Chương II. §9. Thực hành ngoài trời

7 245 5
Chương II. §9. Thực hành ngoài trời

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ĐỀ TÀI: MỘT SỐ KINH NGHIỆM ĐỂ DẠY TỐT TIẾT THỰC HÀNH NGOÀI TRỜI MÔN HÌNH HỌC LỚP 9 I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Hiện nay chúng ta đã thực hiện chương trình đổi mới phương pháp giảng dạy được 07 năm. Sách giáo khoa mới phân phối chương trình theo su hướng tăng cường kỹ năng vận dụng sáng tạo kiến thức đã học vào thực tế cuộc sống, tăng tính độc lập tư duy sáng tạo kết hợp với hoạt động tập thể để phát hiện kiến thức mới. Tuy nhiên do điều kiện thời gian, đặc thù bộ môn, nên trong quá trình tập huấn về đổi mới phương pháp dạy học, các giáo viên chỉ được tập huấn về phương pháp chứ không được tập huấn về cách sử dụng đồ dùng dạy học như thế nào cho hiệu quả. Vì vậy, đa số giáo viên chỉ biết cách sử dụng qua nghiên cứu trong sách hướng dẫn, như vậy có những kỹ năng sử dụng một số loại thước cấp về giáo viên chưa nắm vững. Điều này rất quan trọng và ảnh hưởng lớn đến kết quả đo cũng như niền tin của học sinh đối với kiến thức đã học. Qua thời gian giảng dạy lớp 9, khi gặp bài thực hành ngoài trời đo khoảng cách giữa 2 điểm trong đó có một điểm không tới được và đo chiều cao của một vật không chèo lên được. Tôi có gặp một số vướng mắc cũng như phát hiện một số kỹ năng xin được nêu ra để cùng nhau bàn bạc, thảo luận đi đến thống nhất chung trong quá trình dạy tiết thực hành. II. NỘI DUNG: 1/ Một số vấn đề thường gặp trong tiết thực hành: Trong những tiết thực hành, đa số chúng ta thường gặp một số vấn đề như: + Học sinh thường mất trật tự: Nguyên nhân do giáo viên chưa hướng dẫn học sinh phân chia nhóm cũng như phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng thành viên trong nhóm. Do đó một số em không biết làm cái gì, cứ vậy chạy chơi, quậy phá làm ảnh hưởng đến người khác. Để giải quyết tình trạng này giáo viên cần hướng dẫn các nhóm phân công nhiệm vụ cụ thể của từng thành viên, đồng thời đánh giá cao về điểm ý thức tổ chức kỷ luật trong thang điểm. + Học sinh không biết cách đo: Đây là nguyên nhân rất cơ bản và thường xuyên xảy ra. Chuyên đề: Kỹ năng thực hành ngoài trời – hình 9 - 1 - Lý do: Khi GV hướng dẫn thì thường các em không chú ý, hay một số em nhìn thấy dụng cụ đo cứ nghó là dễ chẳng có gì khó khăn mà phải chú ý, có đối tượng khác lại ỷ lại: Chút nữa hoạt động, tính điểm theo nhóm, đã có nhóm trưởng đo và tính, mình chẳng cần phải lo. Trong những tiết thực hành ngoài trời, mục đích rõ ràng của phân phối chương trình là rèn kỹ năng tính toán để vận dụng trong thực tế, khả năng hoạt động tậïp thể. GV cần quan tâm và hướng dẫn những trường hợp chưa biết cách đo, kiểm tra bằng cách chọn ngẫu nhiên một đối tượng nào đó trong nhóm đo lại. Nếu không đo được thì điểm cả nhóm sẽ bằng 0. như vậy buộc các em phải chỉ nhau để cùng đo. + Học sinh không chuẩn bò đủ dụng cụ: Mặc dù đã phân công cụ thể từng tổ cần phải mang những dụng cụ gì, tuy nhiên thường thì các em hay mang thiếu, điều này ảnh hưởng lớn đến công việc đo. Khi các nhóm mang thiếu, nếu giáo viên cho thực hành thì các em sẽ chạy mượn của nhóm khác, làm cho tiết dạy rất mất trật tự. Nếu không cho các em tham gia thực hành thì lại thiếu tính sư phạm. Để giải quyết tình trạng này, giáo viên cần nhắc nhở các em chuẩn bò trước 1 tuần, sau đó kiểm tra và thu lại để trong phòng thiết bò, tới tiết thực hành chỉ việc mang ra, nếu chuẩn bò kỹ được như vậy sẽ giảm bớt căng thẳng giữa thầy – trò trước khi vào tiết thực hành. Vì thường thì nếu học sinh không chuẩn bò kỹ vật dụng, giáo viên thường la mắng hoặc đuổi không cho các em thực hành, điều này làm không khí tiết học rất căn thẳng. + Thời gian không Bài cũ B Cho hỡnh vẽ: E A D C Hóy chứng minh : AB =DC Tiết 42+43 Thực Hành đo khoảng cách trời ? Trên hình vẽ không trực tiếp đo độ dài AB làm để biết độ dài đoạn thẳng AB ? Nhiệm vụ : Cho trước hai cọc A B ta nhìn thấy cọc B không đến B Hãy tìm cách xác định khoảng cách AB hai chân cọc Bài cũ B E A D C D x DC =? E C m Chuẩn bị dụng cụ thực hành: (Mi tổ học sinh chuẩn bị ) - Ba cọc tiêu , mi cọc dài khoảng 1,2m - Một giác kế - Một sợi dây dài khoảng 10 m để kiểm tra kết - Một thước đo Họ Và Tên: KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM HÌNH HỌC 7 PHẦN CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC VUÔNG Điểm Lời phê của thầy Câu 1: Chọn câu phát biểu sai: a) Nếu hai cạnh góc vuông của tam giác vuông này lần lượt bằng hai cạnh của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau. b) Nếu một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông này bằng một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông kia thì hai tam giác đó bằng nhau. c) Nếu cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác này bằng một cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông kia thì hai tam giác đó bằng nhau. d) Nếu cạnh huyền và một cạnh góc vuông của tam giác vuông này bằng cạnh huyền và một cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau. Câu 2: Chọn câu trả lời đúng nhất: Cho tam giác ABC cân tại A. AH vuông góc với BC (H ∈ BC). Ta có: a) HB = HC b) AH là đường trung trực của đoạn thẳng BC c) AH là tia phân giác của góc BAC d) Cả a, b, c đều đúng. Câu 3: Chọn câu trả lời đúng nhất: Cho tam giác DEF có E = F. Vẽ DI vuông góc với EF (I ∈ EF). Để chứng minh ∆ DIE = ∆ DIF ba bạn Bắc, Trung, Nam đã làm như sau: a) Ban Bắc: Xét ∆ DIF có: E D ˆ I + E ˆ + D I ˆ E = 180 0 (tổng ba góc của một tam giác) E D ˆ I + E ˆ + 90 0 = 180 0 ⇒ E D ˆ I = 180 0 – (90 0 + E ˆ ) Chứng minh tương tự ta cũng có: F D ˆ I = 180 0 – (90 0 + F) Mà E ˆ = F ˆ (gt) ⇒ E D ˆ I = F D ˆ I Xét ∆ DIE và ∆ DIF E D ˆ I = F D ˆ I (cmt) DI là cạnh chung. D I ˆ E = D I ˆ F (= 90 0 ) Do đó: ∆ DIE = ∆ DIF (g.c.g) b) Bạn Trung: Ta có: E ˆ = F ˆ (gt) H CB A F D I E ⇒ DEF cân tại D ⇒ DE = DF Xét ∆ DIE (D I ˆ E = 90 0 ) và ∆ DIF (D I ˆ F = 90 0 ) Có: DE = DF ( cmt) E ˆ = F ˆ (gt) Do đó: ∆ DIE = ∆ DIF (cạnh huyền – góc – nhọn ) c) Bạn Nam: Ta có: E ˆ = F ˆ (gt) ⇒ ∆ DEF cân tại D. DE = DF Xét ∆ DIE (D I ˆ E = 90 0 ) và ∆ DIF (D I ˆ F = 90 0 ) DE = DF (cmt) DI là cạnh chung Do đó: ∆ DIE = ∆ DIF (cạnh huyền – cạnh góc vuông) d) Cả a, b, c đều đúng. Câu 4: Chọn câu trả lời sai: Các tam giác vuông MNP và DEF có DM ˆˆ = = 90 0 ; MN = DE Ta có: ∆ MNP = ∆ DEF khi: a) MP = DE b) NP = FE c) EP ˆˆ = d) FP ˆˆ = Câu 5: Chọn câu trả lời sai: Các tam giác ABC và DEF có A ˆ = D ˆ = 90 0 ; BC = EF Để ∆ ABC = ∆ DEF cần có thêm: a) MP = DF b) AC = DE c) FEDCBA ˆˆ = d) EFDBCA ˆ ˆ = Câu 6: Chọn câu trả lời đúng: Cho tam giác ABC cân tại A ( A ˆ = 90 0 ) Vẽ BH ⊥ AC (H ∈ AC); CK ⊥ AB (K AB). Ta chứng minh được: a) AH = AK b) AH > AK c) AH < AK d) A H > A K Câu 7: Chọn câu trả lời đúng: Trong hình bên có số cặp tam giác bằng nhau là: a) 1 b) 2 c) 3 d) 4 FE I K D Câu 8: Chọn câu trả lời đúng: Cho tam giác ABC vuông tại A có: = 30 0 . Khi đó: a) AB = BC b) AC = BC c) AC > BC d) AC < BC Câu 9: Chọn câu trả lời đúng nhất: Cho tam giác ABC vuông tại A có AC = BC, M là trung điểm của cạnh BC. Ta có: a) MA = MB = MC b) A C = 30 0 c) AMC là tam giác đều d) Cả a, b, c đều đúng Câu 10: Chọn câu trả lời đúng: Xét tính chất: “Nếu cạnh huyền và một cạnh góc vuông của tam giác này bằng cạnh huyền và một góc Họ Và Tên: KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM HÌNH HỌC 7 PHẦN CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC VUÔNG Điểm Lời phê của thầy Câu 1: Chọn câu phát biểu sai: a) Nếu hai cạnh góc vuông của tam giác vuông này lần lượt bằng hai cạnh của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau. b) Nếu một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông này bằng một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông kia thì hai tam giác đó bằng nhau. c) Nếu cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác này bằng một cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông kia thì hai tam giác đó bằng nhau. d) Nếu cạnh huyền và một cạnh góc vuông của tam giác vuông này bằng cạnh huyền và một cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau. Câu 2: Chọn câu trả lời đúng nhất: Cho tam giác ABC cân tại A. AH vuông góc với BC (H ∈ BC). Ta có: a) HB = HC b) AH là đường trung trực của đoạn thẳng BC c) AH là tia phân giác của góc BAC d) Cả a, b, c đều đúng. Câu 3: Chọn câu trả lời đúng nhất: Cho tam giác DEF có E = F. Vẽ DI vuông góc với EF (I ∈ EF). Để chứng minh ∆ DIE = ∆ DIF ba bạn Bắc, Trung, Nam đã làm như sau: a) Ban Bắc: Xét ∆ DIF có: E D ˆ I + E ˆ + D I ˆ E = 180 0 (tổng ba góc của một tam giác) E D ˆ I + E ˆ + 90 0 = 180 0 ⇒ E D ˆ I = 180 0 – (90 0 + E ˆ ) Chứng minh tương tự ta cũng có: F D ˆ I = 180 0 – (90 0 + F) Mà E ˆ = F ˆ (gt) ⇒ E D ˆ I = F D ˆ I Xét ∆ DIE và ∆ DIF E D ˆ I = F D ˆ I (cmt) DI là cạnh chung. D I ˆ E = D I ˆ F (= 90 0 ) Do đó: ∆ DIE = ∆ DIF (g.c.g) b) Bạn Trung: Ta có: E ˆ = F ˆ (gt) H CB A F D I E ⇒ DEF cân tại D ⇒ DE = DF Xét ∆ DIE (D I ˆ E = 90 0 ) và ∆ DIF (D I ˆ F = 90 0 ) Có: DE = DF ( cmt) E ˆ = F ˆ (gt) Do đó: ∆ DIE = ∆ DIF (cạnh huyền – góc – nhọn ) c) Bạn Nam: Ta có: E ˆ = F ˆ (gt) ⇒ ∆ DEF cân tại D. DE = DF Xét ∆ DIE (D I ˆ E = 90 0 ) và ∆ DIF (D I ˆ F = 90 0 ) DE = DF (cmt) DI là cạnh chung Do đó: ∆ DIE = ∆ DIF (cạnh huyền – cạnh góc vuông) d) Cả a, b, c đều đúng. Câu 4: Chọn câu trả lời sai: Các tam giác vuông MNP và DEF có DM ˆˆ = = 90 0 ; MN = DE Ta có: ∆ MNP = ∆ DEF khi: a) MP = DE b) AC = DE c) A A ˆ C = D E ˆ F d) A C ˆ B = D F ˆ E Câu 5: Chọn câu trả lời sai: Các tam giác ABC và DEF có A ˆ = D ˆ = 90 0 ; BC = EF Để ∆ ABC = ∆ DEF cần có thêm: a) MP = DF b) NP = FE c) EP ˆˆ = d) FP ˆˆ = . Câu 6: Chọn câu trả lời đúng: Cho tam giác ABC cân tại A ( A ˆ = 90 0 ) Vẽ BH ⊥ AC (H ∈ AC); CK ⊥ AB (K ∈ AB). Ta chứng minh được: a) AH = AK b) AH > AK c) AH < AK d) A B ˆ H > A C ˆ K Câu 7: Chọn câu trả lời đúng: Trong hình bên có số cặp tam giác bằng nhau là: a) 1 b) 2 c) 3 d) 4 Câu 8: Chọn câu trả lời đúng: H FE I K D Cho tam giác ABC vuông tại A có: B ˆ = 30 0 . Khi đó: a) AB = 2 1 BC b) AC = 2 1 BC c) AC > 2 1 BC d) AC < 2 1 BC Câu 9: Chọn câu trả lời đúng nhất: Cho tam giác ABC vuông tại A có AC = 2 1 BC, M là trung điểm của cạnh BC. Ta có: a) MA = MB = MC b) A B ˆ C = 30 0 c) ∆ AMC là tam giác đều d) Cả a, b, c đều đúng Câu 10: Chọn câu trả lời đúng: Xét tính chất: “Nếu cạnh huyền và một cạnh góc vuông của tam giác này bằng cạnh huyền và một góc Hình học lớp 9 - §5. ỨNG DỤNG THỰC TẾ CÁC TỶ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN THỰC HÀNH NGOÀI TRỜI (Tiếp theo) I. MỤC TIÊU – HS biết xác định khoảng cách giữa hai điểm trong đó có một điểm không tới được ; – HS được rèn luyện kỹ năng thực hành, rèn luyện ý thức tập thể. II. CHUẨN BỊ * Giáo viên: Giáo án, dụng cụ thực hành. * Học sinh: Chuẩn bị bài và dụng cụ học tập, máy tính bỏ túi hoặc bảng số. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số 2. Bài cũ: Phát biểu định lí liên hệ giữa cạnh và góc trong tam giác vuông. 3. Bài mới: Giới thiệu bài. Hoạt động Nội dung Hoạt động 1: Chia nhóm thực hành GV: Chia nhgóm HS theo bàn (2bàn một nhóm) GV: Phân công nhóm trưởng thư kí. Cho HS các nhóm nh ận dụng cụ thực hành. Hoạt động 2: Xác định mục tiêu. GV: Nêu cách xác đ ịnh kho ảng cách giữa hai 1. Chia nhóm thực hành Mỗi nhóm khoảng 5-6 HS 2. Mục tiêu thực hành Xác định khoảng cách hai diểm trong đó có một điểm không đến được. điểm trong đó cod một điểm không đến được GV: Nêu phương pháp thực hành. GV: Giơí thi ệu chức năng c ủa từng dụng cụ trong thực hành. Tính độ dài c ủa các cạnh dùng bảng số – máy tính để tính kết quả. Hoạt động 3: Thực hành GV: Cho HS chọn địa điểm phù hợp cho thao tác thực hành. GV: GV Cho HS th ực hiện theo các bước sau: + Đo đạc; 3. Tiến hành (Thực hành theo nhóm) Cách đo: Giả sử cần đo độ dài đoạn thẳng AB (hình vẽ) Xác đ ịnh một đểm C cố định bên bờ đến được sao cho AC  AB. Đo độ dài AC, xác đ ịnh góc · ACB bằng giác kế. Khi đó AB = AC. tgC = a. tg B  + Ghi số liêu; + Lập công thức tính. GV: U ốn nắn các nhóm thực hành chưa đạt. GV: Uốn nắn sát sao hơn. Hoạt động 4: Tổng kết 4. Báo cáo thực hành thực hành. GV: Hướng dẫn HS báo cáo theo m ẫu in sẵn HS điền vào chỗ trống để hoàn thành báo cáo. 4. Củng cố – GV thu lại dụng cụ thực hành của các tổ đảm bào đầy đủ không sai hỏng. – Nhấn mạnh lại ứng dụng thực tế vào tam giác vuông. 5. Dặn dò – HS về nhà ôn tập kiến thức của chương; – Chuẩn bị bài ôn tập chương I. BÁO CÁO THỰC HÀNH TIẾT 15 HÌNH HỌC CỦA TỔ:……LỚP:…………… 1. Xác định khoảng cách giữa hai điểm: Hình vẽ: a)Kết quả đo: CA =  = b) Tính AB = ĐIỂM THỰC HÀNH CỦA TỔ (Giáo viên cho) Nhóm: STT Tên học sinh Điểm chuẩn bị Dụng cụ (2đ) 1 2 3 4 5 6 7 ………………………… ………………………… ………………………… ………………………… ………………………… ………………………… ………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… Nhận xét chung: ( các tổ tự đánh giá) . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . IV. RÚT KINH NGHIỆM . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . TaiLieu.VN HÌNH HỌC 9 – BÀI GIẢNG BÀI 5: ỨNG DỤNG THỰC TẾ CÁC TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN. THỰC HÀNH NGOÀI TRỜI TaiLieu.VN Bài tập: 26(SGK/88) Các tia nắng mặt trời tạo với mặt đất một góc xấp xỉ bằng 34 0 và bóng của một tháp trên mặt đất dài 86 m (h.30). Tính chiều cao của tháp (làm tròn đến m) A C B Kiểm tra bài cũ Bài tập 32(SGK/89) Một con thuyền với vận tốc 2km/h vượt qua một khúc sông nước chảy mạnh mất 5 phút. Biết rằng đường đi của thuyền tạo với bờ một góc 70 0 . Tính chiều rộng của khúc sông? TaiLieu.VN Giải: Chiều cao của tháp là: AB = AC. tgC = 86. tg 34 0 ≈ 58 (m) A C B Chữa bài 26(SGK/88) TaiLieu.VN Bài tập 32(SGK/89) Giải: Sau 5 phút thuyền đi được quãng đường là: AC = 2000: 60. 5 ≈ 167(m) Bề rộng của sông là: AB = AC. sin C ( A = C ) AB = AC. sin 70 0 ≈ 167. sin70 0 ≈ 157(m) TaiLieu.VN BÀI 5: ỨNG DỤNG THỰC TẾ CÁC TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN. THỰC HÀNH NGOÀI TRỜI ( TIẾT 1) Nhờ tỉ số lượng giác của góc nhọn, ta có thể tính được chiều cao và khoảng cách giữa hai điểm mà không thể đo trực tiếp được. TaiLieu.VN 1.Xác định chiều cao: * Bài toán: Xác định chiều cao của một tháp mà không cần lên đỉnh tháp. * Dụng cụ: Giác kế, thước cuộn , máy tính bỏ túi (hoặc bảng lượng giác). * Hướng dẫn thực hiện : Bước 1: Chọn điểm (C) đặt giác kế thẳng đứng, cách chân tháp (D) một khoảng bằng a. Giả sử chiều cao giác kế bằng b. Bước 2: Quay thanh giác kế sao cho khi ngắm theo thanh này ta nhìn được đỉnh tháp (A). Xác định số đo của góc (AOB)  Bước 3: Tính tổng: AD = b + a.tg  là chiều cao của tháp. TaiLieu.VN Giải: Thật vậy, theo hệ thức lượng trong tam giác vuông OAB vuông tại B ta có OB = a( OB = CD), AOB = . Nên AB = a. tg .   suy ra AD = BD + AB = b + a. tg  ?1 Hãy chứng tỏ rằng, kết quả tính được ở trên chính là chiều cao của tháp? TaiLieu.VN * Dụng cụ: Ê- ke đạc, giác kế, thước cuộn , máy tính bỏ túi (hoặc bảng lượng giác). * Hướng dẫn thực hiện : Bước 1: Chọn địa điểm (B) phía bên kia sông. Lấy điểm A bên này sông sao cho AB vuông góc với các bờ sông. Bước 3: Tính tổng: AB = a.tg là chiều rộng của khúc sông. Bước 2: Dùng e-ke đạc kẻ đường thẳng Ax, sao cho Ax ⊥ AB. Lấy điểm C trên Ax, AC = a. Dùng giác kế đo góc ACB =  2. Xác định khoảng cách: * Bài toán: Xác định chiều rộng của một khúc sông mà việc đo đạc chỉ tiến hành trên một bờ sông. TaiLieu.VN Giải: Thật vậy, tam giác ABC vuông tại A có góc ACB = , AC =  a nên AB = a. tg  Vì sao kết quả trên lại là chiều rộng AB của khúc sông? ?2 TaiLieu.VN 70 0 2km/h A B C Bài 26(SGK/88) Bài 32(SGK/89) ...Tiết 42+43 Thực Hành đo khoảng cách trời ? Trên hình vẽ không trực tiếp đo độ dài AB làm để biết độ dài đoạn thẳng AB ?... cách xác định khoảng cách AB hai chân cọc Bài cũ B E A D C D x DC =? E C m Chuẩn bị dụng cụ thực hành: (Mi tổ học sinh chuẩn bị ) - Ba cọc tiêu , mi cọc dài khoảng 1,2m - Một giác kế - Một

Ngày đăng: 26/04/2016, 06:10

Mục lục

    Tiết 42+43 Thực Hành đo khoảng cách ngoài trời

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan