1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

cac loai cay lA

13 404 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 1,06 MB

Nội dung

cac loai cay lA tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kinh tế, kin...

MỞ ĐẦU Hiện nay, LSNG được quan tâm ở nhiều khía cạnh khác nhau, chúng có giá trị góp vào việc phát triển kinh tế, xã hội và bảo vệ môi trường và đa dạng sinh học. Giá trị về mặt kinh tế thể hiện ở nguồn thu nhập cho các cộng đồng người dân sống gần rừng. LSNG có thể là nguồn thu bằng tiền duy nhất để mua lương thực thực phẩm, hàng tiêu dùng, và trang trải chi phí thuốc men, chi phí học hành của con trẻ đối với các hộ nghèo. Ngoài ra LSNG còn góp phần rất lớn vào kinh tế đất nước. Theo ông Phạm Đức Tuấn (2007), phó cục trưởng cục kiểm lâm: " lâm sản ngoài gỗ của Việt Nam được xuất khẩu sang 90 nước và vùng lảnh thổ, với tổng kim ngạch gần 200 triệu USD/năm. Tuy nhiên, việc xuất khẩu lâm sản ngoài gỗ chưa tương xứng với tiềm năng của rừng Việt Nam". Về giá trị xã hội, LSNG giúp ổn định về kinh tế và an ninh cho đời sống người dân phụ thuộc vào rừng, tạo việc làm, bảo tồn kiến thức bản địa và giá trị về mặt môi trường, chúng góp phần bảo vệ, điều tiết nguồn nước, chống xói mòn, bảo vệ môi trường, tạo cảnh quan, bảo tồn đa dạng sinh học. Lâm sản ngoài gỗ (LSNG) bao gồm những sản phẩm không phải gỗ có nguồn gốc sinh vật được khai thác từ rừng tự nhiên, rừng trồng, và có nhiều giá trị sử dụng. Như vậy, LSNG là một bộ phận chức năng quan trọng của hệ sinh thái rừng. Lâm sản ngoài gỗ không những góp phần quan trọng về kinh tế xã hội mà còn có giá trị lớn đối với sự giàu có của hệ sinh thái và sự đa dạng sinh học của rừng. Đã từ lâu, lâm sản ngoài gỗ được sử dụng đa mục đích trong nhiều lĩnh vực của đời sống xã hội như làm dược liệu, đồ trang sức, đồ gia dụng, hàng thủ công mỹ nghệ, thực phẩm…, do vậy chúng đóng vai trò hết sức quan trọng trong đời sống của nhân dân. Tuy nhiên, sự thiếu hiểu biết về đặc tính và công dụng của các loại lâm sản ngoài gỗ đã hạn chế nhiều giá trị kinh tế của chúng. Hơn nữa, do nhiều nguyên nhân khác nhau mà một số loại lâm sản ngoài gỗ đang bị cạn kiệt cùng với sự suy thoái của rừng. Như vậy, vấn đề đặt ra là phải nâng cao hiểu biết về lâm sản ngoài gỗ để quản lý, khai thác, sử dụng, chế biến, tiêu thụ và phát triển bền vững nguồn tài nguyên quí giá này. Khu dự trữ sinh quyển Quần đảo Cù Lao Chàm được UNESCO công nhận ngày 26/5/2009, với tổng diện tích 40km 2 , khu dự trữ sinh quyển thế giới Cù Lao Chàm - Hội An gồm 3 vùng: vùng lõi, vùng đệm, vùng chuyển tiếp. Vùng lõi gồm quần đảo Cù Lao Chàm với 8 hòn đảo: Hòn Lao, Hòn Dài, Hòn Mồ, Hòn La, Hòn Khô Mẹ, Hòn Khô Con, Hòn Tai và Hòn Ông. Lớn nhất là đảo Hòn Lao với diện tích 1.317 ha, các đảo còn lại có tổng diện tích là 327 ha; cách trung tâm Khu phố cổ Hội An 19 km về hướng Đông – Đông Bắc. 1 Từ khi được công nhận là Khu dự trữ sinh quyển thế giới, quần đảo Cù Lao Chàm đã trở thành điểm Giống Cây Kỳ Lạ Ở Petchaboon, Thái Lan IHCNAVOV368@YAHOO.COM Với hình người phụ nữ tự nhiên mà giống đến kinh ngạc thu hút nhiều khách đến thăm viếng Người dân vùng gọi Naree (woman), có vùng quê xa xôi cách Bangkok 500 km, có tên Petchaboon Những trái lê hình em bé chắp tay giống nhân sâm thần tiên phim 'Tây du ký', ông Gao Xianzhang Trung Quốc tạo nên Quả dưa hình trái tim cặp nông dân Nhật tạo Dưa hấu hình vuông trồng Nhật Thợ làm vườn tạo dưa hình khuôn mặt cười Quả cà chua giống hình khuôn mặt cười Quả dưa chuột tìm thấy Lincolnshire, Anh giống vịt bơi Quả bầu hình rắn Montreal, Canada Cà chua có hai sừng Lancashire, Anh Ông Ernie Crouch Tasmania, Australia cầm tay củ khoai tây giống hình gấu Củ khoai tây hình gấu, Cambridge Ông chủ Audus định không nấu củ khoai đặc biệt Quả cà chua mọc hai tai giống hình thỏ, Hampshire, Anh Quả bí ngô nặng 304 kg 1 dự án hỗ trợ chuyên ngnh lâm sản ngoi gỗ việt nam Trần Ngọc Hải - Nguyễn Việt Khoa bời lời đỏ Nh xuất bản lao động - 2007 2 3 Mục lục Trang Lời nói đầu . 5 I. Đặc điểm hình thái . 7 II. Giá trị sử dụng 9 III. Đặc điểm sinh thái, phân bố . 13 IV. Giống v tạo cây con 20 V. Kỹ thuật trồng rừng . 26 VI. Chăm sóc v quản lý bảo vệ 32 VII. Kỹ thuật khai thác, bảo quản 34 Ti liệu tham khảo 37 Phụ lục 39 4 5 Lời nói đầu Họ Long não (Lauraceae) trên thế giới hiện nay có khoảng 50 chi với trên 2000 loi phân bố ở vùng á nhiệt đới v nhiệt đới. Riêng ở Việt Nam có tới 13 chi v trên 100 loi. Hầu hết các loi trong họ Long não đều có chứa tinh dầu thơm ở vỏ, lá, hoa, quả v phần gỗ. Loi Bời lời đỏ (Machilus Odoratissima Nees) phân bố khá rộng ở Việt Nam, thờng gặp trong rừng nhiệt đới ẩm thờng xanh ma mùa từ Bắc đến Nam, tập trung ở một số tỉnh miền Trung v Tây Nguyên. Tinh dầu của loi Bời lời đỏ có nhiều trong phần vỏ của thân cây, có mùi thơm đặc biệt, đợc ngời dân khai thác về lm hơng thắp trong những ngy lễ tết v dùng để xuất khẩu. Những năm gần đây, do nhu cầu sử dụng vỏ của loi tăng nhanh, đồng nghĩa với lợng khai thác vỏ ở rừng giảm mạnh. Vì vậy, nhiều địa phơng, nhiều 6 hộ gia đình đặc biệt l ở vùng Tây Nguyên đã phát triển gây trồng loi cây lâm sản ngoi gỗ có giá trị ny. Để tạo thuận lợi cho việc chuyển giao kỹ thuật tới ngời dân của các nh khuyến lâm cũng nh giúp bạn đọc tìm hiểu thêm về loi cây ny, đợc sự hỗ trợ của Dự án LSNG giai đoạn 2, nhóm tác giả: Trần Ngọc Hải (Đại học Lâm nghiệp) v Nguyễn Việt Khoa (Trung tâm Khuyến nông Quốc gia) đã biên soạn cuốn sách Bời lời đỏ với nội dung gồm: Giới thiệu đặc điểm hình thái, sinh thái, phân bố v giá trị sử dụng của loi Bời lời đỏ; kỹ thuật tạo giống, trồng v chăm sóc Bời lời đỏ. Dự án hỗ trợ chuyên ngnh LSNG giai đoạn 2 xin trân trọng giới thiệu cuốn sách ny với các bạn đọc v rất mong nhận đợc nhiều ý kiến đóng góp để ti liệu ny đợc hon thiện hơn. Xin chân thnh cảm ơn! 7 TÊN VIệT NAM: BờI LờI Đỏ Tên khoa học: Machilus odoratissima Ness Họ: Long não - Lauraceae Tên khác: Rè vng, Kháo thơm, Rè thơm, Kháo nhậm, Rố vng, Bời lời đẹc. I - đặc điểm hình thái Cây gỗ trung bình hay gỗ lớn, thờng xanh, cao 25-35m, đờng kính 40 - 60cm. Thân tròn thẳng, tán hình trứng hẹp, cnh nhỏ v ít, gốc có bạnh vè nhỏ v thấp. Vỏ thân mu xám trắng đến nâu xám, phía ngoi có nhiều bì không nổi rõ, thịt vỏ mu vng nhạt, dy 8 - 10mm, có mùi thơm. Cnh khi non hơi xanh sau chuyển nâu nhạt, nhẵn. Lá đơn mọc cách, phiến lá dai, có mùi thơm nhẹ, hình mác di 12 - 15cm, rộng 3 - 3,5cm, đầu lá hơi nhọn, gốc hình nêm, hai mặt nhẵn, mặt trên xanh bóng, mặt dới xanh nhạt, gân bên 7 - 10 đôi, cuống lá mảnh di 7 - 15mm. Cụm hoa hình chuỳ, di bằng hoặc vợt chiều di của lá, gốc trục hoa có lông. Hoa lỡng tính mu 8 vng nhạt, bao hoa 6 thuỳ bằng nhau hình trái xoan thuôn, ngoi có phủ lông ngắn. Nhị 9 xếp thnh 3 vòng, 6 nhị ngoi không tuyến, bao phấn 4 ô, 3 nhị trong có 2 tuyến ở gốc, nhị lép 3. Nhụy có bầu hình cầu, nhẵn, vòi di, núm hình cầu hay gần hình cầu. Quả hình cầu, đờng kính 10 - 20mm, có bao hoa tồn tại v hơi xoè ra. Khi non mu xanh lục chín quả mu tím đen, ngoi có phủ lớp phấn trắng. Vỏ quả mềm có chứa dịch mu vng, mang 1 hạt, cuống quả mu đỏ nhạt. Hình 1: Hình thái lá 9 II - GIá TRị Sử DụNG 1. Giá trị các sản phẩm CỌ BẦU Livistona saribus Merr. ex A.Chev. 1919 Tên đồng nghĩa: Livistona cochinchinensis (Blume) Mart; Corypha saribus Lour. Saribus cochinchinensis Blume Tên khác: Cọ, lá gồi, kè nam Họ: Cau Dừa - Palmae Hình thái Thân trụ hoá gỗ mọc thẳng, đơn độc, không phân nhánh; cao 20-25cm, đường kính 15-30cm, mang nhiều gốc lá tồn tại. Lá dài tới 1,6m, cuống lá có nhiều gai cứng, màu nâu, nhất là ở phía gốc; gai dài 2-3cm, gốc rộng 15-18mm, đầu thường cong; phiến lá màu lục, chia thành các thùy, trên đầu có 2 mũi nhọn, đôi khi dài tới 80cm. Cụm hoa hình chùy, có 3 mo hình ống và mang các cụm hoa chùy thứ cấp, với 7-8 cành dài 15-30cm, nhẵn và hơi dẹt. Hoa lưỡng tính tập hợp 3-5 chiếc hay hơn, không cuống, hình cầu khi còn là nụ dài 15- 18mm. Lá đài 3, lợp, hình trái xoan tù, dài 2mm. Cánh hoa 3, xếp van, có hình dạng và kích thước bằng nhau. Nhị đực 6; bao phấn hình trái xoan, gốc hình tim; chỉ đính vào 1/3 phía gốc, rất mảnh; gốc phình to và dính lại. Bầu 3 lá noãn hợp, đỉnh thót nhọn, hình trứng - tam giác ở gốc, cao 1,5mm. Rộng 1,2mm; noãn 3, mỗi lá noãn mang 1 noãn, đính gốc; vòi 3, đỉnh rời, hình tam giác nhọn. Quả hình cầu, đường kính 11-13mm, có cuống do các bao hoa hợp lại, màu xanh, khi chín; hạt hình cầu, đường kính 9-10mm; tễ mảnh. Cọ bầu - Livistona saribus Merr. ex A.Chev. 1. Cây non; 2. Cuống lá Các thông tin khác về thực vật Ở Việt Nam chi Cọ (Livistona R.Br.) có 4 loài với các đặc điểm khác nhau: 1/ Cọ bầu (Livistona saribus Merr. ex A.Chev). Cây phổ biến nhất, mọc ở trong các rừng thường xanh có độ ẩm cao, được trồng nhiều từ miền núi đến trung du và đồng bằng. Đầu lá không rủ. 2/ Cọ xẻ hay kè (L. chinensis R. Br.). Cây trồng là chủ yếu; đầu lá rủ xuống, chịu nước hơn cọ bầu, trồng nhiều ở vùng đồng bằng vì chịu được mực nước cao trong đất. Đầu lá rủ. 3/ Cọ bắc bộ (L. Tonkinensis Magalon) Phát hiện và mô tả năm 1930 tại vùng sông Chảy. Cây to, đầu lá không rủ giống cọ bầu, chỉ khác trên thân không tồn tại cuống lá. và đầu lá xẻ 4- 5 thuỳ. Rất ít tài liệu về loài này. 4/ Cọ Hạ long (L. halongensis T. H. Hiep & Kiem). Phát hiện và mô tả ở các đảo thuộc vịnh Hạ Long năm 2000. Thân hoá gỗ, cao khoảng 10m, cụm hoa trên ngọn. mọc trên các đảo đá vôi của vịnh. Phân bố Việt Nam: Cọ bầu vừa mọc tự nhiên hoặc được trồng ở các tỉnh và thành phố: Yên Bái, Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Cao Bằng, Lạng Sơn, Quảng Ninh, Hà Bắc, Hà Tây, Hà Nội, Ninh Bình, Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh, Thừa Thiên - Huế, Quảng Bình, Quảng Trị, các tỉnh Tây Nguyên và Đông Nam Bộ. Tập trung nhất ở vùng miền núi và trung du thuộc vùng Đông Bắc Việt Nam, ở các tỉnh: Thái Nguyên, Phú Thọ, Tuyên Quang, Bắc Kạn. Thế giới: Cọ bầu phân bố ở Lào, Campuchia, Thái Lan, Malaysia, Philippin, Indonesia. Đặc điểm sinh học Cọ bầu là cây ưa sáng và ẩm, mọc tự nhiên trong các rừng nhiệt đới thường xanh ẩm trên độ cao dưới 700m ở miền Bắc và dưới 1.000m ở miền Nam. Cây thường mọc ở các rừng thứ sinh mới bị mở tán nhẹ. Trong rừng nguyên sinh rất ít gặp cọ bầu vì cây non mới tái sinh của loài này là cây ưa bóng, nhưng khi cây cao độ 1m, chuyển thành cây ưa sáng, chúng không tồn tại được lâu dài dưới tán của các rừng cây gỗ rậm rạp. Thường cùng mọc với các loài cây gỗ ưa sáng khác như: Sâng, chẹo, trám trắng, trám đen, thôi ba . Phân bố của cọ bầu ở Việt Nam Cây mọc rất chậm, thường mỗi tháng ra thêm 1 lá mới. Cọ bầu cho rất nhiều quả, DẦU RÁI Dipterocarpus alatus Roxb. ex G.Don, 1831 Tên đồng nghĩa: Dipterocarpus philippiensis Forw., 1911 Tên khác: Dầu con rái, Dầu nước, Dầu sơn, Mậy nhang (Lào) Họ: Dầu - Dipterocarpaceae Tên thương phẩm: Gurjul, oleoresin of gurjul Hình thái Cây gỗ lớn, thân trụ thẳng, phân cành muộn, cao 40-45m, đường kinh đạt tới 2m hay hơn. Vỏ lúc non dày, màu xám trắng; khi già mỏng, màu xám nâu, nứt dọc nhẹ. Cành màu nâu đỏ, có vết vòng lá kèm và có lông màu xám hay hung đỏ. Lá đơn mọc cách, mặt trên màu xanh thẫm, nhẵn bóng, mặt dưới xanh nhạt có lông mịn, phiến lá hình bầu dục thuôn, kích thước 16-25x5-15cm, đầu nhọn, gốc tù hay hình tim. Ở cây non lá có lông, sau nhẵn; gân bên 18-31 đôi, nổi rõ ở mặt dưới; cuống lá dài 4-8cm, mảnh; lá kèm bao chồi búp màu đỏ, dài 15-20cm, rộng 2-4cm, phía ngoài có lông. Dầu rái - Dipterocarpus alatus Roxb. ex G.Don Cành mang là và quả Cụm hoa mọc ở nách lá, dạng chùm đơn, có lông, dài 10-18cm, mang 6-8 hoa không cuống. Lá đài có ống dài 17mm, phía ngoài có 5 gờ dọc, cánh hoa màu hồng, nhẵn, dài 5cm, nhị nhiều (khoảng 30). Quả có ống đài bao bọc toàn phần, dài 3-4cm, rộng 2,5-2,8cm, có 5 gờ lớn chạy dọc, khi non màu xanh; trên đầu mang các cánh do lá đài phát triển, với 2 cánh lớn dài 20- 23cm, rộng 3-4cm, có 3 gân gốc màu đỏ, khi già quà và cánh chuyển sang màu cánh dán. Các thông tin khác về thực vật Ở nhiều tỉnh Miền Nam, nhân dân địa phương thường dùng tên dầu rái để chỉ một số loài cây cho nhựa dầu. Ba loài thường bị nhầm lẫn là: 1/ Dầu rái (Dipterocarpus alatus Roxb.) đã giới thiệu ở trên. 2/ Dầu mít hay dầu cát (Dipterocarpus costatus Gaertn.). Thân giống như dầu rái nhưng lá nhỏ hơn (chiều dài chỉ 8-14cm, rộng 5-7cm); quả cũng nhỏ hơn và chỉ có 5 gờ nhỏ chạy dọc theo quả. 3/ Dầu song nàng hay dầu nước (Dipterocarpus dyeri Pierre). Có lá rất to, dài đến 40cm hay hơn, quả cũng lớn hơn quả dầu rái và chỉ có 5 gờ ở phần trên của quả, chứ không chạy dọc suốt chiều dài của quả như ở dầu rái và dầu mít. Phân bố Phân bố của dầu rái ở Việt Nam Việt Nam: Cây phân bố rộng ở các tỉnh từ Thừa Thiên - Huế trở vào Nam; trên các đảo Phú Quốc (Kiên Giang) và Côn Đảo (Bà Rịa - Vũng Tàu) cũng có dầu rái mọc. Tập trung nhất ở các tỉnh Đông Nam Bộ: Đồng Nai, Bình Phước, Bình Dương, Tây Ninh. Hiện nay được trồng ở nhiều tỉnh phía Bắc như Hà Nội, Nghệ An, Thanh Hóa… Thế giới: Dầu rái phân bố ở các nước Nam và Đông Nam Á. Các nước có dầu rái phân bố nhiều là: Lào, Thái Lan, Philippine, Malaysia, Indonesia.… Đặc điểm sinh học Dầu rái ưa khí hậu nhiệt đới điển hình, với các điều kiện: Nhiệt độ bình quân 25-27 0 C, tổng lượng mưa bình quân hàng năm 1.500-2.200mm; ẩm độ trung bình năm: 75-85% và hàng năm có mùa khô kéo dài 4- 6 tháng. Thường gặp dầu rái ở vùng chuyển tiếp giữa kiểu rừng kín lá rộng thường xanh sang kiểu rừng khô rụng lá theo mùa. Trong rừng, dầu rái thường mọc cùng các loài cây họ Dầu khác như: vên vên, sao đen, dầu mít, dầu lá bóng… tạo thành kiểu rừng kín thường xanh ưu thế cây họ Dầu ở vùng Đông Nam Bộ và Tây Nguyên. Thường gặp dầu rái phân bố ở điều kiện địa hình tương đối bằng phẳng, trong các thung lũng hoặc ven sông, ven đường đi. Cây ưa đất ẩm, sâu và thoát nước, thành phần cơ giới từ thịt nhẹ đến sét trung bình, độ pH 4,5-5,5. Thường gặp dầu rái mọc trên các loại đất xám, đất phù sa cổ và DÓ Rhamnoneuron balansae Gilf., 1894 Tên đồng nghĩa: Wikstroemia balansae Drake, 1889 Tên khác: Dó giấy, vỏ dó, dã gân, dã rừng Họ: Trầm – Thymeleaceae Hình thái Cây bụi hay gỗ nhỏ, cao 5-10m, tán hình cầu. Gốc thường có nhiều thân, do cây tái sinh chồi rất mạnh. Thân phân cành sớm; vỏ màu nâu nhạt hay xám, nhẵn, thường có vết nứt nhỏ dọc thân, dày khoảng 3-3,5mm. Vỏ trong có nhiều sợi rất dai. Lá đơn nguyên, mọc cách đều nhau, dài 8-11cm, rộng 3,5-6cm, hình trái xoan, đầu nhọn, đáy tù hay gần tròn, mặt trên xanh sẫm, bóng, mặt dưới xanh nhạt có lông xám. Những lá ở ngọn cành thường nhỏ hơn các lá phía dưới. Gân bên 15-18 đôi, song song và nổi rõ ở cả 2 mặt; gân nhỏ nhiều, gần song song. Cuống lá ngắn, dài khoảng 5mm, màu đỏ có rãnh sâu. Cụm hoa chùy mọc trên đỉnh, dài hơn lá, gồm nhiều cụm hoa hình đầu nhỏ, bao bọc trong một tổng bao; mỗi cụm hoa đầu mang 3-4 hoa (hầu hết 4 hoa). Lá bắc màu trắng nhạt, hay phớt hồng, có nhiều lông mịn bao phủ. Hoa trắng, dài 9-10mm, không cuống, có mùi thơm dễ chịu. Đài dính thành ống, 2 đầu thót lại, có 4 thùy ngắn; không có tràng. Nhị đực 8, xếp 2 hàng; chỉ nhị rất ngắn, đính vào ống đài; bao phấn hình mắt chim, mở dọc. Bầu tâm, có cuống ngắn, phủ lông dày đặc, 1 ô, vòi ngắn, núm hình cầu, noãn 1. Dó - Rhamnoneuron balansae Gilf. 1. Cành mang hoa; 2. Hoa; 3. Hoa bổ dọc; 4. Nhụy; 5. Quả Quả bế, khi chín không mở, hình thành từng cụm trên đầu cành, mỗi cụm 3-4 quả, dính nhau ở cuống rất ngắn, chiều dài quả từ 1,0-1,2cm, thiết diện ngang hình vuông. Mỗi quả có một hạt thuôn, hình thoi, dài 5-8mm, khi non màu xanh, khi già đen bóng, xung quanh được bao bọc bởi lớp vỏ xốp, mềm nhưng dai do đó hạt khó tách khỏi lớp vỏ này và cũng khó thấm nước. Các thông tin khác về thực vật Nhiều người thường nhầm cây dó với cây dó bầu, dó trầm hay trầm dó (Aquilaria crassna) được giói thiệu trong nhóm cây tinh dầu. Hai cây này cùng họ nhưng khác chi. Về hình thái, dó là cây bụi còn trầm dó, dó bầu hay dó trầm là cây gỗ trung bình hay gỗ nhỏ; cây dó chỉ cho vỏ làm giấy, còn cây trầm chủ yếu là cho trầm, một loại nhựa rất có giá trị. Cũng đừng nhầm cây dó với cây niệt dó (Wikstroemia indica (L.) C.A. Mey), một loài cây bụi nhỏ mọc hoang dại rất phổ biến ở Việt Nam, cũng cho vỏ làm giấy tốt, nhưng là cây độc. Phân bố Việt Nam: Dó phân bố nhiều ở các vùng Đông Bắc, Trung Tâm, vùng thấp của Tây Bắc và Bắc Trung Bộ; đặc biệt ở các tỉnh: Lai Châu, Sơn La, Hòa Bình, Vĩnh Phúc, Hà Bắc, Hà Tây, Quảng Ninh, Thanh Hóa. Hiện đã được trồng ở nhiều nơi thuộc các tỉnh Hà Tây và Hòa Bình. Thế giới: Trung Quốc và Lào. Đặc điểm sinh học Cây phân bố phổ biến ở các tỉnh vùng trung du và miền núi, ở độ cao 50-600m so với mặt biển. Thường gặp trong các rừng nhiệt đới gió mùa thứ sinh, trong các trảng cây bụi có xen cây gỗ ở vùng trung du và núi thấp. Dó mọc ở vùng có lượng mưa cao, từ 1.600mm trở lên; nhiệt độ không khí trung bình 22-23 0 C, độ ẩm không khí tương đối cao (82-86%); tổng số giờ nắng 1.520-1.620 giờ. Cây chịu bóng, nhất là giai đoạn dưới 3 tuổi nên thường mọc dưới tán cây gỗ, ven rừng thứ sinh, hoặc dọc theo các con đường của làng bản. Cây ưa đất sâu dày, thoát nước tốt, phong hóa từ các loại đá biến chất như phiến thạch, mica, diệp thạch kết tinh, gnai và nhóm đá trầm tích chua, các loại đất feralit vàng đỏ hoặc đỏ vàng, tầng đất dày, thành phần cơ giới từ thịt đến sét trung bình, độ pH từ chua đến hơi chua. Dó thường mọc xen ... tìm thấy Lincolnshire, Anh giống vịt bơi Quả bầu hình rắn Montreal, Canada Cà chua có hai sừng Lancashire, Anh Ông Ernie Crouch Tasmania, Australia cầm tay củ khoai tây giống hình gấu Củ khoai

Ngày đăng: 26/04/2016, 00:03

Xem thêm

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w