các nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập của đồng bào dân tộc khmer huyện trà cú tỉnh trà vinh

105 703 9
các nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập của đồng bào dân tộc khmer huyện trà cú tỉnh trà vinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH …………………………………………… NGUYỄN THỊ NGỌC DIỆU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN THU NHẬP CỦA ĐỒNG BÀO DÂN TỘC KHMER HUYỆN TRÀ CÚ TỈNH TRÀ VINH Chuyên ngành : Kinh tế học Mã ngành : 60 03 01 01 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ HỌC Người hướng dẫn khoa học TS Vũ Việt Hằng Tp Hồ Chí Minh, Năm 2015 TÓM TẮT Luận văn “Các nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập đồng bào dân tộc Khmer huyện Trà Cú tỉnh Trà Vinh” nhằm phân tích nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập hộ gia đình nông thôn dân tộc Khmer dân tộc Kinh, từ đề xuất số giải pháp để nâng cao thu nhập cho hộ gia đình Khmer nói riêng thu nhập hộ gia đình nông thôn huyện Trà Cú tỉnh Trà Vinh nói chung, góp phần phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo an ninh quốc phòng cho địa phương Nghiên cứu thực qua hai giai đoạn: Nghiên cứu sơ nghiên cứu thức Nghiên cứu sơ thực thông qua phương pháp định tính Kỹ thuật thảo luận nhóm sử dụng nghiên cứu nhằm giúp phát vấn đề liên quan đến đề tài nghiên cứu, quan trọng để đưa mô hình nghiên cứu Nghiên cứu thức thực phương pháp định lượng: Phỏng vấn trực tiếp hộ gia đình địa bàn nghiên cứu phương pháp chọn mẫu thuận tiện với kích thước mẫu hợp lệ 300, liệu thu thập tiến hành phân tích thống kê mô tả phân tích hồi qui tuyến tính đa biến Kết nghiên cứu cho thấy, mức sống người dân xã huyện Trà Cú tỉnh Trà Vinh ngày cải thiện nhiều hộ gia đình có mức thu nhập thấp Nguồn thu nhập phần lớn hộ gia đình phụ thuộc vào nghề nông mức thu nhập tương đối thấp bấp bênh Bên cạnh đó, phân tích hồi qui với trợ giúp phần mềm Stata 13, kết cho thấy, thu nhập bình quân hộ gia đình đồng bào dân tộc Khmer dân tộc Kinh chịu ảnh hưởng nhân tố sau: Nghề nghiệp chủ hộ, trình độ học vấn chủ hộ, số nhân khẩu, giới tính chủ hộ, tỷ lệ phụ thuộc, số hoạt động tạo thu nhập, kinh nghiệm chủ hộ, diện tích đất sản xuất Riêng đồng bào dân tộc Khmer nhân tố yếu tố tham gia Lễ hội có tác động mạnh mẽ đến thu nhập bình quân hộ Bên cạnh đó, đồng bào dân tộc Kinh có thêm yếu tố vay vốn, tham gia đoàn thể, tiếp cận sách tác động đến thu nhập hộ Qua kết nghiên cứu, luận văn đưa số kiến nghị cho hộ gia đình, quyền địa phương tham khảo để có giải pháp cụ thể khả thi nhằm nâng cao thu nhập cho hộ gia đình huyện Trà Cú tỉnh Trà Vinh, góp phần xây dựng phát triển kinh tế iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT iii MỤC LỤC iv DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU ix DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT x CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu 1.5 Phương pháp nghiên cứu 1.6 Ý nghĩa thực tiễn 1.7 Kết cấu luận văn CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Các khái niệm 2.1.1 Khái niệm hộ gia đình 2.1.2 Khái niệm hộ nông dân 2.1.3 Khái niệm thu nhập 2.1.4 Thu nhập hộ gia đình 2.1.5 Đặc trưng kinh tế hộ gia đình đồng bào dân tộc Khmer 2.2 Các nghiên cứu trước có liên quan đến thu nhập hộ gia đình 11 2.2.1 Các nghiên cứu nước 11 2.2.2 Các nghiên cứu nước 12 2.3 Mô hình nghiên cứu đề nghị 14 2.3.1 Tổng hợp nghiên cứu trước 14 2.3.2 Mô hình nghiên cứu đề nghị 15 2.3.3 Điểm khác biệt mô hình nghiên cứu so với nghiên cứu trước 16 2.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập hộ gia đình 17 2.4.1 Nghề nghiệp chủ hộ 18 2.4.2 Trình độ học vấn chủ hộ 18 2.4.3 Số nhân hộ 19 2.4.4 Giới tính chủ hộ 19 2.4.5 Tỷ lệ phụ thuộc 20 2.4.6 Số hoạt động tạo thu nhập 20 2.4.7 Kinh nghiệm chủ hộ 20 2.4.8 Vay vốn 21 iv 2.4.9 Qui mô diện tích đất sản xuất 21 2.4.10 Tham gia đoàn thể 22 2.4.11 Tiếp cận sách 22 2.4.12 Tín ngưỡng tôn giáo 22 2.4.13 Tham gia Lễ hội 23 2.4.14 Thành phần dân tộc 23 Tóm tắt chương 23 CHƯƠNG 3: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH KINH TẾ 24 3.1 Tổng quan tỉnh Trà Vinh 24 3.2 Kinh tế - xã hội tỉnh Trà Vinh (từ 2008 đến 2013) 26 3.3 Lịch sử hình thành huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh 30 3.4 Thực trạng Kinh tế, Văn hoá - Xã hội, Y tế, Giáo dục huyện Trà Cú 31 Tóm tắt chương 31 CHƯƠNG 4: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33 4.1 Qui trình nghiên cứu 33 4.2 Phương pháp nghiên cứu 35 4.3 Đo lường biến giả thuyết nghiên cứu 37 4.3.1 Đo lường biến phụ thuộc 37 4.3.2 Đo lường biến độc lập 37 4.4 Dữ liệu nghiên cứu 42 4.4.1 Nguồn liệu thu thập 42 4.4.2 Phương pháp chọn mẫu xác định kích thước mẫu 43 4.5 Mẫu nghiên cứu 43 4.6 Qui trình sàng lọc xử lý liệu 44 4.7 Phân tích liệu 44 4.7.1 Mã hóa liệu 44 4.7.2 Phân tích thống kê mô tả liệu nghiên cứu 45 4.7.3 Phân tích hồi qui 45 4.7.4 Các kiểm định mô hình nghiên cứu 45 Tóm tắt chương 47 CHƯƠNG 5: PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 48 5.1 Kết nghiên cứu sơ 48 5.2 Kết nghiên cứu định lượng 49 5.2.1 Thống kê mô tả 49 5.2.2 Phân tích tương quan kiểm định đa cộng tuyến mô hình 67 5.2.3 Phân tích kết hồi qui 68 5.2.4 Sự khác biệt thu nhập đồng bào dân tộc Khmer dân tộc Kinh 73 5.2.5 Phân tích mức độ phù hợp mô hình 74 5.2.6 Giải thích biến có ý nghĩa mô hình 75 5.2.7 Giải thích biến ý nghĩa mô hình 81 v Tóm tắt chương 86 CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 87 6.1 Kết luận 87 6.2 Đóng góp luận văn 87 6.3 Kiến nghị 88 6.4 Hạn chế đề nghị hướng nghiên cứu 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 PHỤ LỤC 1: Dàn thảo luận nhóm 97 PHỤ LỤC 2: Danh sách thảo luận nhóm đợt 98 PHỤ LỤC 3: Danh sách thảo luận nhóm đợt 98 PHỤ LỤC 4: Bảng câu hỏi khảo sát 99 PHỤ LỤC 5: Kiểm tra tượng đa cộng tuyến mô hình 103 PHỤ LỤC 6: Kiểm tra tượng đa cộng tuyến mô hình 104 PHỤ LỤC 7: Kiểm tra tượng đa cộng tuyến mô hình 105 PHỤ LỤC 8: Kết hồi qui mô hình 106 PHỤ LỤC 9: Kiểm tra phương sai sai số thay đổi mô hình 107 PHỤ LỤC 10: Kết hồi qui mô hình 108 PHỤ LỤC 11: Kiểm tra phương sai sai số thay đổi mô hình 109 PHỤ LỤC 12: Kết hồi qui mô hình với sai số chuẩn mạnh (robust) 110 PHỤ LỤC 13: Kết hồi qui mô hình 111 PHỤ LỤC 14: Kiểm tra phương sai sai số thay đổi mô hình 112 PHỤ LỤC 15: Kết hồi qui mô hình với sai số chuẩn mạnh (robust) 113 PHỤ LỤC 16: Kết kiểm định T-test 114 PHỤ LỤC 17: Mô tả liệu theo nghề nghiệp chủ hộ 115 PHỤ LỤC 18: Thu nhập với trình độ học vấn chủ hộ 116 PHỤ LỤC 19: Thu nhập với số nhân hộ 117 PHỤ LỤC 20: Thu nhập với giới tính chủ hộ 118 PHỤ LỤC 21: Thu nhập với tỷ lệ phụ thuộc 119 PHỤ LỤC 22: Thu nhập với số hoạt động tạo thu nhập 120 PHỤ LỤC 23: Thu nhập với kinh nghiệm chủ hộ 121 PHỤ LỤC 24: Thu nhập với qui mô diện tích đất 122 PHỤ LỤC 25: Thu nhập với vay vốn từ định chế thức 123 PHỤ LỤC 26: Thu nhập với tham gia đoàn thể 124 PHỤ LỤC 27: Thu nhập với tiếp cận sách 125 PHỤ LỤC 28: Thu nhập với số lần tham gia Lễ hội chủ hộ 126 PHỤ LỤC 29: Kiểm định phân phối chuẩn phần dư mô hình PP đồ thị 126 PHỤ LỤC 30: Kiểm định phân phối chuẩn phần dư mô hình PP số học 127 PHỤ LỤC 31: Thống kê mô tả biến mô hình (Dân tộc Khmer) 127 PHỤ LỤC 32: Thống kê mô tả biến mô hình (Dân tộc Kinh) 127 PHỤ LỤC 33: Thống kê mô tả biến mô hình (Kinh+Khmer) 127 vi PHỤ LỤC 34: Ma trận tương quan 129 vii DANH MỤC HÌNH VÀ ĐỒ THỊ Trang Hình 2.1 Mô hình nghiên cứu đề nghị 16 Hình 3.1: Bản đồ hành tỉnh Trà Vinh 24 Đồ thị 3.1: Mô tả tốc độ tăng trưởng GDP ngành 27 Đồ thị 3.2: Chuyển dịch cấu kinh tế ngành 28 Đồ thị 3.3: Chuyển dịch cấu lao động thu nhập lao động 29 Đồ thị 3.4: Đóng góp vào 1% tăng trưởng GDP ngành 30 Hình 4.1: Qui trình nghiên cứu 35 Đồ thị 5.1: Thu nhập hộ gia đình 52 Đồ thị 5.2: Thu nhập với nghề nghiệp chủ hộ 54 Đồ thị 5.3: Thu nhập với trình độ học vấn chủ hộ 55 Đồ thị 5.4: Thu nhập với số nhân hộ 56 Đồ thị 5.5: Thu nhập với giới tính chủ hộ 57 Đồ thị 5.6: Thu nhập với tỷ lệ phụ thuộc 58 Đồ thị 5.7: Thu nhập với số hoạt động tạo thu nhập 59 Đồ thị 5.8: Thu nhập với kinh nghiệm làm việc chủ hộ 60 Đồ thị 5.9: Thu nhập với việc vay vốn từ định chế thức 61 Đồ thị 5.10: Thu nhập với qui mô diện tích đất sản xuất 62 Đồ thị 5.11: Thu nhập với tham gia đoàn thể 63 Đồ thị 5.12: Thu nhập với việc tiếp cận sách 64 Đồ thị 5.13: Thu nhập với số lần tham gia Lễ hội 65 viii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Trang Bảng 2.1: Bảng tổng hợp yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập hộ gia đình 14 Bảng 3.1: Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân tỉnh Trà Vinh 26 Bảng 3.2: Cơ cấu kinh tế tỉnh Trà Vinh qua năm 27 Bảng 4.1: Tóm tắt biến độc lập mô hình kỳ vọng dấu 41 Bảng 4.2: Mẫu nghiên cứu huyện Trà Cú tỉnh Trà Vinh 44 Bảng 5.1: Thống kê mô tả tổng hợp biến mô hình (Dân tộc Khmer) 50 Bảng 5.2: Thống kê mô tả tổng hợp biến mô hình (Dân tộc Kinh) 51 Bảng 5.3: Thống kê mô tả tổng hợp biến mô hình nghiên cứu 52 Bảng 5.4: Thu nhập hộ gia đình 53 Bảng 5.5: Thống kê số hộ nghèo cận nghèo huyện Trà Cú 54 Bảng 5.6: Chuẩn hộ nghèo, hộ cận nghèo áp dụng cho giai đoạn 2011- 2015 55 Bảng 5.7: Thu nhập với tín ngưỡng tôn giáo chủ hộ 67 Bảng 5.8: Bảng hệ số VIF mô hình 68 Bảng 5.9: Bảng kết hồi qui mô hình 70 Bảng 5.10: Bảng kết hồi qui sau khắc phục phương sai sai số thay đổi MH 71 Bảng 5.11: Bảng kết hồi qui sau khắc phục phương sai sai số thay đổi MH3 73 Bảng 5.12: Bảng tổng hợp kết hồi qui mô hình 74 Bảng 5.13: Kiểm định thu nhập trung bình dân tộc Khmer Kinh (T-test) 75 ix DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ĐBSCL : Đồng Sông Cửu Long Tp HCM : Thành phố Hồ Chí Minh CSXH : Chính sách xã hội DTTS : Dân tộc thiểu số ĐVT : Đơn vị tính GDP : Gross Domestic Product (Tổng sản phẩm quốc nội) Ha : Héc-ta HTX : Hợp tác xã OLS : Ordinary Least Squares (Phương pháp bình phương bé nhất) THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông UBND : Ủy ban nhân dân VHLSS : Vietnam Household Living Standards Survey (Điều tra mức sống hộ gia đình Việt Nam) VIF : Variance Inflation Factor (Hệ số phóng đại phương sai) WTO : World Trade Organization (Tổ chức thương mại giới) x CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU Nội dung chương giới thiệu tổng quan lý chọn đề tài, mục tiêu nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu, đối tượng, phạm vi nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu ý nghĩa thực tiễn đề tài nghiên cứu, đồng thời kết cấu luận văn trình bày phần cuối chương 1.1 Đặt vấn đề Trà Cú huyện nghèo tỉnh Trà Vinh, huyện có 46.133 hộ dân; số hộ người Khmer 28.756 hộ, chiếm 62,3% số hộ dân toàn huyện Tổng số hộ nghèo huyện 9.757 hộ, 7.170 hộ nghèo người Khmer, chiếm 73,5% hộ nghèo toàn huyện 2,7% so với toàn tỉnh 13,96% (theo Quyết định Số 116/QĐ-UBND, ngày 24 tháng 01 năm 2014) Những năm qua, Đảng huyện Trà Cú xây dựng chương trình, kế hoạch lãnh đạo thực Nghị Trung Ương VII (phần 2) khóa IX công tác dân tộc, Nghị 06 Tỉnh ủy Trà Vinh phát triển toàn diện vùng đồng bào Khmer… làm chuyển biến đáng kể kinh tế - xã hội, đời sống nhân dân cải thiện, tỷ lệ hộ nghèo giảm bình quân 4,28%/năm; thực tốt sách dân tộc, sách cử tuyển, miễn giảm học phí, đào tạo nghề, giải việc làm ; tỷ lệ đào tạo, đề bạt, bố trí, sử dụng cán người Khmer không ngừng nâng lên, bước đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ đặt ra; Lễ hội truyền thống, sắc văn hóa đoàn kết dân tộc tiếp tục bảo tồn phát huy… Thời gian qua, nhờ quan tâm Đảng, Nhà nước xã hội, đời sống bà Khmer huyện Trà Cú nâng cao mặt, số hộ Khmer nghèo giảm bình quân hàng năm từ - 4% Đời sống đồng bào Khmer không ngừng cải thiện, không hộ đói, hộ nghèo giảm dần, nhiều hộ mua tư liệu sản xuất giới, phương tiện sinh hoạt gia đình xây cất nhà khang trang; mặt nông thôn vùng đồng bào Khmer không ngừng đổi Tuy nhiên, điều kiện khách quan lẫn chủ quan nên đời sống kinh tế - xã hội dân tộc đồng bào Khmer thường không ổn định Những năm qua, lãnh đạo tỉnh Trà Vinh có nhiều cố gắng để thực sách nhằm ổn định nâng cao đời sống cho đồng bào dân tộc Khmer, hạn chế trình độ văn hóa, nguồn lực thấp (38,7%), điều chứng tỏ dân tộc Kinh hăng hái với hoạt động xã hội Đây lợi lớn cho việc định hướng phát triển sinh kế nhờ tổ chức hội đoàn thể này, quyền địa phương tuyên truyền kế hoạch phát triển kinh tế hộ gia đình, tổ chức tự giám sát, kiểm tra, động viên lẫn làm kinh tế gia đình - Biến tiếp cận sách (X11): Có ý nghĩa thống kê mức 1% cho mô hình mô hình Với hệ số hồi qui 0,551390 0,255341 mang dấu dương (+) nên có quan hệ đồng biến với biến phụ thuộc, thỏa với kỳ vọng ban đầu Với giả định yếu tố khác không đổi, hộ gia đình đồng bào dân tộc Kinh hộ gia đình tiếp cận sách nhà nước thu nhập bình quân hộ tăng 551.390 đồng/tháng Kết nghiên cứu tác giả phù hợp với nghiên cứu trước nghiên cứu Lương Thanh Phong (2010); Nguyễn Quốc Nghi (2010) Vấn đề khả tiếp cận sách nhà nước có tác động chiều lên thu nhập hộ cho thấy việc hỗ trợ từ nhà nước quyền địa phương làm tăng thu nhập hộ Việc hỗ trợ từ nhà nước quyền địa phương lợi mặt kinh tế qua trình hộ thực để hoàn thành dự án cách tốt đẹp Tuy nhiên việc tiếp cận sách có ý nghĩa rõ rệt với người Kinh, người Khmer dường nhiều hiệu từ việc sử dụng nguồn sách hỗ trợ Do đó, biến lại ý nghĩa thống kê mô hình - Biến Tham gia Lễ hội (X13): có ý nghĩa thống kê mức 1% mô hình Với hệ số hồi qui -0,097255 mang dấu âm (-) nên có quan hệ nghịch biến với biến phụ thuộc, thỏa kỳ vọng ban đầu Với giả định yếu tố khác không đổi, số lần hộ gia đình tham gia Lễ hội tăng lên thu nhập bình quân hộ gia đình đồng bào dân tộc Khmer giảm 97.255 đồng/tháng Kết việc tham gia Lễ hội tỷ lệ nghịch với thu nhập bình quân hộ Đồng bào khu vực nghiên cứu tôn trọng đặc biệt quan tâm tới Lễ hội Do vậy, hộ tham gia Lễ hội nhiều họ đầu tư nhiều vào Lễ hội tốn nhiều thời gian cho Lễ hội Do Đó thu nhập họ giảm - Biến dân tộc (X14): có ý nghĩa thống kê mức 5% mô hình Với hệ số hồi qui 0,219542 mang dấu dương (+) nên có quan hệ đồng biến với biến phụ thuộc, thỏa với kỳ vọng ban đầu Với giả định yếu tố khác không đổi, chủ hộ dân tộc Kinh thu 82 nhập bình quân hộ cao so với thu nhập bình quân chủ hộ dân tộc Khmer 219.542 đồng/tháng Yếu tố dân tộc Kinh hay Khmer có tác động thuận chiều lên thu nhập đồng bào cho thấy người dân tộc Kinh có thu nhập cao hẳn so với người dân tộc Khmer Nguyên nhân việc người Kinh di cư nơi khác tới mang theo nhiều đặc điểm vùng văn dẫn tới tư tưởng suy nghĩ tiến Hoặc nguyên nhân người Khmer có truyền thống canh tác làm ăn không tốt người Kinh dẫn tới thu nhập có người Khmer không cao thu nhập người Kinh Kết nghiên cứu tác giả phù hợp với nghiên cứu trước nghiên cứu Phạm Ngọc Anh (2008), Trần Xuân Long (2009) dân tộc Kinh thường có thu nhập cao người Khmer 5.2.7 Giải thích biến ý nghĩa mô hình - Biến vay vốn (X8) (Mô hình 1): Kết hồi quy với hệ số P-value =0,487 > α = 0,1 nên biến tình vay vốn thu nhập bình quân hộ gia đình đồng bào dân tộc Khmer mối quan hệ với nhau, theo kỳ vọng ban đầu việc vay vốn hộ gia đình có ảnh hưởng đến thu nhập họ Tuy nhiên qua bảng thống kê mô tả (Phụ lục 25) số hộ gia đình đồng bào dân tộc Khmer có tham gia vay vốn từ định chế thức chiếm tỷ lệ 48,7% Nhiều hộ gia đình đồng bào dân tộc Khmer cho sợ phải thiếu nợ nên không muốn vay Đây đặc trưng người Khmer thích sống giản dị, không muốn tranh giành Chính hoàn cảnh kinh tế khó khăn người vay, đặc biệt hộ đất canh tác nên việc sử dụng sai mục đích hay không vay nguồn vay phát triển sản xuất phổ biến cộng đồng người Khmer Chẳng hạn chương trình cho vay tiền mua bò nuôi để phát triển kinh tế dành cho hộ nghèo người Khmer Do có năm số tiền cho vay không đủ để mua bò, hay điều kiện kinh tế khó khăn phải bán bò sớm, đất chăn thả,… nên nhiều hộ chuyển mục đích sử dụng số tiền vay này, số tiền cho vay mang tính chất hỗ trợ nên giải nguyên nhân nghèo Bên cạnh đó, nhiều hộ Khmer lại cho khó tiếp cận nguồn vốn tín dụng nguồn tài sản chấp chủ yếu đất đai hạn chế Vì vậy, họ vay đủ lượng tiền cần thiết Ngoài ra, khoản vay cho nông nghiệp thường khoản vay 83 ngắn hạn từ tháng đến 12 tháng Điều gây khó khăn cho họ sử dụng vốn tái đầu tư Do vậy, biến vay vốn từ định chế thức ý nghĩa thống kê mô hình - Biến tham gia đoàn thể (X10) (Mô hình 1): kết hồi quy với hệ số P-value = 0,734 > 0,1 nên ý nghĩa thống kê hay nói cách khác nên biến tham gia đoàn thể thu nhập bình quân hộ gia đình đồng bào dân tộc Khmer mối quan hệ với Các Chương trình mục tiêu quốc gia xóa đói giảm nghèo Quyết định 81 hỗ trợ kinh phí cho hộ nghèo đón tết Nguyên đán, Quyết định 74, 134, 167 hỗ trợ nhà cho hộ nghèo, Quyết định 289 hỗ trợ dầu hỏa thắp sáng cho hộ nghèo, Chương trình trợ giátrợ cước (muối i ốt, lúa giống), Chương trình 135 xây dựng sở hạ tầng, Chương trình 35 trường-trạm, Chương trình trợ giúp pháp lý, Quyết định 32 hỗ trợ vốn sản xuất cho hộ dân tộc thiểu số,… Các chương trình nỗ lực lớn quyền với kỳ vọng lực đẩy cho phát triển kinh tế người dân có phận dân tộc thiểu số người Khmer Tuy nhiên, có nhiều sách chương trình hỗ trợ phát triển kinh tế bao gồm gián tiếp trực tiếp chương trình chưa có tác động sâu rộng cộng đồng người Khmer địa bàn khảo sát Trong trình khảo sát tham gia vào tổ chức đoàn thể địa phương mức độ hưởng lợi từ chương trình hỗ trợ phát triển nhà nước, tồn thực trạng người Khmer chưa biết đến nhiều quan tâm đến hoạt động tổ chức đoàn thể địa phương Mặt khác, nguồn lực xã hội thể khả hỗ trợ tổ chức xã hội việc phát triển kinh tế hộ gia đình Các ngành nghề truyền thống biết đến người Khmer làm nương làm rẫy… người Khmer tận dụng nguồn lực dễ dàng bắt kịp thông tin, hỗ trợ từ Hội nhóm, Câu lạc giúp đỡ làm kinh tế gia đình Tuy nhiên, từ kết điều tra (Phụ lục 26) cho thấy, tỷ lệ người Khmer tham gia vào Hội Nông dân, Hội Cựu chiến binh, Đoàn Thành niên thấp (38,7%) Đây bất lợi lớn cho việc định hướng phát triển sinh kế nhờ tổ chức hội đoàn thể này, quyền địa phương tuyên truyền kế hoạch phát triển kinh tế hộ gia đình, tổ chức tự giám sát, kiểm tra, động viên lẫn làm kinh tế gia đình Do vậy, biến tham gia đoàn thể ý nghĩa thống kê mô hình 84 - Biến tiếp cận sách (X11) (Mô hình 1): kết hồi quy với hệ số P-value = 0,529>0,1 nên ý nghĩa thống kê hay nói cách khác nên biến tiếp cận sách thu nhập bình quân hộ gia đình đồng bào dân tộc Khmer mối quan hệ với Điều giải thích sau: Chủ hộ người dân tộc Khmer tham gia đoàn thể chiếm tỷ lệ 30% (Phụ lục 27) Việc tiếp cận sách điều kiện cần đề thúc đẩy tăng thu nhập cho người dân, yếu tố bên hộ định tới tăng thu nhập rõ rệt cho người dân Kết phù hợp với nghiên cứu Nguyễn Quốc Nghi, Bùi Văn Trình (2011) Qua khảo sát thực tế, lý người Khmer không tiếp cận với chương trình phát triển kinh tế, sách nhà nước hay không am hiểu tổ chức hội đoàn địa phương có phận người Khmer không thông thạo tiếng Sở dĩ ngôn ngữ rào cản quan trọng việc tiếp cận với chương trình phát triển kinh tế, sách nhà nước vùng nông thôn ĐBSCL, nơi có người Khmer sinh sống, việc hướng dẫn vay vốn, sinh hoạt tổ chức đoàn hội công tác khuyến nông với nhiều kiến thức “phức tạp” thực tiếng Việt khiến cho người Khmer khó tiếp thu kiến thức chuyển tải Rào cản ngôn ngữ khiến cho phận người Khmer tự ngoại lệ hóa thân hoạt động chung địa phương có tham gia nắm nội dung sinh hoạt Thay vào đó, họ gắn kết chủ yếu với hoạt động cộng đồng tộc người diễn chùa Phật giáo Theravada, nơi mà họ giao tiếp thoải mái tiếng Khmer - Biến tôn giáo (X12) (Mô hình & 3): Kết hồi quy với hệ số P-value = 0,729 > 0,1 (mô hình 2) P-value = 0,816 > 0,1 (mô hình 3) nên biến ý nghĩa thống kê mô hình hay nói cách khác nên biến tôn giáo thu nhập bình quân hộ gia đình đồng bào dân tộc Kinh Việc nhân tố tín ngưỡng tôn giáo ảnh hưởng lên thu nhập nguyên nhân việc xã hội không phân chi nghề nghiệp hay trả lương khác người theo phật giáo tôn giáo khác Các hộ dù có tham gia hoạt động tập thể ý nghĩa việc nâng cao thu nhập người dân Điều cho thấy việc người tham gia hoạt động bình đẳng, phân chia giàu nghèo tham gia hoạt động, người dân tham gia cách giống nên yếu tố tham gia hoạt động không nguyên nhân việc thu nhập người dân cao hay thấp 85 Tóm tắt chương Chương trình bày kết nghiên cứu luận văn bao gồm phần: Kết nghiên cứu sơ bộ, kết nghiên cứu định lượng Trong phần kết nghiên cứu định lượng, luận văn tập trung thống kê mô tả biến mô hình nghiên cứu, phân tích kiểm định mô hình nghiên cứu sở nhận diện nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập hộ gia đình huyện Trà Cú tỉnh Trà Vinh Kết phân tích hồi quy tuyến tính đa biến sau kiểm định giả định mô hình nghiên cứu cho thấy: - Mô hình 1: Có biến có ý nghĩa thống kê có biến tác động chiều biến tác động nghịch chiều với thu nhập bình quân hộ gia đình đồng bào dân tộc Khmer Trong đó: Nghề nghiệp chủ hộ, trình độ học vấn chủ hộ, tỷ lệ phụ thuộc, kinh nghiệm chủ hộ, diện tích đất sản xuất, tham gia Lễ hội với mức ý nghĩa 1%; số nhân khẩu, số hoạt động tạo thu nhập với mức ý nghĩa 5% giới tính chủ hộ với mức ý nghĩa 10% - Mô hình 2: Có 11 biến có ý nghĩa thống kê có biến tác động chiều biến tác động nghịch chiều với thu nhập bình quân hộ gia đình đồng bào dân tộc Kinh Trong đó: Nghề nghiệp chủ hộ, tỷ lệ phụ thuộc, số hoạt động tạo thu nhập, vay vốn từ định chế thức, diện tích đất sản xuất, tiếp cận sách với mức ý nghĩa 1%; trình độ học vấn chủ hộ, số nhân khẩu, giới tính chủ hộ, tham gia đoàn thể với mức ý nghĩa 5% kinh nghiệm chủ hộ với mức ý nghĩa 10% - Mô hình 3: Có 12 biến có ý nghĩa thống kê có 10 biến tác động chiều biến tác động nghịch chiều với thu nhập bình quân hộ gia đình nông thôn Trong đó: Nghề nghiệp chủ hộ, trình độ học vấn chủ hộ, số nhân khẩu, giới tính chủ hộ, tỷ lệ phụ thuộc, kinh nghiệm chủ hộ, diện tích đất sản xuất, tham gia đoàn thể, tiếp cận sách với mức ý nghĩa 1%; số hoạt động tạo thu nhập, vay vốn, dân tộc với mức ý nghĩa 5% 86 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Trên sở kết nghiên cứu chương xác định nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập hộ gia đình Khmer, dân tộc Kinh nói riêng hộ gia đình nông thôn nói chung, chương trình bày kết luận tổng quát đề tài đưa kiến nghị sách đến cấp quyền huyện Trà Cú tỉnh Trà Vinh việc thực sách nhằm nâng cao thu nhập cho đồng bào dân tộc Khmer nói riêng người dân địa phương nói chung Đồng thời, chương nêu đóng góp hạn chế nghiên cứu đề nghị hướng nghiên cứu 6.1 Kết luận Dựa vào sở lý thuyết thu nhập, kết nghiên cứu trước, tình hình kinh tế xã hội địa bàn nghiên cứu qua kết nghiên cứu sơ bộ, luận văn tập trung nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập hộ gia đình đồng bào dân tộc Khmer, dân tộc Kinh huyện Trà Cú tỉnh Trà Vinh Đề tài nghiên cứu thực thu thập liệu sơ cấp với bảng câu hỏi ban đầu phát 317 mẫu, thu 300 mẫu Kết nghiên cứu cho thấy, thu nhập phần đông hộ gia đình huyện Trà Cú tỉnh Trà Vinh phụ thuộc vào nông nghiệp Tuy mức độ đa dạng hóa thu nhập hộ gia đình trọng hạn chế trình độ chuyên môn nên thu nhập bình quân đầu người tháng hộ gia đình thấp Bên cạnh phân tích hồi qui với trợ giúp phần mềm Stata 13, kết cho thấy, thu nhập bình quân hộ gia đình đồng bào dân tộc Khmer dân tộc Kinh chịu ảnh hưởng nhân tố sau: Nghề nghiệp chủ hộ, trình độ học vấn chủ hộ, số nhân khẩu, giới tính chủ hộ, tỷ lệ phụ thuộc, số hoạt động tạo thu nhập, kinh nghiệm chủ hộ, diện tích đất sản xuất Riêng đồng bào dân tộc Khmer nhân tố yếu tố tham gia Lễ hội có tác động mạnh mẽ đến thu nhập bình quân hộ Bên cạnh đó, đồng bào dân tộc Kinh có thêm yếu tố vay vốn, tham gia đoàn thể, tiếp cận sách tác động đến thu nhập hộ 6.2 Đóng góp luận văn Mặc dù luận văn nghiên cứu chưa toàn diện nhiều hạn chế định, kết nghiên cứu đề tài sở khoa học thiết thực giúp quyền 87 địa phương, hộ gia đình tham khảo để có giải pháp cụ thể khả thi nhằm nâng cao thu nhập cho hộ gia đình Khmer huyện Trà Cú tỉnh Trà Vinh, góp phần xây dựng phát triển kinh tế, giữ gìn an ninh, trật tự xã hội 6.3 Kiến nghị Từ kết nghiên cứu trình bày chương 5, luận văn đưa số gợi ý sách nhằm nâng cao thu nhập hộ gia đình đồng bào dân tộc Khmer nói riêng thu nhập hộ gia đình huyện Trà Cú tỉnh Trà Vinh nói chung sau: - Về giáo dục: Trình độ học vấn chủ hộ hộ dân tộc Khmer Kinh có tác động mạnh đến thu nhập hộ phải nâng cao trình độ học vấn để góp phần tăng thu nhập cho hộ, việc thực hiện: (1) Mở rộng mạng lưới trường trung học sở, trung học phổ thông người nội trú cấp huyện liên xã; đẩy mạnh nghiệp giáo dục mầm non địa bàn xã; đào tạo đội ngũ cán giảng dạy số lượng lẫn chất lượng; thành lập quỹ khuyến học riêng nhằm hỗ trợ em người dân tộc có hoàn cảnh khó khăn đến trường; (2) Vận động người dân tộc tham gia phổ cập giáo dục nâng cao trình độ tri thức, thành lập câu lạc đọc sách, xây dựng thư viện, mở lớp giáo dục thường xuyên bồi dưỡng trình độ văn hóa cho người dân tộc, đặc biệt trọng đối tượng người Khmer Kinh nghèo; huy động tối đa trẻ em người Khmer người Kinh độ tuổi học tất bậc học, hạn chế tình trạng bỏ học học sinh Khmer Kinh độ tuổi trung học sở trung học phổ thông Xã hội ngày phát triển đòi hỏi người lao động phải có kiến thức để tiếp thu tiến khoa học kỹ thuật nông nghiệp Vì vậy, phải đảm bảo em hộ nghèo đào tạo đủ kiến thức Việc xã hội hóa dịch vụ xã hội giáo dục y tế tạo thêm gánh nặng chi phí nhóm xã hội yếu thế, cụ thể hộ nghèo Vì cần miễn giảm học phí tiền đóng góp xây dựng trường cho em hộ nghèo Tuy nhiên, để đảm bảo sở giáo dục hoạt động tốt, khoản miễn giảm cần bù Ngân sách Huyện từ nguồn bên - Vấn đề số nhân giới tính: Qua phân tích địa bàn huyện Trà Cú tỉnh Trà Vinh ta thấy qui mô hộ lao động ảnh hưởng rõ ràng đến thu nhập bình quân hộ Các hộ từ nhân trở lên có thu nhập bình quân thấp hộ có nhân Chính vậy, biện pháp giảm mức sinh cần phải tiến hành song song với xóa đói giảm nghèo Giảm tỷ lệ sinh phương pháp giáo dục, tuyên truyền, hỗ trợ sử dụng biện pháp 88 tránh thai Và cần phải thay đổi quan niệm trọng nam khinh nữ phận lớn dân cư Vấn đề đặc biệt trầm trọng nông thôn - Diện tích đất sản xuất: Huyện cần rà soát lại diện tích đất công, đất trống, đồi trọc giao khoán cho hộ nghèo có phương án khai thác, sử dụng đất hợp lý Việc phân chia quỹ đất để đảm bảo “người cày có ruộng” có nhược điểm tính bình quân cao, ràng buộc chặt nông dân với ruộng đất với trồng trọt, suất thấp, chi phí cao Vì cần khuyến khích đồn điền, đổi thửa, thu hồi đất hộ thoát ly nông nghiệp để phân phối lại cho người thực có nhu cầu Khuyến khích tổ chức SXNN qui mô lớn tạo công ăn việc làm địa phương (công việc ổn định, không mang tính mùa vụ) Đẩy mạnh mô hình kinh tế trang trại địa bàn, không giới hạn chủ trang trại người địa phương hay địa bàn khác, trang trại có suất đầu tư cao phát huy suất diện tích đất cố định Ngoài ra, trang trại tạo công ăn việc làm cho người dân địa phương Đây cách nhanh để xóa đói giảm nghèo địa bàn Tuy nhiên, quyền cần thống qui hoạch, tiêu chuẩn trang trại để không làm lãng phí đất đai ảnh hưởng đến môi trường Phát triển trang trại thông qua hai nguồn Thứ nhất, hộ có điều kiện đất đai, lao động, lực tổ chức, quản lý điều hành lao động cấp đất, cho vay nhiều để hình thành trang trại cho loại trồng vật nuôi Tạo điều kiện cho hộ nghèo bước chuyển dần từ sản xuất tự cung, tự cấp sang sản xuất hàng hóa Thứ hai, cấp đất cho cá nhân địa phương khác có đủ điều kiện vốn, muốn đầu tư kinh tế trang trại - Vấn đề tiếp cận sách vay vốn: Việc nhận hỗ trợ từ nhà nước quyền địa phương làm tăng thu nhập hộ dân tộc Vì thế, vấn đề tiếp cận sách hỗ trợ nhà nước quyền địa phương người dân tộc quan trọng Để thuận lợi việc tiếp cận sách hỗ trợ cho người dân tộc, cần thực vấn đề sau: (1) Vận động người dân tộc tích cực tham gia hội đoàn thể địa phương để hỗ trợ thông tin, chia nguồn lực tài chính, kỹ thuật cần thiết; (2) Cộng đồng người Khmer người Kinh cần tích cực tham gia học tập, cập nhật thông tin nhà nước quyền địa phương để kịp thời tiếp cận với sách hỗ trợ Cần đẩy mạnh thông tin chương trình tín dụng cho người nghèo đến hộ dân Thông tin công khai, minh bạch phổ biến đến tất người dân có nhu cầu hình thức vay vốn, lãi suất, thời gian có nhiều ưu đãi, thủ tục đơn giản (chú trọng cho vay tín chấp qua 89 bảo lãnh đoàn thể địa phương); tư vấn thiết lập kế hoạch sản xuất kinh doanh, giám sát trình sử dụng vốn Duy trì cho vay theo chu kỳ sản xuất (3 đến chu kỳ), tăng qui mô khoản vay để hộ nghèo tổ chức sản xuất có hiệu lâu dài, tránh nguy khoản vay sách trở thành khoản cứu trợ Cũng cần lưu ý, phát triển tín dụng nông thôn phải phối hợp chặt chẽ với vấn đề đất đai đa dạng hóa thu nhập hộ Vận dụng linh hoạt sách, chế tín dụng nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho đồng bào dân tộc Khmer tiếp cận nhanh chóng dễ dàng với nguồn vốn vay phục vụ sản xuất kinh doanh, bước nâng cao đời sống vật chất tinh thần đồng bào Đối với hộ nông dân nghèo tài sản chấp, cần có tổ chức Hội Nông dân, Hội Phụ nữ v.v… bảo lãnh để vay vốn sản xuất giải việc làm cho bàn dân tộc Khmer - Tại huyện Trà Cú tỉnh Trà Vinh, nông nghiệp ngành sản xuất chủ yếu trồng trọt, sản xuất công nghiệp tập trung vào ngành chế biến nông sản nên lĩnh vực dạy nghề cần tập trung đào tạo nghề sau: Kỹ thuật trồng, chăm sóc khai thác loại cây, cao su, mì, mía; ngành nghề dệt may, giày da ngành nghề truyền thống bánh tráng, muối ớt, mây tre đan, làm nón, làm nhang để lao động nông thôn tận dụng thời gian nhàn rỗi tạo thêm thu nhập Bên cạnh đó, cần tiếp tục chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp nông thôn dịch vụ nông thôn để tạo giá trị gia tăng cho ngành nông nghiệp địa phương, đồng thời đa dạng hoá việc làm cho lao động nông thôn - Vấn đề hoạt động tạo thu nhập: Yếu tố đa dạng hóa hoạt động tạo thu nhập làm tăng thu nhập cho người dân tộc Vì thế, để tăng thu nhập, người Khmer cần đa dạng hóa hoạt động tạo thu nhập, để thực vấn đề này, cần phải có chung tay người dân tộc hỗ trợ quyền địa phương: (1) Người Khmer cần tích cực tham gia học nghề, tích cực tham gia sáng tạo hoạt động tạo thu nhập, đặc biệt hoạt động phi nông nghiệp nhằm phát huy nguồn lực sẵn có hộ; (2) Chính quyền địa phương cần phát triển lớp dạy nghề cho người dân tộc, đồng thời có sách hỗ trợ cho sở sản xuất, tổ chức kinh tế hợp tác, doanh nghiệp, chủ trang trại… làm ăn có hiệu địa bàn, tạo điều kiện cho đơn vị tạo thêm ngành nghề, việc làm cho người dân tộc Có sách ưu đãi thỏa đáng đơn vị có sử dụng nhiều lao động người dân tộc thiểu số 90 6.4 Hạn chế đề nghị hướng nghiên cứu Trong điều kiện có hạn thời gian kiến thức thân nên nghiên cứu không tránh khỏi thiếu sót hạn chế định: Thứ nhất, luận văn tập trung điều tra mẫu bốn xã có điều kiện kinh tế xã hội tương đối so với mặt chung Huyện Trà Cú tỉnh Trà Vinh Qui mô điều tra mẫu nhỏ so với dân số huyện giới hạn kinh phí thời gian thực điều tra Thứ hai, luận văn tập trung đến đối tượng nghiên cứu hộ gia đình, vấn điều tra chủ hộ, chưa bao quát hết đặc điểm riêng thành viên hộ gia đình Vì vậy, nhận định hộ gia đình chưa hẳn cho tất thành viên hộ Những hạn chế nghiên cứu sở cho nghiên cứu tương lai 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO Acemoglu, D., Angrist, J, 1999, How large are the social returns to education? Evidence from compulsory schooling laws NBER Working Paper No 7444 Aikaeli, J, 2010, Determinants of rural income in Tanzania: An empirical approach Research on Poverty Alleviation Âu Vi Đức, 2018, Phân tích hiệu sử dụng vốn vay hộ nghèo tỉnh Hậu Giang, Luận văn thạc sĩ Kinh tế, Khoa Kinh Tế, Đại học Cần Thơ Barker, R, 2002, Rual development and structural transformation Fulbright Economics Teaching Program, University of Economic, HCM, Vietnam Bùi Quang Bình, 2008, Vốn người thu nhập hộ sản xuất cà phê Tây Nguyên Tạp chí khoa học công nghệ, Đại học Đà Nẳng, Số (27), 2008 Caponi V Plesca, M, 2007, Post-Secondary Education in Canada: Can Ability Bias Explain the Earnings Gap between College and University Graduates? IZA Discussion Papers 2784, Institute for the Study of Labor (IZA) Cổng thông tin Bộ Tư pháp (2011), Quyết định số 09/2011/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ việc ban hành chuẩn hộ nghèo, hộ cận nghèo áp dụng cho giai đoạn 2011– 2015 Cục Thống kê tỉnh Trà Vinh, 2010, tổng điều tra dân số nhà năm 2009 Damodar N Gujarati, 1998, Basic Econometrics, Third Edition, VietNam Fulbright Program Đinh Phi Hổ Hoàng Thị Thu Huyền, 2010, Một số giải pháp nhằm nâng cao thu nhập nông hộ vùng Trung du tỉnh Phú Thọ Tạp chí kinh tế phát triển, Số 236 Đinh Phi Hổ, 2006, Kinh tế phát triển: Lý thuyết thực tiễn NXB Thống kê Đinh Phi Hổ, 2008, Kinh tế nông nghiệp bền vững NXB Phương Đông Haviland, W.A, 2003, Anthropology Wadsworth: Belmont, CA Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008, Phân tích liệu nghiên cứu với SPSS, NXB Hồng Đức 92 Honest zhou (2002), Determinants of Youth Earnings: The Case of Harare Department of Economics, University of Zimbabwe Huỳnh Thanh Phương, 2011, Các yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập phi nông nghiệp, Luận văn thạc sĩ Kinh tế học, Đại học Mở Tp HCM Huỳnh Thị Đan Xuân Mai Văn Nam, 2011, “Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập hộ chăn nuôi gia cầm đồng sông Cửu Long”, Tạp chí Khoa học_Trường Đại Học Cần Thơ, Số 17 Huỳnh Trường Huy Ông Thế Vinh, 2009, “Phân tích thực trạng lao động nhập cư Khu công nghiệp Vĩnh Long”, Tạp chí Quản lý Kinh tế, Số 28 K.Marx, 2003, Phê phán cương lĩnh Gôta NXB Chính trị Quốc gia Karttunen, K, 2009 Rural Income Generation and Diversification: A Case Suty in Eastern Zambia Lê Thanh Sơn, 2008, Những nhân tố ảnh hưởng đến đói nghèo hộ gia đình vùng biên giới Tây Nam, Luận văn Thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế TP.HCM Lê Thị Kim Ngân, 2013, Nghiên cứu Khu kinh tế cửa ảnh hưởng đến thu nhập hộ gia đình xã biên giới tỉnh Đồng Tháp Luận văn Thạc sỹ Kinh tế học, Đại học Mở Tp HCM Lương Thanh Phong, 2010, Phân tích tác động dự án nâng cao đời sống đến thu nhập người Khmer tỉnh Trà Vinh Luận văn tốt nghiệp đại học, Khoa Kinh TếQTKD, Đại học Cần Thơ M Keynes, 1992, Lý thuyết tổng quát việc làm, lãi suất tiền tệ NXB Giáo Dục Mai Văn Nam, 2009, Nghiên cứu phát triển ngành nghề hộ chăn nuôi gia cầm ĐBSCL, bị ảnh hưởng dịch cúm gia cầm Đề tài nghiên cứu khoa học công nghiệp Cấp Bộ trọng điểm 2009 Mankiw, N.G, 2003, Nguyên lý kinh tế học: Tập 1, Bản dịch Khoa Kinh tế học, Đại học Quốc dân Hà Nội NXB Thống Kê Micevska, M., and Rahut, D B, 2007, Rural nonfarm employment and income in Eastern Himalayas In Proceedings of the german Development Economics Conference 93 Micevska, M., and Rahut, D B, 2007 Rural nonfarm employment and incomes in Eastern Himalayas In Proceedings of the German Development Economics Conference Mwanza, J F, 2011, Assessment of Factors of household capital/assets that influence income of smallholder farmers under International Development Enterprises (IDE) in Zambia Master thesis, Ghent University, Belgium Nguyễn Bích Đào, 2008, Phát triển định chế tín dụng thức nông thông Việt nam Địa mail:Http://www.tapchicongnghiep.vn/News/channel/1/News/79/7833/Chitiet.html Nguyễn Đình Thọ, 2011 Phương pháp nghiên cứu khoa học kinh doanh NXB Lao Động Xã Hội Nguyễn Đức Thắng, 2002, Ảnh hưởng vốn người đến thu nhập người lao động, Luận văn thạc sĩ Kinh tế, Đại học Kinh tế TP.HCM Nguyễn Hải, 1995, Hoàn thiện phương pháp thống kê thu nhập hộ gia đình nông dân Việt Nam Luận án Phó Tiến sĩ Khoa học Kinh tế Nguyễn Hữu Thảo cộng sự, 2001, Lịch sử học thuyết kinh tế Tp Hồ Chí Minh, NXB Thống Kê Nguyễn Quốc Nghi, 2010, Thực trạng giải pháp định hướng sinh kế cho dân tộc thiểu số vùng ĐBSCL: Nghiên cứu trường hợp người Khmer Trà Vinh người Chăm An Giang Tạp chí khoa học số 19- Trường Đại Mở Tp Hồ Chí Minh Nguyễn Quốc Nghi, Bùi Văn Trịnh, 2011, Các yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập người dân tộc thiểu số ĐBSCL Tạp chí khoa học- Trường Đại Học Cần Thơ, Số 18a2011 Nguyễn Quốc Nghi, Trần Quế Anh Bùi Văn Trịnh, 2011, Các nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập hộ gia đình khu vực nông thôn huyện Trà Ôn, tỉnh Vĩnh Long Tạp chí khoa học- Trường Đại Học Cần Thơ, Số (23) 2011 Nguyễn Sinh Công, 2004, Các nhân tố tác động đến thu nhập nghèo đói huyện Cờ Đỏ, Tp Cần Thơ Luận văn Thạc sỹ, Đại học kinh tế Tp HCM Nguyễn Thị Hưởng, 2011, Phân tích bất bình đẳng thu nhập Trường hợp nghiên cứu huyện Củ Chi, Tp HCM Luận văn Thạc sỹ, Trường Đại Học Kinh tế Tp 94 HCM Nguyễn Thị Nguyệt cộng sự, 2006, Bất bình đẳng giới thu nhập người lao động Việt Nam số gợi ý giải pháp sách Báo cáo tóm tắt đề tài khoa học cấp bộ, Viện quản lý Trung ương Nguyễn Thị Yến Mai, 2011, Các nhân tố ảnh hưởng tình trạng nghèo xã biên giới địa bàn tỉnh Tây Ninh Luận văn Thạc sỹ Kinh tế học, Đại học Mở Tp HCM Nguyễn Trọng Hoài cộng sự, 2010 Tài liệu giảng dạy môn học Kinh tế lượng ứng dụng Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Trọng Hoài, 2010 Kinh tế phát triển NXB Lao Động Nguyễn Xuân Thành, 2006, Ước lượng suất sinh lợi việc học Việt Nam: Phương pháp khác biệt khác biệt, chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright Okurut, F N., Odwee, J O., & Adebua, A, 2002 Determinants of regional poverty in Uganda, Vol 122 African Economic Research Consortium Park, S.S, 1992, Tăng trưởng phát triển, (Bản dịch), Viện nghiên cứu quản lý trung ương, Trung tâm thông tin-tư liệu, Hà Nội Paul A Samueson & William D Nordhalls, 2001, Kinh tế học NXB Thống Kê Phạm Anh Ngọc, 2008, Phát triển kinh tế hộ nông dân huyện Phú Lương tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Luận văn Thạc sỹ Kinh tế, Trường Đại Học Kinh tế Quản Trị Kinh Doanh, Đại học Thái Nguyên Quyết định Số 116/ QĐ-UBND, ngày 24/01/2014 tỉnh Trà Vinh việc phê duyệt kết điều tra, rà soát hộ nghèo hộ cận nghèo năm 2013 địa bàn tỉnh Trà Vinh) Ramu Ramanathan, 2002, Introductory Econometrics, Fulbright Economics Teaching Program Schwarze, S, 2004, Determinants of Income Generating Activities of Rural Households: A Quantitative Study in the Vicinity of the Lore-Lindu National Park in Central Sulawesi, Indonesia Institute of Rural Development, Georg-August University Gottingen, Germany 95 Shrestha, R P., and Eiumnoh, A, 2000 Determinants of Household Earnings in Rural Economy of Thailand Asia-Pacific Journal of Rural Development, Vol 10, No 1, pp 27-42 Singh, I., Squire, L., and Strauss, J, 1986, Agricultural household models” Extension, applications, and policy (pp 71-91) Baltimore: Johns Hopkins Univerity Press Solow, R M, 1957 Technical change and the aggregate production function The review of Economis and Statistics, Vol 39, No 3, pp.312-320 Tổng cục thống kê, 2010 Tổng điều tra dân số nhà Việt Nam năm 2009 Tổng cục thống kê, 2011 Báo cáo điều tra lao động việc làm tháng đầu năm 2011 Trần Thọ Đạt tác giả (2008), Tác động vốn người tới tăng trưởng kinh tế tỉnh thành phố Việt Nam giai đoạn 2000 – 2006 , Tạp chí Kinh tế Phát triển, Số 138 (12/2008) Trần Tiến Khai, 2012, Phương pháp nghiên cứu kinh tế kiến thức bản, Nhà xuất Lao động xã hội Trần Xuân Long, 2009, “Một số nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập nông hộ huyện Tri Tôn – An Giang”, Trung tâm nghiên cứu phát triển nông thôn, Trường Đại học An Giang Trương Châu, 2013, Các nhân tố tác động đến thu nhập hộ xã biên giới địa bàn tỉnh Tây Ninh Luận văn Thạc sỹ Kinh tế học, Đại học Mở Tp HCM UBND tỉnh Trà Vinh, 2011, Báo cáo hoạt động UBND tỉnh Trà Vinh nhiệm kỳ 20042011 UBND tỉnh Trà Vinh, 2013, Báo cáo tình hình kinh tế xã hội Quý 1/2014 UBND tỉnh Trà Vinh, 2013, Báo cáo tình hình phát triển kinh tế - xã hội, 2001 - 2010 Viên Ngọc Long, 2012, Những nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập hộ nông dân huyện Tân Hiệp, tỉnh Kiên Giang Luận văn Thạc sỹ Kinh tế học, Đại học Mở Tp HCM Vũ Ánh Tuyết, 2007, Thực trạng đa dạng hóa thu nhập nông hộ Quận Ô Môn, Thành phố Cần Thơ Luận văn thạc sỹ Kinh tế, Trường Đại học Cần Thơ Vũ Trọng Anh, 2008, Ước lượng tỷ suất giáo dục thu nhập Luận văn Thạc sỹ Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Tp HCM 96 [...]... những nhân tố nào ảnh hưởng đến thu nhập của đồng bào dân tộc Kinh tại huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh - Tìm hiểu mức độ ảnh hưởng của các nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập của đồng bào dân tộc Khmer và dân tộc Kinh tại huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh 1.3 Câu hỏi nghiên cứu Đề tài tập trung trả lời 03 câu hỏi sau đây để đạt mục tiêu đề ra: 1 Các nhân tố nào ảnh hưởng đến thu nhập của đồng bào dân tộc Khmer tại huyện. .. một số nguyên nhân khách quan nên nhiều gia đình đồng bào dân tộc Khmer còn gặp nhiều khó khăn trong cuộc sống Xuất phát từ thực tế trên, đề tài Các nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập của đồng bào dân tộc Khmer huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh là rất cần thiết nhằm phản ánh rõ hơn thực trạng thu nhập và các nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập, ổn định đời sống của đồng bào dân tộc Khmer huyện Trà Cú Từ đó, có sở... của đồng bào dân tộc Khmer tại huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh? 2 Các nhân tố nào ảnh hưởng đến thu nhập của đồng bào dân tộc Kinh tại huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh? 3 Mức độ ảnh hưởng của các nhân tố này như thế nào? 1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu là đồng bào dân tộc Khmer và dân tộc Kinh tại huyện Trà Cú, tỉnh Trà vinh 2 - Đối tượng phỏng vấn là chủ... cứu, phân tích kết quả của mô hình kinh tế lượng, xác định các nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập của đồng bào dân tộc Khmer và dân tộc Kinh tại huyện Trà Cú tỉnh Trà Vinh Chương 6: Kết luận và kiến nghị Tổng kết toàn bộ kết quả nghiên cứu, từ đó đưa ra một số giải pháp có tính chất gợi ý nhằm nâng cao thu nhập của đồng bào dân tộc Khmer và dân tộc Kinh tại huyện Trà Cú tỉnh Trà Vinh Đồng thời cuối chương... nghiên cứu: Các nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập của đồng bào dân tộc Khmer tại huyện Trà Cú tỉnh Trà Vinh có một vài điểm khác biệt so với các nghiên cứu trước như sau: 16 - Khu vực khảo sát, thống kê và phân tích thu nhập của hộ gia đình tại huyện Trà Cú tỉnh Trà Vinh là huyện nghèo của Tỉnh và có tỷ lệ hộ gia đình dân tộc Khmer chiếm tỷ lệ khá cao lên đến 62,3% dân số trên địa bàn huyện - Mặt khác,... nâng cao thu nhập và là căn cứ khoa học cho các cơ quan ban ngành hữu quan trong việc hoạch định các chính sách có liên quan đến an sinh xã hội cho đồng bào dân tộc Khmer huyện Trà Cú nói riêng và tỉnh Trà Vinh nói chung 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Đề tài tập trung vào các mục tiêu sau đây: - Tìm ra những nhân tố nào ảnh hưởng đến thu nhập của đồng bào dân tộc Khmer tại huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh - Tìm... trợ Trong đó, nhân tố số nhân khẩu và độ tuổi của lao động trong hộ tỷ lệ nghịch với thu nhập bình quân/người của hộ dân tộc, nhân tố số hoạt động tạo ra thu nhập của hộ có ảnh hưởng mạnh nhất đến thu nhập bình quân/người của hộ dân tộc thiểu số ở ĐBSCL Huỳnh Thanh Phượng (2011) nghiên cứu về các nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập của các hộ dân làm nghề phi nông nghiệp tại huyện Đức Hòa, tỉnh Long An Qua... bình của chủ hộ, số người làm việc trong hộ, qui mô hộ gia đình, được vay vốn tín dụng, số năm đi học của chủ hộ có ảnh hưởng đến thu nhập của người dân làm nghề phi nông nghiệp Viên Ngọc Long (2012) trong nghiên cứu “Những nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập của hộ nông dân huyện Tân Hiệp, tỉnh Kiên Giang”, với số mẫu điều tra là 300 hộ, kết quả tìm được cho thấy có 07 nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập của. .. cứu tại huyện Trà Cú tỉnh Trà Vinh, về một số nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập của đồng bào dân tộc Khmer và dân tộc Kinh, được tập trung chủ yếu tại 4 xã: Đôn Châu, Đôn Xuân, Đại An và Hàm Giang - Về thời gian: thời gian dự kiến thực hiện đến hoàn chỉnh đề tài từ 01/06/2014 đến 30/11/2014 1.5 Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp điều tra trực tiếp hộ gia đình dân tộc Khmer và dân tộc Kinh... Kinh và mô hình 3 chạy hồi qui chung cho cả 2 dân tộc là Kinh và Khmer 2.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập của hộ gia đình Theo Park (1992), năng suất lao động là điều kiện để thay đổi thu nhập Như vậy, các nhân tố ảnh hưởng đến năng suất lao động cũng chính là ảnh hưởng đến thu nhập Cùng quan điểm này Mankiw (2003) cũng cho rằng: Sự khác biệt thu nhập giữa các nước chính là do khác biệt về năng suất ... Cú, tỉnh Trà Vinh - Tìm nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập đồng bào dân tộc Kinh huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh - Tìm hiểu mức độ ảnh hưởng nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập đồng bào dân tộc Khmer dân tộc. .. Luận văn Các nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập đồng bào dân tộc Khmer huyện Trà Cú tỉnh Trà Vinh nhằm phân tích nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập hộ gia đình nông thôn dân tộc Khmer dân tộc Kinh,... Các nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập đồng bào dân tộc Khmer huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh cần thiết nhằm phản ánh rõ thực trạng thu nhập nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập, ổn định đời sống đồng bào

Ngày đăng: 26/04/2016, 21:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan