1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Quy chế làm việc

5 265 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 72 KB

Nội dung

Quy chế làm việc tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kinh tế, ki...

Bộ Tài nguyên và Môi trườngSố 1152/2003/QĐ-BTNMT-----o0o-----CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập - Tự do - Hạnh phúc-----o0o----- Hà nội, ngày 15 tháng 8 năm 2003 QUYẾT ĐỊNH CỦA BỘ TRƯỞNG BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG BAN HÀNH QUY CHẾ LÀM VIỆC CỦA BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG BỘ TRƯỞNG BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG Căn cứ Nghị định số 86/2002/NĐ-CP ngày 5 tháng 11 năm 2002 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của bộ, cơ quan ngang bộ; Căn cứ Nghị định số 91/2002/NĐ-CP ngày 11 tháng 11 năm 2002 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Tài nguyên và Môi trường; Căn cứ Nghị định số 23/2003/NĐ-CP ngày 12 tháng 3 năm 2003 của Chính phủ ban hành Quy chế làm việc của Chính phủ; Theo đề nghị của Chánh Văn phòng Bộ, QUYẾT ĐỊNH: Điều 1. Ban hành kèm theo Quyết định này Quy chế làm việc của Bộ Tài nguyên và Môi trường. Điều 2. Quyết định này có hiệu lực thi hành sau 15 ngày kể từ ngày ký. Các đơn vị thuộc Bộ ban hành Quy chế làm việc của đơn vị mình phù hợp với Quy chế này. Điều 3. Chánh Văn phòng Bộ có trách nhiệm chủ trì đôn đốc, kiểm tra việc thực hiện Quy chế làm việc của Bộ. Thủ trưởng các đơn vị và cán bộ, công chức thuộc Bộ chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./.Nơi nhận: Bộ trưởng - Văn phòng Chính phủ,- Bộ trưởng, các Thứ trưởng,- Các đơn vị thuộc Bộ,- VP Đảng uỷ, Công đoàn, Đoàn TNCS HCM cơ quan Bộ,- Lưu VP (5). Bộ Tài nguyên và Môi trường Mai Ái Trực Bộ Tài nguyên và Môi trường______________________________Cộng hoà xã hội chủ nghĩaviệt namĐộc lập - Tự do - Hạnh phúc_______________________________________Quy chế làm việccủa bộ tài nguyên và môI trường(Ban hành kèm theo Quyết định số 1152/2003/QĐ-BTNMT ngày 15 tháng 8 năm 2003 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường)Chương Inguyên tắc, phạm vi và thẩm quyềngiải quyết công việcĐiều 1. Nguyên tắc làm việc của Bộ 1- Bộ Tài nguyên và Môi trường làm việc theo chế độ thủ trưởng, bảo đảm nguyên tắc tập trung dân chủ, phục tùng sự lãnh đạo của Đảng, tuân thủ các quy định của pháp luật.2- Mỗi công việc của Bộ chỉ do một người phụ trách và chịu trách nhiệm chính. Thủ trưởng cơ quan được phân công công việc phải chịu trách nhiệm chính về công việc được phân công.3- Việc giải quyết công việc phải bảo đảm đúng thẩm quyền và phạm vi trách nhiệm.4- Bộ trưởng là thành viên Chính phủ, là người PHÒNG GD&ĐT NGỌC HỒI TRƯ phúc Số: CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ỜNG MN HOA HỒNG /QC-HĐ Plêikần, ngày Độc lập - Tự - Hạnh tháng năm 2016 QUY CHẾ Hoạt động Trường MN Hoa Hồng Căn văn hợp ban hành Điều lệ trường MN ban hành kèm theo Quyết định số: 04/2015/QĐ-BGDĐT, ngày 24 tháng 12 năm 2015 Căn quy định đạo đức nhà giáo ban hành kèm theo định số 16/2008/QĐ-BGDĐT ngày 16 tháng năm 2008 Căn vào tình hình thực tế trường nhằm thực tốt văn quy phạm pháp luật, nâng cao chất lượng hiệu làm việc nhà trường, Trường MN Hoa Hồng đề quy chế làm việc nhà trường sau: CHƯƠNG I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi đối tượng áp dụng: Quy chế quy định vị trí nhiệm vụ, chức hoạt động trường, tổ chức đoàn thể cá nhân nhà trường Quy chế áp dụng thực cán giáo viên nhân viên trường MN Hoa Hồng Điều Nhiệm vụ quyền hạn nhà trường: Tổ chức thực việc nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em từ 24 tháng tuổi đến sáu tuổi theo chương trình giáo dục mầm non Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Huy động trẻ em lứa tuổi mầm non đến trường; tổ chức giáo dục hòa nhập cho trẻ em có hoàn cảnh khó khăn, trẻ em khuyết tật; thực phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em năm tuổi Hằng năm, tự kiểm tra theo tiêu chuẩn quy định phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em năm tuổi, báo cáo cấp có thẩm quyền văn Quản lý cán bộ, giáo viên, nhân viên để thực nhiệm vụ nuôi dưỡng, chăm sóc giáo dục trẻ em Huy động, quản lý, sử dụng nguồn lực theo quy định pháp luật Xây dựng sở vật chất theo yêu cầu chuẩn hóa, đại hoá Phối hợp với gia đình trẻ em, tổ chức cá nhân để thực hoạt động nuôi dưỡng, chăm sóc giáo dục trẻ em Tổ chức cho cán quản lý, giáo viên, nhân viên trẻ em tham gia hoạt động xã hội cộng đồng Thực kiểm định chất lượng nuôi dưỡng, chăm sóc giáo dục trẻ em theo quy định Thực nhiệm vụ quyền hạn khác theo quy định pháp luật CHƯƠNG II CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN Điều Chức nhiệm vụ vủa thành viên nhà trường Đối với hiệu trưởng: Xây dựng quy hoạch phát triển nhà trường; lập kế hoạch tổ chức thực kế hoạch giáo dục năm học; báo cáo, đánh giá kết thực trước Hội đồng trường cấp có thẩm quyền; Thành lập tổ chuyên môn, tổ văn phòng hội đồng tư vấn nhà trường; bổ nhiệm tổ trưởng; Đề xuất thành viên Hội đồng trường trình cấp có thẩm quyền định; Phân công, quản lý, đánh giá, xếp loại; tham gia trình tuyển dụng, thuyên chuyển; khen thưởng, thi hành kỷ luật giáo viên, nhân viên theo quy định; Quản lý sử dụng có hiệu nguồn tài chính, tài sản nhà trường Tiếp nhận trẻ em, quản lý trẻ em hoạt động nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em nhà trường; định khen thưởng, phê duyệt kết đánh giá trẻ theo nội dung nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em Bộ Giáo dục Đào tạo quy định; Dự lớp bồi dưỡng trị, chuyên môn, nghiệp vụ quản lý; tham gia hoạt động giáo dục tuần ( kiểm tra, dự tư vấn giáo viên); hưởng chế độ phụ cấp sách ưu đãi theo quy định; Thực quy chế dân chủ sở tạo điều kiện cho công đoàn, đoàn niên hoạt động nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ; Thực xã hội hóa giáo dục, phát huy vai trò nhà trường cộng đồng 2.Đối với phó hiệu trưởng: Chịu trách nhiệm điều hành công việc hiệu trưởng phân công; Điều hành hoạt động nhà trường hiệu trưởng ủy quyền; Dự lớp bồi dưỡng trị, chuyên môn, nghiệp vụ quản lý; tham gia hoạt động giáo dục tuần( kiểm tra, dự giờ, thực dạy mẫu); hưởng chế độ phụ cấp sách ưu đãi theo quy định Đối với giáo viên: Bảo vệ an toàn sức khỏe, tính mạng trẻ em thời gian trẻ trường Thực công tác nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ theo chương trình giáo dục mầm non: lập kế hoạch chăm sóc, giáo dục; Xây dựng môi trường giáo dục, tổ chức hoạt động nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ; Đánh giá quản lý trẻ ; Chịu trách nhiệm chất lượng nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ ; Tham gia hoạt động tổ chuyên môn nhà trường Trau dồi đạo đức, giữ gìn phẩm chất,danh dự, uy tín nhà giáo; Gương mẫu, thương yêu trẻ em, đối xử công tôn trọng nhân cách trẻ em; Bảo vệ quyền lợi ích đáng trẻ em; Đoàn kết, giúp đỡ đồng nghiệp Tuyên truyền phổ biến kiến thức khoa học nuôi dạy trẻ em cho cha mẹ trẻ Chủ động phối hợp với gia đình trẻ để thực mục tiêu giáo dục trẻ Rèn luyện sức khỏe; Học tập văn hóa; Bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ để nâng cao chất lượng nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em Thực nghĩa vụ công dân, quy định pháp luật ngành, quy định nhà trường, định hiệu trưởng Chấp hành tốt quy định đạo đức nhà giáo, không vi phạm điều quy định nhà giáo không làm Đối với nhân viên: Thực nhiệm vụ giao theo kế hoạch phân công Hiệu trưởng Thực quy chế chuyên môn nghề nghiệp chấp hành nội quy nhà trường Bảo đảm an toàn cho trẻ ăn uống sinh hoạt trường Tuân thủ quy định vệ sinh an toàn thực phẩm chế biến ăn uống cho trẻ, đảm bảo không để xảy ngộ độc trẻ Trau dồi đạo đức, giữ gìn phẩm chất, danh dự, uy tín thân nhà trường; đoàn kết, tương trợ giúp đỡ đồng nghiệp Rèn luyện sức khỏe, học tập văn hóa, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ để nâng cao chất lượng nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ Thực nghĩa vụ công dân quy định pháp luật ngành, quy định nhà trường, định hiệu trưởng Một số quy ... Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Chương 1: Tổng quan về Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Yên Bái I. Khái quát lịch sử hình thành Sở Kế hoạch và Đầu tư Sự ra đời và trưởng thành của ngành Kế hoạch gắn chặt với lịch sử đấu tranh của nhân dân ta từ khi cách mạng Tháng Tám thành công đến nay. Trong suốt chặng đường 60 năm đó, ngành Kế hoạch và Đầu tư đã gắn bó chặt chẽ với vận mệnh của đất nước, mỗi bước thăng trầm, mỗi bước tiến và mỗi bước trưởng thành qua từng thời kì lịch sử đều ghi dấu ấn về những đóng góp của ngành Kế hoạch và Đầu tư. Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội qua từng thời kỳ thực sự là công cụ chủ yếu của Đảng và Nhà nước để quản lý, điều hành và phát triển đất nước, xứng đáng với vai trò “Cương lĩnh thứ 2 của Đảng”. Xét riêng về Yên Bái là tỉnh vùng cao biên giới nằm ở phía bắc của tổ quốc, là một trong những địa bàn quan trọng về chính trị, kinh tế, quốc phòng, an ninh của cả nước. Trải qua 60 năm, cùng với sự phát triển của cách mạng qua từng thời kỳ công tác kế hoạch dù ở tầm vĩ mô hay vi mô luôn xứng đáng là cơ quan tham mưu tổng hợp về phát triển kinh tế - xã hội cho Đảng và Nhà nước và các cấp ủy, chính quyền địa phương. Ngành Kế hoạch – Đầu tư tỉnh Yên Bái từ Sở Kế hoạch và Đầu tư đến các phòng Kế hoạch – Tài chính huyện, thị, thành phố tỉnh Yên Bái, 60 năm qua với nhiều khó khăn và thử thách nhưng nhờ có sự quan tâm lãnh chuyên môn nghiệp vụ của Bộ Kế hoạch và Đầu tư, sự phối hợp của các cấp, các ngành các đoàn thể trong tỉnh, với sự nỗ lực phấn đấu của nhiều thế hệ cán bộ công chức trong ngành, do vậy cán bộ công chức ngành Kế hoạch và Đầu tư của tỉnh Yên Bái đã phấn đấu đáp ứng được 1 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 yêu cầu nhiệm vụ của ngành, phục vụ nhiệm vụ chính trị của mỗi giai đoạn cách mạng, đặc biệt là thời kỳ đổi mới đất nước và từ khi tái lập tỉnh đến nay, tự đánh giá là tham mưu cho tỉnh trên các lĩnh vực về quy hoạch và kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, khuyến khích đầu tư, kinh tế đối ngoại, đăng ký kinh doanh cho các loại doanh nghiệp, đề xuất các cơ chế chính sách về quản lý các thành phần kinh tế… Lịch sử phát triển cúa ngành Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Yên Bái đã trải qua các giai đoạn: • Thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp 1945 – 1954: công tác kế hoạch đã góp phần quan trọng trong việc tham mưu và chỉ đạo công cuộc kháng chiến, kiến quốc. • Thời kì khôi phục và phát triển kinh tế xã hội 1955 – 1964: tham mưu xây dựng và tổ chức các kế hoạch: kế hoạch khôi phục và phát triển kinh tế 5 năm (1955 – 1960); kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm lần thứ nhất ở miền Bắc (1961 – 1965) • Thời kì xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, chi viện cuộc đấu tranh giải phóng ở miền Nam, thống nhất đất nước 1965 – 1975. Kế hoạch thời chiến (1965 – 1975) với khẩu hiệu “ xây dựng miền Bắc thành hậu phương lớn của cả nước. Tất cả cho tiền tuyến, tất cả vì miền Nam thân yêu. • Thời kì phát triển kinh tế xã hội đưa cả nước tiến lên CNXH 1976 – 1985: trong thời kì này, ngành Kế hoạch và Đầu tư đã tham mưu cho Đảng và Nhà nước xây dựng và chỉ đạo thực hiện 2 kế hoạch: kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm lần thứ 2 (1976 – 1980) và kế hoạch phát triển PHÒNG GD-ĐT TRÀ BỒNG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG TH TRÀ XUÂN Độc lập - Tự do - Hạnh phúc QUI CHẾ LÀM VIỆC VÀ MỐI QUAN HỆ CÔNG TÁC CỦA TRƯỜNG THTX (Ban hành kèm theo QĐ số /QĐ-THTX ngày 01/10/2008 của Hiệu trưởng Trường Tiểu học Trà Xuân) CHƯƠNG I VỊ TRÍ, NHIỆM VỤ VÀ QUYỀN HẠN NHÀ TRƯỜNG. Điều 1: Vị trí. - Trường tiểu học Trà Xuân là cơ sở giáo dục phổ thông của hệ thống giáo dục quốc dân, có tư cách pháp nhân, có tài khoản và con dấu riêng. Điều 2 : Nhiệm vụ và quyền hạn. 1. Tổ chức giảng dạy, học tập và hoạt động giáo dục đạt chất lượng theo mục tiêu, chương trình giáo dục tiểu học do Bộ trưởng Bộ GD&ĐT ban hành. 2. Huy động trẻ em đi học đúng độ tuôỉ, vận động trẻ em tàn tật, khuyết tật, trẻ em đã bỏ học đến trường, thực hiện kế hoạch PCGDTH-CMC trong cộng đồng. Nhận bảo trợ và quản lý các hoạt động giáo dục của các cơ sở giáo dục khác thực hiện chương trình giáo dục tiểu học theo sự phân công của cấp có thẩm quyền. Tổ chức kiểm tra và công nhận hoàn thành chương trình tiểu học của học sinh trong nhà trường và trẻ em trong địa bàn quản lý của trường. 3. Quản lí cán bộ, giáo viên, nhân viên và học sinh. 4. Quản lí, sử dụng đất đai, cơ sở vật chất, trang thiết bị và tài chính theo qui định của pháp luật. 5. Phối hợp với gia đình, các tổ chức và cá nhân trong cộng đồng thực hiện các hoạt động giáo dục. 6. Tổ chức cho cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên và học sinh tham gia các hoạt động xã hội trong cộng đồng. 7. Thực hiện các nhiệm vụ và quyền hạn khác theo qui định của pháp luật. 1 CHƯƠNG II CƠ CẤU TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ CỦA NHÀ TRƯỜNG. Điều 3: Cơ cấu tổ chức. - Ban Giám Hiệu - BCHCĐ - Đoàn TN - Đội TNTPHCM. - Tổ Văn phòng - Tổ CM từ khối 1- khối 5 Điều 4: Ban giám hiệu. * Trách nhiệm của hiệu trưởng: - Hiệu trưởng là nguời do cơ quan nhà nước có thẩm quyền bổ nhiệm, chịu trách nhiệm tổ chức, quản lí, các hoạt động và chất lượng giáo dục của nhà trường. Chịu trách nhiệm trước pháp luật và cấp trên về toàn bộ hoạt động của nhà trường. a. Xây dựng quy hoạch phát triển nhà trường; lập kế hoạch và tổ chức thực hiện kế hoạch dạy học, giáo dục từng năm học; báo cáo, đánh giá kết quả thực hiện trước Hội đồng trường và các cấp có thẩm quyền. b. Thành lập các tổ chuyên môn, tổ văn phòng và các hội đồng tư vấn trong nhà trường; bổ nhiệm tổ trưởng, tổ phó. Đề xuất các thành viên của Hội đồng trường trình cấp có thẩm quyền quyết định. c. Phân công quản lí, đánh giá, xếp loại; tham gia quá trình tuyển dụng, thuyên chuyển, khen thưởng, thi hành kỉ luật đối với giáo viên, nhân viên theo qui định. d. Quản lí hành chính, quản lý và sử dụng có hiệu quả các nguồn tài chính, tài sản của nhà trường. đ. Quản lí HS và các hoạt động giáo dục của nhà trường; tiếp nhận, giới thiệu học sinh chuyển trường, quyết định khen thưởng, kỉ luật, phê duyệt kết quả đánh giá, xếp loại, danh sách học sinh lên lớp, ở lại lớp, tổ chức kiểm tra, xcs nhận việc hoàn thành chương trình tiểu học cho học sinh trong nhà trường và các đối tượng khác trên địa bàn phụ trách. e. Dự các lớp bồi dưỡng về chính trị, chuyên môn, nghiệp vụ quản lý, tham gia giảng dạy bình quân 2 tiết trên 1 tuần được hưởng chế độ phụ cấp và các chính sách ưu đãi theo quy định. g. Thực hiện quy chế dân chủ cơ sở và tạo điều kiện cho các tổ chức chính trị - xã hội trong trường hoạt động nhằm nâng cao chất lượng giáo dục. h. Thực hiện xã hội hoá giáo dục, phát huy vai trò của nhà trường đối với cộng đồng. 2 * Phó hiệu trưởng: - Phó Hiệu trưởng là người giúp việc cho Hiệu trưởng và chịu trách nhiệm trước Hiệu trưởng. a. Chịu trách nhiệm điều hành công việc do Hiệu trưởng phân công. b. Điều hành hoạt động của nhà trường khi được Hiệu trưởng uỷ quyền. c. Dự các lớp bồi dưỡng về chính trị, chuyên môn, nghiệp vụ quản lý, tham gia giảng dạy bình quân 4 tiết trên 1 tuần; được hưởng chế độ phụ cấp và các chính sách ưu đãi theo quy định * Trách nhiệm của cán bộ, giáo viên, nhân viên trong nhà trường. - ĐẢNG ỦY XÃ ĐAKPƠ CHI BỘ 8 ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM ------------------------------------ QUY CHẾ LÀM VIỆC CỦA CHI BỘ Nhiệm kỳ 2006 – 2008 Căn cứ vào điều lệ của Đảng và hướng dẫn của TW nhằm thực hiện đúng nguyên tắc tập trung dân chủ, tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách đổi mới sự lãnh đạo của Đảng, nâng cao hiệu lực quản lý, phát huy vai trò làm chủ của quần chúng tạo sức mạnh tổng hợp trong việc tổ chức thực hiện chủ trương của Đảng. Hội nghò Cấp ủy Chi bộ 8 thuộc Đảng ủy xã ĐakPơ đã thống nhất quy chế làm việc như sau: A - PHẦN THỨ NHẤT: Trách nhiệm và quyền hạn của tập thể và cá nhân trong Cấp Ủy và Chi Bộ. I – Trách nhiệm và quyền hạn của tập thể Cấp ủy và Chi bộ: - Chi bộ lãnh đạo thực hiện nhiệm vụ chính trò của đơn vò: Giáo dục; quản lý và phân công công tác cho Đảng viên, làm công tác vận động quần chúng và công tác phát triển Đảng viên; kiểm tra thi hành kỷ luật Đảng viên, thu nộp Đảng phí. Chi Ủy, Chi bộ họp trường lệ mỗi tháng 1 lần: + Chi ủy họp vào ngày 1 hàng tháng. + Chi Bộ họp vào 19h ngày 3 hàng tháng. - Chi Bộ tập trung lãnh đạo, thực hiện có hiệu quả công tác chuyên môn. Thực hiện đúng đường lối chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước. - Nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho cán bộ công nhân viên. - Thực hiện công khai tài chính, chống tham nhũng(1 năm 2 lần). - Bảo vệ trật tự an toàn cơ quan. - Lãnh đạo việc chấp hành Nghò quyết xây dựng Chi Bộ. a/ Lãnh đạo Chi Bộ chấp hành Nghò quyết của cấp trên: Tập thể Chi Ủy đứng đầu là bí thư lãnh đạo Chi Bộ, Chi Ủy có trách nhiệm tổ chức cho Chi Bộ nghiêm túc thảo luận, học tập chỉ thò, Nghò quyết của cấp trên. Dựa vào tình hình thức tế của đơn vò, Chi Ủy có trách xây dựng chương trình hành động đưa ra Chi Bộ xem xét quyết đònh. b/ Lãnh đạo công tác xây dựng Chi Bộ: - Chi Ủy chú trọng nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Chi Bộ, thực hiện tốt nguyên tắc sinh hoạt Đảng, nâng cao bản lónh chính trò, năng lực trí tuệ cho Đảng viên. - Chi Ủy chuẩn bò (phân công) nội dung sinh hoạt Chi Bộ, có thái độ gương mẫu trong tự phê bình và phê bình. - Chi Uỷ coi trọng công tác phát triển Đảng, có trách nhiệm giúp Đảng viên mới rèn luyện nâng cao nhận thức về Đảng. - Thông qua kế hoạch phát triển Giáo dục của đòa phương. - Thông qua báo cáo của chính quyền, Công đoàn, Đoàn Đội, chỉ đạo phát huy vai trò của chính quyền, Công Đoàn, Đoàn Đội. - Đề xuất với Đảng Ủy các vấn đề xét thấy cần thiết thuộc thẩm quyền của Đảng Ủy. - Bố trí Đảng viên có năng lực vào tổ chuyên môn, Công đoàn, Đoàn. - Báo cáo thành tích các mặt công tác của Chi Bộ lên Đảng Ủy. II – Trách nhiệm và quyền hạn cá nhân: 1/ Bí thư Chi Bộ: - Là người tiêu biểu cho Chi Bộ đoàn kết, tập hợp cán bộ Đảng viên và quần chúng trong đơn vò - Là người đại diện của Chi Ủy trước chính quyền và đoàn thể quần chúng. - Giữ vai trò cơ bản, chủ chốt trong việc kiểm tra chấp hành đường lối chính sách pháp luật của Nhà nước ở đơn vò, là người đứng đầu công tác tư tưởng chính trò ở Chi Bộ, tháo gỡ những thắc mắc bất bình ở đơn vò. - Nắm vững nguyên tắc tập thể ... Điều 8: CB,GV,NV thực tốt quy chế nêu gương, khen thưởng, cá nhân tổ chức làm trái với quy chế bị xử lý theo quy định pháp luật, giáo viên nhân viên hợp đồng, làm trái quy chế nhà trường đơn phương... thực tốt chức nhiệm vụ theo quy định điều lệ công đoàn Thực tốt điều khoản quy định quy chế phối hợp quy n công đoàn Chính quy n công đoàn có trách nhiệm thực tốt quy chế dân chủ sở Hiệu trưởng... trú theo lịch phân công Đối với bảo vệ: Làm việc 24/24, công việc bảo vệ kiêm nhiệm thêm công việc khác trường phân công Đối với nhân viên cấp dưỡng: làm việc tiếng / ngày sáng từ 6g00 đến 11g30,

Ngày đăng: 26/04/2016, 06:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w