ĐỀ THI MÔN LỊCH SỬ HKII 2015-2016 BÌNH THẠNH

1 292 0
ĐỀ THI MÔN LỊCH SỬ HKII 2015-2016 BÌNH THẠNH

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ĐỀ THI MÔN LỊCH SỬ HKII 2015-2016 BÌNH THẠNH tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất...

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ THI TUYỂN SINH CAO ĐẲNG NĂM 2012 Môn: LỊCH SỬ; Khối C Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian phát đề I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (7,0 điểm) Câu 1. (3,0 điểm) Trình bày sự ra đời và hoạt động của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên. Tổ chức trên có vai trò như thế nào đối với sự thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam? Câu 2. (2,0 điểm) Nêu hoàn cảnh khách quan thuận lợi của Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam. Trước hoàn cảnh đó, Đảng Cộng sản Đông Dương và Mặt trận Việt Minh có những chủ trương, biện pháp gì để khởi nghĩa giành chính quyền toàn quốc? Câu 3. (2,0 điểm) Từ năm 1965 đến năm 1968, trên mặt trận quân sự, quân dân miền Nam Việt Nam đã từng bước đánh bại chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ như thế nào? II. PHẦN RIÊNG (3,0 điểm) Thí sinh chỉ được làm một trong hai câu của phần riêng (câu 4a. hoặc câu 4b.) Câu 4.a. Theo chương trình Chuẩn (3,0 điểm) Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) ra đời trong hoàn cảnh nào? Vì sao nói, từ sau Hội nghị cấp cao lần thứ nhất họp tại Bali (Inđônêxia) tháng 2 – 1976, ASEAN có bước phát triển mới? Câu 4.b. Theo chương trình Nâng cao (3,0 điểm) Vì sao sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ và Liên Xô chuyển sang thế đối đầu và đi tới tình trạng chiến tranh lạnh? Sự kiện nào được xem là khởi đầu gây nên cuộc Chiến tranh lạnh? --------- Hết --------- Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm. Họ và tên thí sinh: .; Số báo danh: . ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2015 - 2016 MÔN LỊCH SỬ LỚP UBND QUẬN BÌNH THẠNH PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) Câu 1: Tóm tắt diễn biến nêu ý nghĩa lịch sử khởi nghĩa Yên Thế ? (3.5đ) Câu 2: Em nêu nội dung nhà cải cách tiêu biểu vào khoảng nửa cuối kỉ XIX ? (2.0đ) Câu 3: So sánh xu hướng cứu nước cuối kỷ XIX với xu hướng cứu nước đầu kỷ XX ? (2.5đ) Câu 4: Dưới thời Pháp thuộc, thành phố Sài Gòn nào? (1.0đ) Câu 5: Qua tìm hiểu khởi nghĩa, xu hướng cứu nước, … dân tộc ta thể tinh thần yêu nước Bản thân học sinh cần phải làm để tiếp tục giữ gìn phát huy truyền thống yêu nước dân tộc ta ? (1.0đ) _ Đề kiểm tra học kỳ II (2006 – 2007) Môn: Lịch sử - Lớp 9 Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian phát đề) I- Trắc nghiệm khách quan : (3 điểm) Câu 1: Hãy hoàn thiện bảng niên biểu về những sự kiện lịch sử dưới đây : (1đ) Thời gian Sự kiện 19/8/1945 Chiến thắng Điện Biên Phủ 2/9/1945 Đảng Lao động Việt Nam họp Đại hội đại biểu toàn quốc lần III Câu 2:Khoanh tròn chỉ 1 chữ cái đứng trước câu trả lời đúng (1đ) 1. Hiệp định Giơ-ne-vơ được ký vào thời gian: A.7/5/1954 B.21/7/1954 C.8/5/1954 D.10/10/1954 2. Địa phương diễn ra “Đồng khởi” tiêu biểu nhất: A.Trà Bồng - Quảng Ngãi B.Mỏ Cày - Bến Tre C.Bắc Ái – Ninh Thuận D.Sài Gòn 3. Chiến thắng Vạn Tường vào thời gian: A.1964 B.1966 C.1965 D.1967 4. Mở đầu chiến dịch Tây Nguyên ta tập trung chủ lực đánh vào : A.Plây cu B.Buôn Ma Thuột C.Đắc Lắc D.Kon Tum Câu 3. Điền từ vào chỗ trống nội dung Hiệp định Giơ-ne-vơ sao cho đúng (1đ) Các nước tham dự hội nghị cam kết…………các quyền dân tộc cơ bản của ba nước Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia là……………, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn…………… Hai bên tham chiến cùng ngừng bắn……………lập lại………………… trên toàn…………… II- Tự luận ( 7 điểm) Câu 1: Vì sao sau Hiệp định Giơ-ne-vơ (1954) nhân dân miền Nam đấu tranh chính trị là chủ yếu (1đ) Câu 2: Tóm tắt diễn biến phong trào “Đồng khởi”. Nêu ý nghĩa của phong trào này? (2,5đ) Câu 3: Vì sao Mỹ tiến hành phá hoại miền Bắc lần I (1965-1968)? Nhân dân miền Bắc chống chiến tranh phá hoại lần thứ nhất của Mỹ như thế nào? (3,5đ ) ------------Hết-------------- 1 Đáp án kiểm tra học kỳ II (2006 – 2007) Môn: Lịch sử - Lớp 9 I- Trắc nghiệm khách quan : (3 điểm) Câu 1: Hãy hoàn thiện bảng niên biểu về những sự kiện lịch sử dưới đây :(1đ) Thời gian Sự kiện 19/8/194 5 Cách mạng tháng Tám diễn ra ở Hà Nội và giành được chính quyền 7/5/1954 Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ thắng lợi, kết thúc cuộc kháng chiến chống Pháp 2/9/1945 Bác Hồ đọc Tuyên ngôn độc lập, khai sinh nước Việt Nam dân chủ cộng hoà 09/1960 Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng họp ở thủ đô Hà Nội Câu 2: Khoanh tròn chỉ 1 chữ cái đứng trước câu trả lời đúng(1đ) 1. B.21/7/1954 2. B.Mỏ Cày - Bến Tre 3. C.1965 4. C. Buôn Ma Thuột Câu 3: Điền từ (1đ) Các nước tham dự hội nghị cam kết tôn trọng các quyền dân tộc cơ bản của ba nước Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia là độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ. Hai bên tham chiến cùng ngừng bắn lập lại hoà bình trên toàn Đông Dương. II- Tự luận ( 7 điểm) Câu 1: (1đ) Sau Hiệp định Giơ-ne-vơ (1954) nhân dân miền Nam đấu tranh chính trị là chủ yếu vì: Chúng ta đấu tranh chính trị là để thi hành đúng các điều khoản của Hiệp định Giơ-ne-vơ là ngừng bắn và đòi Mỹ cũng phải thi hành Hiệp định nhưng chúng đã cố tình vi phạm Hiệp định gây chiến tranh ở miền Nam. Câu 2: (2.5đ) Diễn biến phong trào “Đồng khởi”1960 (2đ): Lúc đầu phong trào nổ ra lẻ tẻ: Vĩnh Thạnh, Bình Định, Bắc Ái- Ninh Thuận (2/1959), Trà Bồng- Quảng Ngãi (8/1959) =>lan rộng khắp miền Nam với phong trào Đồng khởi Bến Tre. + 17/1/1960, tỉnh uỷ Bến Tre lãnh đạo nhân dân 3 xã ở huyện Mỏ Cày nổi dậy =>Lan nhanh toàn tỉnh Bến Tre. + Quân khởi nghĩa phá tan từng mảng bộ máy cai trị kìm kẹp của địch, lập ủy ban nhân dân tự quản, phát triển lực lượng vũ trang nhân dân. 2 + Phong trào lan khắp Nam Bộ, Tây Nguyên và một số nơi trung Trung Bộ. Ý nghĩa của phong trào: (0,5đ) Đánh dấu bước phát triển nhảy vọt của cách mạng miền Nam, chuyển cách mạng từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công. Câu 3: (3.5đ) Mỹ tiến hành chiến tranh phá hoại miền Bắc vì:(1đ) Do thất bại trong chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”, đồng thời để hỗ trợ cho chiến lược “Chiến tranh cục bộ” ở miền Nam, Mỹ mở rộng chiến tranh phá hoại miền Bắc nhằm phá hoại miền Bắc hậu phương lớn của miền Nam, hỗ trợ cho việc thực hiện những mục tiêu của cuộc chiến tranh xâm lược GỢI Ý ĐÁP ÁN ĐỀ THI ĐẠI HỌC MÔN LỊCH SỬ KHÓA THI NGÀY 09/07/2009 Câu 1 (2 điểm): Tóm tắt quá trình tìm đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc từ năm 1911 đến năm 1920. Nguyễn Ái Quốc đã khẳng định sự nghiệp giải phóng dân tộc Việt Nam phải theo con đường nào? Tóm tắt quá trình tìm đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc từ 1911 - 1920: - Ngày 5/6/1911, Người ra đi tìm đường cứu nước. - Từ 1911 đến 1917: Người bôn ba qua nhiều nước trên thế giới. Qua đó, rút ra kết luận: ở đâu bọn đế quốc thực dân cũng tàn bạo, độc ác; ở đâu người lao động cũng bị bóc lột nặng nề. - Từ cuối năm 1917, dưới ảnh hưởng của Cách mạng Tháng Mười Nga, Nguyễn Ái Quốc về Pháp, gia nhập Đảng Xã hội Pháp, hoạt động trong phong trào yêu nước của Việt kiều và phong trào công nhân Pháp. -> Những nhận thức và hoạt động của Nguyễn Ái Quốc tuy mới bước đầu nhưng đã là điều kiện cần thiết để Người đến với Chủ nghĩa Mác – Lênin và con đường cách mạng đúng đắn ở giai đoạn sau. - Năm 1919, Người gửi tới Hội nghị Vec-xai Bản yêu sách của nhân dân An Nam để tố cáo đế quốc. - Tháng 7-1920, Nguyễn Ái Quốc đọc Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa của Lênin. Luận cương khẳng định: muốn cứu nước và giải phóng dân tộc phải đi theo con đường cách mạng vô sản. - Tháng 12-1920, tại Đại hội của Đảng Xã hội Pháp, Người đã bỏ phiếu tán thành Quốc tế thứ ba, trở thành người cộng sản Việt Nam đầu tiên và là một trong những người tham gia sáng lập Đảng Cộng sản Pháp. Như vậy đến năm 1920, Nguyễn Ái Quốc đã khẳng định sự nghiệp giải phóng dân tộc Việt Nam phải theo con đường cách mạng vô sản. Đó là con đường cứu nước đúng đắn, con đường kết hợp độc lập dân tộc với chủ nghĩa xã hội, kết hợp tinh thần yêu nước với tinh thần quốc tế vô sản. Câu 2 (3 điểm): Trình bày và nhận xét chủ trương tập hợp lực lượng cách mạng được đề ra tại Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (1- 1930), Hội nghị lần thứ nhất Ban Chấp hành Trung ương lâm thời Đảng Cộng sản Việt Nam (10 - 1930) và Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (5 - 1941). * Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam 1/1930: - Bối cảnh: Từ ngày 6/1 đến 8/2/1930, Nguyễn Ái Quốc đã chủ trì Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam tại Cửu Long – Hương Cảng – Trung Quốc. Hội nghị đã thống nhất các tổ chức cộng sản thành Đảng Cộng sản Việt Nam và thông qua Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt, Điều lệ tóm tắt và Lời kêu gọi nhân dịp thành lập Đảng do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo. - Chủ trương tập hợp lực lượng: + Lực lượng chủ yếu để đánh đổ đế quốc và phong kiến là công nhân và nông dân, trí thức tiểu tư sản. + Đối với phú nông, trung tiểu địa chủ và tư bản chưa rõ mặt phản cách mạng cần lợi dụng hoặc trung lập. + Đồng thời phải liên lạc với các dân tộc bị áp bức và vô sản thế giới. + Cương lĩnh khẳng định vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, Đảng Cộng sản Việt Nam là đội tiên phong của giai cấp vô sản, lấy chủ nghĩa Mác Lênin làm nền tảng tư tưởng, là nhân tố quyết định thắng lợi của cách mạng. Đảng là hạt nhân, là trung tâm đoàn kết, quy tụ mọi lực lượng yêu nước để chống đế quốc và chống phong kiến, giành độc lập tự do cho đất nước, hạnh phúc cho nhân dân ta. - Nhận xét: Chính cương vắn tắt và Sách lược vắn tắt là Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng ta và cách mạng nước ta. Đó là Cương lĩnh đúng đắn và sáng tạo, nhuần nhuyễn về quan điểm giai cấp, thấm đượm tính dân tộc, phù hợp với xu thế phát triển của thời đại mới. * Hội nghị lần thứ nhất Ban Chấp hành Trung ương lâm thời Đảng Cộng sản Việt trờng tiểu học Bà triệu Thứ t ngày 26 tháng 12 năm 2007 Lớp: Họ và tên: Bài kiểm tra học kì I Lớp 4 Năm học 2007 2008 Môn: Lịch sử (Thời gian: 40 phút) Câu 1: Hãy chọn các địa danh cho sẵn dới đây điền vào chỗ trống trong đoạn văn sau viết về cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trng: (2 đ) Luy Lâu (Thuận Thành, Bắc Ninh), cửa sông Hát (Hát Môn, Hà Tây), Cổ Loa (Đông Anh, Hà Nội), Mê Linh Mùa xuân năm 40, tại ., Hai Bà Tr ng phất cờ khởi nghĩa. Nghĩa quân nhanh chóng làm chủ làm chủ Mê Linh. Từ . , nghĩa quân tiến xuống đánh chiếm .; rồi từ Cổ Loa, tấn công ., trung tâm của chính quyền đô hộ. Câu 2: Khoanh tròn vào chữ cái đặt trớc ý trả lời đúng. (5đ) 1. Kinh đô nớc Văn Lang đặt ở: a) Phong Châu (Phú Thọ) c) Mê Linh b) Cổ Loa d) Thăng Long 2. Ngô Quyền đã dùng mu này để đánh thắng quân Nam Hán: a) Chôn cọc gỗ đầu nhọn xuống nơi hiểm yếu ở sông Bạch Đằng. b) Dùng thuyền nhẹ khiêu chiến để nhử địch vào bãi cọc. c) Mai phục sẵn ở hai bên bờ sông. d) Cả ba kế trên. 3. ý nghĩa thắng lợi của cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lợc năm 981 là: a) Chặn đợc âm mu xâm lợc của nhà Tống. b) Độc lập đợc giữ vững. c) Nhân dân ta vững tin vào tiền đồ của đất nớc. d) Cả ba ý trên. 4. Vua Lý Thái Tổ quyết định dời đô từ Hoa L về thành Đại La vì: a) Đại La là vùng đất nằm ở trung tâm đất nớc. b) Đại La có đất rộng, bằng phẳng, màu mỡ, dân c không khổ vì ngập lụt. c) Nhà vua tin rằng đến vùng đất rộng sẽ xây dựng đợc cuộc sống ấm no cho nhân dân. d) Cả ba ý trên. 5. Thủ đô của chúng ta sẽ tròn 1000 năm tuổi vào năm: a) 2008 c) 2010 b) 2009 d) 2015 Câu 3: Hãy nối tên các chức quan ở cột A với nhiệm vụ ở cột B (1,5đ): Chức quan A Nhiệm vụ B Hà đê sứ Tuyển mộ ngời đi khẩn hoang Khuyến nông sứ Trông coi việc đắp đê Đồn điền sứ Chăm lo, khuyến khích nông dân sản xuất Câu 4: Nêu ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng do Ngô Quyền lãnh đạo (1,5đ): - Hết -

Ngày đăng: 26/04/2016, 12:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan