đồ án môn học Xây dựng ctn dân dụng và công nghiệp đề tài : thiết kế thi công đờng hầm với các thông số và yêu cầu: - Đờng hầm đào từ cửa hầm theo hớng dốc lên, độ dốc 30/00 - Hình dạng
Trang 1đồ án môn học
Xây dựng ctn dân dụng và công nghiệp
đề tài : thiết kế thi công đờng hầm với các thông số và yêu cầu:
- Đờng hầm đào từ cửa hầm theo hớng dốc lên, độ dốc 30/00
- Hình dạng tiết diện ngang đào của đờng hầm: hình vòm tờng thẳng
- Kích thớc: Bán kính vòm R= 4 m, chiều cao tờng H= 3 m;
- Khoảng cách từ gơng tới cửa hầm L= 500 m
- Phá vỡ đất đá bằng phơng pháp nổ mìn tạo biên, thuốc nổ P3151( hoặcP.113), kíp vi sai phi điện
- Kết cấu chống tạm trong thi công:neo BTCT kết hợp bê tông phun
- Kết cấu chống cố định: vỏ BTCT liền khối dày 30 cm, M300
- Tiến độ đổ Bê tông: 100 ữ 120 m/ tháng
- Đờng hầm thay đổi qua đá có hệ số kiên cố f= 6, RMR = 50 Tốc độ
đào theo yêu cầu v=70 m/ tháng
Chơng i: cơ sở dữ liệu phục vụ thiết kế Thi công công trình
1.Yêu cầu thiết kế
Thiết kế thi công đờng hầm với các thông số và yêu cầu:
- Đờng hầm đào từ cửa hầm theo hớng dốc lên, độ dốc 30/00
- Hình dạng tiết diện ngang đào của đờng hầm: hình vòm tờng thẳng
- Kích thớc: Bán kính vòm R= 4 m, chiều cao tờng H= 3 m;
- Khoảng cách từ gơng tới cửa hầm L= 500 m
Trang 2- Phá vỡ đất đá bằng phơng pháp nổ mìn tạo biên, thuốc nổ P3151( hoặcP.113), kíp vi sai phi điện.
- Kết cấu chống tạm trong thi công:neo BTCT kết hợp bê tông phun
- Kết cấu chống cố định: vỏ BTCT liền khối dày 30 cm, M300
Yêu cầu nội dung:
- lựa chọn sơ đồ công nghệ thi công, thiết bị thi công
- đánh giá mức độ ổn định không chống của đờng hầm từ đó làm cơ sở
tổ chức công tác đào và chống tạm,chọn chiều dài tiến gơng hợp lý
- Thiết kế hộ chiếu, tổ chức thi công khoan nổ mìn phá vỡ đất đá;
- tính toán các công tác phụ phục vụ thi công :xúc bốc, vận tải, thônggió
- tính toán, tổ chức thi công kết cấu chống tạm bằng neo BTCT + Bêtông phun
- Tổ chức thi công kết cấu chống cố định
- Lập biểu đồ tổ chức chu kỳ đào – chống tạm, chống cố định
- Xây dựng dự toán thi công CTN
2 Điều kiện cơ học khu vực bố trí công trình :
Đờng hầm đào qua đá có hệ số kiên cố f = 6, RMR = 50 Tốc độ đào yêu cầu
v = 70 m/ tháng
chơng ii: tính toán kết cấu chống giữ cho công trình ngầm
II.1 Đánh giá mức độ ổn định không chống cho công trình ngầm.
Đánh giá thời gian ổn định không chống của khối đất đá xung quanhcông trình là công tác quan trọng ảnh hởng tới tiến độ thi công và cả thờigian ổn định khối đất đá.Theo tiêu chuẩn đánh giá khối đá của Bieniawskithì thời gian ổn định không chống của đờng hầm phụ thuộc vào rất nhiềuyếu tố quan trọng:
+Yếu tố phong hóa
+ Các thành phần ứng suất nguyên sinh và ứng suất thứ sinh
+ Sự thay đổi các thành phần ứng suất
+ ảnh hởng của đờng phơngvà góc dốc khe nứt
+ tác động nổ mìn
Trên cơ sở thông số đầu bài đa ra thì công trình đào qua lớp đất đá có
f = 6 và chỉ số RMR= 50.Theo biểu đồ: Mối liên hệ giữa giá trị RMR vớithời gian ổn định không chống Bieniawski (1979) [I], thì công trình ngầmcủa ta có chiều dài ổn định không cần chống khoảng 85 giờ
Trang 3Hình 1: Mối liên hệ giữa giá trị RMR với thời gian ổn định khung chống.
II.2.Tính toán kết cấu chống tạm cho công trình ngầm.
Kết cấu chống tạm cho đờng hầm căn cứ chủ yếu vào điều kiện ổn định
tự nhiên của khối đá, tức là căn cứ vào độ bền, độ nứt nẻ, điều kiện địa chấtthuỷ văn, điều kiện lu không của đờng hầm Với khối đá có độ ổn định trungbình và lớn, ít dịch chuyển hoặc dịch chuyển vào phần trống công trình thìkết cấu gia cố có tính hiệu quả và kinh tế nhất là neo bê tông cốt thép kết hợp
bê tông phun, ngợc lại với khối đá mềm yếu, nứt nẻ lớn, thời gian ổn địnhkhông chống ngắn, dịch chuyển lớn, dễ xập lở cần có các biện pháp gia cốnhanh chóng với kết cấu có tính bền vững và chịu tải tức thời nh : kết cấuthép, vỏ chống bê tông, bê tông cốt thép cố định
Theo đề bài ra thì công trình đào qua đất đá có f= 6, RMR=50 đất
đá có độ ổn định trung bình thì kết cấu chống tạm hiệu quả nhất là neoBTCT kết hợp với Bê tông phun Vì loại kết cấu chống này mang nhiều đặctính u việt, nổi bật là phát huy đợc khả năng tự mang tải của khối đá Ta lựachọn thép làm neo có số hiệu là: AII, φ22, có cờng độ chịu kéo tính toán Ra=
2800 kG/cm2 Đờng kính lỗ khoan là 42 mm
II.2.1.Tính toán kết cấu neo.
* Tính toán chiều dài thanh neo.
Trang 4lk_ chiều dài đuôi neo nhô mặt lộ, lk=0,1 m.
b_ chiều cao vòm phá hủy,
f
htg a b
h_ chiều cao tờng, h= 7 m
φ_ góc ma sát trong của đất đá, φ=arctg(f)= arctg(6)=80,50
6
) 2
5 , 80 45 ( 7
*Tính toán khả năng mang tải của thanh neo
+ Tải trọng giới hạn tác dụng lên neo theo điều kiện kéo đỉnh neo:
P1= Ra.Fc
Trong đó:
Ra- giới hạn bền kéo của vật liệu làm neo, Ra= 2800 KG/cm2=28000 T/m2
Fc- diện tích mặt cắt ngang của thanh neo, với thép Φ 22 AII, Fc=0,00038 m2.Thay số vào ta có : P1=28000.0,00038=10,64 T
+ theo điều kiện kéo thanh neo ra khỏi chất dính kết:
P2= π.dn.τn-dk.ltt kz.klvz, T
Trong đó:
dn- đờng kính thanh neo , dn=22 mm=0,022 m
ltt- chiều sâu tính toán của phần neo thanh neo trong chất dính kết,
ltt = 0,7m
τn-dk- độ bền cắt của neo trong chất dính kết , τn-dk=600T/m2
kz- hệ số điều chỉnh chiều dài khóa neo, kz=0,55
klvz- hệ số điều kiện làm việc khóa neo, klvz=0,9
lz- chiều dài khóa neo, lz= 0,7 m
kz- hệ số điều chỉnh chiều dài khóa neo, kz=0,55
klvz- hệ số điều kiện làm việc khóa neo, klvz= 0,9
thay số vào ta có: P3= π.0,042.400.0,7.0,55.0,9 = 18,27 T
Khả năng mang tải của neo đợc lấy theo giá trị nhỏ nhất trong 3 giá trịtính đợc theo 3 điều kiện trên
Do vậy khả năng mang tải của neo là : Pn= Min( P1, P2, P3 ) = 10,64 T
*tính khoảng cách giữa các neo:
Khoảng cách giữa các neo a1 theo phơng dọc và phơng ngang của phầnvòm thớng lâý giá trị nhỏ nhất trong 3 giá trị sau
+ theo khả năng mang tải của neo:
Trang 5
t k
a
k l
p a
.
64 , 10
.
3 3
2 = γ
Trong đó :
ln- chiều dài thanh neo, ln= 2,1 m
f- hệ số kiên cố của đất đá, f=6
thay sô vào ta có :
1 , 45
76 , 0 7 , 2
6 3 3
1 , 2
.
f
l k l
76 , 0 7 , 2 3 , 0 1 , 2
= π
v
Trang 6Tuy nhiên số lợng neo là một số nguyên dơng nên ta chọn số neo trongmột vòng là Nv= 10 neo, bố trí neo chỉ trong phần vòm Phần tờng của côngtrình tơng đối ổn định khi nằm trong đá cứng f=6 , nên ta không cần bố tríneo chống tạm tại tờng.
II.2.2 kết cấu Bê tông phun.
Hiện nay bêtông phun là một kết cấu chống giữ đợc sử dụng tơng đốirộng rãi trong quá trình thi công công trình ngầm, nó có thể làm việc độc lậphoặc kết hợp với các kết cấu chống khác nh neo, lới thép, sợi thép
Theo Mostkov đối với các đờng hầm tiết diện hình vòm thì chiều dày
bêtông phun có thể xác định trên nền tảng của lý thuyết uốn của những tấmbản vuông, và đợc xác định theo công thức:
p
a
R m
P a k d
.
= ; m
Trong đó:
a- khoảng cách giữa các neo, a= 1,5 m
k-hệ số khi dùng Bê tông phun kết hợp neo, k=0,25
Pa – tải trọng đứng tại đỉnh vòm
m- hệ số làm việc của neo và bê tông phun, m=0,75
Rp- giới hạn bền kéo của bê tông phun, lấy bằng 1,5 lần giới hạn bền kéo của
bê tông thờng, với bê tông phun M300 thì Rp= 170.1,5=255 T/m2
Thay các giá trị vào ta có:
255 75 , 0
76 , 0 7 , 2 5 , 1 25 ,
Bê tông phun dày 4cm
Hình 2.1: Hộ chiếu chống tạm
Tỷ lệ 1:200
Trang 7Hình 2.2 Kết cấu thanh neo
Tỉ lệ 1: 20
II.3.Kết cấu chống cố định.
Vỏ BTCT liền khối dày khối dày 30 cm M300
Chơng III thiết kế tổ chức thi công
Công trình ngầm
III.1.lựa chọn sơ đồ tổ chức thi công trên mặt cắt ngang.
Hiện nay khi xây dựng công trình ngầm nh đờng hầm giao thông, các ờng hầm trong mỏ, đờng hầm dẫn nớc cho nhà máy thuỷ điện, có rất nhiềuphơng pháp phân chia các sơ đồ công nghệ thi công Việc lựa chọn sơ đồcông nghệ thi công có ý nghĩa rất quan trọng trong việc nâng cao tốc độ đào
Trang 8đ-hầm, giúp chúng ta bố trí công việc một các nhịp nhàng giảm thời gianngừng nghỉ của máy móc, thiết bị và các công việc tới mức thấp nhất, kinh tếnhất.
Với đờng hầm thi công có diện tích khá lớn:
d
Diện tích tiết diện đào (Sd = 49,12m2), với độ ổn định RMR 50 thời gian
ổn định không chống của khối đá khá lớn 4 ngày ta có thể thi công toàn tiếtdiện, và ta có thể tiến hành thi công theo sơ đồ nối tiếp toàn phần Hầm đợc
đào và gia cố tạm suốt chiều dài sau đó ta mới tiến hành chống cố định Sơ
đồ này có u điểm, công tác tổ chức đơn giản và có thể đẩy nhanh tiến độ đào
Để phá vỡ đất đá ta dùng phơng pháp khoan nổ mìn ở đây ta dùng
ph-ơng pháp nổ mìn tạo biên
Thiết bị khoan ta chọn máy khoan BOOMER 352
Bảng 3.1 Đặc tính kỹ thuật của máy khoan BOOMER 352
Trang 9Chiều cao mm 3100
III.2.tính toán các thông số khoan nổ mìn.
III.2.1.chọn thuốc nổ
Việc lựa chọn thuốc nổ cho phù hợp là một trong những yếu tố cơ bản
ảnh hởng đến hiệu quả công tác khoan nổ mìn, ở đây ta chọn thuốc nổ P3151Thông số kỹ thuật của thuốc nổ P 3151:
+ Đờng kính thỏi thuốc: db =25- 32 mm
+ Chiều dài thỏi thuốc: l = 200mm+ Trọng lợng 1 thỏi: G1 = 0,12- 0,19 kg+ Sức công nổ thờng lấy: p = 360 cm3
Đặc tính kỹ thuật:
- Dây tín hiệu EXEL: màu hồng
- Đờng kính ngoài: 3 mm
- Độ bền kéo tối thiểu: 45 kgF
- Độ dài tiêu chuẩn (m): 3,6; 4,9; 6,1; 9
- Thời gian vi sai tiêu chuẩn
Đặc tính kỹ thuật dây nổ PowerplexTM5:
- Màu vàng phủ sáp với 2 dải đen
- Độ bền kéo tối thiểu: 90 kgF
để phù hợp với thiết bị khoan ta chọn dk= 45mm
Trang 10III.2.4.Các thông số khoan nổ.
III.2.4.1.chiều sâu lỗ khoan
Chiều sâu lỗ khoan đợc xác định theo tiến độ thi công và phụ thuộctrang thiết bị thi công Ta tổ chức ngày làm 3 ca, mỗi ca 8 giờ Để đơn giảnhoá công tác phân bố nhân lực trong một ca ta lấy thời gian của một chu kỳbằng thời gian của một ca làm viêc
Tiến độ thi công yêu cầu là 70m/tháng thì tiến độ thi công trong một ngày là:
Ttd = 70/26 = 2,7 m
26- số ngày làm việc trong tháng
Với hệ số sử dụng lỗ mìn η = 0,9 suy ra:
m
T
9 , 0
3 =
=
= η
III.2.4.2.lợng thuốc nổ đơn vị
Lợng thuốc nổ đơn vị (q) là lợng thuốc cần thiết để phá vỡ 1m3 đất đánguyên khối, phụ thuộc vào loại thuốc sử dụng, tiết diện gơng đào, tính chấtcơ lý của đá,
Theo N.M.Pakrôvski:
q=q1.fc.v.e.kd ;Kg/m3
Trong đó:
q1 -lợng thuốc nổ tiêu chuẩn, q1=0,1.f (Kg/m3)
f- hệ số kiên cố của đất đá,q1=0,1.6=0,6 ( kg/m3)
fc -là hệ số kể đến cấu trúc của đất đá trong gơng,
với RMR=50 ta lấy fc=1,3
v- là hệ số sức cản của đất đá, Theo GS Pocrovxki N.M thì với
Sđ > 20m2 thì v = 1,2ữ1,5 ; chọn v = 1,5
e- là hệ số khả năng công nổ, e=380/P=380/360=1,05 ;
P- sức công nổ của thuốc nổ sử dụng, P= 360 cm3
kd-hệ số kể đến ảnh hởng của đờng kính thỏi thuốc, kd=1,1
8 =
=
Trang 11Vậy lợng thuốc nổ đơn vị q đợc lấy theo giá trị lớn nhất ở 3 giá trị đợctính ở trên , q = 1,35 kg/m3
III.2.4.3.Số lợng lỗ khoan
Theo kinh nghiệm, số lỗ khoan có thể xác định theo công thức:
N = 38 + 1,4.Sd = 38 + 1,4.55 ≈ 115 lỗ
1 Số lợng các lỗ mìn đột phá, Ndp
Chọn sơ đồ nổ đột phá song song lỗ lớn gồm một lỗ khoan lớn
∅ = 102mm ở giữa, các lỗ mìn đột phá nạp thuốc có đờng kính 45mm bố tríxung quanh theo vị trí nh sơ đồ thiết kế đột phá
a
1 B
2 B
ta dừng lại với 3 ô vuông đột phá
Trang 12( − )+1
=
b
B P
6 , 8 11 ,
6 ,
Q = q V = q.Sd.Ltb , kgTrong đó:
V _ Thể tích đá nổ ra sau một chu kỳ, m3
Q = 1,35 55 3 ≈ 222,75 kg
•Lợng thuốc nổ trung bình cho mỗi lỗ khoan là:
qtb = Q/N = 193/115= 1,93 kg1.Lợng thuốc nổ cần dùng cho các lỗ mìn đột phá, Qdp
Qdp = qdp.Ndp ,kgVới:
qdp _ lợng thuốc nổ cần dùng cho mỗi lỗ mìn đột phá, thờng qdp lấytăng 20% so với qtb
Qdp = 1,2.1,93.12 = 27,79 kg
Số thỏi thuốc cần sử dụng cho một lỗ mìn đột phá, ntp
12 19 , 0
31 , 2 19 ,
(0,19 _ trọng lợng thỏi thuốc sử dụng)
Lợng thuốc nổ thực tế cần sử dụng cho vùng đột phá, Qdpt
Qdpt = 12.12.0,19 = 27,36 kg
2 Lợng thuốc nổ cần dùng cho vùng phá và vùng nền, Qpn
Qpn = qp.(Np + Nn) = 1,93.(56 + 12) = 131,24 kg(qp _ Lợng thuốc nổ cần dùng cho mỗi lỗ mìn phá hay cho một lỗ mìnnền, thờng lấy bằng qtb)
Số thỏi thuốc cần sử dụng cho một lỗ mìn phá hay cho một lỗ mìn nền, np
10 19 , 0
93 , 1 19 ,
Trang 13Qb= qb.Nb = 0,8.1,93.37 = 57,128 kg(qb _ Lîng thuèc næ cÇn dïng cho mçi lç m×n biªn, thêng lÊy gi¶m 20% sovíi qtb)
sè thái thuèc cÇn sö dông cho mét lç m×n biªn, np
8 19 , 0
93 , 1 8 , 0 19 ,
5 23
2 8
9
12
33 32 31 30
29
28 26
35 36 37 38 39 40
43 44 45
47 48
68 67
65 64 63 62 61 60
59 58
57 56 55 54 53
90 89
88 87 86 85 84
83 82 81 80 79 78 77 76 75 74 73 72 71 70 115 114 113 112 111 110 109 108 107 106 105 104 103
10
66
27
46 13
Trang 14Hình 3.1 Sơ đồ bố trí lỗ mìn
Tỷ lệ 1: 100
Bua mìn Phân đoạn không khí
100 Kíp nổ phi điện
Hình3.2 Cấu trúc lợng nạp
Tỷ lệ 1: 50
Trang 159 Khối lợng đá nguyên khối một chu kỳ, V m3 163,35
Trớc khi khoan các lỗ khoan ta sử dụng máy kinh vĩ, tia laze để xác
định chiều cao và hớng của đờng hầm sau đó định vị tâm của đờng hầm, định
vị các lỗ khoan trên gơng và phân bố các vòng khoan, các lỗ khoan và vòngbiên đợc đánh dấu bằng sơn khác màu và sơn sáng màu Để tránh nhầm lẫn
và giảm thời gian khoan ta đánh dấu vị trí theo từng vòng lỗ mìn
Việc tổ chức khoan các lỗ mìn trên gơng với các máy khoan hiện đại
có độ chính xác cao và không gặp khó khăn đáng kể Nhờ điều khiển bằng
hệ thống thuỷ lực mà việc di chuyển cần khoan, mũi khoan đến vị trí lỗkhoan dễ dàng Do hệ thống lấy phoi khoan của máy khoan bằng nớc nênkhông gây bụi đáng kể ở gơng hầm, do vậy không cần biện pháp chống bụi
đặc biệt
III.2.6.2 Công tác nạp nổ
Trớc khi nạp các thỏi thuốc vào lỗ khoan phải làm sạch các lỗ khoan,sau đó tiến hành nạp từng thỏi thuốc Do các lỗ mìn có các loạithỏithuốckhác nhau do đó phải phân nhóm loại thuốc của từng nhóm lỗ mìnriêng biệt và phân nhóm nạp khác nhau, tránh công việc loại thuốc bị chồngchéo lên nhau gây mất thời gian và làm sót lỗ mìn Có thể tiến hành nạp từbiên hầm nạp vào kết hợp nạp từ trong vòng đột phá ra Thỏi thuốc có kíp chỉ
đợc chuẩn bị tại gơng và nạp hết sức cẩn thận ở đây cùng phơng pháp kích
nổ nghịch, do vậy thỏi thuốc có kíp đợc nạp trớc tiên, tiếp đến là các thỏithuốc khác Cuối cùng tiến hành nạp bua cho lỗ mìn Bua mìn đợc làm bằng
đất sét và cát
III.2.6.3 Công tác an toàn khi nạp nổ
Tại gơng đang tiến hành nạp thuốc nổ và chuẩn bị nổ mìn phải có tínhiệu và ngời gác ở các phía để đảm bảo an toàn cho công tác nổ mìn Trongkhi tiến hành nổ mìn tất cả các đầu dây kíp trớc khi đấu vào nhau phải đợcxoắn chập hai đầu và cách li khỏi đất đá, các thiết bị nguồn điện, máy nổmìn
Trang 16Tất cả các cán bộ và công nhân tiến hành công tác nạp nổ mìn phải cóchứng chỉ đào tạo về công tác nổ mìn.
Trong thời gian nạp và nổ mìn thì nguời và máy móc không liên quan
đến công tác nổ mìn phải đợc đa ra vị trí an toàn Sau khi tiến hành xongcông tác nạp mìn, chỉ huy nổ mìn phải đi kiểm tra lại toàn bộ gơng lần cuối,nếu đảm bảo an toàn mới tiến hành đấu mạng chính và cho nổ mìn
Sau khi nổ mìn phải tiến hành thông gió khoảng 30 phút, chỉ huy nổmìn đi kiểm tra kết quả nổ, trờng hợp phát hiện lỗ mìn câm thì có biện pháp
xử lý ngay Sau đó tiến hành công tác chọc om đa gơng vào an toàn
III.3 Thông gió và đa gơng vào trạng thái an toàn.
*Sơ đồ thông gió:
Khi đào hầm bằng phơng pháp khoan nổ mìn lợng khí độc sinh ra docác trang thiết bị thi công và do quá trình nổ mìn là rất lớn, do vậy để đảmbảo môi trờng làm việc ta phải tiến hành thông gió Ta lựa chon sơ đồ thônggió đẩy.Gió sạch từ ngoài vào gơng qua ống gió, ở đây ta sử dụng ống mềmbằng vải cao su
ống gió
Quạt gió 2
2
Hình 3.3 Sơ đồ thông gió đẩy.
III.3.1 Tính lợng gió cần thiết phải đa vào gơng lò
1.Tính lợng gió theo điều kiện số ngời làm việc đông nhất
Lợng gió này đợc tính theo công thức:
Trang 17Khi thông gió cho quá trình nổ mìn ta sử dụng sơ đồ thông gió đẩy.Với sơ đồ này ta tính theo V.N.Voronhin :
Sđ - tiết diện đào, Sđ = 49,12 m2
t - thời gian thông gió tích cực sau khi nổ mìn, t = 30 phút
qtn - lợng thuốc nổ chi phí cho 1m2 đờng lò
Atn - tổng khối lợng thuốc phải nạp trên gơng, Atn=172,4 kg
l - chiều dài của đờng hầm cần thông gió, l = 500 m
Thay số: Q4 = 7,8 3 3 , 5 500 2
30
12 ,
49 = 1221,5 m3/phút = 20,3 m3/s
3.Tính lợng gió theo điều kiện công suất động cơ điezen hoạt động
Dự tính có 1 máy xúc TORO 400D và 3 xe MOAZ là có sử dụng độngcơ Diezen nhng chỉ có 1 xe MOAZ có thể hoạt động trong hầm
Q2 = 4,5.∑Pt
Trong đó:
4,5 - định mức không khí cấp cho hầm theo tiêu chuẩn kĩ thuật 02350
∑Pt – tổng công suất các thiết bị dự kiến có sử dụng động cơ Diezen
∑Pt = Pxúc + Pôtô = 158 + 140 = 298 kw
Pxúc – công suất của máy xúc TORO 400D, Pxúc = 158 kw
Pôtô - công suất của xe MOAZ, Pôtô = 140 kw
Vậy : Q2 = 4,5 298 = 1341 (m3/phút) = 22,35 m3/s
4 Tính lợng gió theo điều kiện tốc độ gió tối thiểu
Lấy theo tiêu chuẩn kỹ thuật hầm giao thông thì : Q3 = 0,2.Sđ
Trong đó:
Sđ - tiết diện đào Sđ= 49,12 m2
0,2 m/s – tốc độ gió nhỏ nhất trong hầm
Q3 = 0,2.49,12 = 9,82 m3/s
Lợng gió cần thiết phải đa vào gơng lò đợc lấy theo giá trị lớn nhất tính
ở trên.Ta thấy Max (Q1,Q2,Q3,Q4) = Q2 = 22,35 m3/s
⇒ Qg = Q2 = 22,35 m3/s
III.3.2 Chọn ống gió
Đờng kính của ống gió đợc tính theo công thức sau:
d0 = 0 , 1 ìQ = 0 , 1 22 , 35 = 1 , 5 m
Ta chọn ống gió là ống gió mềm có đờng kính là 1200 mm
III.3.3 Tính năng suất và hạ áp của quạt gió