de cuong cong nghe 8

4 357 0
de cuong cong nghe 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ĐỀ CƯƠNG CÔNG NGHỆ SINH HỌCPHẦN I. CÁC KỸ THUẬT NỀN CỦA CNSH HIỆN ĐẠICâu 1. Khái niệm về Enzym giới hạn? Cách đặt tên, kiểu cắt, tần suất cắt? Ứng dụng của Enzym giới hạn trong công nghệ gen?Trả lời1. Khái niệm Enzym giới hạn (Restriction enzym) – RE- Là enzym chỉ cắt ADN tại những trình tự đặc hiệu (vị trí nhất định) do chúng chỉ nhận biết được 1 trình tự đặc trưng và cắt trình tự đó tại 1 điểm cố định- Các RE có vị trí cắt rất đặc hiệu nhưng lại không đặc hiệu về loài nghĩa là chúng có khả năng cắt bất kỳ loại ADN nào tách chiết từ các nguồn khác nhau.2. Cách đặt tên (cho RE loại II: loại phổ biến nhất hiện nay)Tên gọi của các RE được quốc tế quy định:- Chữ đầu viết hoa là chữ đầu tiên trong tên chi vi khuẩn mà từ đó RE được phát hiện- Tiếp theo là 2 chữ đầu của tên loài không viết hoa - Sau đó là một chữ viết hoa chỉ tên chủng- Cuối cùng là chữ số La Mã chỉ thứ tự RE được phát hiện3. Kiểu cắt (cho RE loại II)Có 2 kiểu: Cắt tạo ra đầu bằng:+ Cắt cả 2 mạch ADN ở cùng 1 vị trí+ Các đoạn cắt theo kiểu này không có khả năng tự kết hợp lại mà phải dùng Enzym nối hoặc adaptor đặc dụng cho từng loại enzym Cắt tạo đầu so le:+ Cắt 2 mạch ADN ở vị trí lệch nhau+ Tạo ra các đoạn ADN có các đầu so le có trình tự nu hoàn toàn bổ sung cho nhau nên có thể tự nối với nhau, các đầu so le gọi là đầu dính.4. Tần suất cắt (cho RE loại II)Giả thiết sự sắp xếp của các bazo là ngẫu nhiên thì xác suất để 1 đoạn trình tự được nhận biết là 1/4n (n là số nu của chuỗi được nhận biết)  Như vậy chuỗi trình tự càng ngắn bao nhiêu thì xác suất nó tình cờ xuất hiện trong 1 đoạn ADN càng lớn bấy nhiêuVd: Đoạn cần nhận biết có 4 nu thì cứ 44 = 256 cặp bazo sẽ gặp lại đoạn đó 1 lần5. Ứng dụng (cho RE loại II)Điều quan trọng của các RE kiểu II là tác động của nó không bị sai lệch. Khi một mẫu ADN được xử lý bằng một trong những RE này thì toàn bộ các điểm nhận biết đều bị cắt. Như vậy có thể xây dựng các bản đồ giới hạn của ADN cho các RE khi cho ADN bị cắt bởi từng RE riêng lẻ cũng như tổ hợp của các RE này. Bằng cách này có thể thiết lập được các bản đồ giới hạn cho các phân tử ADN khác nhau.Câu 2. Vector nhân dòng là gì? Nêu tiêu chuẩn của 1 vector nhân dòng? Trình bày cấu trúc di truyền và nguyên tắc chọn lọc của vector plasmid sử dụng trong công nghệ gen?Trả lời1. Khái niệm vector nhân dòng Sau khi tách chiết ADN, cắt chúng bởi các E. giới hạn thì công đoạn quan trọng tiếp theo là nhân bản các đoạn ADN đã cắt thành nhiều bản đồng nhất và sắp xếp chúng thành từng dòng riêng. Quá trình này gọi là tách dòng gen hoặc nhân dòng gen. Trong thực tế các đoạn ADN lạ không thể tự duy trì và nhân bản trong tế bào chủ nếu như nó được chuyển vào TB mới chỉ ở dạng 1 đoạn ADN đơn. Các đoạn ADN muốn tái bản trong TB chủ mới cần phải được gắn vào 1 vector nhân dòng.Vector nhân dòng thực chất là 1 phân tử ADN có gốc tái bản và có thể nhân lên trong TB chủ đã chọn . 2. Tiêu chuẩn của 1 vector nhân dòng - ADN của vector nhân dòng lý tưởng là chỉ có một điểm nhận biết một RE nào đó. Nếu địa điểm này >1 thì sẽ gây rối loạn cho sự nhân dòng sau này.- Tất cả vector nhân dòng phải có một hay nhiều chỉ thị di truyền chọn lọc như tính kháng sinh, tính xúc tác cho các phản ứng tạo màu => Nhận biết, chọn lọc được những tế bào đã nhận được vecto nhân dòng. - Các vector nhân dòng phải có ít nhất một điểm tái bản, để đảm bảo chúng có thể tự nhân lên trong tế bào chủ mới.3. Cấu trúc di truyền- Là các phân tử ADN nhỏ, mạch vòng, nằm ngoài NST của TB vi khuẩn và có khả năng tự nhân bản do có chứa 1 trình tự như 1 gốc tái bản ADN- Thường chứa 1 số gen có tính đặc thù rất cao+ Một số mang thông tin về giới tính và có thể chuyển từ TB này → TB khác qua tiếp hợp+ Một số mang đặc tính chống chịu ĐỀ CƯƠNG KIỂM TRA HKII MÔN CÔNG NGHỆ I TRẮC NGHIỆM Câu 1: Dây tóc bóng đèn sợi đốt làm bằng: A Niken- crom B Vonfram C Anico D Pheroniken Câu 2: Đèn sợi đốt có máy loại đuôi đèn: A B D C Câu 3: Cấu tạo đèn sợi đốt gồm: A Bóng thuỷ tinh đuôi đèn B Sợi đốt bóng thuỷ tinh C Sợi đốt D Cả A C Câu 4: So sánh ưu nhược điểm đèn sợi đốt đèn huỳnh quang: Loại đèn Đèn sợi đốt Ưu điểm Nhược điểm Đèn huỳnh quang Câu 5: Hãy phân tích việc làm ghi chữ LP (lãng phí điện năng), chữ TK (tiết kiệm điện năng) vào ô trống: - Sau thức dậy, không tắt đèn quạt phòng ngủ mà đến trường - Không nên bật nhiều đèn, ủi quần áo, giặt đồ máy giặt vào cao điểm - Sử dụng đèn huỳnh quang thay cho đèn sợi đốt để thắp sáng nhà - Khi bố mẹ xem tivi, chui vào phòng bật máy vi tính chơi game     Câu 6: Nguồn điện nhà có mức điện áp định mức là: A 220V B 110V C 300V D 250V Câu 7: Trên bàn điện có ghi 1000 W, ý nghĩa số liệu kĩ thuật điện là: A Điện áp định mức B Dòng điện định mức C Công suất định mức D Đáp án khác Câu 8: Trên nồi cơm điện có ghi 1,5 l , ý nghĩa số liệu kĩ thuật điện là: A Điện áp định mức B Dòng điện định mức C Công suất định mức D Dung tích soong Câu 9: Trong đáp án sau vật liệu dẫn điện là: A Sắt, đồng, nhựa, gỗ B Pheroniken, nicrom, than chì, axit C Thuỷ tinh, anico, mica, đồng D Kẽm, nhôm, thép Câu 10: Trong đáp án sau vật liệu cách điện là: A Không khí, cao su, muối B Ferit, pecmaloi, gỗ khô C Nhựa ebonit, amian, giấy, sứ D Chì, nhôm, bazơ, nhựa Câu 11: Nguyên lí làm việc bàn điện dựa vào: A Tác dụng nhiệt dòng điện B Tác dụng từ dòng điện C Tác dụng phát quang dòng điện D Tác dụng sinh lí dòng điện Câu 12: Động điện pha có cấu tạo gồm phận: A B C D Câu 13: Chức chấn lưu điện cảm đèn ống huỳnh quang là: A Mồi phóng điện B Sưởi ấm điện cực đè C Tăng – giảm điện áp D Phát sáng Câu 14: Công thức tính điện tiêu thụ đồ dùng điện là: A A= P/t B A=P.t C P=A/t D P=A.t Câu 15: Vai trò động điện nguyên lí làm việc quạt điện là: A Tạo sức gió làm mát B Dẫn truyền dòng điện C Quay kéo cánh quạt quay theo D Giữ cho quạt đứng yên cần II TỰ LUẬN Câu 1: Trình bày đặc điểm cấu tạo chức số phần tử mạng điện nhà sau: - Thiết bị đóng – cắt lấy điện: công tắc điện, cầu dao, ổ điện, phích cắm điện - Thiết bị bảo vệ mạng điện: cầu chì, aptomat (câu dao tự động) Câu 2: Giải thích ý nghĩa số liệu kĩ thuật điện đồ dùng điện sau: - Trên vỏ cầu dao có ghi số 350V- 20A - Trên vỏ công tắc điện có ghi 220V – 15A Câu 3: Thế sơ đồ nguyên lí sơ đồ lắp đặt? Chúng khác điểm nào? Câu 4: Mô tả cấu tạo máy biến áp pha? Hãy nêu công dụng máy biến áp? Câu 5: Tính toán tiêu thụ điện gia đình ông A sử dụng đồ dùng điện sau : S TT Tên đồ dùng điện Công suất điện ( W) 45 Số lượng Đèn ống hùynh quang chấn lưu Máy giặt 650 1,5 Nồi cơm điện 750 Quạt bàn 65 4 Thời gian sử dụng ngày t (h) Tiêu thụ điện ngày A ( Wh) Tivi 70 6 Tủ lạnh 120 24 Máy bơm nước 1104 0,5 Bếp điện 1000 Quạt trần 80 10 Đèn sợi đốt 60 a.Tính toán điện tiêu thụ ngày b.Tính toán điện tiêu thụ tháng (30ngày) c.Tính tiền điện phài trả tháng biết giá tiền 1KWh điện 1800 đồng Câu 6: Hãy vẽ kí hiệu phần tử mạch điện sau: - Công tắc hai cực - Công tắc cực - Hai dây dẫn nối - Hai dây chéo - Dây pha - Dây trung tính Câu 1: Nguyên vật liệu trong sản xuất đồ mộc? Các đặc điểm, tính chất và cách sử dụng?* Gỗ tự nhiên: - Ưu điểm: + Tinh dầu thơm ( cây pơ mu)+ Vân thớ, màu sắc tự nhiên đẹp+ Khối lượng thể tích trung bình trong SX hàng mộc ( 0,5 – 0,7)g/cm3+ Cách âm, cách điện, cách nhiệt tốt+ Nhiệt giản nở nhỏ+ Dễ gia công, cưa, cắt gọt, sơn phủ bề mặt, dán dính, nhuộm màu, dễ nối ghép bằng đinh, keo…+ Dễ phân ly bằng hóa học+ Có nguồn gốc tự nhiên: dễ gây trồng, chăm sóc - Nhược điểm:+ Điều kiện có hạn, sinh trưởng chậm+ Có nhiệu khuyết tật tự nhiên: nghiêng thớ, chéo thớ, mắt sống, lệch tâm, giác, lõi+ Dễ cháy, dễ bị nấm mốc, mối mọt+ Co rút, giãn nở, biến dạng nên cần xử lý, giữ được độ ẩm kích thước+ Môđun đàn hồi thấp+ Cấu tạo, tính chất cơ, lý, hóa thay đổi tùy theo vị trí thân cây+ Hút ẩm, thoát ẩm nhanh+ Vật liệu dị hướng, cấu tạo không đồng nhất* Gỗ nhân tạo:- Ưu điểm: + Tiết kiệm gỗ, tận dụng được gỗ+ Không co rút, giãn nở theo ba chiều+ Chịu nước, chịu nhiệt, chậm cháy+ Giá thành thấp = ½ so với gỗ tự nhiên- Nhược điểm:+ Tính thẩm mỹ: vân thớ, màu sắc không đẹp như gỗ tự nhiên nhưng có thể khắc phục được nhờ có công nghệ trang sức bề mặt cao+ Độ bền cơ học, độ bền đối với môi trường thấp+ Độ bám đinh, vít thấp+ Độ nhẵn bề mặt bị hạn chếCâu 2: Đặc trưng cơ bản của công tác thiết kế mỹ thuật đồ gỗ?- Tính thiết kế hệ thống: các Sphẩm mộc phải nằm trong 1 hệ thống nhất- Môi trường sử dụng Sphẩm: “con người – SPmộc – MT Sdụng”+ Môi trường Sdụng ngoài trời ( sân chơi, câu lạc bộ ngoài trời…). Ycầu Sphẩm mộc phải:. Đảm bảo độ bền ( loại gỗ, loại sơn, loại vật liệu phụ, kết cấu…). Tuổi thọ. Khả năng chịu tác động. Tháo lắp di chuyển dễ dàng. Môi trường. Phù hợp phong cảnh kiến trúc xung quanh, tôn thêm vẽ đẹp MT Sdụng+ Môi trường Sdụng trong nhà:. Khu vực nhà ở đa dạng loại hình và kiến trúc nhà ở ( Ycầu Sphẩm mộc phù hợp với kiến trúc, chức năng, đối tượng, thẩm mỹ, Sdụng, Ktế)1 . Khu vực cơ quan hành chính sự nghiệp gồm: văn phòng làm việc, trường học, bệnh viện…Ycầu chức năng và hiệu quả Sdụng Sphẩm mộc. Giao thông- Thiết kế đồ gỗ thực sự phù hợp với người Sdụng ( đối tượng dụng)+ Phù hợp với Kthước, hình dạng+ Phù hợp tâm lý người Sdụng+ Phù hợp độ tuổi người Sdụng+ Phù hợp với nét văn hóa dân tộcCâu 3: Yêu cầu đối với một sản phẩm mộc? Biện pháp hạ giá thành sản phẩm?* Yêu cầu Sphẩm mộc:- Yêu cầu thẩm mỹ:+ Kiểu dáng Sphẩm: tỷ lệ kích thước, đường cong, uốn lượn, đường nét sắc sảo…+ Màu sắc: tự nhiên ( trắng, vàng, đen, nâu, đỏ…); nhân tạo ( tạo nhiều màu sắc khác nhau)+ Vân thớ: tự nhiên và nhân tạo+ Tính thời trang: vừa mang phong cách cổ truyền dân tộc vừa mang tính hiện đại- Yêu cầu sử dụng:+ Công dụng trực tiếp ( chức năng, MT, Sdụng)+ Độ bền: đảm bảo tính ổn định, giữ nguyên hình dáng khi Sdụng lâu dài, khả năng chịu lực…+ Tuổi thọ: lâu dài+ Tiện nghi, tiện dụng: Sphẩm liên kết linh động, tháo lắp nhanh, di chuyển dễ dàng và phải tiện lợi trong viếc Sdụng- Yêu cầu kinh tế (giá thành Sphẩm)+ Mục tiêu của người tiêu dùng ( chất lượng, giao hàng đúng thời gian, giá cả cạnh tranh)+ Mục tiêu nhà SX: giá thành Sphẩm thấp nhất* Biện pháp hạ giá thành:- Giảm chi phí mua nguyên vật liệu- Chọn lượng dư gia công phù hợp- Phương pháp công nghệ gia công phù hợp- Cơ giới hóa và tự động hóa- Tay nghề công nhân phù hợp- Trình độ kỹ thuật- Chi phí SX ( nhân công, điện năng, khấu hao máy, bảo hiểm, quản lý…phỉa cố địnhCâu 4: Phân loại sản phẩm mộc?* Phân loại theo quan điểm ngành sản xuất- Ngành SX đồ mộc dân dụng- Học cụ: bàn vi tính, bàn học sinh…- Nhạc cụ: các loại đàn, trống- Khung cửa, cánh cửa ( khuôn bao)- Dụng cụ thể thao- Đồ thủ công mỹ nghệ- Thiết bị văn phòng* Phân loại theo chức năng sử dụng- Chức năng ngồi ( các kiểu ghế)- Chức năng nằm ( các kiểu giường)- Chức năng cất đựng ( các kiểu tủ)2 - Chức năng trưng bày, trang trí ( các kiểu tranh, tượng, SP thủ công mỹ TRƯỜNG ĐH NÔNG LÂM TP.HCM KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC CÔNG NGHỆ SINH THÁI 1. Thông tin về giảng viên: Họ và tên: Lê Quốc Tuấn Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sĩ Thời gian, địa điểm làm việc: Đại học Nông Lâm Tp.HCM Địa chỉ liên hệ: Khoa Môi trường và Tài nguyên, Trường ĐH Nông Lâm Tp.HCM Điện thoại, email: 08-3722-0291; 0918-284-010, quoctuan@hcmuaf.edu.vn Các hướng nghiên cứu chính: Hóa sinh học, Các quá trình sinh học, Vi sinh Môi trường, Đất ngập nước tự nhiên và nhân tạo, Sinh thái ứng dụng, Xử lý chất thải bằng công nghệ sinh học, Kim loại nặng: chức năng và độc tính, Độc chất học môi trường 2. Thông tin chung về môn học - Tên môn học: Công nghệ Sinh thái (Ecological Technology) - Mã môn học: 212105 - Số tín chỉ: 2 - Môn học: Bắt buộc - Các môn học tiên quyết: - Các môn học kế tiếp: Các quá trình sinh học - Các yêu cầu đối với môn học (nếu có): - Giờ tín chỉ đối với các hoạt động: 45 tiết + Nghe giảng lý thuyết: 15 tiết + Thực hành, thực tập: 30 tiết + Tự học: 30 tiết - Địa chỉ Khoa/ bộ môn phụ trách môn học: Khoa Môi trường và Tài nguyên 3. Mục tiêu của môn học Môn học này giúp cho sinh viên nắm bắt được các quy luật và quá trình chuyển hóa vật chất trong môi trường tự nhiên và nhân tạo. Những ứng dụng cơ bản của hệ sinh thái trong tái tạo nguồn tài nguyên thiên nhiên, trong xử lý môi trường, trong công nghiệp và nông nghiệp. Môn học làm rõ tầm quan trọng của các chu trình sinh địa hóa trong chuyển hóa vật chất, năng lượng và ứng dụng chúng của chúng trong tự nhiên và trong thực tế. Tầm quan trọng của hệ sinh thái đối nông nghiệp và sự đa dạng sinh học cũng như sự tái tạo nguồn cung cấp năng lượng từ các vật liệu sinh học cũng được đề cập đến trong môn học này. 4. Tóm tắt nội dung môn học Nội dung môn học bao gồm: - Những khái niệm và quy luật cơ bản của sinh thái môi trường - Vấn đề ô nhiễm môi trường, sự cạn kiệt và tái tạo nguồn tài nguyên thiên nhiên - Nguồn năng lượng thiên nhiên, năng lượng sinh học và hiệu quả sử dụng - Ứng dụng hệ sinh thái trong xử lý chất thải. - Ứng dụng công nghệ sinh thái trong phát triển công, nông nghiệp bền vững 5. Nội dung chi tiết môn học 5.1. Lý thuyết CHƯƠNG 1. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN 1.1. Giới thiệu về công nghệ sinh thái 1.2. Công nghệ sinh thái và vai trò của công nghệ sinh thái trong môi trường 1.3. Ô nhiễm môi trường và xử lý ô nhiễm bằng hệ sinh thái 1.4. Tiềm năng phát triển công nghệ sinh thái trong tương lai CHƯƠNG 2. CÔNG SINH THÁI VÀ SẢN SUẤT SẠCH HƠN TRONG CÔNG NGHIỆP VÀ NÔNG NGHIỆP. 2.1.Công nghệ sinh thái trong đóng kín vòng tuần hoàn vật chất. 2.2.Tuần hoàn và tái sử dụng 2.3.Chất thải sinh hoạt và tái sử dụng 2.4.Sản suất sạch hơn trong nông nghiệp 2.5.Sản suất sạch hơn trong công nghiệp. CHƯƠNG 3. CÔNG NGHỆ SINH THÁI TRONG XỬ LÝ NƯỚC THẢI 3.1.Giới thiệu các phương pháp xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học 3.2.Chức năng của các hệ thống xử lý chất thải. 3.3.Xử lý nước thải bằng công nghệ sinh thái 3.4.Động học của quá trình xử lý nước thải 3.5.Loại thải các hợp chất nitrogen. 3.6.Xử lý bùn. 3.7.Đất ngập nước tự nhiên và nhân tạo trong xử lý nước thải CHƯƠNG 4. CÔNG NGHỆ SINH THÁI VÀ ỨNG Đề cương Công nghệ 1. Nêu chức năng của chất đạm, chất đường bột và chất béo. TL: CHỨC NĂNG DINH DƯỢNG Chất đạm + Giúp cơ thể phát triển tốt về thể chất và trí tuệ. + Tái tạo các tế bào đã chết. + Cung cấp năng lượng cho cơ thể. Chất đường bột + Cung cấp năng lượng cho mọi hoạt động của cơ thể. + Chuyển hoá thành các chất dinh dưỡng khác. Chất béo + Cung cấp năng lượng. + Tích trữ dưới da dạng một lớp mỡ và giúp bảo vệ cơ thể. + Chuyển hoá một số vitamin cần thiết cho cơ thể. 2. Thế nào là nhiễm trùng, nhiễm độc thực phẩm. Nêu một số biện pháp phòng tránh nhiễm trùng, nhiễm độc thực phẩm. TL: * Sự nhiễm trùng thực phẩm là sự xâm nhập của vi khuẩn có hại vào thực phẩm. * Sự nhiễm độc thực phẩm là sự xâm nhập của chất độc vào thực phẩm. * Cách phòng tránh: - Bảo quản thực phẩm trong môi trường sạch sẽ, ngăn nắp, hợp vệ sinh, tránh để ruồi, bọ xâm nhập vào thức ăn. - Sử dụng thực phẩm tươi ngon, tinh khiết, hợp vệ sinh; không sử dụng thực phẩm hư thối, biến chất, ôi, ươn. - Đảm bảo an toàn thực phẩm từ khi sản xuất, mua sắm cũng như khi chế biến, bảo quản để phòng tránh ngộ độc thức ăn. - Rửa sạch dụng cụ ăn uống. 3. Trình bày cách phân chia số bữa ăn trong ngày. TL: Cần phân chia số bữa ăn trong ngày cho hợp lý: • Bữa sáng: Sáng dậy, bụng đói, cần bổ sung năng lượng cho lao động, học tập cả buổi sáng. Không ăn sáng sẽ có hại cho sức khoẻ. • Bữa trưa: Sau buổi lao động, cần ăn bổ sung đủ chất, nên ăn nhanh để có thời gian nghỉ ngơi. • Bữa tối: Sau một ngày lao động, cần ăn tăng khối lượng với đủ các món, ăn nóng, ngon lành, và các loại rau, củ, quả để bù đắp cho năng lượng bò tiêu hao trong ngày. 4. Làm thế nào để cân đối thu, chi trong gia đình. TL: Để cân đối thu, chi trong gia đình: - Phải cân nhắc kó trước khi quyết đònh chi tiêu. - Chỉ chi tiêu khi thực sự cần thiết. - Chi tiêu phải phù hợp với khả năng thu nhập. TRƯỜNG THCS RẠNG ĐÔNG MÔN CÔNG NGHỆ 7 ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP THI HỌC KỲ I CÔNG NGHỆ 7 Câu 1: Thế nào là bón lót, bón thúc? Bón lót, bón thúc nhằm mục đích gì? * Bón lót và bón thúc: - Bón lót là bón phân vào đất trước khi gieo trồng - Bón thúc là bón phân trong thời gian sinh trưởng của cây. * Mục đích của bón lót và bón thúc: - Bón lót: Nhằm cung cấp chất dinh dưỡng cho cây con ngay khi nó mới mọc, mưói bén rễ. - Bón thúc: Nhằm đáp ứng kịp thời nhu cầu dinh dưỡng cho cây trong từng thời kỳ, tạo điều kiện cho cây sinh trưởng, phát triển tốt. Câu 2: Có mấy phương pháp chọn tạo giống cây trồng? Thế nào là tạo giống bằng phương pháp chọn lọc? * Có 4 phương pháp chọn tạo giống cây trồng: - Phương pháp chọn lọc, - Phương pháp lai - Phương pháp gây đột biến - Phương pháp nuôi cấy mô * Chọn giống bằng phương pháp chọn lọc là: + Từ giống khởi đầu chọn cây có đặc tính tốt thu lấy hạt + Gieo hạt của cây được chọn và so sánh với giống khởi đầu và giống địa phương. Nếu tốt hơn thì nhân giống cho sản xuất đại trà. Câu 3: Nêu vai trò của giống cây trồng .Để có giống cây trồng tốt thì cần những tiêu chí nào? * Vai trò của giống cây trồng Giống cây trồng tốt có tác dụng làm tăng năng suất, tăng chất lượng nông sản, tăng vụ và làm thay đổi cơ cấu cây trồng trong năm. * Tiêu chí của giống cây trồng tốt - Sinh trưởng tốt trong điều kiện khí hậu, đất đai và trình độ canh tác của địa phương. - Có chất lượng tốt. - Có năng suất cao và ổn định. - Chống chịu được sâu bệnh Câu 4: Sâu bệnh có những tác hại gì đối với cây trồng ? Nêu các nguyên tắc phòng trừ ?. * Tác hại của sâu, bệnh: Làm cho cây trồng sinh trưởng phát triển kém  năng suất, chất lượng nông sản giảm, thậm chí không cho thu hoạch * Nguyên tắc phòng trừ sâu bệnh hại Cần phải tuân thủ các nguyên tắc: - Phòng là chính. - Trừ sớm, trừ kịp thời, nhanh chóng và triệt để. - Sử dụng tổng hợp các biện pháp phòng trừ. Câu 5: Thế nào là đất trồng? Cho biết vai trò của đất trồng? * Đất trồng là bề mặt tơi xốp của vỏ trái đất, ở đó thực vật có thể sinh trưởng, phát triển và sản xuất ra sản phẩm * Đất trồng có vai trò : + Cung cấp nước, oxi, chất dinh dưỡng cho cây + Giúp cây đứng vững Câu 6: Nêu những biện pháp dùng để cải tạo và bảo vệ đất. *Những biện pháp dùng để cải tạo và bảo vệ đất. - Cày sâu, bừa kĩ, bón phân hữu cơ - Làm ruộng bậc thang - Trồng xen cây nông nghiệp giữa các cây phân xanh - Cày nông, bừa sục, giữ nước liên tục, thay nước thường xuyên - Bón vôi Câu 7: Phân bón là gì? Bón phân vào đất có tác dụng gì? * Phân bón là thức ăn do con người bổ sung cho cây trồng. Trong phân bón có chứa các chất dinh dưỡng cần thiết cho cây: N, P, K. * Phân bón làm tăng độ phì nhiều của đất, tăng năng suất cây trồng và tăng chất lượng nông sản. Câu 8: Biện pháp hóa học là gì ? Nêu ưu và nhược điểm của biện pháp này ? Sử dụng thuốc hóa học để trừ sâu bệnh bằng cách: phun xịt, vãi, trộn thuốc với hạt giống + Ưu: diệt sâu, bệnh nhanh, ít tốn công. + Nhược: gây độc cho người, cây trồng, vật nuôi, làm ô nhiễm môi trường (đất, nước, không khí), giết chết các sinh vật khác ở ruộng. ... trần 80 10 Đèn sợi đốt 60 a.Tính toán điện tiêu thụ ngày b.Tính toán điện tiêu thụ tháng (30ngày) c.Tính tiền điện phài trả tháng biết giá tiền 1KWh điện 180 0... kĩ thuật điện là: A Điện áp định mức B Dòng điện định mức C Công suất định mức D Đáp án khác Câu 8: Trên nồi cơm điện có ghi 1,5 l , ý nghĩa số liệu kĩ thuật điện là: A Điện áp định mức B Dòng

Ngày đăng: 26/04/2016, 12:38

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan