộ Kế hoạch và Đầu tư, các Bộ, ngành có liên quan và Ủy ban nhân dâncấp tỉnh về tình hình: xây dựng và phát triển khu công nghiệp, khu kinh tế; thực hiện việc cấp,điều chỉnh, thu hồi Giấy chứng nhận đầu tư; triển khai và hoạt động của dự án đầu tư; thực hiệncác nghĩa vụ đối với nhà nước; thu hút và sử dụng lao động; thực hiện các quy định của pháp luậtlao động và giải quyết tranh chấp lao động và thực hiện các biện pháp bảo vệ môi trường sinhthái trong khu công nghiệp, khu kinh tế;

o) Tổ chức phong trào thi đua và khen thưởng cho doanh nghiệp trong khu công nghiệp, khukinh tế;

Trang 14

p) Tổ chức và phối hợp với các cơ quan quản lý nhà nước trong việc thanh tra, kiểm tra, giảiquyết khiếu nại, tố cáo, phòng, chống tham nhũng, lãng phí, tiêu cực và xử lý các hành vi viphạm hành chính trong khu;

q) Thực hiện các nhiệm vụ theo quy định của pháp luật và quy định của Ủy ban nhân dân cấptỉnh về quản lý tài chính, tài sản, ngân sách được giao; thu và quản lý sử dụng các loại phí, lệphí; nghiên cứu khoa học, ứng dụng tiến bộ khoa học, công nghệ; hợp tác với các tổ chức, cánhân trong nước và nước ngoài về các lĩnh vực có liên quan đến đầu tư xây dựng và phát triểnkhu công nghiệp, khu kinh tế; quản lý tổ chức bộ máy, biên chế, cán bộ, công chức, viên chức vàđào tạo, bồi dưỡng về chuyên môn, nghiệp vụ cho cán bộ, công chức, viên chức của Ban Quảnlý; giới thiệu việc làm cho công nhân lao động làm việc tại khu công nghiệp, khu kinh tế;

r) Thực hiện các nhiệm vụ khác do Ủy ban nhân dân cấp tỉnh giao

VD: Các công ty trong khu chế xuất khu công nghiệp Hòa Khánh, Liên Chiểu, Đà Nẵng.

1 CTY CP GẠCH MEN COSEVCO

Trang 15

6 CTY TNHH XUÂN HƯNG

Ngành nghề: SẮT - SẢN XUẤT, GIA CÔNG & BUÔN BÁN

Địa chỉ: ĐƯỜNG 4 KCN HÒA KHÁNH, P.HÒA KHÁNH BẮC, Q.LIÊN CHIỂU, TP ĐÀ NẴNG

Điện thoại: (511)3736678

Fax: (511)3736677

Email: XUANHUNGSTEEL@VNN.VN

7 CTY TNHH KIẾN TRÚC & TM Á CHÂU

Ngành nghề: BAO BÌ - SẢN XUẤT & BUÔN BÁN

Địa chỉ: ĐƯỜNG 10 KCN HÒA KHÁNH, P.HÒA KHÁNH BẮC, Q.LIÊN CHIỂU, TP ĐÀ NẴNG

Trang 16

Địa chỉ: ĐƯỜNG 9A KCN HÒA KHÁNH, P.HÒA KHÁNH BẮC, Q.LIÊN CHIỂU, TP ĐÀ NẴNG

Điện thoại: (511)3736622

Fax: (511)3731949

Email: THANHTHANHSTEEL@YAHOO.COM.VN

9 CTY LD MAY MẶC HÀNG XUẤT KHẨU ĐÀ NẴNG (DACOTEX)

Ngành nghề: MAY MẶC - SẢN XUẤT & BUÔN BÁN

Địa chỉ: LÔ C2 ĐƯỜNG 10 KCN HÒA KHÁNH, P.HÒA KHÁNH BẮC, Q.LIÊN CHIỂU, TP

Ngành nghề: DỆT - SẢN XUẤT & BUÔN BÁN

Địa chỉ: LÔ B ĐƯỜNG 9 KCN HÒA KHÁNH, P.HÒA KHÁNH BẮC, Q.LIÊN CHIỂU, TP

Ngành nghề: SẮT - SẢN XUẤT, GIA CÔNG & BUÔN BÁN

Địa chỉ: ĐƯỜNG 9A KCN HÒA KHÁNH, P.HÒA KHÁNH BẮC, Q.LIÊN CHIỂU, TP ĐÀ NẴNG

Trang 17

15 XN CHẾ BIẾN GỖ VINAFOR ĐÀ NẴNG - TỔNG CỤC LÂM NGHIỆP

Ngành nghề: LÂM NGHIỆP, LÂM SẢN

Địa chỉ: ĐƯỜNG 11 KCN HÒA KHÁNH, P.HÒA KHÁNH BẮC, Q.LIÊN CHIỂU, TP ĐÀ NẴNG

Ngày đăng: 27/04/2016, 08:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w