QUẢN TRỊ CHI PHÍ TẠI DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT

82 347 1
QUẢN TRỊ CHI PHÍ TẠI DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quản trị chi phí luôn là yêu cầu bức thiết của mỗi doanh nghiệp, đặc biệt trong lĩnh vực sản xuất. Luận văn này phù hợp với nhiều đối tượng từ các bạn sinh viên ngành kinh tế, kế toán tài chính đến các giám đốc, nhà điều hành quản lý sản xuất.

PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Nền kinh tế nước ta phát tri ển theo mô hình kinh tế hỗn hợp Trong kinh tế ấy, quy luật kinh tế thị trường cạnh tranh, cung cầu, giá trị tôn trọng phát huy Khi kinh tế phát triển cạnh tranh, đòi hỏi thị trường doanh nghiệp ngày cao Nó tạo cho doanh nghiệp hội thách thức không nhỏ Trong điều kiện ấy, doanh nghiệp muốn tồn phát triển phải đáp ứng yêu cầu thị trường, tăng cường lực cạnh tranh, chiếm giữ mở rộng thị trường tiêu thụ nhằm tạo lợi nhuận lớn Vì vậy, doanh nghiệp phải tìm chiến lược kinh doanh cho riêng mình, tìm đư ợc câu trả lời cho câu hỏi như: Tổ chức sản xuất kinh doanh cho có hiệu quả? Với điều kiện tại, doanh nghiệp phải làm để phát triển nhanh, bền vững tương lai? Và câu trả lời thường nhà quản trị doanh nghiệp hướng đến dựa vào tiết kiệm chi phí để xây dựng chiến lược kinh doanh cho Như vậy, vấn đề đặt cho nhà quản trị doanh nghiệp tổ chức quản lý có hiệu loại chi phí phát sinh nắm bắt thông tin thích hợp kịp thời cho việc đưa định đắn Kế toán quản trị mà đặc biệt quản trị chi phí với chức cung cấp thông tin nội phục vụ cho yêu cầu quản lý trở thành công cụ đắc lực cho nhà quản trị doanh nghiệp Tuy nhiên, thực tế sản xuất kinh doanh doanh nghiệp máy kế toán tập trung vào thực công việc kế toán tài việc cung cấp thông tin cho định chưa quan tâm mức Công ty TNHH Sản xuất Phúc Lâm công ty sản xuất với mặt hàng chủ yếu loại đinh vít, đinh tán, đai ốc, kính đèn Rotera Cũng nhiều doanh nghiệp sản xuất kinh doanh khác, Công ty đặt mục tiêu tiết kiệm chi phí, tăng lực cạnh tranh để thu lợi nhuận lên hàng đầu Tuy nhiên, thực trạng hoạt động máy kế toán quản trị công tác quản trị chi phí Công ty th ực hiệu hay chưa v ẫn vấn đề đáng quan tâm Từ ý nghĩa h ết sức quan trọng việc quản lý chi phí có hiệu quả, với đặc điểm tình hình thực tế sản xuất địa bàn, nhìn sinh viên chuyên ngành kế toán, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Quản lý chi phí Công ty TNHH Sản xuất Phúc Lâm – Khu công nghiệp Phố Nối A – Văn Lâm – Hưng Yên” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài 1.2.1 Mục tiêu chung Nghiên cứu trình quản lý chi phí sản xuất kinh doanh Công ty TNHH Sản xuất Phúc Lâm, từ đề xuất số biện pháp cụ thể tăng cường quản lý chi phí nhằm nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh Công ty 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa lý luận chi phí quản lý chi phí sản xuất kinh doanh; - Phản ánh thực trạng quản lý chi phí Công ty; - Đề xuất số biện pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu quản lý chi phí Công ty 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu Các loại chi phí công tác quản lý chi phí Công ty TNHH Sản xuất Phúc Lâm 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu công tác quản lý chi phí sản xuất kinh doanh Công ty chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp, chi phí tài chính, đề tài không nghiên cứu khoản chi mang tính chất bất thường chi phí lý TSCĐ, chi ti ền phạt vi phạm hợp đồng - Về thời gian: Số liệu đề tài thu thập năm 2008, 2009, 2010; thời gian hoàn thành đề tài từ 27/12/2010 đến 27/05/2011 PHẦN II TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Tổng quan tài liệu 2.1.1 Cơ sở lý thuyết 2.1.1.1 Khái niệm chi phí sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Hoạt động sản xuất kinh doanh thực chất vận động, kết hợp, chuyển đổi yếu tố sản xuất kinh doanh b ỏ để tạo sản phẩm dịch vụ định Để tiến hành sản xuất sản phẩm doanh nghiệp phải tiến hành đầu tư máy móc thiết bị, mua sắm vật tư, công cụ dụng cụ, tuyển dụng lao động trả khoản chi phí dịch vụ cần thiết khác Mặc dù biểu nhiều hình thức khác tất khoản chi phí phản ánh tiêu giá trị thu hồi sau sản phẩm hàng hoá tiêu thụ Chi phí phát sinh kỳ phần thể dạng sản phẩm dở dang, vật tư thành phẩm tồn kho chứa đựng nhiều rủi ro lại tồn suốt trình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Trong kỳ sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, chi phí phát sinh bao gồm chi phí chi phí khứ, chi phí lao động sống chi phí lao động vật hoá, chi phí thể dạng vật tư, tài sản cố định chi phí tiền khác… Cho dù thể hình thài nào, loại chi phí phát sinh gắn liền với trình sản xuất sản phẩm, dịch vụ nên kiểm soát theo nguồn gốc phát sinh chi phí quan hệ chi phí sản phẩm sản xuất Như vậy, cách khái quát hiểu: Chi phí khái niệm, phạm trù kinh tế gắn liền với trình sản xuất, lưu thông hàng hoá ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận doanh nghiệp Nó biểu tiền hao phí lao động sống lao động vật hoá phát sinh trình sản xuất kinh doanh Chi phí đư ợc hiểu hao tổn nguồn lực kinh tế tài sản cho việc tạo sản phẩm dịch vụ phục vụ cho mục đích sinh lời doanh nghiệp (Bùi Bằng Đoàn – Đỗ Quang Giám – Trần Quang Trung, 2010) 2.1.1.2 Phân loại chi phí Chi phí yếu tố thiếu trình sản xuất kinh doanh, đồng thời ảnh hưởng trực tiếp đến mục tiêu hoạt động doanh nghiệp Chính vậy, kiểm soát quản lý chi phí nội dung có vị trí đặc biệt quan trọng công tác quản lý doanh nghiệp Do tính đa dạng chi phí phát sinh trình sản xuất kinh doanh nên để kiểm soát quản lý cần phải phân loại chi phí theo tiêu thức khác nhau, để phục vụ cho mục đích quản lý khác doanh nghiệp a) Phân loại chi phí theo nội dung kinh tế chi phí Theo cách phân loại người ta dựa vào chi phí có tính chất, nội dung kinh tế để phân loại chi phí Cách phân loại cho biết chi phí phát sinh theo nội dung kinh tế, theo yếu tố để tổng hợp kiểm soát chi phí theo nguồn gốc phát sinh chi phí Theo cách phân loại chi phí phân thành: - Chi phí nguyên vật liệu: toàn giá trị loại nguyên vật liệu sử dụng vào sản xuất kỳ, có liên quan trực tiếp hay gián tiếp đến việc tạo sản phẩm, dịch vụ Chi phí nguyên vật liệu bao gồm: chi phí nguyên vật liệu chính, chi phí nguyên vật liệu phụ, chi phí nhiên liệu, động lực, phụ tùng thay loại nguyên vật liệu khác Chi phí nguyên vật liệu thường chiếm tỷ trọng lớn tổng chi phí nên việc kiểm soát loại chi phí có ý nghĩa quan trọng để tiết kiệm chi phí hạ giá thành - Chi phí nhân công: Là toàn chi phí thể dạng tiền lương, tiền công, khoản trích theo lương khoản phải trả khác cho người lao động kỳ Chi phí nhân công khoản chi trả cho lao động trực tiếp, lao động gián tiếp loại lao động khác tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp kỳ Chi phí tiền lương phản ánh phần hao phí lao động sống nên mang ý nghĩa c ả kinh tế xã hội Vì việc kiểm soát tiền lương phải giải tốt mối quan hệ mục đích kinh tế doanh nghiệp với mục tiêu phát triển xã hội nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho người lao động - Chi phí công cụ, dụng cụ: Là toàn chi phí công cụ, dụng cụ sử dụng vào trình sản xuất kỳ Công cụ, dụng cụ tài sản lưu động cần thiết cho sản xuất tham gia, sử dụng kỳ hay nhiều kỳ kinh doanh - Chi phí khấu hao tài sản cố định: Là toàn giá trị hao mòn tài sản cố định hữu hình, vô hình đư ợc trích vào chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh kỳ Chi phí khấu hao phần giá trị đầu tư khứ thu hồi hàng năm thông qua việc trích dần giá trị tài sản cố định vào chi phí để tính giá thành sản phẩm - Chi phí dịch vụ mua ngoài: Là toàn chi phí phải trả cho hoạt động sử dụng dịch vụ từ bên Đây chi phí thể giá dịch vụ cung cấp từ bên cho hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, dịch vụ điện, nước, điện thoại dịch vụ khác… - Chi phí tiền khác bao gồm khoản chi cần thiết cho trình sản xuất kinh doanh khoản chi Chi phí tiền khác gồm nhiều nội dung phát sinh, khó kiểm soát lại thiếu trình hoạt động chi tiếp khách, hội nghị… b) Phân loại chi phí theo công dụng Chi phí phát sinh bao gồm nhiều loại, loại có tác dụng khác sản xuất kinh doanh Chính vậy, phân loại theo tiêu thức cho biết cần thiết loại chi phí sản xuất, từ có biện pháp quản lý sử dụng loại cho có hiệu nhất, đồng thời phát huy tác dụng loại chi phí trình sử dụng Theo cách phân loại chi phí chia thành khoản mục sau: - Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Bao gồm toàn chi phí nguyên vật liệu chính, nguyên vật liệu phụ tham gia cấu thành nên thực thể sản phẩm ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng sản phẩm Đây loại chi phí dễ dàng nhận diện, kiểm soát quản lý theo định mức nên dự tính lượng phát sinh theo số lượng sản phẩm sản xuất Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp phụ thuộc vào hai yếu tố lượng nguyên vật liệu sử dụng giá nguyên vật liệu Vì vậy, để kiểm soát chi phí cần kiểm soát lượng nguyên vật liệu xuất dùng giá nguyên vật liệu - Chi phí nhân công trực tiếp: Chi phí bao gồm tiền lương khoản trích theo lương người lao động trực tiếp tham gia tạo sản phẩm, dịch vụ Chi phí nhân công trực tiếp ảnh hưởng số lượng, chất lượng thời gian lao động trực tiếp người lao động đơn giá tiền công Xét kinh tế chi phí nhân công ảnh hưởng đến giá thành sản phẩm, nhiên, chi phí lại có ý nghĩa xã hội nên việc kiểm soát chi phí phải đảm bảo hài hoà lợi ích kinh tế doanh nghiệp lợi ích người lao động Chi phí nhân công trực tiếp hạch toán trực tiếp cho phận, sản phẩm phát sinh - Chi phí sản xuất chung: Là chi phí gắn liền với trình tổ chức sản xuất tạo sản phẩm, dịch vụ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp chi phí nhân công trực tiếp Chi phí sản xuất chung bao gồm: Chi phí tiền lương, khoản trích theo lương cán phân xưởng; chi phí nguyên vật liệu, nhiên liệu tiêu hao sản xuất; chi phí công cụ, dụng cụ dùng sản xuất; chi phí khấu hao tài sản cố định; chi phí dịch vụ mua ngoài: điện, nước, bảo hiểm… Chi phí bao gồm nhiều loại có liên quan đến nhiều đối tượng sản phẩm dịch vụ khác Từ đặc điểm nên xác định mức phát sinh cho loại sản phẩm mà phải thực qua phương pháp phân bổ Việc phân bổ chi phí sản xuất chung xác có ý nghĩa r ất quan trọng quản lý - Chi phí bán hàng: Đây chi phí phục vụ cho trình tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ doanh nghiệp Xét góc độ quản lý, chi phí bán hàng phụ thuộc vào số lượng sản phẩm tiêu thụ đơn giá chi phí cho đơn vị sản phẩm tiêu thụ Chi phí bán hàng chủ yếu bao gồm: Tiền lương khoản trích theo lương cán bộ, nhân viên bán hàng; chi phí nguyên vật liệu, nhiên liệu phục vụ cho việc đóng gói, bảo quản, vận chuyển, tiêu thụ sản phẩm hàng hoá; chi phí khấu hao tài sản cố định sử dụng cho công tác tiêu thụ; chi phí công cụ dụng cụ dùng tiêu thụ; chi phí dịch vụ cho khâu bán hàng chi phí quảng cáo, hoa hồng, khuyến mãi…; chi phí tiền khác liên quan đến khâu tiêu thụ Trong điều kiện nay, chi phí bán hàng có quy mô phát sinh ngày lớn, ảnh hưởng trọng yếu đến định kinh doanh Mặt khác chi phí bán hàng phát sinh kỳ ảnh hưởng trực tiếp đến kết kinh doanh kỳ Vì vậy, việc kiểm soát phân bổ chi phí bán hàng có ảnh hưởng lớn đến định hiệu kinh doanh doanh nghiệp - Chi phí quản lý doanh nghiệp: Bao gồm khoản chi liên quan đến công tác quản lý chung, công tác hành văn phòng phạm vi toàn doanh nghiệp Ngoài chi phí quản lý bao gồm chi phí mà ghi nhận vào khoản mục nói Chi phí quản lý doanh nghiệp gồm: Tiền lương khoản trích theo lương ban giám đốc, cán quản lý phòng ban, nhân viên quản lý hành khác; chi phí nguyên vật liệu, lượng… phục vụ cho công tác quản lý; chi phí khấu hao tài sản cố định, thiết bị, đồ dùng văn phòng; chi phí công c ụ dụng cụ dùng cho quản lý; chi phí dịch vụ mua điện, nước, bảo hiểm…; loại thuế, phí, lệ phí… hạch toán vào chi phí quản lý; loại chi phí tiền khác tiếp khách Chi phí quản lý liên quan chung đến toàn doanh nghiệp có nguồn gốc, đặc điểm, tác dụng sản xuất kinh doanh khác Do chi phí phát sinh liên quan đến cấu trúc tổ chức hệ thống quản lý nên việc phân bổ phức tạp, khó xác dễ dẫn đến đánh giá sai lầm thành đơn vị, phận doanh nghiệp - Chi phí tài chính: Là chi phí liên quan đến hoạt động vốn, hoạt động đầu tư tài doanh nghiệp nhằm mục đích sử dụng hợp lý nguồn vốn, tăng thêm thu nhập nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Chi phí hoạt động tài doanh nghiệp gồm: chi phí liên quan đến hoạt động liên doanh, chi phí cho đầu tư tài chính, chi phí lãi vay, chi phí chiết khấu toán cho người mua người mua toán tiền trước hạn… - Chi phí khác: Là chi phí khoản chi kể Chi phí khác doanh nghiệp thường bao gồm: chi phí lý, ợng bán tài sản cố định; giá trị lại tài sản cố định lý, nhượng bán; chi phí để thu tiền phạt; chi phí bị phạt vi phạm hợp đồng… Trong doanh nghiệp chi phí thương chiếm tỷ lệ nhỏ, nhiên khoản chi phát sinh có đặc thù riêng gắn với nội dung hoạt động, để kiểm soát chi phí cần phải có phương pháp thích hợp c) Phân loại theo tính chất chi phí hay theo mối quan hệ với đối tượng chịu chi phí Trong thực tế, có loại chi phí phát sinh gắn liền với việc tạo sản phẩm hàng hoá định, có loại phát sinh lại liên quan đến nhiều đối tượng chịu chi phí khác Theo cách phân loại này, chi phí phân thành chi phí trực tiếp chi phí gián tiếp - Chi phí trực tiếp: Là chi phí phát sinh có liên quan trực tiếp đến đối tượng sản phẩm dịch vụ cụ thể Đây chi phí tham gia cấu thành nên thực thể sản phẩm hay chứa đựng giá trị lao động kết tinh sản phẩm dịch vụ Chi phí trực tiếp thường chiếm tỷ lệ lớn tổng chi phí xác định mức độ phát sinh cách cụ thể, xác cho loại sản phẩm dịch vụ - Chi phí gián tiếp: Loại chi phí phát sinh liên quan đến nhiều đối tượng sản phẩm dịch vụ khác Chi phí gián tiếp không tham gia trực tiếp chế tạo sản phẩm lại thiếu trình sản xuất kinh doanh Chi phí gián tiếp bao gồm nhiều loại, thể nhiều hình thức khác phân bổ cho đối tượng chịu chi phí theo tiêu thức khác Tuy nhiên, việc sử dụng tiêu thức phân bổ chi phí khác dẫn đến kết chi phí phận, sản phẩm khác Vì vậy, việc lựa chọn tiêu thức phân bổ chi phí gián tiếp cho đối tượng quan trọng để hạn chế sai lệch thông tin chi phí cho phận, sản phẩm tránh sai lầm định nhà quản trị d) Phân loại chi phí phục vụ cho kiểm soát chi phí Để phục vụ cho việc kiểm soát chi phí, chi phí doanh nghiệp phân thành chi phí kế hoạch, chi phí định mức chi phí thực tế - Chi phí kế hoạch (dự toán chi phí) ước tính giá trị đầu vào cho sản xuất phát sinh tương ứng với lượng sản phẩm, dịch vụ dự kiến sản xuất Chi phí kế hoạch quan trọng để so sánh phân tích tình hình thực kế hoạch chi phí theo nội dung Căn để xây dựng kế hoạch chi phí kế hoạch sản xuất kinh doanh nhu cầu chi phí tính đơn vị khối lượng công việc, đơn vị sản phẩm dịch vụ sản xuất Chi phí kế hoạch sở để tính giá thành kế hoạch, dự tính giá bán sản phẩm, nên có ý nghĩa quan trọng quản lý - Chi phí định mức: Là chi phí ấn định mức độ phát sinh theo tiêu chuẩn, quy cách sản phẩm điều kiện quy trình công nghệ sản xuất định Chi phí định mức xác định cho loại chi phí gắn liền với sản phẩm, dịch vụ cụ thể Chi phí thay đổi có thay đổi quy trình công nghệ sản xuất quy cách, chất lượng sản phẩm, dịch vụ Nó sở để tính giá thành định mức, để làm kiểm soát so sánh với chi phí giá thành thực tế cho phận, sản phẩm - Chi phí thực tế: Là chi phí phát sinh liên quan đến khối lượng công việc hay số lượng sản phẩm thực tế hoàn thành Chi phí thực tế sở để tính giá thành thực tế, chi phí thực tế giá thành thực tế so sánh với chi phí giá thành định mức hay kế hoạch để đánh giá tình hình thực định mức kết quả, hiệu hoạt động phận, sản phẩm Chi phí thực tế vừa phán ánh kết công tác quản lý chi phí, vừa sơ để điều chỉnh tiêu kế hoạch, tiêu định mức chi phí cho phù hợp với điều kiện thực tế e) Phân loại chi phí phục vụ cho quản trị Để phục vụ cho công tác quản trị doanh nghiệp, đặc biệt phục vụ cho việc định, cách phân loại trên, chi phí phân loại theo nhiều tiêu chí khác Tuỳ thuộc vào chức năng, yêu cầu quản lý trường hợp cụ thể, chi phí phân thành loại chủ yếu sau: * Phân loại chi phí theo chức chi phí: Cách phân loại cho biết chức năng, đặc điểm loại chi phí trình sản xuất để xây dựng định mức chi phí lựa chọn phương pháp quản lý cho phù hợp Theo cách phân loại chi phí phân thành chi phí sản xuất sản xuất - Chi phí sản xuất: Là toàn khoản chi phí gắn liền với việc sản xuất tạo sản phẩm, dịch vụ thời kỳ định Chi phí sản xuất tạo sản phẩm bao gồm nhiều loại phản ánh khoản mục: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp chi phí sản xuất chung - Chi phí sản xuất: Là toàn chi phí cần thiết liên quan đến hoạt động quản lý, hành chung doanh nghiệp chi phí liên quan đến trình tiêu thụ sản phẩm Theo nội dung này, chi phí sản xuất bao gồm chi phí quản lý doanh nghiệp chi phí bán hàng * Phân loại chi phí theo cách ứng xử chi phí Dựa vào cách phân loại nhà quản trị kiểm soát chi phí thông qua biến động chi phí so với mức độ hoạt động thay đổi Mục đích cách phân loại cung cấp thông tin cho việc lập kế hoạch chi phí giúp cho nhà quản trị chủ động điều tiết chi phí cho phù hợp với thay đổi số lượng sản phẩm sản xuất Theo cách phân loại này, chi phí phân thành chi phí cố định, chi phí biến đổi chi phí hỗn hợp - Chi phí cố định khoản chi không thay đổi mức độ hoạt động thay đổi Xét ý nghĩa qu ản lý, chi phí cố định phân thành chi phí cố định bắt buộc, không bắt buộc hay chi phí cố định tránh không tránh - Chi phí biến đổi khoản chi phí thay đổi tỷ lệ thuận với thay đổi sản lượng hay mức độ hoạt động doanh nghiệp Xét ý nghĩa quản lý, việc kiểm soát chi phí biến đổi phải dựa vào mức độ hoạt động doanh nghiệp kỳ định mức chi phí biến đổi cho đơn vị sản phẩm khối lượng công việc hoàn thành - Chi phí hỗn hợp khoản chi phí bao gồm yếu tố định phí biến phí Tức là, mức độ hoạt động thể định phí, mức độ hoạt động thay đổi lại mang đặc điểm biến phí * Một số cách phân loại chi phí khác phục vụ cho yêu cầu quản trị - Chi phí chênh lệch khoản chi phí có khác biệt loại chi phí mức độ chi phí phương án sản xuất kinh doanh Chi phí chênh lệch bao gồm chênh lệch tăng chênh lệch giảm Chi phí chênh lệch phương án thông tin không cần sử dụng so sánh kinh tế phương án với Dựa vào chi phí chênh lệch giúp cho nhà 10 - Hiện sản phẩm Công ty chủ yếu phục vụ khách hàng truyền thống Công ty cổ phần Kim khí Thăng Long, Công ty TNHH TM & DV Tuấn Cường, Nhà máy chế tạo phụ tùng ô tô xe máy Detech… Tuy nhiên nhà xưởng vào hoạt động hết công suất sản lượng sản phẩm sản xuất Công ty tăng lên nhiều, vấn đề thị trường cần quan tâm từ Tuy Công ty chưa có hoạt động xúc tiến thương mại đáng kể nào, chi phí giành cho hoạt động quảng cáo, tiếp thị sản phẩm - Khâu phân tích, đánh giá chi phí Công ty làm chưa tốt, dừng lại mức độ chung chung, chưa phân tích tiêu cụ thể để có định kịp thời 3.6 Một số giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý chi phí Công ty 3.6.1 Các nguyên tắc để tăng cường công tác quản lý chi phí Công ty Xuất phát từ thực trạng quản lý chi phí Công ty TNHH Sản xuất Phúc Lâm sở lý thuyết quản lý chi phí sản xuất kinh, để tăng cường công tác quản lý chi phí Công ty trước hết cần quán triệt nguyên tắc sau: - Quản lý chi phí dựa sở tiết kiệm hợp lý, nghĩa chi phí mang lại giá trị sử dụng tối ưu, khai thác triệt để nguồn lực, đem lại hiệu kinh tế cao, đồng thời giá trị chất lượng sản phẩm không ngừng nâng cao - Quản lý chi phí tất khâu trình sản xuất từ thu mua, cung ứng nguyên vật liệu, định mức tiêu hao, giám sát, theo dõi chất lượng sản phẩm hàng hoá đến chi phí gián tiếp phục vụ chung cho trình sản xuất chi phí cho khâu bán hàng, quản lý - Định hướng khắc phục tồn quản lý chi phí để không ngừng nâng cao lợi nhuận tăng khả tích luỹ cho Công ty 3.6.2 Một số giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý chi phí Công ty Từ thực tế quản lý chi phí Công ty TNHH Sản xuất Phúc Lâm, với nguyên tắc đây, nhằm góp phần hoàn thiện công tác quản lý chi phí, thực tiết kiệm chi phí, tăng lợi nhuận cho Công ty, đưa số giải pháp sau: 68 Thứ nhất: Về mặt nhận thức Công ty cần thực nhận thức đắn tầm quan trọng quản lý chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh Hiện tại, Công ty tr ọng đến việc quản lý chi phí, nhiên việc làm chưa thực trở thành ý thức người lãnh đạo, Công ty chưa hoàn toàn chủ động việc kiểm soát chi phí Khi nhận thức rõ ảnh hưởng quản lý chi phí đến hoạt động sản xuất kinh doanh, đến tiêu lợi nhuận, khả cạnh tranh thị trường định Công ty có quan tâm mức đến vấn đề Và quan tâm mức đến vấn đề định Công ty thu kết Thứ hai: Về Lập kế hoạch chi phí Đây khâu quan trọng trình quản lý chi phí, khâu không đư ợc Công ty thực trọng Qua việc phân tích tình hình thực kế hoạch chi phí năm 2010 cho thấy nhiều khoản mục chi phí chi phí nhân công trực tiếp, số tiểu mục chi phí sản xuất chung chi phí quản lý doanh nghiệp lập không xác, biến động thực tế kế hoạch lớn; khoản mục chi phí chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp Công ty không lập chi tiết cho khoản mục mà lập cách chung chung Do đó, để tránh tình trạng Công ty nên tăng cường công tác lập kế hoạch chi phí, cụ thể: - Để kế hoạch chi phí sát với thực tế kế hoạch chung cho năm Công ty nên đưa b ản kế hoạch chi phí cụ thể cho tháng, quý - Đối với kế hoạch chi phí nguyên vật liệu trực tiếp chi phí nhân công trực tiếp Công ty nên lập chi tiết cho loại sản phẩm Dựa vào sản lượng dự kiến sản xuất loại sản phẩm năm Công ty có th ể tính toán xem với mức sản xuất cần chi phí nguyên vật liệu, chi phí nhân công cho loại sản phẩm, giúp Công ty chủ động việc kiểm soát chi phí hoạt động sản xuất - Đối với chi phí bán hàng chi phí quản lý doanh nghiệp, Công ty cần vào mức sản phẩm dự kiến sản xuất, tiêu thụ vào chi phí bán hàng, quản lý doanh nghiệp năm trước để lập chi tiết cho yếu tố 69 phát sinh chi phí để phân tích đánh giá tình hình thực kế hoạch hai loại chi phí có sở để so sánh chủ động việc kiểm soát chi phí phát sinh Thứ ba: Về Thực chi phí Trong khâu trình quản lý chi phí việc tổ chức thực chi phí khâu quan trọng Vì chi phí thực tế phát sinh nằm khâu này, để đạt hiệu quản lý chi phí Công ty cần tổ chức quản lý chặt chẽ việc thực chi phí, cụ thể là: - Khi kế hoạch chi phí lập chi tiết việc thực chi phí cần đảm bảo kế hoạch, mức tiêu hao từ khâu lưu trữ, cấp phát đến toán chi phí - Tốc độ tăng chi phí nhân công trực tiếp so với năm 2009 lớn sản lượng sản xuất không tăng tương ứng, để nâng cao hiệu đồng chi phí nhân công bỏ ra, Công ty cần tăng suất lao động công nhân cách tổ chức đào tạo, nâng cao tay nghề cho người lao động - Đối với tiểu mục chi phí dịch vụ mua chi phí tiền khác tốc độ tăng chúng cao so với kế hoạch năm trước Do Công ty cần tăng cường quản lý, bám sát chặt chẽ chi phí phát sinh, nghiên cứu cách khoán cụ thể để tránh thất thoát, lãng phí Thứ tư: Về Phân tích, đánh giá Để giúp nhà quản trị thực chức kiểm soát, kế toán cần phải sử dụng số liệu chi tiết chi phí, doanh thu, kết thực sổ sách để soạn thảo báo cáo tiến hành phân tích tiêu liên quan phục vụ yêu cầu quản trị Tại Công ty TNHH Sản xuất Phúc Lâm việc lập phân tích tiêu dừng lại tiêu tổng hợp kế toán tài Vì để cung cấp thông tin phù hợp cho nhà quản trị, kế toán cần phải tiến hành phân loại chi phí theo ứng xử chi phí Việc phân tích nhằm mục đích cho kiểm soát nội cho định sản xuất 70 Việc tiến hành phân loại chi phí theo ứng xử chi phí tiến hành sau: Toàn chi phí chia thành định phí, biến phí chi phí hỗn hợp Chi phí hỗn hợp sử dụng phương pháp khác phương pháp cực đại – cực tiểu, phương pháp bình phương bé nh ất để phân tích thành định phí biến phí Tuy nhiên, việc nhận định chi phí hỗn hợp định phí, chi phí hỗn hợp biến phí tuỳ thuộc vào quan điểm nhận thức nhà quản trị Thông thường nhận định sau: - Toàn chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp biến phí; - Biến phí chi phí sản xuất chung chi phí vật liệu, dụng cụ phân xưởng, chi phí dịch vụ mua chi phí tiền khác; - Biến phí chi phí bán hàng chi phí quản lý doanh nghiệp chi phí dịch vụ mua chi phí tiền khác; - Các khoản lại chi phí sản xuất chung, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp định phí Theo cách phân loại Công ty tiến hành lập báo cáo kết theo phương thức lãi đóng góp, đ ể từ thấy hiệu đồng chi phí bỏ Báo cáo kết kinh doanh theo phương thức lãi đóng góp năm 2009 – 2010 Công ty lập sau: 71 Bảng 3.19: Báo cáo kết kinh doanh theo phương thức lãi đóng góp Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 (đồng) (đồng) So sánh ± (đồng) % Doanh thu 14.766.274.279 18.429.732.024 3.663.457.745 24,81 Chi phí biến đổi 11.154.511.749 14.259.013.407 3.104.501.658 27,83 9.510.711.046 11.932.602.358 2.421.891.312 25,46 Chi phí NVL trực tiếp Chi phí NC trực tiếp 550.352.831 775.220.713 224.867.882 40,86 Chi phí sản xuất chung 665.851.150 869.303.044 203.451.894 30,56 89.895.471 129.197.284 39.301.813 43,72 337.701.251 552.690.008 214.988.757 63,66 Lãi đóng góp (1 -2) 3.611.762.530 4.170.718.617 558.956.087 15,48 Chi phí cố định 2.607.429.942 3.181.467.954 574.038.012 22,02 Chi phí sản xuất chung 1.083.231.559 1.275.703.271 192.471.712 17,77 280.945.597 344.093.276 63.147.679 22,48 Chi phí quản lý doanh nghiệp 1.243.252.786 1.561.671.407 318.418.621 25,61 Lãi từ HĐKD (3-4) 1.004.332.588 989.250.663 -15.081.925 -1,50 Chi phí bán hàng Chi phí quản lý doanh nghiệp Chi phí bán hàng Tỷ lệ lãi đóng góp (3/1) (lần) 0,245 0,226 -0,018 -7,48 Lợi nhuận/ DT (5/1) (lần) 0,068 0,054 -0,014 -21,08 Lợi nhuận/ CPBĐ (5/2) (lần) 0,090 0,069 -0,021 -22,95 Lợi nhuận/ CPCĐ (5/4) (lần) 0,385 0,311 -0,074 -19,27 10 Lợi nhuận/ CP {5/(2+4)} (lần) 0,073 0,057 -0,016 -22,28 (Nguồn: Phòng Tài – Kế toán) Qua bảng báo cáo kết kinh doanh hai năm 2009 2010 theo phương thức lãi đóng góp cho thấy hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty hai năm có lãi, doanh thu năm sau cao năm trước, cụ thể so với năm 2009, doanh thu tăng lên 24,81% tức tăng 3.663.457.745 đồng Tuy nhiên tốc độ tăng doanh thu lại thấp so với tốc độ tăng chi phí biến đổi (27,83%) tốc độ tăng lãi đóng góp lại thấp tốc độ tăng chi phí cố định làm cho lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh năm 2010 thấp so với lợi nhuận năm 2009 (giảm 1,50%) từ dẫn đến tiêu hiệu năm 2010 thấp so với năm 2009 Cụ thể sau: 72 - Phần lãi đóng góp hai năm 2009 2010 bù đắp phần chi phí cố định bỏ tạo lãi giúp Công ty tiếp tục sản xuất Năm 2010, lãi đóng góp tăng lên đáng kể 558.956.087 đồng, tức tăng 15,48% Tỷ lệ lãi đóng góp năm 2009 0,245 lần, tức đồng doanh thu tạo 0,245 đồng lãi đóng góp, năm 2010 tỷ lệ 0,226 lần, tỷ lệ giảm 0,018 lần Đó tốc độ tăng doanh thu lớn tốc độ tăng lãi đóng góp, hay nói cách khác tốc độ tăng chi phí biến đổi lớn so với tốc độ tăng doanh thu Điều cho th hiệu công tác quản lý chi phí biến đổi năm 2010 thấp so với năm 2009 Do đó, Công ty cần có biện pháp tăng cường công tác quản lý loại chi phí nhiều - Chi phí cố định năm 2010 tăng so với 2009 22,02%, tức tăng 574.038.012 đồng Vì tốc độ tăng chi phí cố định lớn tốc độ tăng lãi đóng góp nên làm cho l ợi nhuận từ hoạt động kinh doanh Công ty giảm so với năm 2009 1,50%, tức giảm 15.081.925 đồng dẫn đến tiêu lợi nhuận doanh thu giảm 0,014 lần - Chỉ tiêu lợi nhuận chi phí biến đổi qua hai năm bị giảm rõ rệt Năm 2009 0,090 lần năm 2010 gi ảm 0,069 lần, có nghĩa giảm 22,95% Đồng thời tiêu lợi nhuận chi phí cố định giảm từ 0,385 lần xuống 0,311 lần, tức giảm 19,27% nguyên nhân tiêu giảm không hoàn toàn việc xây dựng nhà xưởng định phí sản xuất chung tăng chậm (17,77%) so với định phí bán hàng (22,48%) định phí quản lý doanh nghiệp (25,61%) Như năm 2010 không chi phí biến đổi mà chi phí cố định Công ty không sử dụng, quản lý hiệu - Chỉ tiêu lợi nhuận chi phí tiêu tổng hợp phản ánh kết thu đồng chi phí bỏ Năm 2009 đồng chi phí bỏ thu 0,073 đồng lợi nhuận năm 2010 giảm xuống 0,057 đồng lợi nhuận, tức giảm 0,016 đồng (- 22,28%) Qua cho thấy hiệu quản lý chi phí Công ty năm 2010 bị sụt giảm đáng kể Như vậy, qua việc phân tích mối quan hệ chi phí – lợi nhuận thấy công tác quản lý chi phí Công ty chưa đạt hiệu quả, Công ty cần có biện pháp tăng cường công tác 73 PHẦN IV KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Quản lý chi phí nội dung quan trọng trình quản lý doanh nghiệp, đồng thời quản lý chi phí có hiệu đòi hỏi tất yếu doanh nghiệp hoạt động điều kiện kinh tế thị trường Nếu công tác quản lý chi phí thực tốt góp phần gia tăng lợi nhuận, nâng cao khả tích luỹ từ giúp doanh nghiệp tái sản xuất mở rộng Tăng cường quản lý chi phí góp phần vào phát triển bền vững doanh nghiệp Qua trình nghiên cứu, phân tích thực trạng quản lý chi phí Công ty TNHH Sản xuất Phúc Lâm, đề tài đánh giá đư ợc: Công ty tổ chức quản lý chi phí, cụ thể có xây dựng định mức, có lập kế hoạch tổ chức thực chi phí, nhờ điều mà năm qua bị ảnh hưởng khủng hoảng suy thoái kinh tế Công ty có tăng trưởng quy mô tài sản, lợi nhuận quy mô sản sản xuất Bên cạnh đó, đề tài ch ỉ tồn cần khắc phục công tác quản lý chi phí sản xuất kinh doanh Công ty TNHH Sản xuất Phúc Lâm năm qua, cụ thể là: - Công tác kế toán quản trị chưa trọng mức, máy kế toán Công ty chủ yếu dừng lại việc cung cấp thông tin giác độ kế toán tài chính; - Công tác lập kế hoạch chưa sát với thực tế, việc lập kế hoạch chi phí mang tính hình thức nhiều chưa theo kịp yêu cầu quản lý, nhiều tiêu chi phí lập cách chung chung mà không chi tiết theo yếu tố phát sinh chi phí chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp; - Công ty chưa trọng đến việc đào tạo, nâng cao tay nghề cho công nhân, suất lao động không cải thiện, sản lượng sản phẩm sản xuất tăng không tương xứng với tốc độ tăng chi phí nhân công trực tiếp; 74 - Do tác động công tác lập kế hoạch kết hợp với việc thực quản lý chi phí chưa chặt chẽ dẫn đến chi phí tăng cao so với kế hoạch so với năm 2009 làm cho tiêu hiệu lợi nhuận/doanh thu, lợi nhuận/chi phí có mức tăng trưởng âm Từ nhìn nhận, đánh giá đó, đề tài đưa số giải pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu quản lý chi phí Công ty Cụ thể tập trung việc nâng cao nhận thức tổ chức đạo công tác quản lý chi phí theo nội dung quản lý chi phí 4.2 Kiến nghị Qua thời gian thực tập, nghiên cứu Công ty, tìm hiểu đánh giá thực trạng công tác quản lý chi phí Công ty TNHH Sản xuất Phúc Lâm, nhằm góp phần tăng cường quản lý chi phí nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh, thực mục tiêu tiết kiệm chi phí cho Công ty, xin đưa số kiến nghị sau: - Lãnh đ ạo Công ty cần có quan tâm mức đến công tác quản lý chi phí để từ thấy tầm quan trọng quản lý chi phí hiệu sản xuất kinh doanh; - Công ty nên tổ chức công tác kế toán quản trị kết hợp với kế toán tài tạo điều kiện tốt cho việc cung cấp thông tin phục vụ định; - Đối với khâu lập kế hoạch chi phí việc lập kế hoạch chung cho năm Công ty nên tiến hành lập kế hoạch theo tháng, quý đảm bảo sát với thực tế sản xuất hơn, đồng thời trình lập nên lập chi tiết cho khoản mục để phân tích đánh giá tình hình thực chi phí có sở so sánh; - Công ty nên tăng cường công tác đào tạo, bồi dường nâng cao tay nghề ý thức trách nhiệm người lao động công việc, thông qua tăng suất lao động; - Đối với khoản chi phí tiền điện, tiền điện thoại cố định khoản chi phí tiền khác Công ty nên tìm hiều cách khoán cụ thể tổ chức thi đua tiết kiệm hợp lý phòng ban để nâng cao ý thức tiết kiệm cho cán công nhân viên, từ giúp công tác quản lý loại chi phí đạt hiệu 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Bằng Đoàn – Trần Quang Trung – Đỗ Quang Giám, Giáo trình kế toán chi phí, Nhà xuất Tài Chính, 2010 Ngô Kim Thanh – Lê Văn Tâm, Giáo trình quản trị doanh nghiệp, Nhà xuất Đại học Kinh tế quốc dân, 2010 Phạm Thị Mỹ Dung – Nguyễn Văn Song, Giáo trình kế toán quản trị, Nhà xuất Nông Nghiệp, 2000 Trần Quang Trung, Bài giảng phân tích kinh doanh, Đại học Nông nghiệp Hà Nội, 2010 Đậu Thị Thảo, Quản lý chi phí sản xuất kinh doanh Nhà máy tinh bột sắn INTIMEX Thanh Chương – Nghệ An, Luận văn tốt nghiệp, Khoa Kế toán QTKD, Đại học Nông Nghiệp Hà Nội, 2008 Trần Khánh Linh, Quản lý chi phí sản xuất kinh doanh Công ty Cổ phần chè Kim Anh, Luận văn thạc sĩ kinh t ế, Đại học Nông Nghiệp I, 2007 Trần Thị Hương, Quản lý chi phí Công ty TNHH Thái Dương – Khu Công nghiệp Phố Nối A – Văn Lâm – Hưng Yên, Luận văn tốt nghiệp, Khoa Kế toán QTKD, Đại học Nông Nghiệp Hà Nội, 2009 76 LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, nghiên cứu thực đề tài, thân nhận quan tâm giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi thầy, cô giáo, tổ chức, cá nhân trường Trước hết, xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Kế toán Quản trị kinh doanh, thầy cô giáo giúp đ ỡ, truyền đạt cho kiến thức quý báu suốt thời gian học tập rèn luyện trường Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo T.S Đỗ Quang Giám GV Nguyễn Đăng Học – người trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ suốt trình nghiên cứu thực đề tài tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Công ty TNHH Sản xuất Phúc Lâm, anh chị phòng Tài – Kế toán Công ty giúp đ ỡ, bảo trình thực tập hoàn thiện khóa luận tốt nghiệp Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn gia đình b ạn bè đ ộng viên giúp đỡ suốt thời gian qua Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 30 tháng 05 năm 2011 Sinh viên Nguyễn Đắc Huy i MỤC LỤC Lời cảm ơn i Mục lục ii Danh mục bảng iv Danh mục sơ đồ v Danh mục chữ viết tắt vi PHẦN I: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu PHẦN II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Tổng quan tài liệu 2.1.1 Cơ sở lý thuyết 2.1.1.1 Khái niệm chi phí sản xuất kinh doanh doanh nghiệp 2.1.1.2 Phân loại chi phí 2.1.1.3 Quản lý chi phí 11 2.2 Phương pháp nghiên cứu 17 2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu 17 2.2.1.1 Số liệu sơ cấp 17 2.2.1.2 Số liệu thứ cấp 17 2.2.2 Phương pháp xử lý số liệu 17 2.2.3 Phương pháp phân tích số liệu 18 2.2.4 Phương pháp hạch toán kế toán 18 2.2.5 Phương pháp chuyên gia 18 PHẦN III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 19 3.1 Khái quát Công ty 19 3.1.1 Quá trình hình thành phát triển Công ty 19 ii 3.1.2 Ngành nghề kinh doanh 19 3.1.3 Cơ cấu tổ chức Công ty 20 3.1.4 Đặc điểm tổ chức công tác kế toán Công ty 21 3.1.4.1 Tổ chức máy kế toán 21 3.1.4.2 Hình thức kế toán áp dụng Công ty 22 3.1.5 Tình hình lao đ ộng Công ty 24 3.1.6 Tình hình tài sản nguồn vốn Công ty 26 3.1.7 Kết sản xuất kinh doanh Công ty 30 3.2 Đặc điểm quy trình sản xuất khái quát tình hình chi phí Công ty 33 3.2.1 Đặc điểm quy trình sản xuất 33 3.2.2 Khái quát tình hình sử dụng chi phí Công ty 35 3.3 Thực trạng quản lý chi phí Công ty 37 3.3.1 Công tác lập kế hoạch chi phí Công ty 38 3.3.2 Quá trình ghi chép phản ánh chi phí Công ty 42 3.3.2.1 Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 42 3.3.2.2 Chi phí nhân công trực tiếp 46 3.3.2.3 Chi phí sản xuất chung 47 3.3.2.4 Chi phí tài 49 3.3.2.5 Chi phí bán hàng 49 3.3.2.6 Chi phí quản lý doanh nghiệp 51 3.4 Phân tích tình hình quản lý chi phí Công ty 53 3.4.1 Phân tích tình hình thực kế hoạch chi phí năm 2010 53 3.4.2 Phân tích biến động chi phí qua năm 2009 – 2010 59 3.5 Đánh giá công tác quản lý chi phí Công ty 66 3.6 Một số giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý chi phí Công ty 68 3.6.1 Các nguyên tắc để tăng cường công tác quản lý chi phí Công ty68 3.6.2 Một số giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý chi phí Công ty 68 PHẦN IV: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 74 4.1 Kết luận 74 4.2 Kiến nghị 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Tình hình lao động Công ty qua năm 2008 - 2010 26 Bảng 3.2: Tình hình Tài sản – Nguồn vốn Công ty qua năm 2008, 2009, 2010 29 Bảng 3.3: Kết sản xuất kinh doanh Công ty qua năm 2008 - 2010 32 Bảng 3.4: Tình hình sử dụng chi phí Công ty năm 2010 35 Bảng 3.5: Định mức tiêu hao vật tư đinh tán có mạ 38 Bảng 3.6: Định mức lao động tiền lương cho công việc 39 Bảng 3.7: Tổng hợp tiêu kế hoạch năm 2010 40 Bảng 3.8: Bảng kê chi tiết kế hoạch chi phí năm 2010 41 Bảng 3.9: Tổng hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp năm 2010 46 Bảng 3.10: Tổng hợp chi phí nhân công trực tiếp năm 2010 47 Bảng 3.11: Tổng hợp chi phí sản xuất chung năm 2010 48 Bảng 3.12: Tổng hợp chi phí tài năm 2010 49 Bảng 3.13: Tổng hợp chi phí bán hàng năm 2010 50 Bảng 3.14: Tổng hợp chi phí quản lý doanh nghiệp năm 2010 52 Bảng 3.15: Tình hình thực kế hoạch chi phí năm 2010 54 Bảng 3.16: Tình hình biến động sản lượng sản xuất kế hoạch thực 55 Bảng 3.17: Biến động sản lượng sản xuất qua năm 2009 – 2010 64 Bảng 3.18: Bảng phân tích biến động chi phí qua năm 2009 – 2010 65 Bảng 3.19: Báo cáo kết kinh doanh theo phương thức lãi đóng góp 72 iv DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1: Nội dung quản lý chi phí 13 Sơ đồ 3.1: Sơ đồ tổ chức máy Công ty 20 Sơ đồ 3.2: Sơ đồ tổ chức máy kế toán Công ty 22 Sơ đồ 3.3: Sơ đồ hình thức ghi sổ Nhật ký chung 23 Sơ đồ 3.4: Sơ đồ khối quy trình sản xuất kính đèn Rotera 33 Sơ đồ 3.5: Quy trình sản xuất sản phẩm đai ốc, đinh vít, đinh tán 34 v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BTC Bộ Tài Chính CP Chi phí CPBĐ Chi phí biến đổi CPCĐ Chi phí cố định ĐM Định mức DT Doanh thu ĐVT Đơn vị tính HĐKD Hoạt động kinh doanh NC Nhân công NVL Nguyên vật liệu PX Phân xưởng QĐ Quyết định QTKD Quản trị kinh doanh SXC Sản xuất chung TK Tài khoản TM&DV Thương mại dịch vụ TNHH Trách nhiệm hữu hạn TSCĐ Tài sản cố định TT Trực tiếp VT Vật tư vi [...]... Chi phí sản xuất và chi phí ngoài sản xuất Chi phí sản xuất là các khoản chi phí phát sinh được tập hợp để xác định giá thành sản phẩm, bao gồm: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, và chi phí sản xuất chung Các chi phí này phát sinh sẽ được tập hợp trực tiếp vào các tài khoản phản ánh chi phí, đến khi tính giá kế toán tổng hợp vào TK 154 – Chi phí sản xuất kinh doanh dở... dở dang để tính giá thành sản phẩm Chi phí ngoài sản xuất gồm có chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp, chi phí tài chính và chi phí khác Các khoản mục chi phí này tuy không ảnh hưởng đến chỉ tiêu giá thành sản xuất, nhưng lại trực tiếp ảnh hưởng đến lợi nhuận của Công ty, do đó quản lý hiệu quả các chi phí này cũng là yêu cầu bức thiết đối với Công ty Các khoản chi phí phát sinh trong năm 2010... tâm đến những chi phí thích hợp cho việc ra quyết định 2.1.1.3 Quản lý chi phí a) Khái niệm, ý nghĩa quản lý chi phí * Khái niệm quản lý chi phí Chi phí là một trong những vấn đề được các nhà quản lý đặc biệt quan tâm Để có thể đạt mức lợi nhuận cao, doanh nghiệp phải tăng doanh thu, đồng thời giảm chi phí Để tăng doanh thu, doanh nghiệp phải tăng số sản phẩm bán ra hay tăng giá bán sản phẩm Cả hai... chi phí tại Công ty Để tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh, Công ty TNHH Sản xuất Phúc Lâm phải bỏ ra rất nhiều chi phí, mỗi đồng chi phí bỏ ra lại có tác dụng khác nhau đối với quá trình sản xuất kinh doanh Vì vậy, để phục vụ cho quá trình quản lý và lập các báo cáo tài chính, Công ty tiến hành phân loại chi phí theo công dụng của chi phí Theo đó chi phí của Công ty gồm hai mảng lớn: Chi phí. .. yếu tố chi phí, tránh thất thoát, giảm thiểu chi phí sản xuất, tăng lợi nhuận, xây dựng quy chế quản lý các yếu tố chi phí trong toàn doanh nghiệp để tất cả các cán bộ công nhân viên và công nhân sản xuất nghiêm chỉnh chấp hành Bảo đảm sử dụng hết các nguồn lực của doanh nghiệp, sử dụng có hiệu quả từng đồng chi phí, đạt được mục tiêu quản lý chi phí là tối đa hoá lợi nhuận trên từng đồng chi phí bỏ... Mục đích chung của quản lý chi phí là tổ chức, xác định và sử dụng có hiệu quả các yếu tố chi phí trong hoạt động sản xuất kinh doanh, đảm bảo chi phí được sử dụng tiết kiệm, hợp lý và đem lại lợi ích cao nhất trên một đồng chi phí bỏ ra Mục đích cụ thể của quản lý chi phí là cụ thể hoá từng mục tiêu của quản lý chi phí, cụ thể là: - Đáp ứng nhu cầu các yếu tố sản xuất của doanh nghiệp về chủng loại,... tắc sau: - Xác định nhu cầu sản xuất phải phù hợp với phương hướng, kế hoạch và quy mô sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, tức là đảm bảo ba vấn đề kinh tế cơ bản: Sản xuất cái gì? Sản xuất như thế nào? Sản xuất cho ai? Thực 16 hiện nguyên tắc này cần chú ý đầy đủ các nhân tố ảnh hưởng đến tổ chức, quản lý và quy trình công nghệ sản xuất của doanh nghiệp; - Quản lý chi phí phải đảm bảo tính chặt chẽ... thức quản lý chi phí là một yếu tố không thể thiếu trong hoạt động sản xuất kinh doanh; việc quản lý chi phí chặt chẽ có hiệu quả là việc làm không thể thiếu được đối với các nhà quản lý doanh nghiệp Vậy, quản lý chi phí là quá trình tổng hợp, phân tích, đánh giá thực trạng việc sử dụng các nguồn vốn và chi phí, từ đó đưa ra những quyết định về chi phí trong ngắn hạn cũng như trong dài h ạn của doanh nghiệp. .. hành phân tích đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch chi phí, biến động chi phí sản xuất kinh doanh; phân tích chi phí theo khoản mục; phân tích chi phí theo biến phí và định phí để thấy được thực trạng quản lý chi phí của Công ty, từ đó đưa ra các giải pháp thích hợp nhằm kiểm soát tiết kiệm chi phí nhằm góp phần làm tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh cho Công ty Số liệu trong đề tài chủ yếu được phân... Bảng 3.4: Tình hình sử dụng chi phí tại Công ty năm 2010 Nội dung 1 Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Giá trị (đồng) Cơ cấu (%) 11.932.602.358 65,67 775.220.713 4,27 2.145.006.315 11,81 4 Chi phí tài chính 729.349.979 4,01 5 Chi phí bán hàng 473.290.560 2,60 2.114.361.415 11,64 18.169.831.340 100,00 2 Chi phí nhân công trực tiếp 3 Chi phí sản xuất chung 6 Chi phí quản lý doanh nghiệp Tổng (Nguồn: Phòng ... 154 – Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang để tính giá thành sản phẩm Chi phí sản xuất gồm có chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp, chi phí tài chi phí khác Các khoản mục chi phí không... quản lý lập báo cáo tài chính, Công ty tiến hành phân loại chi phí theo công dụng chi phí Theo chi phí Công ty gồm hai mảng lớn: Chi phí sản xuất chi phí sản xuất Chi phí sản xuất khoản chi phí. .. trình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Trong kỳ sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, chi phí phát sinh bao gồm chi phí chi phí khứ, chi phí lao động sống chi phí lao động vật hoá, chi phí thể dạng

Ngày đăng: 26/04/2016, 13:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan