Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 2(87) - 2015 NGUYÊN LÝ CHỦ QUYỀN NHÂN DÂN VÀ BIỂU HIỆN CỦA NÓ TRONG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN Ở VIỆT NAM TRỊNH ĐỨC THẢO * NGUYỄN THỊ VIỆT HƯƠNG ** Tóm tắt: Trong xã hội dân chủ, mối quan hệ nhà nước pháp quyền đảng cầm quyền xoay quanh trục trung tâm chủ quyền nhân dân, quan hệ đảng cầm quyền nhà nước pháp quyền quan hệ hai chủ thể bình đẳng (cùng nhận ủy quyền từ nhân dân) mang tính độc lập Nếu xem xét từ góc độ chức năng, phạm vi, thẩm quyền quyền lực quan hệ đảng cầm quyền nhà nước pháp quyền quan hệ hai chủ thể không bình đẳng, chủ thể lãnh đạo (đảng cầm quyền) chủ thể bị lãnh đạo (nhà nước pháp quyền) Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam thừa nhận nguyên tắc chủ quyền nhân dân thiết kế chế bảo đảm cho quyền lực nhà nước luôn nằm quỹ đạo phục vụ nhân dân Trên tảng đó, quan hệ Nhà nước Đảng Cộng sản mối quan hệ bền vững, thống nhất, nhằm mục tiêu chung, đối trọng Từ khóa: Chủ quyền nhân dân; đảng; nhà nước pháp quyền; Việt Nam Nguyên lý chủ quyền nhân dân Với việc kế thừa giá trị tư tưởng kinh nghiệm thực tiễn có liên quan đến tổ chức nhà nước lịch sử, nguyên lý chủ quyền nhân dân khẳng định chất trụ cột trình tổ chức vận hành xã hội đại Mặc dù, với góc nhìn quan niệm đa dạng nội dung chung nguyên lý là: quyền lực nhân dân quyền lực tối cao quyền lực gốc xã hội dân chủ; quyền lực nhân dân không biểu thực thi liên tục chủ thể nhân dân tư cách chủ thể nhân dân thể việc trực tiếp thực phần quyền lực, ủy thác thực quyền lực kiểm tra, giám sát, kể việc thay đổi, hủy bỏ quyền lực ủy thác; quyền lực nhà nước phận quyền lực nhân dân hình thành thông qua đồng thuận ủy quyền nhân dân mà chứng hữu hình đồng thuận diện chủ nghĩa lập hiến.1*) Nguyên lý chủ quyền nhân dân 1*) Phó giáo sư, tiến sĩ, Viện trưởng Viện Nhà nước Pháp luật, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (**) Phó giáo sư, tiến sĩ, Viện Nhà nước Pháp luật, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam Bài viết phần kết nghiên cứu Đề tài “Nghiên cứu, tổng kết làm sáng tỏ mối quan hệ Đảng cầm quyền Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nay” PGS.TS Trịnh Đức Thảo làm chủ nhiệm 42 Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 2(87) - 2015 sở để nhận diện chất nội dung mối quan hệ nhân dân nhà nước, nhân dân đảng phái trị chế độ xã hội có nhà nước, qua vị trí, vai trò thiết chế việc bảo đảm quyền lực nhân dân Trong xã hội dân chủ, quyền lực nhà nước quyền lực ủy quyền nhân dân, vậy, chất mối quan hệ nhân dân nhà nước mối quan hệ chi phối - phụ thuộc, quan hệ người chủ người đại diện Quyền lực nhân dân định phạm vi, mục đích, kể cách thức sử dụng quyền lực Nhà nước, quyền lực Nhà nước phụ thuộc vào chịu kiểm soát quyền lực nhân dân Nguyên lý chủ quyền nhân dân sở để nhận thức tính thống quyền lực nhà nước Nhân dân, quyền lực thiết lập nhà nước, ủy quyền cho nhà nước thực quyền lực nhân dân Vì vậy, xét chất, quyền lực nhà nước thứ quyền lực phân chia, thuộc chủ thể nhân dân thống nhân dân Mọi phân chia phân công phận khác cấu nhà nước mang tính chất kỹ thuật tổ chức để quyền lực nhà nước hoạt động có hiệu quỹ đạo nó, phản ánh ý chí nhân dân không làm phương hại đến chủ quyền nhân dân Nếu xuất phát từ góc độ nhận thức cho đấu tranh đảng phái trị cầm quyền đảng trị biểu 43 cụ thể đấu tranh nhóm xã hội có khác biệt lợi ích thực chất chế đảm bảo quyền lực nhân dân Đảng cầm quyền xét ủy nhiệm quyền lực nhân dân (được suy tôn thông qua tranh cử uy tín đương nhiên) để dẫn hướng hoạt động nhà nước, kiểm soát hoạt động nhà nước, buộc quyền lực nhà nước phục vụ lợi ích chủ nhân quyền lực Tất nhiên, điều suy tôn thực cách đáng, hợp pháp, phản ánh ý nguyện nhân dân Đến lượt mình, tiền đề mệnh đề nói lại đòi hỏi thống lợi ích ý chí đảng cầm quyền nhân dân Như vậy, xã hội dân chủ, mối quan hệ nhà nước đảng trị cầm quyền xoay quanh trục trung tâm chủ quyền nhân dân, xuất phát từ quyền lực nhân dân nhằm thực quyền lực nhân dân Điều tạo nên đồng thuận mối quan hệ nhà nước đảng trị Lẽ đương nhiên, nhà nước đảng trị cầm quyền thiết chế khác thiết lập để đảm bảo quyền lực nhân dân, phục vụ nhân dân, có cách thức phương pháp hoạt động khác nhằm đạt mục tiêu đảm bảo quyền lực nhân dân Điều tạo nên khác biệt sở kiến lập nên mối quan hệ nhà nước đảng trị cầm quyền nhà nước pháp quyền Nói đến nhà nước pháp quyền trước hết nói đến mối tương quan Nguyên lý chủ quyền nhân dân biểu quyền lực nhà nước pháp luật Nếu chế độ cực quyền, pháp luật công cụ nhà nước để cai trị xã hội theo ý chí nhà nước, chế độ pháp quyền, pháp luật công cụ người dân cai trị nhà nước theo ý chí xã hội Nói cách khác, nhà nước phi pháp quyền, quyền lực nhà nước đứng cao quyền lực pháp luật; nhà nước pháp quyền, quyền lực pháp luật đứng cao quyền lực nhà nước Pháp quyền chế độ thượng tôn quyền lực pháp luật để kiểm soát quyền lực nhà nước Tuy nhiên, nhà nước pháp quyền không đơn hiểu đồng nghĩa với ngự trị pháp luật Trong tiến trình phát triển lịch sử tư tưởng nhân loại thực tiễn tổ chức nhà nước giới đương đại, có nhiều bổ sung nhận thức yếu tố khác nhà nước pháp quyền có nhiều mô thức tổ chức khác nhà nước pháp quyền Cho đến nay, định nghĩa thống nhà nước pháp quyền mô thức tổ chức nhà nước pháp quyền có đa dạng hình thức nội dung, nét mức độ định, yếu tố hợp thành nhà nước pháp quyền vận dụng tương đối quán Theo đó, yếu tố tiên mang tính chất nội hàm khái niệm nhà nước pháp quyền quyền lực thuộc nhân dân mà diện hữu hình chủ nghĩa lập hiến với văn Hiến pháp coi “sự đồng thuận người bị trị” thể ý chí chủ thể quyền lực nhân dân Với tính cách thể chế đề cao tuyệt đối quyền lực nhân dân, nhà nước pháp quyền định vị chất mối quan hệ đảng cầm quyền nhà nước Nếu xuất phát từ gốc chế độ pháp quyền dân chủ quan hệ đảng cầm quyền nhà nước quan hệ hai chủ thể bình đẳng (hiểu theo nghĩa phương thức nhận ủy nhiệm nhân dân) mang tính độc lập Đặc tính quy định yếu tố sau: Thứ nhất, nhà nước tổ chức công quyền, ý nghĩa hình thức tổ chức thể thực ý chí, quyền lực nhân dân, nhân dân tự tổ chức thành Nhà nước, xét chất sâu xa, nhân dân, nhân dân, nhân dân Sứ mệnh nhà nước phụng lợi ích nhân dân chịu định đoạt nhân dân Vì vậy, nhà nước không túy công cụ đảng để thực sứ mệnh giai cấp mà đảng đại diện, mà quan trọng phải đại diện cho toàn thể nhân dân để quản lý, giải nhu cầu phát triển chung xã hội Thứ hai, quyền lực nhà nước quyền lực đảng cầm quyền hình thành thông qua phương thức ủy quyền từ nhân dân, có chung nguồn gốc từ nhân dân Sự khác thể phạm vi, mức độ tính chất quyền lực, xác định ủy quyền nhân dân phù hợp với mục tiêu thực nhiệm vụ phân 44 Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 2(87) - 2015 giao cho đảng nhà nước Điều có nghĩa tính đáng không yêu cầu đặt nhà nước mà yêu cầu tất yếu phải đặt đảng cầm quyền nhà nước pháp quyền Thứ ba, điều kiện của chế độ dân chủ pháp quyền, pháp luật ý chí nhân dân, công cụ điều chỉnh trọng yếu quan hệ trị, kinh tế, xã hội Do vậy, quyền lực trị đảng cầm quyền đảng tự quy định điều lệ đảng mà phải chịu chi phối pháp luật; toàn tổ chức hoạt động đảng phải quy định pháp luật, tuân thủ quy định pháp luật, xác định giới hạn pháp luật Đồng thời, cầm quyền đảng đòi hỏi phải tôn trọng quyền hạn quan nhà nước luật pháp quy định Từ phương diện này, tính hợp pháp đảng cầm quyền yêu cầu đặt nhà nước pháp quyền Nếu xem xét từ góc độ chức năng, phạm vi, thẩm quyền quyền lực quan hệ đảng cầm quyền nhà nước nhà nước pháp quyền quan hệ mang tính chi phối - phụ thuộc Đây đặc tính xuất hai chủ thể không bình đẳng: lãnh đạo (đảng cầm quyền) bị lãnh đạo (nhà nước), quy định địa vị cầm quyền đảng Với tư cách thiết chế cầm quyền, quyền lực đảng sở để thực lãnh đạo trị đảng trình phát triển đất nước thông qua phương thức lãnh đạo đặc thù Đảng 45 thực định trị, tạo khuôn khổ trị cho trình phát triển đất nước Với tư cách thiết chế điều hành, quản lý xã hội, quyền lực nhà nước để nhà nước biến định khuôn khổ trị đảng đề xướng thành thực đời sống Nhà nước phải chịu dẫn hướng kiểm soát đảng cầm quyền Tuy nhiên, nhà nước pháp quyền, đảng cầm quyền khuôn khổ hiến pháp pháp luật, phục tùng luật pháp nhà nước Xét phương diện nội dung, mối quan hệ đảng cầm quyền nhà nước nhà nước pháp quyền thể ba khía cạnh Thứ nhất, nhà nước chịu lãnh đạo đảng cầm quyền Đảng cầm quyền thực chất việc đảng trở thành lực lượng chi phối toàn phương hướng hoạt động, sách quyền nhà nước đời sống xã hội Trong hệ thống trị đa đảng, đảng trị trở thành đảng cầm quyền xét hình thức tổ chức, đảng cầm quyền gần “hòa tan” vào nhà nước Nhưng khía cạnh chức năng, thẩm quyền, trách nhiệm, đảng cầm quyền nhà nước hai thực thể trị khác Suy cho cùng, đảng cầm quyền không đảng nắm nhà nước, có nhà nước, mà xã hội tôn vinh, thừa nhận người lãnh đạo, biết sử dụng nhà nước, pháp luật công cụ, sức mạnh để trì, củng cố, không ngừng làm tăng thêm lòng tin xã hội mình, làm cho vị xã Nguyên lý chủ quyền nhân dân biểu hội đảng ưu trội so với đảng trị đối lập Từ phương diện này, nói quyền lực trị đảng cầm quyền cầu nối quyền lực nhân dân quyền lực nhà nước, tạo nên gắn kết phủ nhân dân Đối với nhà nước, lãnh đạo, cầm quyền đảng lãnh đạo trị, định phương hướng trị nhà nước Sự lãnh đạo thực chủ yếu cương lĩnh, đường lối đảng cầm quyền số lượng, vị trí nhân đảng cấu nhà nước, đặc biệt vai trò nhà lãnh đạo trị nhà nước đảng cầm quyền cung cấp Chính vậy, đảng phải có phương thức lãnh đạo đặc thù Đảng thực định trị, tạo khuôn khổ trị cho trình phát triển đất nước Đảng, tổ chức đảng cầm quyền không thực thay quyền lực nhà nước, không can thiệp vào công việc nhà nước lĩnh vực quản lý, điều hành vốn chức năng, thẩm quyền nhà nước Vì vậy, vấn đề đặt phải phân định cho chức năng, thẩm quyền, trách nhiệm đảng cầm quyền nhà nước nhận diện cho mối liên hệ thẩm quyền trách nhiệm đảng cầm quyền nhà nước nhà nước pháp quyền? Thứ hai, nhà nước chịu kiểm soát Đảng cầm quyền Vai trò kiểm soát nhà nước đảng cầm quyền xã hội dân chủ pháp quyền mang tính tất yếu xuất phát từ vị trí cầm quyền tính đáng đảng cầm quyền Trong hệ thống trị đa đảng, xét tương quan quyền lực đảng trị quyền lực trị đảng cầm quyền lớn Khi cương vị cầm quyền, quyền lực tiềm đảng trị biến thành quyền lực thực tế Để thực thi quyền lực cách có hiệu mục đích, đảng cầm quyền phải thiết kế thực thi chế kiểm soát quyền lực nhà nước; buộc quyền lực nhà nước tuân thủ định hướng trị đảng cầm quyền; biến định hướng trị thành thực tiễn điều hành, quản lý nhà nước; làm cho thực tiễn điều hành, quản lý không ngược, chệch hay xa rời định hướng trị đảng cầm quyền Từ phương diện khác, nhân dân, bầu cử, ủy quyền cho đảng cầm quyền thẩm quyền định phương hướng trị nhà nước Như vậy, thực chất kiểm soát đảng cầm quyền nhà nước chế để nhân dân kiểm soát hoạt động nhà nước Quyền lực đảng trị không cầm quyền thường đóng vai trò quyền lực đối trọng kiềm chế, giám sát, phản biện, phán xét lực lượng trị xã hội trách nhiệm cầm quyền đảng cầm quyền Trong hệ thống trị nguyên, đảng cầm quyền lực lượng lãnh đạo nhà nước xã hội, không chia sẻ cho lực lượng trị Điều cho phép tạo khả để đảng kiểm soát nhà nước 46 Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 2(87) - 2015 Trong nhà nước pháp quyền, nhà nước chịu kiểm soát đảng cầm quyền thông qua nhiều hình thức chế khác Đảng cầm quyền quốc gia tư sản thực kiểm soát phạm vi quyền lực nhà nước Thứ ba, nhà nước chế ước tổ chức hoạt động đảng cầm quyền pháp luật Nhà nước pháp quyền không đơn máy nhà nước tuân theo nguyên tắc pháp quyền, mà rộng chế độ xã hội mà đó, nguyên tắc pháp quyền đóng vai trò chi phối toàn trình tổ chức xã hội Trong chế độ không nhà nước mà trước hết đảng cầm quyền phải “đảng pháp quyền”, “đảng pháp quyền” để “nhà nước pháp quyền”, “xã hội pháp quyền” Như vậy, yêu cầu chung để thiết lập mối quan hệ đắn nhà nước với đảng cầm quyền phải dựa tảng nguyên tắc pháp quyền Phù hợp với chất nó, việc xác lập chế độ pháp quyền đòi hỏi đồng thời với việc xây dựng xã hội dân chủ Vì vậy, xây dựng xã hội dân chủ trở thành yêu cầu cho việc thiết lập trì đắn mối quan hệ đảng cầm quyền nhà nước, làm cho đảng cầm quyền mang tính xã hội nhiều Sự ủy nhiệm quyền lực nhân dân xã hội dân chủ, bảo trợ chế độ pháp quyền, ủy nhiệm thực sự, thực tế, cho đảng cầm quyền nhà nước Trong nhà nước pháp quyền, mối quan hệ nhà nước với đảng cầm 47 quyền cụ thể thành yêu cầu hệ thống thể chế đảng Theo nguyên tắc pháp quyền, hệ thống thể chế điều chỉnh mối quan hệ đảng cầm quyền nhà nước gồm thể chế quy định nội dung, phương thức lãnh đạo nhà nước đảng cầm quyền Theo thể chế thẩm quyền trách nhiệm đảng cầm quyền trước nhà nước phải bảo đảm tính hợp hiến, hợp pháp, tức phù hợp với ý chí chung nhân dân, dân tộc, lợi ích nhân dân, dân tộc Còn nhà nước phải mang “tính pháp quyền" (tức nhà nước thực hành đầy đủ nguyên tắc pháp quyền hoạt động, lập pháp, hành pháp tư pháp) phải có vị trí định tiến trình hình thành chế độ pháp quyền, mà trọng tâm phải bảo đảm cho tất thiết chế xã hội phải tuân theo nguyên tắc dân chủ pháp quyền Biểu nguyên lý chủ quyền nhân dân nhà nước pháp quyền Việt Nam Vấn đề xây dựng nhà nước pháp quyền chủ trương thực đặt nước ta gần đồng thời với trình đổi đất nước Cho đến nay, chưa có mô hình thật đầy đủ Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa (XHCN) Việt Nam bình diện nghiên cứu, gần đạt thống hiểu biết nhà nước pháp quyền việc xác định cần thiết, chất, vai trò, yêu cầu Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam Nguyên lý chủ quyền nhân dân biểu Đặt so sánh với mô hình nhà nước pháp quyền thực tồn nhiều quốc gia, nhận thấy rằng, bên cạnh giá trị chung, phổ biến, thuộc chất nhà nước pháp quyền, Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam mang yếu tố riêng, định tính đặc thù mối liên hệ Nhà nước với Đảng cộng sản Việt Nam Thứ nhất, yếu tố mang tính chất chi phối tính nhân dân triệt để Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam Ở nước ta, tính pháp quyền quyền lực trị, quyền lực nhà nước trước hết khẳng định thừa nhận nguyên tắc chủ quyền nhân dân thiết kế chế bảo đảm cho quyền lực trị, quyền lực nhà nước luôn nằm quỹ đạo phục vụ nhân dân Tất nhiên, liên quan đến việc thực chủ quyền nhân dân vấn đề thực tiễn thực điều quan trọng Vấn đề đặt không khẳng định nhấn mạnh đến vai trò dân chủ mà thực hành nào, vào đời sống trị xã hội sao, dân chủ đến quan tổ chức người dân Điều này, thực tế lại liên quan đến việc xây dựng thực thi mối quan hệ đắn Đảng Nhân dân, Nhà nước Nhân dân Đảng Nhà nước Thứ hai, từ phương diện tổ chức quyền lực nhà nước, “bảo đảm quyền lực nhà nước thống nhất, có phân công, phối hợp kiểm soát quan nhà nước việc thực quyền: lập pháp, hành pháp tư pháp, có kiểm tra, giám sát chặt chẽ việc thực quyền lực nhà nước” yêu cầu quan trọng Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam Ở Việt Nam, thừa nhận có phân định phận quyền lực phận không hoàn toàn độc lập, không đối trọng với mà phối hợp với thực thi quyền lực thống Cùng với hệ thống chế giám sát quyền lực Các thiết chế nhà nước tự đặt kiểm tra, giám sát (giám sát từ bên từ bên hệ thống nhà nước) Phân công, phối hợp kiểm soát cách đắn, hợp lý, rõ ràng, minh bạch việc thực ba phận quyền lực phận quyền lực có điều kiện cam kết thực đầy đủ đắn ý nguyện nhân dân ghi nhận thành quy định hiến pháp pháp luật Nói cách khác, yếu tố thể tính pháp quyền dân chủ máy nhà nước nước ta Thứ ba, điểm đặc sắc đồng thời yếu tố thể rõ chất xã hội chủ nghĩa Nhà nước pháp quyền Việt Nam lãnh đạo toàn diện Đảng Nhà nước xã hội Từ tinh thần Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Đảng Cộng sản Việt Nam (bổ sung, phát triển năm 2011), Điều Hiến pháp năm 2013 tiếp tục khẳng định: (1) Đảng Cộng sản Việt Nam - Đội tiên phong giai cấp công nhân, đồng thời đội tiên phong Nhân dân lao động dân tộc Việt Nam, đại biểu trung thành lợi ích giai 48 Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 2(87) - 2015 cấp công nhân, nhân dân lao động dân tộc, lấy chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh làm tảng tư tưởng, lực lượng lãnh đạo Nhà nước xã hội; (2) Đảng Cộng sản Việt Nam gắn bó mật thiết với Nhân dân, phục vụ Nhân dân, chịu giám sát Nhân dân, chịu trách nhiệm trước Nhân dân những định mình; (3) Các tổ chức Đảng đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam hoạt động khuôn khổ Hiến pháp pháp luật Như vậy, lãnh đạo Đảng tất yếu khách quan, yêu cầu mang tính chất Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Sự lãnh đạo Đảng đảm bảo tính quyền lực nhân dân dẫn đến đòi hỏi tính gắn bó mật thiết với Nhân dân, phục vụ Nhân dân, chịu giám sát Nhân dân, chịu trách nhiệm trước Nhân dân Tuy nhiên, nhiều khía cạnh quan trọng liên quan đến mức độ đáng cầm quyền Đảng giai đoạn nay, đến nội dung, phương thức lãnh đạo Đảng cần tiếp tục làm rõ, đặc biệt khía cạnh phân định vai trò lãnh đạo Đảng với vai trò quản lý Nhà nước Những yêu cầu nói việc xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam trực tiếp quy định yếu tố đặc thù mối quan hệ Đảng Nhà nước Có thể nhận diện đặc thù nét cụ thể sau: Thứ nhất, quan hệ Nhà nước Đảng mối quan hệ bền vững, hình thành tự nhiên trình lịch sử Thực tế lịch sử gắn bó sứ mạng 49 Đảng Nhà nước Sự suy tôn Nhân dân Đảng đem lại mối quan hệ bền vững Nhà nước với Đảng Điều đồng nghĩa với việc thừa nhận tính tất yếu lãnh đạo Đảng Nhà nước Tuy nhiên, lại có vấn đề đặt Để xứng đáng với suy tôn Nhân dân, Đảng phải luôn tự đổi Trong bối cảnh xây dựng Nhà nước pháp quyền, đổi phải tiến hành nguyên tắc dân chủ pháp quyền Thứ hai, quan hệ Nhà nước Đảng quan hệ thống nhất, nhằm mục tiêu chung Ở nước ta, Đảng có quan hệ máu thịt với Nhân dân, Đảng từ Nhân dân mà lợi ích khác lợi ích Nhân dân Mục tiêu trị Đảng lý tồn Đảng ấm no, hạnh phúc Nhân dân Lợi ích giai cấp công nhân mà đội tiên phong Đảng trùng hợp với lợi của dân tộc, Nhân dân Giai cấp công nhân thực mục tiêu trị cách riêng rẽ, xa rời Nhân dân Đó sở cho mối quan hệ thống nhất, chung mục tiêu Nhà nước (lực lượng đại diện cho Nhân dân) với Đảng (đội tiên phong giai cấp công nhân đại diện cho dân tộc, Nhân dân ủy quyền lực lãnh đạo Nhà nước xã hội) Thứ ba, quan hệ Nhà nước Đảng quan hệ lãnh đạo - quản lý tương quan trị đối trọng Như nói trên, điểm chung mối quan hệ nhà nước đảng cầm Nguyên lý chủ quyền nhân dân biểu quyền xã hội đại thể chỗ vai trò đại diện, quản lý, điều hành nhà nước vai trò cầm quyền đảng trị đạt thông qua phương thức ủy quyền từ nhân dân Về mặt chất mối quan hệ nhà nước đảng trị cầm quyền quan hệ định hướng, đạo lực lượng trị hệ thống công quyền qua dẫn hướng hoạt động xã hội, quan hệ không bình đẳng tính chất, chức Trong quốc gia tư sản đại, tính chất không bình đẳng mối quan hệ hóa giải hòa nhập nhà nước đảng cầm quyền Sau đảng nắm vị trí cầm quyền, đảng nhà nước hòa làm Đồng thời quan hệ kiểm soát hệ thống đối trọng quyền lực đảng trị đối lập Điểm khác biệt mối quan hệ Nhà nước Đảng Việt Nam chỗ quan hệ không bình đẳng tính chất, chức Nhà nước Đảng lại diễn trạng thái thể chế trị đảng, đối trọng đảng trị khác thực mặt tổ chức Đảng Nhà nước hai hệ thống thiết chế riêng Tất nhiên, điều không đồng nghĩa với việc chế để kiểm soát hoạt động Đảng, không đồng nghĩa với việc hệ thống thiết chế Đảng Nhà nước hoàn toàn độc lập với Trái lại, có nhiều chế để kiểm soát hoạt động Đảng Nhà nước nhằm khắc phục nguy độc quyền dẫn đến dân chủ Chúng ta có nhiều chế để tạo khả thống hành động Đảng Nhà nước Tuy nhiên, thực tiễn vận hành chế tồn thách thức lớn Đảng Nhà nước ta trình xây dựng Nhà nước pháp quyền Để vượt qua, cần thiết kế phương án giải mã dựa xuất phát điểm nhận thức gốc mối quan hệ Đảng - Nhà nước chủ quyền nhân dân, quyền lực thuộc Nhân dân Tài liệu tham khảo Nguyễn Khánh (2010), Một số suy nghĩ mối quan hệ Đảng - Nhà nước nhân dân, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đào Trí Úc (2004), Mô hình tổ chức hoạt động Nhà nước pháp quyền XHCN nhân dân, nhân dân, nhân dân nước ta thời kỳ công nghiệp hoá, đại hoá đất nước, Báo cáo tổng hợp đề tài KX 04-02, Hà Nội Báo cáo tổng hợp đề tài KX 10 - 03 (2006), Đổi quan hệ Đảng, Nhà nước tổ chức trị - xã hội hệ thống trị Việt Nam, Báo cáo tổng hợp đề tài KX 10 - 03, Hà Nội Nguyễn Văn Huyên (2010), Đảng Cộng sản cầm quyền - nội dung phương thức cầm quyền Đảng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Văn phòng Quốc hội (2009), Quốc hội thiết chế Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, Nxb Lao động, Hà Nội Đào Trí Úc (2010), Cơ chế giám sát nhân dân hoạt động máy Đảng Nhà nước - số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Josef Thesing (2002), Nhà nước pháp 50 Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 2(87) - 2015 quyền, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 51 ... nguyên tắc dân chủ pháp quyền Biểu nguyên lý chủ quyền nhân dân nhà nước pháp quyền Việt Nam Vấn đề xây dựng nhà nước pháp quyền chủ trương thực đặt nước ta gần đồng thời với trình đổi đất nước Cho... nhà nước theo ý chí xã hội Nói cách khác, nhà nước phi pháp quyền, quyền lực nhà nước đứng cao quyền lực pháp luật; nhà nước pháp quyền, quyền lực pháp luật đứng cao quyền lực nhà nước Pháp quyền. .. thống quyền lực nhà nước Nhân dân, quyền lực thiết lập nhà nước, ủy quyền cho nhà nước thực quyền lực nhân dân Vì vậy, xét chất, quyền lực nhà nước thứ quyền lực phân chia, thuộc chủ thể nhân dân