ĐỒ ÁN ĐƯỜNG HẦM GIAO THÔNG r=6, h=5, f=12, RMR 85

30 493 0
ĐỒ ÁN ĐƯỜNG HẦM GIAO THÔNG   r=6, h=5, f=12, RMR 85

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đại học Mỏ - Địa Chất Hà Nội Đồ án môn học Đồ án môn học Xây dựng CTN dân dụng công nghiệp Đề Tài : Thiết kế thi công bậc dới đờng hầm với thông số yêu cầu: - Bậc dới đờng hầm đào tiến sau theo hớng dốc lên , độ dốc , khoảng cách bậc bậc dới 100m, gơng cách cửa hầm 450 m: - Hình dạng tiết diện ngang đào đờng hầm hình vòm tờng thẳng, chiều cào bậc dới m; - Kích thớc: Bán kính vòm R = m, chiều cao tờng H = m; - Phá vỡ đất đá phơng pháp nổ mìn tạo biên, thuốc nổ sử dụng P1351, kíp vi sai phi điện; - Kết cấu chống tạm thi công: Neo BTCT kết hợp bê tông phun - Đờng hầm đào qua đáo có hệ số kiên cố f =12, RMR = 85 Tốc độ đào yêu cầu v = 90 m/tháng; ữ Thiết Lập Trình Tự Bản Thiết Kế: Mục Sv: Đỗ Tuấn Trung - Lu Minh Trọng Nội dung Xây dựng CTN & mỏ K47 Đại học Mỏ - Địa Chất Hà Nội Phần I Đồ án môn học Đánh giá độ ổn định không chống theo RMR độ thi công I Đánh giá độ ổn định không chống theo RMR II Khẩu độ thi công Phần II Phần III Phần IV Kết cấu gia cố tạm công trình ngầm Lựa chọn sơ đồ thiết bị thi công I Lựa chọn sơ đồ thi công II Lựa chọn thiết bị thi công Tổ chức thi công I II III IV V PHần I Hộ chiếu khoan nổ mìn Xúc bốc vận chuyển Chống Các công tác phụ Lập biểu đồ tổ chức chu kỳ đào chống Đánh giá độ ổn định không chống theo RMR độ thi công I Đánh giá độ ổn định không chống theo RMR: Sv: Đỗ Tuấn Trung - Lu Minh Trọng Xây dựng CTN & mỏ K47 Đại học Mỏ - Địa Chất Hà Nội Đồ án môn học Đánh giá thời gian ổn định không chống khối đất đá xung quanh công trình công tác quan trọng ảnh hởng tới tiến độ thi công thời gian ổn định khối đất đá.Theo tiêu chuẩn đánh giá khối đá Bieniawski thời gian ổn định không chống đờng hầm phụ thuộc vào nhiều yếu tố quan trọng: + Yếu tố phong hoá + Các thành phần ứng suất nguyên sinh ứng suất thứ sinh + Sự thay đổi thành phần ứng suất: + ảnh hởng đờng phơng góc dốc khe nứt: + Tác động nổ mìn: Trên sở thông số đầu đa ra, công trình ngầm đào qua lớp đất đá có f= 12 số RMR=85 ( Đá loại I- loại tốt ) Theo biểu đồ: Mối liên hệ giá trị RMR với thời gian ổn định không chống Bieniawski (1979) [I], công trình ngầm ta có chiều dài Hình 1: Mối liên hệ giá trị RMR với thời gian ổn định khung chống không cần chống khoảng 18m, thời gian công trình ổn định không chống lớn (khoảng 365 ngày) Khẩu độ đào phù hợp cho đờng hầm thi công bậc dới phải đảm bảo điều kiện thời gian lu không khối đá sau đào lực tổ chức gia cố tạm thời hay cố định xí nghiệp thi công, độ lớn cho phép thi công hầm với tiến độ cao ngợc lại, nhiên với sơ đồ chia gơng, gơng tiến trớc thờng có tiết diện lớn gơng tiến sau khoảng 20%, gơng tiến trớc phải thi công khoan nổ điều kiện có mặt tự nên hiệu nổ không cao tiến độ gơng chậm, ng- Sv: Đỗ Tuấn Trung - Lu Minh Trọng Xây dựng CTN & mỏ K47 Đại học Mỏ - Địa Chất Hà Nội Đồ án môn học ợc lại với gơng tiến sau với số mặt tự lớn hai tiến nhanh nhiều Với đất đá loại I (theo phân loại Bieniawski)[I], gơng đào phải chống triệt để sau 18 m( tham khảo qua Hình 1) Đây tiêu có tính định đến tốc độ thi công, nh thời gian thi công, thực tế thờng theo yêu cầu chủ đầu t Tuy nhiên tiến độ nổ phụ thuộc vào mức độ ổn định khối đá không chống công trình ngầm sau đào Tiến đọ nổ phụ thuộc vào phơng án phá đá, trờng hợp phá vỡ đất đá khoan nổ mìn tiến độ nổ phụ thuộc vào phơng thức đột phá gơng Với tốc độ đào theo yêu cầu v= 90m/ tháng, ngày ta thi công đợc 3m Phần II Kết cấu gia cố tạm công trình ngầm Kết cấu chống tạm cho đờng hầm chủ yếu vào điều kiện ổn định tự nhiên khối đá, tức vào độ bền, độ nứt nẻ, điều kiện địa chất thuỷ văn, điều kiện lu không đờng hầm Với khối đá có độ ổn định trung bình lớn, dịch chuyển dịch chuyển vào phần trống công trình kết cấu gia cố có tính hiệu kinh tế neo bê tông cốt thép kết hợp bê tông phun, ngợc lại với khối đá mềm yếu, nứt nẻ lớn, thời gian ổn định không chống ngắn, dịch chuyển lớn, dễ xập nở cần có biện pháp gia cố nhanh chóng với kết cấu có tính bền vững chịu tải tức thời nh : kết cấu thép, vỏ chống bê tông, bê tông cốt thép cố định Theo đề xuất giáo s Bieniawski qua bảng với chất lợng khối đá loại I ( RMR = 80-100 )[I], nói chung không cần chống cần sử dụng neo cục số vị trí Tuy nhiên điều kiên thực tế với loại đất đá ta nên phun vữa bê tông mỏng, đảm bảo an toàn lao động Sv: Đỗ Tuấn Trung - Lu Minh Trọng Xây dựng CTN & mỏ K47 Đại học Mỏ - Địa Chất Hà Nội Đồ án môn học Bảng 1: Chỉ dẫn phân loại địa học cho CT N biện pháp chống giữ cho đờng hầm, theo Bieniawski (1979) Hình dạng: Hình móng ngựa; Chiều rộng: 10 m; ứng suất thẳng đứng: nhỏ 25 MPa; Đào khoan nổ mìn Loại khối đá Biện pháp thi công Biện pháp chống giữ Neo dính kết đờng Bê tông phun Vì thép kính neo 20mm Đá tốt I Đào toàn tiết diện Nói chung không cần chống cần RMR: 81 100 tiến độ 3.0 m sử dụng neo cục số vị trí Đá tốt II Đào toàn tiết diện, tiến độ 1.0 Neo cục dài 3.0 m Bê tông phun dày Không 1.5 m nóc, khoảng cách 50 mm RMR: 61 80 Chống giữ đầy đủ cách gơng 20 2.5 m, đôi chỗ sử cần thiết dụng lới thép m Đá trung bình III Phân chia bậc bậc dới Neo mạng dài 4.0 m, 50 100 mm Không Tiến độ bậc 1.5-3.0 m Tiến khoảng cách neo nóc, 30 mm RMR: 41 60 hành chống sau chu 1.5 2.0 m hông kỳ nổ mìn Chống giữ hoàn hông Sử dụng thiện cách gơng 10 m thêm lới thép Đá yếu IV Phân chia bậc bậc dới Neo mạng dài 4-5 m, 100 150 mm Vì thép loại nhẹ tới Tiến độ bậc 1.0-1.5 m Tiến khoảng cách neo nóc, 100 mm trung bình, khoảng RMR: 21 40 hành chống giữ đồng thời với 1.0 1.5 m tại hông cách 1.5 m cần đào cách gơng 10 m hông kết hợp với lới thép Sv: Đỗ Tuấn Trung - Lu Minh Trọng Xây dựng CTN & mỏ K47 Đại học Mỏ - Địa Chất Hà Nội Đồ án môn học Phần III Lựa chọn sơ đồ thiết bị thi công I Lựa chọn sơ đồ thi công Diện tích đào đờng hầm : = 62 + 5.12 = 116,5 m2 Sđ = SG1 + SG2 = R2+ h.B Trong đó: - R- bán kính vòm, m - h- chiều cao tờng, m - B- chiều rộng hầm, m Với đờng hầm có tiết diện lớn nh vậy, máy thiết bị thi công không đảm bảo bao quát đựơc toàn chiều rộng đờng hầm, thời gian ổn định không chống khối đá không đủ để đào toàn gơng nhu cầu thời gian lắp dựng kết cấu bảo vệ không tơng xứng với thời gian ổn định khối đá sơ đồ công nghệ thi công hiệu trờng hợp chia gơng áp dụng cho trờng hợp đờng hầm thiết kế với diện tích gơng bậc dới 48 m2, chiều rộng đờng hầm 12 m ( cha kể chiều dày vỏ chống)để đảm bảo tiến độ đờng hầm, tức thi công bậc phía dới công tác tiến gơng bậc đợc đảm bảo Để thoả mãn đợc điều kiện bậc dới tiếp tục đợc thi công theo sơ đồ chia gơng, gơng tiến trớc tạo mặt phẳng dốc 10% tạo điều kiện thi công phần vòm đờng hầm, gơng tiến trớc khoảng 50m Chiều rộng gơng bậc dới đợc lấy 1/2B để đơn giản tính toán Với mái dốc gơng để lại lấy góc nghiêng góc ổn định tự nhiên = arctan g ( f ) ( = 85 0) II Lựa chọn thiết bị thi công Thi công bậc dới với diên tích 48 m2, chiều rộng hầm 12 m, chiều cao bậc dới 4m, chia thành hai gơng Căn vào điều kiên địa chất, diên tích gơng đào, thông số thiết bị đơn vị thi công [II] Ta lựa chọn thiết bị thi công bậc dới: + máy khoan hầm: Sử dụng máy khoam BOOMER 322 + Máy xúc gơng hầm: Sử dụng máy xúc PNB- + Máy vẩn chuyển : Dùng xe DAEWOO xe MOAZ Sv: Đỗ Tuấn Trung - Lu Minh Trọng Xây dựng CTN & mỏ K47 Đại học Mỏ - Địa Chất Hà Nội Đồ án môn học I II III Sơ đồ chia guơng đuờng hầm tỉ lệ 1: 100 I - Diện tích phần guơng S= 1/2.3,14.62 + 1.12 = 68,52 m2 II - Diện tích phần guơng duới thú S= 4.6 - 1= 23 m2 III - Diện tích phần guơng bậc duới thú S= 4.6 + 1= 25 m2 Phần IV Tổ Chức thi công I Hộ chiếu khoan nổ mìn: Loại thuốc nổ: Công tác khoan nổ mìn đợc tiến hành phơng pháp nổ mìn tạo biên, theo điều kiện thực tế ta chọn P 3151 Thông số kỹ thuật thuốc nổ P 3151: Loại chính: + Đờng kính thỏi thuốc: db =25- 32 mm + Chiều dài thỏi thuốc: l = 200mm + Trọng lợng thỏi: G1 = 0,12- 0,19 kg Sv: Đỗ Tuấn Trung - Lu Minh Trọng Xây dựng CTN & mỏ K47 Đại học Mỏ - Địa Chất Hà Nội Đồ án môn học + Sức công nổ thờng lấy: p = 360 cm3 + Mật độ thỏi thuốc: = 1,23 g/cm2 Thiết bị nổ: Để điều khiển thời gian vi sai hàng mìn nổ ta dùng kíp visai phi điện, loại kíp sử dụng rộng rãi, với u điểm đấu ghép dễ dàng, thời gian vi sai xác đợc sử dụng hiệu Thiết bị nổ gồm có: - Dây nổ - Kíp nổ Kíp nổ EXEL MS bao gồm kíp nổ phi điện, đoạn dây tín hiệu EXEL móc nối J Đặc tính kỹ thuật: - Dây tín hiệu EXEL: màu hồng - Đờng kính ngoài: mm - Độ bền kéo tối thiểu: 45 kgF - Độ dài tiêu chuẩn (m): 3,6; 4,9; 6,1; - Thời gian vi sai tiêu chuẩn Số vi sai Thời gian vi sai (ms) Số vi sai Thời gian vi sai (ms) 0 125 25 150 50 175 75 200 100 250 Đặc tính kỹ thuật dây nổ PowerplexTM5: - Màu vàng phủ sáp với dải đen - Độ bền kéo tối thiểu: 90 kgF - Tốc độ truyền nổ: 6,5 ữ 7,0 Km/s - Đờng kính: 3,8 mm Máy nổ mìn BMK - 500, đặc tính - Cấp điện ác quy - Điện 650V Đờng kính lỗ khoan: Đờng kính lỗ khoan dk trớc tiên phụ thuộc đờng kính bao thuốc dt khả dễ nạp thuốc vào lỗ khoan Tỷ số d k/dt có ảnh hởng tới mật độ nạp thuốc ảnh hởng tới hiệu nổ phá, theo kinh nghiệm ta chọn dlk = 45 mm, nhằm phù hợp với thiết bị khoan Boomer 352 Các thông số khoan nổ với gơng có ba mặt t ( Gơng tiến sau ): 4.1-Chiều sâu lỗ khoan: Chiều sâu lỗ khoan đợc xác định phụ thuộc vào tốc độ thi công đợc đa v= 90m/tháng Ta tiến hành xác định chiều sâu lỗ khoan theo công thức sau: Trong đó: Lk= vth.Tck/T.(25 ữ 30). Sv: Đỗ Tuấn Trung - Lu Minh Trọng Xây dựng CTN & mỏ K47 Đại học Mỏ - Địa Chất Hà Nội Ta có: Đồ án môn học vth vận tốc đào hầm tháng, 90m/tháng Tck thời gian hoàn thành chu kì, 24h T thời gian làm việc ngày, 24giờ 30 số ngày làm việc tháng,(đối với thi công hầm) hệ số hiệu nổ mìn = 0,9 Lk= 90.24 = 3,3 m 24.30.0,9 4.2 Lơng thuốc nổ đơn vị: Lợng thuốc nổ đơn vị (q) lợng thuốc cần thiết để phá vỡ 1m đất đá nguyên khối, phụ thuộc vào loại thuốc sử dụng, tiết diện gơng đào, tính chất lý đá, Theo N.M.Pakrôvski: q=q1.fc.v.e.kd ;Kg/m3 Trong đó: q1 - lợng thuốc nổ tiêu chuẩn, f=12 hệ số kiên cố đá lấy q1= 1,1 kg/m2 fc -là hệ số kể đến cấu trúc đất đá gơng, với f=12 nên lấy fc=1,1 v- hệ số sức cản đá( gơng bố trí phần trụ) với mặt t v= 1,3 e- hệ số khả công nổ, e=380/P=380/360=1,05 ; P- sức công nổ thuốc nổ sử dụng, P= 360 cm3 Kd- hệ số kể đến ảnh hởng đờng kính thỏi thuốc, Kd=1 Thay số vào ta đợc: q = 1,1.1,1.1,3.1,05.1=1,6 Kg/m3 Lợng thuốc nổ chi phí cho lần nổ Q: Q= q.V Trong đó: -V- thể tích khối đất đá cần nổ; V= l.Ssd , m3 - l- chiều sâu lỗ mìn tính toán, l= 3,3 m - Ssd-Diên tích gơng đào; Ssd= 4.6 - 1= 23 m2 - - hệ số sử dụng lỗ mìn, =0,9 Ta có: Q= 1,6.3,3.23.0,9= 109 kg 4.3 Số lỗ mìn gơng: + áp dụng phơng pháp nổ mìn tạo biên, kết hợp với phơng pháp nổ mìn hàng cho đờng hầm trờng hợp gơng có hai mặt t do, số lỗ mìn gơng chia thành hai nhóm chính: Sv: Đỗ Tuấn Trung - Lu Minh Trọng Xây dựng CTN & mỏ K47 Đại học Mỏ - Địa Chất Hà Nội Đồ án môn học - Nhóm lỗ mìn biên bố trí phía gần biên thiết kế; - Nhóm lỗ mìn hàng bố trí so với lỗ mìn biên; + Số lỗ khoan tạo biên: Số lỗ khoan tạo biên đợc bố trí nhằm cắt đất đá theo biên thiết kế, mà cụ thể tạo gơng bậc dới biên thiết kế đờng hầm, với đất đá vững có hệ số kiên cố f= 12 theo kinh nghiêm khoảng cách lỗ khoan biên 0,5 m Số lỗ mìn biên là: Nb= h -1 = - 1= lỗ 0,5 0,5 Ta có lợng nạp met dài lỗ khoan 0(kg/m) lỗ khoan tạo biên theo hệ số kiên cố đất đá f= 12 0,7 kg/m; lợng thuốc nạp cho lỗ khoan biên là: Qb= Nb 0.ab.l ; kg Trong đó: -Nb- Số lỗ mìn bố trí biên - 0- lợng thuốc nạp m dài 0= 0,7kg/m -ab- hệ số nạp thuốc lỗ mìn biên, ab= 0,65 - l- chiều sâu lỗ mìn biên, l=3,3m Do đó: Qb= 7.0,65.0,65.3,3=9,8 kg; Nh lợng thuốc nổ bố trí lỗ khoan hàng là: Qh= Q- Qb= 109- 9,8= 99,2 kg Ta có số lỗ mìn hàng cần thiết để bố trí hết lợng thuốc lại là: Nh= Qh/ h.l Trong đó: - h- lợng thuốc nạp 1m dài lỗ khoan hàng; h= 0,785.db2 ah.k1 ; kg/m - db- Đờng kính bao thuốc db= 0,032 m - - Mật độ thuốc nổ thỏi thuốc = 1230 kg/m3 - k1- Hệ số phân bố ứng suất phụ thuộc vào hệ số công nổ e, k1=0,95 - ah- Hệ số nạp thuốc ah=0,7 h= 0,785.(0,032)2.12300,7.0,95= 0,66 kg/m; Do ta có số lỗ mìn hàng: Sv: Đỗ Tuấn Trung - Lu Minh Trọng Xây dựng CTN & mỏ K47 10 Đại học Mỏ - Địa Chất Hà Nội Đồ án môn học -m- Hệ số làm gần lỗ khoan, để tăng hiệu phá vỡ đất đá ta lấy m= 0,6 Do ta có: Wh= 0,7.0,66 = 0,7 m 1,6.0.6 5.5 Kết cấu thỏi thuốc sơ đồ đấu kíp: + Số thỏi thuốc lỗ khoan biên cách bố trí; n =qb/ t , thỏi; Trong đó: -qb- lợng thuốc nạp lỗ khoan biên, qb = Qb/ Nb = 9,8/7= 1,4 , kg - t- Trọng lợng thỏi thuốc nạp lỗ mìn biên, t=0,19 kg Ta có số thỏi thuốc lỗ mìn biên là: nb =1,4/0,19= 7,5 thỏi; Để giảm tợng nổ thừa tiết diện thỏi thuốc lỗ mìn biên đợc nạp phân đoạn bua không khí, khoảng cách 0,2m + Số thỏi thuốc lỗ khoan hàng cách bố trí: nh= qh/ t , thỏi; Trong đó: - qh- lợng thuốc nạp lỗ khoan hàng, qh = Qh/Nh =123/54= 2,25kg - t- Trọng lợng thỏi thuốc nạp lỗ mìn hàng, t = 0,19kg nh = 2,25/0,19= 11 thỏi; Bảng Bảng tiêu kinh tế kỹ thuật khoan nổ mìn gơng tiến sau T T 10 11 12 13 14 Đơn vị Chỉ tiêu ( Nội dung ) Loại đá Diện tích gơng hầm Loại thuốc nổ Powergel - 3151 Loại kíp mìn vi sai phi điện EXEL MS Thiết bị khoan Boomer - 352 Máy nổ mìn BMK - 500 Tiến độ đào chu kỳ Hệ số sử dụng lỗ mìn Hệ số thừa tiết diện Chiều sâu lỗ mìn Thể tích đá nổ chu kỳ Tổng số lỗ khoan gơng tiến sau Số lỗ tạo biên/ số lỗ mìn hàng Lợng thuốc nổ đơn vị Sv: Đỗ Tuấn Trung - Lu Minh Trọng m Cái Cái m m m3 Lỗ Lỗ kg/m3 Số lợng Loại I 25 1 0,9 3,3 78 62 7/55 1,8 Xây dựng CTN & mỏ K47 16 Đại học Mỏ - Địa Chất Hà Nội 15 16 17 18 Đồ án môn học Chi phí thuốc nổ chu kỳ đào Lợng thuốc lỗ mìn biên Lợng thuốc lỗ mìn hàng Số kíp nổ chu kỳ kg kg kg Cái 133 9,8 123,2 62 ữ 17 18 ữ 26 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 34 35 44 27 28 29 30 31 32 33 36ữ44 36 37 38 39 40 41 42 43 45ữ 53 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 13 22 31 40 49 58 14 23 32 41 50 59 15 24 33 42 51 60 27 ữ 35 54ữ 62 18 27 36 45 54 10 19 28 37 46 55 11 20 29 38 47 56 12 21 30 39 48 57 16 25 34 43 52 61 17 26 35 44 53 62 Sơ đồ bố trí lỗ khoan guơng tiến truớc tỉ lệ 1: 100 Sv: Đỗ Tuấn Trung - Lu Minh Trọng Xây dựng CTN & mỏ K47 17 Đại học Mỏ - Địa Chất Hà Nội Đồ án môn học Thi công khoan nổ: 6.1- Công tác chuẩn bị lỗ khoan công tác khoan: Trớc khoan lỗ mìn cần có công tác chuẩn bị nh máy khoan, máy cung cấp khí nén, hệ thống treo cáp ống( dẫn nớc, điên ), Phải thờng trực có máy khoan dự phòng máy thi công gặp trục trặc Trớc tiến hành khoan phải nhờ hệ thống trắc địa xác định vị trí tâm gơng, vị trí lỗ khoan đánh dấu sơn đỏ (sáng mầu).Chuẩn bị đầy đủ ánh sáng cao áp vào vị trí gơng khoan Sau kết thúc công tác chuẩn bị tiến hành khoan, máy khoan BOOMER 352, trang bị đầy đủ thiết bị bảo hộ khoan cho công nhân thi công, sau khoan dùng nớc để đẩy phoi khoan, giảm nhiệt độ choòng khoan, tránh phát tia lửa điện Sau khoan phải kiểm tra lại vị trí khoan , chiều sâu, góc nghiêng lỗ khoan theo hộ chiếu khoan 6.2- Công tác nạp, nổ: Trớc nạp thuốc vào lỗ khoan phải chuẩn bị đầy đủ phơng tiện nổ nh máy nổ mìn, kíp nổ, thuốc nổ, gậy nhét thuốc,kiểm tra thổi rửa lỗ khoan lần Khi nạp thuốc tuân thủ quy định nh hộ chiếu khoan nổ mìn với lỗ khoan hàng lỗ khoan biên Thực tế cho thấy phơng pháp nổ mìn kích nổ nghịch cho hiêụ nổ cao kíp nổ thuận thông thờng Công tác nhét thuốc vào lỗ khoan sử dụng gậy đẩy từ từ vào lỗ khoan Các kíp điện đợc đấu ghép dạng nối tiếp, hai đầu dây nối kíp trớc nối vào mạng nổ phải đợc xoắn chập với để kiểm tra II THông gió đa gơng vào trạng tháI an toàn: Thông gió: Sau nổ mìn song ta phải tiến hành công tác thông gió đa gơng vào trạng thái an toàn ta phải sử dụng phơng pháp thông gió cục nhằm làm khí bẩn độc hại trính thi công Ta áp dụng phơng pháp thông gió đẩy Để thông gió hợp lý ta phải tính chọn quạt gió 1.1 Lu lợng không khí cần thiết cung cấp tới gơng hầm: + Theo số lợng ngời làm việc hầm đồng thời: Q1 = 6.N.Kn , m3/ph Trong đó: -Q1- Lu lợng gió cần thiết -N-Số ngời làm việc hầm dự kiến lớn N=20 ngời m3/ph - Là lợng gió cần cho ngời làm hầm kn- Hệ số dự trữ k = 1,3 ữ1,5, ta lấy k = 1,5 Do đó: Q1 = 6.20.1,5 = 180 m3/ph + Theo tốc độ không khí tối thiểu hầm Lấy theo tiêu chuẩn kỹ thuật hầm giao thông : Q2 = 0,2.Sd , m3/s Với: Sd - Diện tích tiết diện đào Sv: Đỗ Tuấn Trung - Lu Minh Trọng Xây dựng CTN & mỏ K47 18 Đại học Mỏ - Địa Chất Hà Nội Đồ án môn học 0,2 m/s - Tốc độ gió nhỏ hầm Q2 = 0,2.116,5 = 23,3m3/s + Theo điều kiện pha loãng khí độc sinh nổ mìn Khi thông gió cho trình nổ mìn ta phải áp dụng sơ đồ thông gió đẩy, Với sơ đồ ta tính theo V.N Voronhin Sd qt l , m3/ph t Trong đó: - t - Thời gian thông gió yêu cầu sau nổ mìn, t = 30 phút - qt - Lợng thuốc nổ chi phí cho m2 gơng hầm Q3 = 7,8 qt = A 132 = = 5,2 , kg/m2 Sd 25 Với: A = 132 kg - Là tổng khối lợng thuốc nổ chu kì - l = 350m- Chiều dài đoạn ống dẫn gió tối đa Vậy: 25 5,2.350 = 600 m3/ph 30 Nh lu lợng khí lớn cần cung cấp vào hầm : Q = Q3 = 575 m3/phút= 600/60= 10 m3/s 1.2 Tính toán ống gió: - Đờng kính ống gió đợc tính theo công thức sau: Q3 = 7,8 d = 0,1 ì Q = 0,1.10 = m 1.3 Tính suất quạt: Trớc tiên để thoả mãn điều kiện lợng gió đa vào gơng ta phảI tiến hành tính toán công suất cần thiết quạt, sở để chọn laọi quạt phù hợp: Qq= P.Q3 , m3/phút Trong đó: - P- Hệ số tổn thất gió đờng ống, với ống gió vải cao su P=1,25 -Q3- Lợng gió cần đáp ứng, Q3= 600 m3/phút Do đó: Qq= 1,25.600= 750 m3/phút Hạ áp tính toán quạt ha: =ht + hd , mm cột nớc Trong đó: - ht- giá trị áp lực tĩnh quạt thông gió tính theo công thức: ht= P.R.Q32 , mm cột nứơc -P- với ống vải cao su P=1,25 Sv: Đỗ Tuấn Trung - Lu Minh Trọng Xây dựng CTN & mỏ K47 19 Đại học Mỏ - Địa Chất Hà Nội Đồ án môn học -R- hệ số tổn thất gió R= 10,4 k : sức cản khí đọng học với ống vải cao su, dài 400 m, đờng kính d0= 1000mm - Q3= 10 m3/s Do đó: ht = 1,25.2,7.102= 337 , mm cột nớc -hd- Giá trị hạ áp động quạt gió: V 2.k hd = 2.g , mm cột nớc -V=Q3/S0=10/0,5=20m/s Tốc độ trung bình luồng gió khỏi ống; S0= 0,5 m2- diện tích ống gió - k = 1,2 kg/m3 - g = 9,81 m/s2- gia tốc trọng trờng Do đó: hd = 20 1,2 = 25 mm cột nứơc 2.9,81 Vởy hạ áp chọn quạt là: h = ht + hd = 337 + 25 = 362 mm cột nớc; Sv: Đỗ Tuấn Trung - Lu Minh Trọng Xây dựng CTN & mỏ K47 20 Đại học Mỏ - Địa Chất Hà Nội Đồ án môn học 2.Tổ chức thông gió đa gơng vào trạng thái an toàn: Sau nổ mìn, lợng khí độc sinh trình nổ tràn lan khắp gơng sau nổ hầm, khí để công tác kiểm tra hay tiếp tục thi công thực hiên cần có khoảng thời gian khoảng 25 phút để thông gió tích cực, hoà loãng đẩy toàn khí độc khỏi đờng hầm Sau thông gió tích cực chế độ thông gió thờng xuyên đợc trì Để công nhân máy móc thiết bị trở lại làm việc gơng lò phải đợc đa vào trạng thái an toàn, với công việc: + Cạy om( nóc,tờng,gơng) + Cạy đá văng xa găm kết cấu chống tạm + Dọn lò xử lí mìn câm + Sửa chữa nối dài ống gió, cáp điện, đào rãnh nớc Sơ đồ bố trí quạt gió: Đợc thể hình vẽ: 10-15m 10m Hình Sơ đồ thông gió đẩy III xúc bốc vận chuyển: Xúc Bốc: Xúc bốc vận chuyển đất đá sau nổ mìn công việc quan trọng nhiều thời gian, việc giới hoá công tác có ý nghĩa lớn trình thi công xây dựng đờng hầm thiết kế Việc lựa chọn thiết bị xúc bốc phải sở khích thớc tiết diện ngang đờng hầm khối lợng đất đá nổ sau chu kỳ tiến gơng Căn vào điều kiện để xúc bốc máy xúc tay gạt có mã hiệu PNB-4 Liên xô cũ sản xuất Bảng : Các thông số kỹ thuật cảu máy xúc tay gạt PNB-4 STT Các thông số Năng suất kĩ thuật Chiều dài Chiều rộng Chiều cao Diện tích gơng đào nhỏ Trọng lợng máy Công suất động Sv: Đỗ Tuấn Trung - Lu Minh Trọng Đơn vị m3/phút mm mm mm m2 Kg Kw Số lợng 10.000 2.700 2000/3600 10,5 34.000 165 Xây dựng CTN & mỏ K47 21 Đại học Mỏ - Địa Chất Hà Nội Đồ án môn học Năng suất thực tế máy xúc tay gạt: Năng suất thực tế máy xúc tay gạt đợc xác định phụ thuộc vào nhiều yếu tố nh: + loại thiết bị máy xúc bốc + tính chất lý đất đá + Cỡ hạt đất đá sau nổ mìn + Công tác tổ chức sản xuất Để máy xúc làm việc liên tục thời gian ngừng nghỉ, đòng thời đờng hầm có chiều rộng trung bình có chiều dài ngắn nên ta sử dụng máy xúc tay gạt Năng suất thực tế máy xúc tay gạt đợc xác định theo công thức: 60 Ptt = k o k r + P k g P kt kt , m3/phút Trong đó: - - Hệ só kể đến cản trở thời gain xúc bốc vận chuyển đât đá = 1,15 -k0- Hệ số nở rời đất đá nổ, k0= 1,2 -kr- Hệ số nở rời phụ đât đá xúc bốc, kr= 1,15 - - Hệ số kể đến độ văng xa đất đá nổ mìn, = 0,15 -kg- Hệ số gảim suất kỹ thuật, kg = 0,25 - Pkt- Năng suất kĩ thuật máy xúc, Pkt = m3/phút Thay giá trị vào công thức ta có: Ptt = 157 m3/phút Thể tích đất đá sau mộy lần nổ là: V= l. Sd , m3 Trong đó: - l- Chiều dài lỗ khoan l =3,3 m - - Hệ số thừa tiết diện, = 1,05 - - Hệ số sử dụng lỗ mìn, = 0,9 -Sd- Diện tích gơng đào, Sd = 25 m2 Do đó: V= 3,3.1,05.0,9.25 = 78 m3; Thời gian cần thiết để xúc bốc hết lợng đất đá nổ tiến độ nổ: T= V k k r 78.1,2.1,15 = = 0,7 h P tt 157 Vận chuyển: Công tác vận chuyển nhân tố quan trọng ảnh hởng lớn tới suất máy xúc, ta chọn ôtô có mã hiệu BM A20C hãng VOLVO Thuỷ Điển sản xuất, với đặc tính sau: Bảng : Thông số kỹ thuật ôtô tự lật BM A20C STT Thông số kĩ thuật Sv: Đỗ Tuấn Trung - Lu Minh Trọng Đơn vị Trị số Xây dựng CTN & mỏ K47 22 Đại học Mỏ - Địa Chất Hà Nội Tải trọng Dung tích thùng Kích thớc Chiều rộng Chiều dài Chiều cao Khi dỡ tải Khi không dỡ tải Bán kính quay Đồ án môn học Kg m3 mm mm mm mm mm mm mm 20000 12 2490 9505 6040 3225 7850 Với thông số kĩ thuật nh vây, ta có số lợt xe cần thiết để vận chuyển hết khối lợng đất đá nổ nh sau: Nôtô = V k r k , lợt; V oto. Trong đó: Do đó: -V- Thể tích đất đá cần vẩn chuyển, V= 78 m3 - - Hệ số chất đầy thùng ôtô, = 0,9 -Vôtô = 12 m3- Dung tích thùng ôtô Nôtô = 78.1,2.1,15 = 10 lợt; 12.0,9 Thời gian chu kỳ vận tải là: Tvt = tc + tct + tkt + td + , phút Trong đó: - tc Thời gian chất tải lên xe, tc =5 phút - tct Thời gain xe chạy có tải, tct = phút - tkt Thời gian xe chạy không tải, tkt = phút - td Thời gian dừng ôtô chu kỳ, td = phút - - Thời gian dừng ôtô chu kỳ, = phút Do đó: Tvt = 16 phút Vởy thời gian công tác vận chuyển là: Tvc = 16 10 = 160 phút= 2,67 (h) IV GIa cố tạm thời: Với đất đá có độ cứng f= 12 số RMR = 85 đất đá đờng hầm sau đào nổ cần gia cố phun bê tông phun để đảm bảo an toàn Quá trình phun bê tông phải đợc thực theo trình tự khoa học,Bê tông đợc phun từ dới lên trên, phun bên sờn hầm Quá trình đợc thực máy phun ALIVA - 500 Bảng 8:Thông số kỹ thuật máy phun bêtông Aliva 500 Sv: Đỗ Tuấn Trung - Lu Minh Trọng Xây dựng CTN & mỏ K47 23 Đại học Mỏ - Địa Chất Hà Nội Đồ án môn học TT Thông số kỹ thuật Đơn vị Số lợng Năng suất phun Cự ly phun ngang ( khô/ớt ) Cự ly phun đứng ( khô/ớt ) Kích thớc: Dài/cao/rộng Trọng lợng Sử dụng máy ép khí Atlascopco GA 123-7,5 Bán kính quay ( vào/ra ) Kích thớc hạt cốt liệu lớn m3/h m m m Tấn ữ 12 300/40 100/30 9/2,9/2,4 15 m mm 3,3/7,1 4ữ6 Chuẩn bị bề mặt phun bê tông: Trớc hết bề mặt bậc dới hầm cần gia cố phải đợc làm khí nén vòi phun nớc ( khối đá biên hầm không bị phong hoá rơi nở phun nớc ), nhằm tạo khả bám dính tốt vữa bê tông khối đá Thực phun bêtông: Các yếu tố ảnh hởng tới chất lợng bêtông phun: -áp lực khí nén sử dụng, áp lực nớc -Tỷ lệ Nớc:xi ( N/X ) vữa bêtông phun -Khoảng cách từ vòi phun tới bề mặt phun -Góc vòi phun -Bề mặt phun -Trình độ công nhân Trong trình phun bêtông, ngời vận hành phun phải có khả giữ áp lực khí mức độ xác áp lực khí thấp làm cho khả dính vữa kém, bêtông phun dễ bị rơi sập; ngợc lại áp lực cao làm tăng lợng bụi đầu vòi phun tỷ lệ rơi vãi tăng ( Trong thực tế phun hiệu khi: áp lực khí nén máy ữ at, áp lực nớc dẫn vào đầu vòi ữ at để đảm bảo bêtông đợc phun bắn vào biên hầm với áp suất không nhỏ ữ at Khoảng cách từ đầu vòi đến mặt phun tối u khoảng 1,5m góc vòi phun tốt 900 Trình tự phun đợc thực từ dới lên đỉnh hầm theo bên biên hầm, nhằm tránh lợng rơi bêtông Bảo dỡng bêtông phun: Ngay sau hoàn thiện, bêtông phun đợc giữ ẩm liên tục ngày Thời gian bảo dỡng ngày đầu sau phun bêtông độ bền nén qui định bêtông phun chỗ đợc xác định theo tiêu chuẩn Xây dựng Biện pháp an toàn thi công phun bêtông: Theo quy phạm an toàn thi công công trình ngầm + Không cho phép ngời nhiệm vụ vào khu vực thi thi công Sv: Đỗ Tuấn Trung - Lu Minh Trọng Xây dựng CTN & mỏ K47 24 Đại học Mỏ - Địa Chất Hà Nội Đồ án môn học + Sau phun không đợc đứng dới lớp bêtông tơi đông cứng hoàn toàn + Ngời tham gia thi công phải có trang thiết bị bảo hộ chuyên dùng ( kính chống bụi, quần áo chống thấm ) + Trong phun phải đảm bảo khoảng cách phun, góc vòi phun, tránh để luồng khí bêtông hớng vào ngời máy móc thiết bị + Khu vực phun phải đợc thông gió, chiếu sáng tốt, phải có hiệu lệnh thống kỹ thuật viên ngời vận hành máy V.Tổ chức thi công hầm: Quá trình đào gia cố hầm phải đợc thực theo trình tự định, nghĩa theo biểu đồ tổ chức chu kỳ Trên sở đó, ngời thực thi công biết trớc khối lợng mà phải làm trình tự thực công việc Nh tăng đợc suất lao động, tận dụng đợc hết khả thiết bị đồng thời đảm bảo an toàn thi công Khối lợng công việc chu kỳ: - Khối lợng công tác khoan lỗ mìn ( Vk ) xác định theo công thức: Vk = N.lk ,m Trong đó: -N - Số lỗ khoan gơng, N = 56 lỗ -Lk - Chiều sâu trung bình lỗ khoan, lk = 3,3 m Do đó: Vk = 56.3,3 = 185 m - Khối lợng công tác xúc bốc ( V tt ): Đợc tính khối lợng đá nở rời sau lần nổ Vtt = 78 m3 - Khối lợng công tác thi công bê tông phun cho chu kỳ gia cố: Với chu kỳ phun 3,3 m Ta có khối lợng bê tông phun là: Vbt = 0,05.15,77.3,3 = 2,6 m3 Số ngời cần thiết để hoàn thành công việc: Tổng số ngời làm việc ca đợc tính toán sở khối lợng công việc không gian làm việc Trong Trờng hợp ta lấy tổng số ngời ca làm việc ngời, phù hợp với khối lợng công việc Theo tổ chức làm việc công việc khoan lỗ mìn đợc thực với công tác gia cố bê tông phun khoan cắm neo Vì bố trí: - Số ngời khoan : ngời - Số ngời đội thợ nạp, nổ mìn: ngời - Số ngời cho công việc xúc bốc, vận tải: ngời ( ngời điều khiển ôtô, ngời điều khiển máy xúc, ngời gom đá ) - Số ngời cho công tác gia cố bêtông phun: ngời - Công tác phụ: ngời Thời gian cần thiết để hoàn thành công việc: Sv: Đỗ Tuấn Trung - Lu Minh Trọng Xây dựng CTN & mỏ K47 25 Đại học Mỏ - Địa Chất Hà Nội Đồ án môn học - Thời gian khoan lỗ mìn: Tk = N.t.1,1 ; phút Trong đó: -N - Số lỗ khoan gơng, N = 56 lỗ 1,1 - Hệ số ngừng nghỉ công nhân - t - Thời gian cần thiết để khoan lỗ, phút t= 1,3.1,5.l 1,3.1,5.3,3 = = 3,2 ; phút n.V k 2.1 Trong đó: -Vk - vận tốc khoan, Vk = m/ph - n - số cần khoan làm việc đồng thời, n = 1,3 - hệ số chuyển lỗ 1,5 - hệ số làm việc đồng thời - l - Chiều sâu trung bình lỗ khoan, l = 3,3 m Tk = 56.3,2.1,1=197 phút = 3,3 h - Thời gian nạp mìn: Tính theo công thức [2] tn = N t t1 56.0,08 = = 0,93 ( ) 56 phút n n 0,8.6 Trong đó: Nt - Số lỗ khoan nạp thuốc, Nt = 56 lỗ t1 - Thời gian nạp lỗ, thờng lấy t1 = 0,04 ữ 0,08 k - Hệ số làm việc đồng thời, k = 0,8 nn - Số ngời nạp mìn, nn = ngời - Thời gian xúc bốc - vận chuyển: Tx = 2,67 h - Thời gian Thực phun bêtông, với suất phun thực tế m3/h ta tính đợc: Tp = 2,6.kp/4 = 2.6.1,5/4= 1h Thời gian làm biên hầm để phun bê tông: 20 phút - Tổng thời gian cho gia cố bêtông phun: 1,3 h Thời gian ngừng nghỉ công tác phụ: + Đo vẽ gơng chuyển máy khoan vào: 30 phút; + Nổ mìn, thông gió: 45 phút; + Cạy om, chuyển máy xúc vào, gom đá: 30 phút; + Chuyển máy xúc ra, đa thiết bị phun bê tông vào: 20 phút; + Giao ca: 15 phút + Thời gian dẫn định vị loại ống: 30 phút + Ngừng nghỉ tính đến hỏng hóc: 30 phút nh tổng thời gian chu kỳ đào xúc đất đá gia cố cho 3,3m đờng hầm là: Thời gian giao ca tgia ca = 30 phút = 0,5 h Thời gian khoan nổ mìn Tk = 3,3 h Thời gian nạp nổ mìn Tn =56 phút = 1h Thời gian thông gió đa gơng vào trạng thái an toàn ttg-at =45phút = 0,75 h Sv: Đỗ Tuấn Trung - Lu Minh Trọng Xây dựng CTN & mỏ K47 26 Đại học Mỏ - Địa Chất Hà Nội Đồ án môn học Thời gian xúc bốc vận chuyển Txb- vc = 3,67 h Thời gian công tác phụ Tp = 1h Thời gian gia cố bê tông phun Tbtp =1,7 h Bảng Chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật xúc bốc, gia cố hầm TT 10 11 12 13 Chỉ tiêu (Nội dung) Máy xúc Ô tô chở đá BM A20C Quạt gió Máy bơm nớc Máy nén khí Máy phun bêtông ALIVA - 500 ống gió ống dẫn khí nén nớc Bóng đèn, 700W Khối lợng bêtông cho 100 m hầm Khối lợng đá cần xúc cho 100 m hầm Dây điện Thiết bị phụ ( máy cắt thép, máy kiểm tra neo, ) Sv: Đỗ Tuấn Trung - Lu Minh Trọng Đơn vị Số lợng Cái Cái Cái Cái Cái Cái m m Cái m3 m3 m Cái 1 1 100 100 20 79 2364 Xây dựng CTN & mỏ K47 27 Đại học Mỏ - Địa Chất Hà Nội Sv: Đỗ Tuấn Trung - Lu Minh Trọng Đồ án môn học Xây dựng CTN & mỏ K47 28 Đại học Mỏ - Địa Chất Hà Nội Sv: Đỗ Tuấn Trung - Lu Minh Trọng Đồ án môn học Xây dựng CTN & mỏ K47 29 Đại học Mỏ - Địa Chất Hà Nội Đồ án môn học Tài liệu tham khảo Phí Văn Lịch, 1976 áp lực đất đá chống giữ công trình ngầm, tập 1,2 Nguyễn Văn Đớc, Võ Trọng Hùng,1997 Công nghệ xây dựng công trình ngầm, tập1 Nguyễn Quang Phích, 2003 Bài giảng thi công công trình ngầm tiết diện lớn Công ty t vấn điện 1- Tổng công ty điện lực Việt Nam, 2003 Tập vẽ thiết kế thi công thuỷ điện Rào Quán Công ty Sông Đà 10- tổng công ty Sông Đà Sổ tay máy xây dựng Ban điều hành dự án hầm đờng qua đèo Hải Vân- gói 1B Báo cáo dự án Sv: Đỗ Tuấn Trung - Lu Minh Trọng Xây dựng CTN & mỏ K47 30 [...]... trong hầm Lấy theo tiêu chuẩn kỹ thuật hầm giao thông thì : Q2 = 0,2.Sd , m3/s Với: Sd - Diện tích tiết diện đào Sv: Đỗ Tuấn Trung - Lu Minh Trọng Xây dựng CTN & mỏ K47 18 Đại học Mỏ - Địa Chất Hà Nội Đồ án môn học 0,2 m/s - Tốc độ gió nhỏ nhất trong hầm Q2 = 0,2.116,5 = 23,3m3/s + Theo điều kiện pha loãng khí độc sinh ra do nổ mìn Khi thông gió cho quá trình nổ mìn thì ta phải áp dụng sơ đồ thông. .. Hà Nội Đồ án môn học 2.Tổ chức thông gió và đa gơng vào trạng thái an toàn: Sau khi nổ mìn, lợng khí độc sinh ra trong quá trình nổ sẽ tràn lan trên khắp gơng sau nổ và trong hầm, khí đó để công tác kiểm tra hay tiếp tục thi công có thể thực hiên thì cần có khoảng thời gian khoảng 25 phút để thông gió tích cực, hoà loãng và đẩy toàn bộ khí độc ra khỏi đờng hầm Sau khi thông gió tích cực chế độ thông. .. thi công Ta áp dụng phơng pháp thông gió đẩy Để thông gió hợp lý thì ta phải tính chọn quạt gió 1.1 Lu lợng không khí cần thiết cung cấp tới gơng hầm: + Theo số lợng ngời làm việc trong hầm đồng thời: Q1 = 6.N.Kn , m3/ph Trong đó: -Q1- Lu lợng gió sạch cần thiết -N-Số ngời làm việc trong hầm dự kiến lớn nhất N=20 ngời 6 m3/ph - Là lợng gió sạch cần cho 1 ngời làm trong hầm kn- Hệ số dự trữ k = 1,3 ữ1,5,... đặc tính sau: Bảng : Thông số kỹ thuật của ôtô tự lật BM A20C STT Thông số kĩ thuật Sv: Đỗ Tuấn Trung - Lu Minh Trọng Đơn vị Trị số Xây dựng CTN & mỏ K47 22 Đại học Mỏ - Địa Chất Hà Nội 1 2 3 4 Tải trọng Dung tích thùng Kích thớc Chiều rộng Chiều dài Chiều cao Khi dỡ tải Khi không dỡ tải Bán kính quay Đồ án môn học Kg m3 mm mm mm mm mm mm mm 20000 12 2490 9505 6040 3225 7850 Với các thông số kĩ thuật... địa xác định vị trí tâm gơng, các vị trí lỗ khoan và đánh dấu bằng sơn đỏ (sáng mầu).Chuẩn bị đầy đủ ánh sáng cao áp vào vị trí gơng khoan Sau khi kết thúc công tác chuẩn bị thì tiến hành khoan, máy khoan BOOMER 352, trang bị đầy đủ thiết bị bảo hộ khoan cho công nhân thi công, sau khi khoan dùng nớc để đẩy phoi khoan, giảm nhiệt độ choòng khoan, tránh phát tia lửa điện Sau khi khoan phải kiểm tra lại... thuận thông thờng Công tác nhét thuốc vào lỗ khoan sử dụng gậy đẩy từ từ vào các lỗ khoan Các kíp điện đợc đấu ghép dạng nối tiếp, hai đầu dây nối kíp trớc khi nối vào mạng nổ phải đợc xoắn chập với nhau để kiểm tra II THông gió và đa gơng vào trạng tháI an toàn: 1 Thông gió: Sau khi nổ mìn song ta phải tiến hành công tác thông gió đa gơng vào trạng thái an toàn ở đây ta phải sử dụng phơng pháp thông. .. IV GIa cố tạm thời: Với đất đá có độ cứng f= 12 và chỉ số RMR = 85 thì đất đá của đờng hầm sau đào nổ chỉ cần gia cố phun bê tông phun để đảm bảo an toàn Quá trình phun bê tông phải đợc thực hiện theo 1 trình tự khoa học,Bê tông đợc phun từ dới lên trên, và phun đều 2 bên sờn của hầm Quá trình này đợc thực hiện bằng máy phun ALIVA - 500 Bảng 8 :Thông số kỹ thuật máy phun bêtông Aliva 500 Sv: Đỗ Tuấn Trung... Hà Nội Đồ án môn học TT Thông số kỹ thuật Đơn vị Số lợng 1 2 3 4 5 6 7 8 Năng suất phun Cự ly phun ngang ( khô/ớt ) Cự ly phun đứng ( khô/ớt ) Kích thớc: Dài/cao/rộng Trọng lợng Sử dụng máy ép khí Atlascopco GA 123-7,5 Bán kính quay ( vào/ra ) Kích thớc hạt cốt liệu lớn m3/h m m m Tấn 9 ữ 12 300/40 100/30 9/2,9/2,4 15 m mm 3,3/7,1 4ữ6 1 Chuẩn bị bề mặt phun bê tông: Trớc hết bề mặt của bậc dới hầm cần... Địa Chất Hà Nội Đồ án môn học + Sau khi phun không đợc đứng dới lớp bêtông tơi cho đến khi nó đã đông cứng hoàn toàn + Ngời tham gia thi công phải có trang thiết bị bảo hộ chuyên dùng ( kính chống bụi, quần áo chống thấm ) + Trong khi phun phải đảm bảo khoảng cách phun, góc vòi phun, tránh để luồng khí bêtông hớng vào ngời và máy móc thiết bị + Khu vực phun phải đợc thông gió, chiếu sáng tốt, phải có... 53 16 24 32 40 48 56 Sơ đồ bố trí lỗ khoan trên guơng tiến sau tỉ lệ 1: 100 SƠ Đồ đấu kíp nối tiếp Dây truyền nổ kíp Visai phi điên Hình 4 sơ đồ đấu kíp 5 Các thông số khoan nổ với gơng có hai mặt t do ( gơng tiến trớc) 5.1-Chiều sâu lỗ khoan: Chiều sâu lỗ khoan đợc xác định phụ thuộc vào tốc độ thi công đợc đa ra v= 90m/tháng Ta lấy chiều sâu lỗ khoan nh với gơng hai mặt tự do l=3,3m 5.2 -Lơng thuốc ... Trong đó: - R- bán kính vòm, m - h- chiều cao tờng, m - B- chiều rộng hầm, m Với đờng hầm có tiết diện lớn nh vậy, máy thiết bị thi công không đảm bảo bao quát đựơc toàn chiều rộng đờng hầm, thời... lần nổ Q: Q= q.V Trong đó: -V- thể tích khối đất đá cần nổ; V= l.Ssd , m3 - l- chiều sâu lỗ mìn tính toán, l= 3,3 m - Ssd-Diên tích gơng đào; Ssd= 4.6 - 1= 23 m2 - - hệ số sử dụng lỗ mìn, =0,9... kg Trong đó: -Nb- Số lỗ mìn bố trí biên - 0- lợng thuốc nạp m dài 0= 0,7kg/m -ab- hệ số nạp thuốc lỗ mìn biên, ab= 0,65 - l- chiều sâu lỗ mìn biên, l=3,3m Do đó: Sv: Đỗ Tuấn Trung - Lu Minh Trọng

Ngày đăng: 26/04/2016, 11:08

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Biện pháp thi công

  • Biện pháp chống giữ

  • Nói chung không cần chống hoặc chỉ cần

    • Bảng . Chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật xúc bốc, gia cố hầm.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan