1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

cấu tạo phức chất

40 278 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

cấu tạo phức chất tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kinh tế, k...

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐAI HỌC KHOA HỌC Tự NHIÊN ĐÊ TÀI NGHIÊN c ử u KHOA HỌC CAP ĐẠI HỌC QUÕC GIA HA NỌI NGHIÊN CỨU CÂU TẠO PHỨC CHÂT CỦA PA LAĐI(II) VÀ NIKI N(II) VỜI MỘT s ố 4-METYL THIOSEMICACBAZON BẰNG p h ư ơ n g p h á p PHỔ CỘNG HƯỞNG TỪ HẠT NHÂN VÀ P H ổ K llò l LƯỢNG • • • MẢ SỔ: QT08-17 CHU TRI ĐE TÀI: NCS. NGUYEN VAN HA DPI H: TRUNG ĩ M' >1 |\ P T / m Ha Noi - 2009 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Tự NHIÊN • • • • ĐÈ TÀI NGHIÊN cứu KHOA HỌC CẤP ĐẠI HỌC QUÓC GIA HÀ NỘI NGHIÊN CỨU CẤU TẠO PHỨC CHÂT CỦA PALAĐI(II) VÀ NIKEN(II) VÓI MỘT s ố 4-METYL THIOSEMICACBAZON BẰỉ\G p h ư ơ n g p h á p PHỔ CỘNG HƯỚNG TỬ HẠT NHẢN VÀ P H ổ R llô l LƯƠNG • • • MÃ SỐ: QT 08-17 CHỦ TRÌ ĐỂ TÀI: NCS. NGUYEN VÃN HẢ CÁC CÁN BỘ THAM GIA: 1. PGS.TS. TRỊNH NGỌC CHẦU 2. ThS. HOÀNG THỊ HƯƠNG HUẾ 3. ThS. PHẠM ANH SƠN Hà Nội - 2009 BÁO CÁO TÓM TẮT 1. Tên đề tài: Nghiên cứu cấu tạo phức chất của palađi(ỊỊ) vờ nikenịll) với một sô 4-metyỉ thiosemicacbazon bảng phương pháp phổ cộng hưởng từ hạt nhân và phổ khối lượng Mã số: QT 08-17 2. Người chủ trì: NCS. Nguyễn Văn Hà Đơn vị công tác: Khoa Hóa học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội. Địa chỉ: 19 Lê thánh Tông, Hà Nội 3. Các cán bộ tham gia: 1. PGS.TS. Trịnh Ngọc Châu 2. ThS. Hoàng Thị Hương Huế 3. Ths. Phạm Anh Sơn 4. Mục ticu của dề tài - Tổng hợp và nghiên cứu một số phức chất của Pđ(II) và Ni(II) với một số dẫn xuất 4-metyl thiosemicacbazon. - Nghiên cứu cấu tạo sản phẩm thu được sử dụng phương pháp phổ cộng hưởng từ hạt nhân và phổ khối lượng. 5. Nội dung nghiên cứu của dề tài. - Nghiên cứu tổng hợp một số dẫn xuất 4-metyl thiosemicacbazon. - Nghiên cứu tổng hợp các phức chất các thiosemicacbazon với Pd(II) và Ni(II). - Nghiên cứu cấu tạo và tính chất của các phức chất tổng hợp được bằng các phương pháp vật lí và hoá lí khác nhau. - Thăm dò hoạt tính sinh học kháng khuẩn, kháng nấm của một số sản phẩm tổng hợp được. 6. Kết quả nghiên cứu đã đạt được a) Kết quả khoa học - Đã tổng hợp được 2 phối tử là : 4-metyl thiosemicacbazon p-đimetylamino benzaldehit (Hmthpmb) và 4-metyl thiosemicacbazon axetophenon (Hmthacp) - Đã tìm được điều kiện thích hợp để tổng hợp thành công 4 phức chất của Pd(II) và Ni(II) với hai phối tử trên - Đã phân tích thành phần nguyên tố và nghiên cứu băng các phương pháp vật lý và hóa lý như phổ hâp thụ hổng ngoại, phổ cộng hướng từ hạt nhân 'H ở tần số 500 MHz và phổ khối lượng đối với các sản phẩm tống hợp được. Từ các kết quả số 500 M Hz và phổ khối lượng đối với các sản phẩm tổng hợp được. Từ các kết quả thu được đã đưa ra giả thiết cấu tạo của mỗi phức chất cũng như cách phối trí của các phối tử - Đã thăm dò khả năng diệt khuẩn đối với 4 chủng khuẩn gam âm và gam dương và 4 chủng nấm men, nấm mốc của thiosemicacbazon p-đimetylamino benzaldehit và phức chất của chúng với Pd(II) và Ni(II) ở các nồng độ 25, 50 và 75 |j.g/ml. K ết quả cho thấy phức chất Pd(m thpmb)2 thể hiện hoạt tính khá tốt b) Kết quả công bố: Đã công bố 3 bài báo trên tạp trí khoa học chuyên ngành trong nước c) Kết quả đào tạo: - Hỗ trợ 01 cử nhân làm khóa luận tốt nghiệp hệ vừa học vừa làm - Đề tài cũng hỗ trợ chủ trì là nghiên cứu sinh đang thực hiện luận án của mình 7. Tình hình sử dụng kinh phí: Tổng kinh phí được cấp: 20,0 triệu đồng Tổng kinh phí thực chi: 20,0 triệu đồng KHOA HOÁ HOC Hà Nội, ngày ỉ 7 tháng 01 năm 2009 CHỦ TRÌ ĐỀ TÀI PGS. TS. Nguyễn Văn Nội Nguyễn Văn Hà TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC T ự NHIÊN SUMMARY REPORT 1. TITLE: Complexes of palladium(II) and nickel(II) with some 4-methyl thiosemicarbazones: synthesis and MS, NMR spectral studies. 2. CODE: QT 08-17 3. COORDINATOR: PhD student. Nguyen Van Ha 4. MEMBERS: - Trinh Ngoc Chau, Dr. ass. Prof. - Hoang Thi Huong Hue, MSc. - Pham Anh Son, MSc. 5. AIMS AND RESEARCH ISSUES: - Aims: Synthesize and study on structure of some 4-methyl thiosemicarbazones and their complexes with palladium(ỉỉ) and nickel(II). - Research items: + Studying for establishing optimal ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH KHOA: KHOA HỌC TỰ NHIÊN LỚP: ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÓA K55 HÓA HỌC PHÂN TÍCH ĐỊNH LƯỢNG GVHD: NGUYỄN THỊ MINH LỢI CHÀO MỪNG CÁC BẠN ĐẾN VỚI BÀI THUYẾT TRÌNH CỦA NHÓM ! Nhóm thực hiện:  Hồ Ngọc Quỳnh Phương  Nguyễn Việt Hoàng  Lê Thị Loan  Thái Thị Huệ  Ngô Đình Cảnh  Phan Mạnh Hùng  Lê Thị Mai CHƯƠNG II CẤU TẠO CỦA PHỨC CHẤT Tính chất phức chất định 2 yếu tố Dạng hình học phức chất Tổng quát phức chất  Phức chất hợp chất tạo thành ion hay nguyên tử kim loại M với phối tử A phân tử hay ion khác + 3+ Ví dụ: [AgCl2] , [Ag(NH3)2] , [Co(NH3)6] - Hầu hết ion kim loại nước tồn dạng phức hydrat: [M(H2On] thường x+ với n Hiện tượng xảy cho từ từ dung dịch NH3 vào dung dịch CuCl2 Hiện tượng xảy cho thuốc thử K4[Fe(CN)6] vào dung dịch FeCl3 Vai trò phức chất  Trong hóa học phân tích Phức chất đóng vai trò quan trọng việc phát triển phương pháp phân tích định tính định lượng - Trong phân tích định tính: thuốc thử tạo với ion kim loại phức chất có màu đặc trưng, thường dùng để nhận biết ion kim loại VD: Thuốc thử Na3[Co(NO2)6] kết hợp với M+ (K+, Cs+, Ag+, Tl+, NH4+) cho phức rắn có màu: 2M+ + Na3[Co(NO2)6] → M2Na[Co(NO2)6]↓ + 2Na+ - Những phức chất tan có màu đậm thường dùng phương pháp so màu để xác định nồng độ ion kim loại Ví dụ: + Để xác định nồng độ Cu [Cu(NH3)4] 2+ 2+ người ta tạo phức với NH3 tạo thành dung dịch có màu xanh đặc trưng: 2+ Cu + 4NH3 → [Cu(NH3)4] + - Trong phân tích định lượng, sử dụng EDTA (Na2H2Y) tạo phức bền với cation kim loại - Trong phân tích thể tích, dùng tạo phức để che ion lạ (ví dụ: để xác 2+ 3+ 3+ định Cu có mặt Fe người ta dùng F để che Fe ) dùng làm thuốc thử để chuẩn độ ion kim loại, làm chất thị phản ứng oxi hoá khử  Cấu hình vuông phẳng - Đặc trưng cho kim loại Pt(II), Pd(II), Au(III) Thường gặp cho kim loại Ni(II) Cu(II) - Phức chất có nhiều tồn dạng đồng phân hình học Ví dụ: Xét hình thành cấu trúc hình học phức [Pt(NH3)4] 2+ Cấu hình e Pt (Z = 78): 2 6 10 10 14 Pt : 1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s 4p 4d 4f 5s 5p 5d 6s Pt 2+ 2 6 10 10 14 : 1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s 4p 4d 4f 5s 5p 5d Pt 2+ : 5d 6s 6p dsp dồn e 2+ Pt : 5d 6s 6p SPT =  ion trung tâm sử dụng AO hoá trị tham gia liên kết  Lai hoá dsp  vuông phẳng  Phức chất có số phối trí  Tương đối gặp  dạng hình học thường gặp  Lưỡng chóp tam phương  Hình chóp đáy vuông [Co(CN)5]3-, [MnCl5]2- Fe(CO)5  Hai cấu hình hình học nêu chuyển hóa lẫn nhau:  Phức chất có số phối trí  Thường gặp chủ yếu dạng hình học: hình bát diện VD: [Co(NH3)]3+, [Fe(CN)6]4-  Đối với cấu hình d9 lệch đáng kể cấu hình bát diện xảy (hiệu ứng Ian-Telơ), có kiểu  Kiểu lệch tam phương  Kiểu lệch tứ phương  Kiểu lệch tam phương: Bát diện bị kéo dài hay bị nén lại theo số trục bậc  Kiểu lệch tứ phương: Bát diện bị kéo dài hay bị nén lại theo số trục bậc Kiểu tứ phương (kéo dài) đến giới hạn  hoàn toàn phối tử trans  phức chất vuông phẳng Hiện tượng đồng phân hình học thường xảy với phức chất có s.p.t Ví dụ: Xét hình thành cấu trúc hình học phức [PtCl6] 2- Pt (Z = 78) : 2 6 10 10 14 1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d 4p 5s2 4d 5p 6s 4f 5d 4+ Pt – 4e → Pt : 2 6 10 10 14 1s 2s 2p 3s 3p 3d 4p 5s 4d 5p 4f 5d sp d 5d 6s 6p 6d SPT =  ion trung tâm sử dụng AO hoá trị tham gia liên kết  Lai hoá sp d  bát diện Cl Cl - Cl Pt Cl - - 4+ - Cl Cl - -  Phức chất có số phối trí lớn  Sự phối trí 7: - Thường gặp kim loại d nặng (U, Zn, Hf, Re ) số oxi hóa cao - Các dạng giới hạn: + Lưỡng chóp ngũ phương + Lưỡng chóp tam phương 33VD: [ZnF7] , [UF7]  Sự phối trí - dạng hình lập phương VD: [U(NCS)8]4-, Na[PaF8] - dạng lưỡng chóp lục phương VD: Cs2[NpO2(CH3COO)3]  Sự phối trí (hiếm) - Thường gặp cấu trúc nguyên tố f ion tương đối lớn chúng kết hợp với số lớn phối tử VD: [Nd(OH2)9]3+, [ReH9]2- - Được xếp theo hình lăng trụ tam phương với nguyên tử phụ từ tâm với mặt phẳng đứng (ở cation dạng cầu có kích thước lớn: kim loại kiềm kiềm thổ nặng nhất) Cảm ơn bạn lắng nghe! ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN CAO THỊ LY TỔNG HỢP VÀ NGHIÊN CỨU CẤU TẠO PHỨC CHẤT CỦA 4,4,4 – TRIFLORO – 1 – ( 2 – NAPHTHYL) – 1,3 – BUTANDION VỚI MỘT SỐ NGUYÊN TỐ ĐẤT HIẾM Chuyên ngành: HÓA VÔ CƠ Mã số: 60440113 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ Hà Nội – Năm 2013 Công trình được hoàn thành tại: Khoa Hóa học, trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Triệu Thị Nguyệt Phản biện 1: PGS.TS Đào Quốc Hương Phản biện 2: TS. Nguyễn Minh Hải Luận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ họp tại: Khoa Hóa học – Trường Đại học Khoa học Tự nhiên – Đại học Quốc gia Hà Nội, 11h00 ngày 22 tháng 01 năm 2014 Có thể tìm hiểu luận văn tại: Trung tâm Thông tin Thư viện, Đại học Quốc gia Hà Nội PHẦN MỞ ĐẦU 1. TÍNH CẤP THIẾT, Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI LUẬN VĂN Phức chất của các kim loại với các phối tử hữu cơ đã được quan tâm nghiên cứu từ nhiều năm qua do chúng có các đặc tính quý, có khả năng ứng dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực quan trọng như phân tích, tách, làm giàu và làm sạch các nguyên tố, chế tạo màng mỏng với nhiều đặc tính kĩ thuật tốt, chế tạo các vật liệu mới như vật liệu từ, vật liệu siêu dẫn nhiệt độ cao … Phức chất của các β-đixetonat được biết đến từ năm 1897 khi Urbain điều chế phức chất tetrakis-axetylaxetonat xesi và hiđrat tris-axetylaxetonat lantan, gadolini, ytri. Về sau, người ta phát hiện những tính chất ưu việt của các β-đixetonat có khả năng ứng dụng vào nhiều lĩnh vực như: tách chiết, chế tạo màng mỏng, vật liệu phát quang điện tử, xúc tác, Trên thế giới hiện nay, phức chất của các β-dixetonat kim loại vẫn tiếp tục được quan tâm nghiên cứu bởi các ứng dụng của chúng trong nhiều lĩnh vực như: thiết bị vi điên tử, vật liệu siêu dẫn, khả năng kháng u, diôt phát quang, , đặc biệt là các hợp chất có cấu trúc các đại phân tử và polyme phối trí có nhiếu tâm phối trí, các β-dixetonat có khả năng phát quang. Ở nước ta cùng với sự phát triển của các phương pháp nghiên cứu cũng đã mở ra cơ hội lớn cho lĩnh vực nghiên cứu phức chất nói chung và các phức chất β- dixetonat kim loại nói riêng. Với mục đích góp phần vào hướng nghiên cứu chung, trong đề tài này chúng tôi tiến hành tổng hợp và nghiên cứu cấu tạo các phức chất naphthoyltrifloaxetonat của một số kim loại đất hiếm như Er, Ho, Nd, Y và phức chất hỗn hợp của chúng với α,α’-dipyridin; 1,10 – phenathroline; 2,2’ – dipyridin N, N’- dioxit; 2,2’ – dipyridin N – oxit. Chúng tôi hi vọng các kết quả thu được sẽ đóng góp phần nhỏ vào lĩnh vực nghiên cứu phức chất của kim loại đất hiếm với các β-đixetonat. 1 2. MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ CỦA LUẬN VĂN Với mục đích hướng vào việc tổng hợp và nghiên cứu tính chất phức chất naphthyltrifloaxetonat đất hiếm và các phức chất hỗn hợp của chúng với 4 phối tử hữu cơ, đề tài này gồm những nội dung chính sau: 1. Tổng hợp các naphthyltrifloaxetonat của Ln(III): (Ln = Y, Nd, Ho, Er). 2. Tổng hợp các phức chất hỗn hợp naphthyltrifloaxetonat đất hiếm với 4 phối tử hữu cơ: Ln(TNB) 3 .X (Ln = Y, Nd, Ho, Er; X = phen, dpy, dpyO 1 , dpyO 2 ). 3. Xác định hàm lượng ion kim loại trong các sản phẩm bằng phương pháp chuẩn độ complexon. 4. Nghiên cứu các phức chất thu được bằng phương pháp phổ hấp thụ hồng ngoại (IR), phương pháp cộng hưởng từ hạt nhân (NMR). 5. Nghiên cứu cấu trúc của phức chất Ho(TNB) 3 (phen) và Nd(TNB) 3 (dpy) bằng phương pháp nhiễu xạ tia X đơn tinh thể. 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU, NGUYÊN LIỆU, THIẾT BỊ 3.1. Dụng cụ và hóa chất 3.1.1. Dụng cụ - Cốc thủy tinh chịu nhiệt dung tích 50ml, 100ml. - Bình định mức cỡ 50 ml, 100ml. - Buret cỡ 25ml. - Pipet 1ml, 2ml, 5ml. - Bình kenđan. - Bình nón 100ml, 250ml. - Phễu lọc thủy tinh xốp. - Cân phân tích, cân kĩ thuật. - Bếp điện, tủ sấy, bình hút ẩm. - Máy khuấy từ. 3.1.2. Hóa chất - Naphthoyltrifloaxetone , o-phenantrolin, α,α’-dipyridin, 2,2’ – dipyridin N, N’- dioxit, 2,2’ – dipyridin N – oxit - Các oxit đất hiếm: Y 2 O 3 , Nd 2 O 3 , Ho 2 O 3 , r (kKị Wổ3CdG M &hành 'Ỵìỉuúk - ỉiựiiờì ỉhtiii (tã tộii tình hiíềng ĩtim tỏi r tìô 'Sôugễn Irttttg BỘ Y TẾ JẼỜỜGaÌMƠX TRƯỜNG ĐẠI HỢC Dược HẢ NỘI ca CŨI BO tro nợ trìnỉt «rr/f/ dụnq ĩtỉ ruottụ, tiuỊC itiệit oà hoàn thành kho luận nùq Àíòi đâu tiên JPÌH bày tó tònq biết o'n tâu uỉr tới: '“Tôi jein ram tìit rár thảiỊ ụiátì, rô ụiáữ oà tán fĩỉộ môn '3fmả ft)ụì rtìotuỊ Đại học Y dược Thái Nguyên Bộ môn giải phẫu học Chương 6: Hệ tiêu hóa Chủ đề 3: Đặc điểm cấu tạo, tính chất , chức phúc mạc túi mạc nối Ứng dụng Phúc mạc  Định nghĩa: Phúc mạc hay màng bụng lớp mạc phủ kín tất thành ổ bụng, bao bọc tạng thuộc máy tiêu hóa ( kể bó mạch thần kinh tạng đó) che phủ phía trước phía tạng tiết niệu tạng sinh dục  Phúc mạc mạc lớn thể Nó tạo thành túi nằm ổ bụng Có thể hình dung tạng bụng nằm thành ổ bụng túi phúc mạc, thành trên, sau ổ bụng Từ thành này, tạng lồng vào túi phúc mạc kéo theo chúng lớp vỏ bọc phúc mạc  Ta xem phúc mạc lớp sơn quét không để hở chỗ ổ bụng, tạng, mạch, thần kinh chạy vào tạng hay từ tạng đến tạng Hình tượng phúc mạc Hình tượng phúc mạc Cấu trúc phúc mạc    Phần phúc mạc che phủ mặt thành bụng phúc mạc thành Phần phúc mạc bọc tạng phúc mạc tạng Phần trung gian hai phần phúc mạc hai tạng gọi mạc nối, mạc treo mạc chằng ( dây chằng) Khoang nằm phần nói phúc mạc ổ phúc mạc Do tạng nằm thành gọi tạng ổ phúc mạc Xử lý vết thương ổ phúc mạc ổ phúc mạc khác (trong ổ phúc mạc cần xử lý ngay)  Khoang nằm ổ phúc mạc thành ổ bụng khoang phúc mạc chứa mạc phúc mạc quan (tạng) phúc mạc Ổ phúc mạc Nằm ổ bụng giới hạn thành phúc mạc Do tạng nằm thành gọi tạng ổ phúc mạc Xử lý vết thương ổ phúc mạc ổ phúc mạc khác (trong ổ phúc mạc cần xử lý ngay) Các nếp phúc mạc  Mạc treo: treo tạng thuộc ống tiêu hóa vào thành bụng, có nhiều mạch máu kèm VD: mạc treo đại tràng ngang, đại tràng xuống…  Mạc chằng hay dây chằng: buộc vào thành bụng, tạng không thuộc ống tiêu hóa có mạch thần kinh VD: mạc chằng vòng, mạc chằng liềm…  Mạc nối: nối tạng vào tạng có mạch, thần kinh kèm VD: mạc nối lớn, mạc nối nhỏ, mạc nối tụy – tỳ… Các mạc phân tạng ổ bụng thành tạng cố định di động (cố định: gan, tá tràng; tạng di động: dày, tiểu tràng) Ứng dụng: mổ vào tạng cố định đường mổ phải rộng; mổ vào tạng di động kéo để mổ ý chiều nhu động ruột Ảnh loại nếp phúc mạc Các cấu trúc khác phúc mạc Túi phúc mạc lách tạng chậu hông tạo thành túi sâu phúc mạc Đây nơi thấp ổ phúc mạc - dịch ổ bụng thường đọng trường hợp bệnh lý VD: Túi Douglas, túi bàng quang - tử cung, túi bàng quang - trực tràng Hố: Là phúc mạc thành lót vào chỗ lõm xuống ổ bụng VD: Hố bẹn trong, hố bẹn ngoài, hố bẹn giữa, hố bàng quang Các cấu trúc khác phúc mạc Ngách: Do phúc mạc lách tạng hay tạng với thành bụng tạo nên rãnh hốc (chỗ không thấp nhất) VD: Ngách tá tràng trên, ngách tá tràng dưới, ngách sau manh tràng, ngách gan, ngách gan thận Nếp nơi phúc mạc bị đội lên đẩy lùi vào ổ phúc mạc tổ chức hay mạch máu lên ổ bụng VD: Nếp tá tràng trên, nếp tá tràng dưới, nếp rốn trong, nếp rốn ngoài, nếp vị tuỵ Hình ảnh cấu trúc khác phúc mạc Túi Hố nếp Ngách Các nếp hố phúc mạc Phúc mạc cấu tạo hai lớp Lớp mạc lớp tế bào thượng mô hình vẩy nằm bề mặt phúc mạc, giúp phúc mạc trơn óng ánh, tiết lớp dịch mỏng làm cho bề mặt phúc mạc trơn, trượt dễ dàng Do lớp thượng mô bị tổn thương tạng dễ bị dính với dính vào thành bụng Lớp (tấm mạc) lớp mô sợi liên kết có độ đàn hồi cao, dầy phúc mạc thành mỏng phúc mạc tạng, mạc treo Do khâu nối tạng có phúc mạc che phủ dễ dàng so với tạng phúc mạc VD: Khâu nối ruột non dễ khâu nối thực quản Mạch máu thần kinh phúc mạc Mạch máu: Phúc mạc mạch máu riêng biệt, chúng nuôi dưỡng nhánh thành bụng lân cận, mạch máu từ tạng mà bao bọc mạng mạch máu mạc Phúc mạc có hệ thống bạch mạch mạc mạc  Thần kinh: Chi phối gồm nhánh thần kinh hoành; TKGS XI, XII; nhánh từ đám rối thắt lưng Phúc mạc thành nhạy cảm với cảm giác đau phúc mạc tạng không Mạch máu: Phúc mạc nuôi dưỡng từ nhánh tạng hay thành bụng Hệ thống bạch huyết phúc mạc nằm mạc phong phú phúc mạc thành nên khả hấp thụ mạnh Thần kinh: Gồm sợi vận mạch cảm giác, cảm giác phúc mạc tạng dẫn truyền đường cảm tạng, cảm giác mơ hồ, khó định vị có vùng tương ứng bề mặt thể theo tiết đoạn thần kinh tương ứng Ví dụ: Trường hợp ruột thừa viêm, đường dẫn truyền cảm tạng tương ứng với tiết đoạn tuỷ gai D10 đau ruột thừa viêm thường vùng quanh rốn vùng da chi phối [...]... khuếch tán trong dung dịch) Dạng hình học của các phức chất 2 Các phức chất của kim loại có cấu trúc rất đa dạng:  Phức chất có số phối trí 2  Phức chất có số phối trí 3  Phức chất có số phối trí 4  Phức chất có số phối trí 5  Phức chất có số phối trí 6  Phức chất có số phối trí lớn hơn 6    Sự phối trí 7 Sự phối trí 8 Sự phối trí 9  Phức chất có số phối trí 2  Thường gặp ở các kim loại... chống u và thuộc loại các chất alkyl hóa Cis diammin dicloro Platin (II) - Thuốc chống viêm khớp Auranofin Auranofin là phức của vàng với các phosphin được sử dụng như thuốc chống thấp khớp, dùng điều trị bệnh viêm khớp dạng thấp 1 Tính chất của phức chất được quyết định bởi 2 yếu tố - Sự sắp xếp không gian các nhóm phối trí quanh ion kim loại (cấu tạo của phức chất) - Tính chất của liên kết hóa học... các cation dạng thẳng cũng có s.p.t 2  VD: [UO2]2+, [UO2]+, [MoO2]2+ Phức chất có số phối trí 3 Phân bố: dạng tam giác giữa kim loại và 3 phối tử [Co(C2O4)3] 3- [Co(en)3] 3+  Phức chất có số phối trí 4 2 cấu hình hình học:   Có Có 2 cấu hình hình học:  Cấu hình tứ diện  Cấu hình vuông tứ diệnphẳng  Cấu hình vuông phẳng  Cấu hình tứ diện: - Thường thuận lợi hơn nếu nguyên từ trung tâm có kích... Thuyết phức chất Thuyết Trường phối tử  WERNER – Tác giả của thuyết phối trí: Để suy luận về cấu trúc không gian:  Dựa trên việc so sánh số lượng đồng phân mà thực nghiệm có thể thu nhận được của hợp chất đó khi thực hiện các phản ứng thế phối tử, với số lượng đồng phân có được theo lý thuyết dựa trên mô hình hình học có tính đối xứng nhất định Werner đã đưa ra được cấu trúc không gian của nhiều phức chất. ..  vuông phẳng  Phức chất có số phối trí 5  Tương đối ít gặp  2 dạng hình học thường gặp  Lưỡng chóp tam phương  Hình chóp đáy vuông [Co(CN)5]3-, [MnCl5]2- Fe(CO)5  Hai cấu hình hình học nêu trên có thể chuyển hóa lẫn nhau:  Phức chất có số phối trí 6  Thường gặp và chủ yếu chỉ ở 1 dạng hình học: hình bát diện VD: [Co(NH3)]3+, [Fe(CN)6]4-  Đối với cấu hình d9 sự lệch đáng kể cấu hình bát diện... 4 AO hoá trị trống  Lai hoá sp  tứ diện sp 3 2+ 10 Zn 3d : 3d 4s 4p  Cấu hình vuông phẳng - Đặc trưng cho các kim loại Pt(II), Pd(II), Au(III) Thường gặp cho các kim loại Ni(II) và Cu(II) - Phức chất này có rất nhiều và tồn tại dưới dạng đồng phân hình học Ví dụ: Xét sự hình thành và cấu trúc hình học của phức [Pt(NH3)4] 2+ Cấu hình e của Pt (Z = 78): 2 2 6 2 6 10 2 6 10 14 2 6 8 2 Pt : 1s 2s 2p... [Zn(CN)4]2-, [Cd(CN)4+]2- + Oxoanion của những kim loại ở trạng thái oxi hóa cao + Phức chất halogenua của các ion M2+ thuộc dãy d thứ nhất [FeCl4]-, [CoCl4]2-, [CoI4]2-, [Co(NCS)4]2- Ví dụ: Xét sự hình thành và cấu trúc hình học của phức [Zn(NH 3)4] 2+ Cấu hình e của Zn (Z = 30): 2 2 6 2 6 10 2 Zn (Z = 30) : 1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s 2+ Cấu hình e của Zn : Zn – 2e → Zn 2+ 2 2 6 2 6 10 : 1s 2s 2p 3s 3p 3d 3 SPT... kéo dài ra hay bị nén lại theo 1 trong số các trục bậc 4 Kiểu tứ phương (kéo dài) khi đến giới hạn  mất hoàn toàn 2 phối tử trans  phức chất vuông phẳng Hiện tượng đồng phân hình học thường xảy ra với phức chất có s.p.t 6 Ví dụ: Xét sự hình thành và cấu trúc hình học của phức [PtCl6] 2- Pt (Z = 78) : 2 2 6 2 6 2 10 6 10 6 2 14 8 1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d 4p 5s2 4d 5p 6s 4f 5d 4+ Pt – 4e → Pt : 2 2 6 2 6... được cấu trúc không gian của nhiều phức chất của dãy Pt(II), Pt(IV), Co(III)  Cấu trúc của các phức chất kim loại chuyển tiếp d có thể dược nguyên cứu theo nhiều cách:  Phương pháp nhiễu xạ tia X (dạng hình học, độ dài liên kết, khoảng cách và gốc giữa các liên kết )  Phổ cộng hưởng từ hạt nhân (nguyên cứu các phức chất có thời gian tồn tại dài hơn micro giây)  Phương pháp phổ dao động và phổ...Trong điều chế kim loại Phức chất được dùng trong việc điều chế các kim loại tinh khiết, tách riêng các nguyên tố hiếm, các kim loại quý, đặc biệt là họ platin, các nguyên tố sau uranium Ví dụ: để tách Au ra khỏi quặng người ta thường cho Au tạo phức với CN- trong môi trường kiềm khi có mặt oxy: 4Au+O2 +8NaCN+ 2H2O→4Na[Au(CN)4] + 2NaOH ... Phan Mạnh Hùng  Lê Thị Mai CHƯƠNG II CẤU TẠO CỦA PHỨC CHẤT Tính chất phức chất định 2 yếu tố Dạng hình học phức chất Tổng quát phức chất  Phức chất hợp chất tạo thành ion hay nguyên tử kim loại... loại có cấu trúc đa dạng:  Phức chất có số phối trí  Phức chất có số phối trí  Phức chất có số phối trí  Phức chất có số phối trí  Phức chất có số phối trí  Phức chất có số phối trí lớn ... Phức chất có số phối trí Phân bố: dạng tam giác kim loại phối tử [Co(C2O4)3] 3- [Co(en)3] 3+  Phức chất có số phối trí cấu hình hình học:   Có Có cấu hình hình học:  Cấu hình tứ diện  Cấu

Ngày đăng: 26/04/2016, 13:07

Xem thêm: cấu tạo phức chất

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    Phức chất có số phối trí 2

    Phức chất có số phối trí 3

    Phức chất có số phối trí 4

    Phức chất có số phối trí 5

    Phức chất có số phối trí 6

    Phức chất có số phối trí lớn hơn 7

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w