ĐỀ CƯƠNG môn GIẢI PHẪU

63 612 0
ĐỀ CƯƠNG môn GIẢI PHẪU

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

 Mục tiêu: Trình bày đc cấu tạo của màng tb, bào tương và nhân tb Trình bày đc các chức năng vận chuyển vật chất của màng tb Trình bày đc nguyên nhân tạo điện thế nghỉ và điện thế hoạt động. Các giai đoạn, sự phát sinh và sự lan truyền của điện thế hoạt động Câu

ĐỀ CƯƠNG MÔN GIẢI PHẪU – SINH LÝ NGƯỜI CHƯƠNG 2: SINH LÝ TẾ BÀO VÀ MÀNG TẾ BÀO Mục tiêu: - Trình bày đc cấu tạo màng tb, bào tương nhân tb Trình bày đc chức vận chuyển vật chất màng tb Trình bày đc nguyên nhân tạo điện nghỉ điện hoạt động Các giai đoạn, phát sinh lan truyền điện hoạt động Câu 1: Cấu trúc màng tế bào? Màng tb mỏng, đàn hồi, dày 7,5 – 10 nm Cấu trúc màng tb gồm:  Lớp lipit kép: - Thành phần hóa học gồm: + Phospholipit có đầu: gốc phosphate  ưa nước, gốc acid  kỵ nước + Cholesterol có đầu: gốc huydroxyl  ưa nước, nhân steroid  kỵ nước  Các đầu kỵ nước quay mặt vào gặp Các đầu ưa nước quay or vào tb (nơi có nước) - Chức năng: + Là hàng rào ngăn k cho chất tan nước qua (glu, Na+,…) + Cho chất tan mỡ (O2, CO2, rượu), vitamin (A,E,D,K) qua  Pr màng: - Gồm pr xuyên màng pr rìa - Pr xuyên màng : hình chữ S, kích thước phân tử lớn xuyên qua màng thò mặt bên màng, có phần kỵ nước giữa, ưa nước đầu, xếp tương tự lớp lipit kép  Chức : • Những khoảng trống phân tử làm thành kênh (lỗ) cho nước, chất tan nước qua • Có khả thấm chọn lọc • số phân tử pr xuyên màng pr mang, có chức vận chuyển tích cực • số phân tử pr xuyên màng khác lại có hoạt tính enzym - Pr rìa : kích thước phân tử nhỏ hơn, bám vào đầu phía pr trung tâm  Chức : có hoạt tính chức enzym  Các glucid màng: - Các glucid màng kết hợp với pr lipit dạng glucopr lucolipid - Phần pr nằm sâu bề dày màng, phần glucid phân tử thò màng, nám vào mặt màng tạo nên lớp áo glucid  Chức năng: • Làm cho toàn lớp áo mặt tb tích điện âm, đẩy vật tích điện âm • Nhiều glucid chất cảm thụ có chức gắn hormone • số glucid màng tham gia pứ miễn dịch • Làm cho tb dính vào Câu 2: Chức màng tế bào? Chức chia ngăn Chức thông tin Chức miễn dịch Chức tiếp nhận Chức trao đổi chất qua màng Có hình thức vận chuyển chất trực tiếp qua màng: khuếch tán vận chuyển tích cực Khuếch tán (vận chuyển thụ động)  Khuếch tán đơn - Là vận động liên tục hạt vật chất (ion, chất tan, nước) cách ngẫu nhiên từ nơi có nồng độ cao  nồng độ thấp  phân tử chat qua màng hay lách qua khe nhỏ màng  Kết quả: làm cân nồng độ bên màng, k tiêu tốn ATP tb - Gồm loại: khuếch tán đơn qua lớp lipid màng qua kênh pr - Khuếch tán qua lớp lipid màng: + Với chất tan lipid: chất tan lipid O2, CO2, rượu… qua màng nhanh dễ dàng, tốc độ khuếch tán tỉ lệ thuận với độ tan lipid + Với nước: phần lớn qua màng nhanh, phần lớn qua lớp lipid kép, số qua kênh pr nước có kích thước phân tử nhỏ động cao  phần kỵ nước màng chưa kịp ngăn lại phân tử nước qua màng + Với ion: Na+, K+, H+,…thấm qua lớp lipid so với nước triệu lần ion bị hydrat hóa làm cho kích thước ion tăng lên điện tích ion bị lớp điện tích lớp lipid kép ngăn cản - Khuếch tán qua kênh pr: + Phân tử pr có kích thước lớn, nằm xuyên màng lipid tạo khe hở, lỗ (kênh)  chất khuếch tán cách trực tiếp qua kênh + Các kênh pr có đặc tính : • Tính thấm chọn lọc : kênh pr khác có tính thấm chọn lọc cao với or nhiều ion phân tử đặc hiệu Ví dụ : kênh Na+ cho Na+ qua • Sự đóng/ mở kênh pr : giúp kiểm soát khả thấm kênh chế : - Đóng mở điện : thay đổi hình dạng phân tử kênh phụ thuộc điện qua màng Ví dụ : Khi tb tích điện (-), cổng kênh Na+ đóng chặt Khi tb điện tích (-), cổng kênh Na+ mở đột ngột cho lượng Na+ vào tb qua kênh - Đóng mở chất kết nối (ligand) : xảy pr receptor gắn với chất khác làm thay đổi hình dạng phân tử pr làm đóng or mở cổng kênh Chất kết nối đgl ligand Ví dụ : tác dụng acetylcholin kênh acetylchilin Sự gắn acetylcholin làm mở cổng kênh tạo lỗ cho phép phân tử ion dương có đường kính nhỏ lỗ qua  Khuếch tán tăng cường - Là hình thức vận chuyển trung gian khuếch tán đơn vận chuyển tích cực Hoạt động nhờ chất mang - Khuếch tán tăng cường đơn : + Giống : k cần tiêu tốn lượng, k vận chuyển hết chất qua màng + Khác : KTTC – tốc độ khuếch tán tăng tới mức tối đa k tăng lên dù nồng độ chất khuếch tán tăng KTĐT – tốc độ khuếch tán tăng tỉ lệ thuận với nồng độ chất khuếch tán - Khuếch tán tăng cường vận chuyển tích cực có tham gia chất mang - KT tăng cường diễn sau : - - + Chất vân chuyển đc gắn vào vị trí nối pr mang  pr mang thay đổi hình dạng 1/s kênh mở ề phía màng + Lực nối chất đc vận chuyển với receptor yếu nên chuyển động nhiệt chất vận chuyển làm tách khỏi pr mang  giải phóng vào phía bên đối diện Những chất đc vận chuyển – khuếch tán nhờ chất mang : glucose, số aa… Vận chuyển tích cực Là vận chuyển chất, ion qua màng (từ  từ  ngoài) ngược bậc thang nồng độ, điện hay áp suất  phải sử dụng lượng ATP tb phải có mặt chất mang Gồm vận chuyển tích cực nguyên phát thứ phát :  Vận chuyển tích cực nguyên phát Là hình thức vận chuyển tích cực sử dụng lượng trực tiếp từ ATP Cơ chế : hoạt động hơm Na+ - K+ • trung tâm nhận Na+ (ở phần pr thò vào tb) • trung tâm tiếp nhận K+ (ở phần pr thò tb) • Phần thò vào giáp với trung tâm gắn Na+ có hoạt tính ATPase Cơ chế hoạt động : ion Na+ gắn đầu ATP = ADP + lượng ATPase Pr mang làm thay đổi hình dạng pr mang ion K+ gắn đầu  đẩy Na+ ra, K+ vào  Vai trò bơm Na+ - K+ : Kiểm soát thể tích tb : tb có nhiều ion âm có xu hướng hấp dẫn ion dương  nhiều ion tb tạo áp suất thẩm thấu hút nước vào  tb phình to dễ vỡ Bơm Na+ - K+ tạo dòng ion dương tb nên có tác dụng thẩm thấu đưa nước  trì Vtb - Tạo điện cho màng : vòng bơm đẩy ion dương ( 2Na+ - 2K+)  màng tích điện âm, điện màng lúc nghỉ – 90 mV  Vận chuyển tích cực thứ phát - Là loại vận chuyển dùng lượng gián tiếp từ ATP Trong vận chuyển này, chất tải cần có kết hợp với ion Na+  nồng độ Na+ thấp tốc độ vận chuyển chất bị chậm lại - Gồm giai đoạn : + Đồng vận chuyển : vận chuyển chất chiều Na (glu) + Vận chuyển ngược (vận chuyển đổi chỗ) : ngược chiều Na (Ca++, H+,…) Câu 3: Điện màng tế bào ? Điện nghỉ - Khái niệm : chênh lệch điện qua màng trạng thái nghỉ - Nguyên nhân : phát sinh dòng điện nghỉ + Vai trò bơm Na+ - K+ : • Cứ vòng bơm có Na+ màng, K+ vào màng  Số ion dương nhiều vào màng  tạo thêm điện âm màng - + Sự rò rỉ ion qua màng : • Bình thường màng tb cho Na+ từ vào trong, K+ từ • Ở trạng thái nghỉ, màng tb có tính thấm : K+>> 20 – 100 lần so với Na+  Mặt màng mang điện tích dương, màng (-)  màng trạng thái phân cực + Các ion bên màng : • Khi Na+ để lại ion (-) có kích thước lớn lại màng PO42-, SO42-,…  Mặt (+), (-) Điện hoạt động - Khái niệm : trình biến đổi nhanh điện màng lúc nghỉ Mỗi điện hoạt động bắt đầu biến đổi đột ngột từ điện âm lúc nghỉ sang (+) màng, quay lại (-) nhanh chóng - Nguyên nhân : biến đổi tính thấm ion màng, hoạt động kênh bơm (kênh Na, K, ion khác) - Sự phát sinh điện hoạt động diễn qua giai đoạn :  Giai đoạn khử cực - Khi đc kích thích, tính thấm màng Na+ tăng mạnh 500 – 5000 lần cao gấp 10 lần so với K+  dòng Na+ từ dịch ngoại bào vào nguyên sinh chất cao K+ ngược lại  phân bố lại điện tích màng, (-) so với mặt màng  Giai đoạn diễn vài phần vạn s cổng kênh K+ mở từ từ thời gian tham gia giảm tốc độ Na+ vào tb  Giai đoạn tái cực - Vai trò kênh Na+ : tính thấm màng ion Na+ giảm  kênh Na+ bắt đầu đóng, làm giảm Na+ từ vào nguyên sinh chất - Vai trò kênh K+ : ngược lại, tính thấm màng ion K+ tăng  kênh K+ mở rộng, làm tăng dòng K+ từ nguyên sinh chất vào dịch gian bào  Kết việc đóng Na+, mở K+  dẫn tới phân bố lại điện tích mặt màng, âm, dương Điện nghỉ tái tạo với trị số - 90 mV  Giai đoạn ưu phân cực - Na+ vào, K+ từ nguyên sinh chất dịch gian bào  K+ k kịp chuyển vào màng  màng (+) so với mặt  Giai đoạn giảm phân cực - K+ chuyển hết từ màng vào nguyên sinh chất, Na+ chưa đc bơm hết từ nguyên sinh chất màng  Kết : mặt màng tích nhiều (+) so với lúc xuất phát điểm chênh lệch điện mặt màng giảm – 50 mV  - 60 mV or thấp CHƯƠNG 3: SINH LÝ HỌC MÁU VÀ CÁC DỊCH CƠ THỂ  Mục tiêu: Trình bày chức máu Trình bày sinh sản hồng cầu: nơi sinh sản, giai đoạn,các quan yếu tố tham gia,điều hòa sinh sản hồng cầu Trình bày đặc điểm hệ thống nhóm máu ABO, Rh ứng dụng truyền máu lâm sang Trình bày đặc tính chức loại bạch cầu Trình bày đặc tính chức tiểu cầu Nêu định nghĩa cầm máu giai đoạn cầm máu Trình bày chế, ý nghĩa giai đoạn trình cầm máu Trình bày nguồn gốc, thành phần chức dịch nội bào,dịch ngoại bào (huyết tương,dịch kẽ,dịch bạch huyết,dịch não tủy,dịch nhãn cầu) A SINH LÝ MÁU Câu 1: Nêu chức chung máu?  Chức vận chuyển: - Máu vận chuyển oxi từ phổi đến tb thể carbon dyoxid từ tb phổi để thải - Máu mang chất dinh dương, hormone, chất truyền tin đến tb thể - Máu có vai trò vận chuyển nhiệt chất cặn bã đến phổi, thận, da,…để tiết  Chức bảo vệ: - Khi thể bị trấn thương, máu đông lại để chống máu  c/n quan trọng tiểu cầu yếu tố đông máu - Trong máu có bạch cầu, kháng thể hệ thống bổ thể giúp phát tiêu diệt tác nhân lạ chúng xâm nhập vào thể  Chức điều hòa: - Các hormone có máu chất truyền tín hiệu hệ thần kinh tham gia điều hòa hoạt động chức thể nhằm trì ổn định nội môi - Các hệ đệm máu đóng vai trò quan trọng điều hòa thăng acid-aze, góp phần trì pH máu ổn định khoảng 7.35 – 7.45 - Pr số chất hòa tan có huyết tương tạo áp suất thẩm thấu đóng vai trò quan trọng vận chuyển nước máu dịch kẽ  a/h đến thành phần, thể tích loại dịch thể - Máu có chức điều hòa thân nhiệt thông qua hình thức vận chuyển nhiệt, giữ cho t thể thay đổi phạm vi hẹp Câu 2: Trình bày điều hòa sản sinh hồng cầu? Các quan yếu tố tham gia tạo hồng cầu - Tủy xương nơi sinh hồng cầu từ tb gốc Thận gan sx Erythropoietyn yếu tố điều hòa trình sinh hồng cầu Tb niêm mạc dày tiết yếu tố nội  cần cho hấp thụ vitamin B12, chất cần cho trình tổng hợp DNA hồng cầu - Sắt yếu tố đóng vai trò quan trọng để sản sinh hồng cầu tham gia tạo phần hem hemoglopin - A.folic vitamin B12 có vai trò quan trọng chin hồng cầu, cần cho tổng hợp thymidine triphosphate – quan trọng DNA - Ngoài ra, aa, coenzyme vitamin B6 cần thiết cho qt tổng hợp hemoglopin Các giai đoạn trình sinh sản hồng cầu • Tiền nguyên hồng cầu  nguyên hồng cầu ưa bazo  nguyên hồng cầu đa sắc  nguyên hồng cầu ưa acid  hồng cầu lưới  hồng cầu - Kích thước tb giảm dần, tỷ lệ nhân bào tương giảm dần Nhân tb bị đông đặc bị đẩy gđ nguyên hồng cầu ưa acid - Sự tổng hợp hemoglopin bào tương gđ nguyên hồng cầu ưa bazo chiếm 34% khối lượng hồng cầu trưởng thành - Hồng cầu lưới hồng cầu trưởng thành tủy xương giải phóng vào máu ngoại vi  hồng cầu lưới cần – ngày để phát triển thành hồng cầu bình thường, hồng cầu lưới tỷ lệ – 2% - Trong máu ngoại vi, hồng cầu tồn ~ tháng  rời khỏi máu bị đại thực bào lách, gan tủy xương thực bào phá hủy Điều hòa trình sản sinh hồng cầu - Khi lượng oxi mô giảm ( V máu giảm, thiếu máu, nồng độ hemoglopin giảm, …) kích thích thận gan sx Erythropoietin vài phút or vài h  Tác dụng Erythropoietyn: + Tăng biệt hóa tb gốc đầu dòng hồng cầu thành tiền nguyên hồng cầu + Tăng tổng hợp Hp tiền nguyên hồng cầu + Tăng vận động hồng cầu lưới máu ngoại vi - số hormone testosterone, T3 T4 (hocmon tuyến giáp), GH ( hocmon tuyến yên)  tăng tổng hợp Erythropoietyn - Vai trò yếu tố Steel: yếu tố tăng trưởng hiệp đồng chặt chẽ với Erythropoietyn, giúp kích thích tủy xương tăng sinh hồng cầu với lượng nhỏ erythropoietin Câu 3: Trình bày kháng nguyên kháng thể hệ thống nhóm máu ABO?  Kháng nguyên A, B Nhóm máu K.nguyên Kháng thể Kiểu gen A A AntiB OA, AA B B AntiA OB, BB AB A&B Ko có AB O Ko có AntiA OO A&B AntiB - Cơ thể người có kháng nguyên A B, KN A or KN B or ko có A B - Các KN A, B nằm màng hồng cầu - Sự vắng mặt hay có mặt KN A, B di truyền Có gen đồng dạng nằm cặp NST số quy định nhóm máu ABO, gen đồng dạng loại A, B, O NST, gen O ko hoạt động, gen A B hoạt động mạnh tạo kháng nguyên màng hồng cầu  Các kháng thể antiA antiB : - Có loại : antiA antiB - Kháng thể nằm huyết tương - Sinh sản cách tự nhiên  Cơ sở phân loại nhóm máu : - Tên nhóm máu trùng với tên kháng nguyên nằm bề mặt hồng cầu - Sự có mặt hay ko có mặt kháng nguyên A, B màng hồng cầu - Sự có hay ko có mặt kháng thể chống A, B (antiA, antiB) huyết  Hệ thống nhóm máu ABO gồm nhóm : A, B, AB, O Câu 4: Trình bày ứng dụng lâm sàng nhóm máu ABO? Truyền máu • Truyền nhóm máu: - Quy tắc: “ không kháng nguyên kháng thể tương ứng gặp máu người nhận” Phải truyền nhóm (máu nhóm AA, BB,…) • Truyền máu khác nhóm: - Quy tắc: “ không kháng nguyên người cho bị ngưng kết kháng thể huyết tương người nhận”  đảm bảo nguyên tắc truyền thật chậm, theo dõi cẩn thận với lượng máu truyền không 250 ml Quan điểm truyền máu nay: truyền máu phần.căn theo nhu cầu mà truyền thành phần máu thực cần thiết như: truyền riêng khối hồng cầu cho bệnh nhân thiếu máu, tiểu cầu cho bệnh nhân xuất huyết giảm tiểu cầu, huyết tương cho bệnh nhân bị bỏng nặng, số yếu tố đông máu • Phương pháp xđ nhóm máu: - Phương pháp huyết mẫu: trộn huyết mẫu biết trước kháng thể với máu người thử Dựa vào phản ứng ngưng kết hồng cầu để xđ nhóm máu Tên nhóm máu tên kháng nguyên màng hồng cầu Phương pháp hồng cầu mẫu: trộn hồng cầu mẫu biết rõ kháng nguyên với huyết tương or huyết người thử Dựa vào pứ ngưng kết hồng cầu để xđ kháng thể máu  nhóm máu người thử • Tai biến truyền nhầm nhóm máu - - Hiện tượng vỡ hồng cầu (vỡ or sau bị ngưng kết) Hồng cầu vỡ giải phóng Hp Hp đc chuyển thành bilirubin  gan  tiết theo mật Nồng độ bilirubin tăng cao gây tượng vàng da Kẹt thận cấp: xảy vòng vài phút sau truyền nhầm nhóm máu kéo dài bệnh nhân chết  Cơ chế kẹp thận truyền nhầm nhóm máu là: + Phản ứng kháng nguyên – kháng thể nhóm máu làm hồng cầu bị vỡ giải phóng hoạt chất trung gian gây co mạch thận + Giảm số lượng hồng cầu lưu thông, chất hồng cầu vỡ giải phóng như: histamine, bradykinin, cerotonin gây sốc giảm thể tích tuần hoàn, huyết áp tụt, lưu lượng máu qua thận giảm, lượng nước tiểu giảm có ko + Nồng độ Hp tự máu tăng cao ( hồng cầu vỡ ) lọc qua màng lọc cầu thận để vào ống thận, Hp tái hấp thu ko hết lắng đọng ống thận gây tắc nghẽn nhiều ống thận Ghép quan Nếu ghép quan người khác nhóm máu  gây tượng thải ghép Trong sản khoa Khi có ko hòa hợp máu mẹ máu VD: mẹ nhóm máu O có huyết tương kháng thể antiA mang thai nhóm A kháng thể miễn dịch anti A qua đc thai để vào tuần hoàn thai nhi gây ngưng kết vỡ hồng cầu thai  đứa trẻ bị vàng da vài h sau sinh Câu 5: Trình bày hệ thống nhóm máu Rh ứng dụng? - - Hệ thông nhóm máu Rh Sự có mặt hay vắng mặt kháng nguyên Rh di truyền Hầu hết kháng nguyên Rh (C,D,E,c,d,e kháng nguyên yếu nên có ỹ nghĩa mặt lâm sàng từ kháng nguyên D) Người có kháng nguyên D hồng cầu gọi người Rh dương tính (Rh+), người ko có kháng nguyên D hồng cầu Rh âm tính (Rh-) Kháng thể antiD kháng thể miễn dịch, bình thường ko có huyết tương người Rh+ Rh- Khi truyền máu Rh+ cho Rh- người Rh- sản xuất kháng thể antiD Nếu lần sau người Rh- lại nhận máu Rh+ kháng thể antiD thể họ làm ngưng kết hồng cầu người cho Rh+ xảy pứ truyền máu  ko đc truyền máu Rh+ cho người nhận Rh- truyền ngược lại Tỷ lệ Rh+ cao ( 99.92% người VN)  tai biến ko hòa hợp nhóm máu Rh gặp Ứng dụng truyền máu: Rh+ cho người Rh-  sx kháng thể antiD  lần sau người Rh- lại nhận máu Rh+  antiD ngưng kết hồng cầu  ko đc truyền máu Rh+ cho người nhận Rh- truyền ngược lại sản khoa: mẹ Rh-, thai Rh+  tai biến đứa sau Rh+  sau 72h sau sinh đứa người mẹ đc tiêm antiD Câu 6: - Bạch cầu tb có khả vận động chúng di chuyển theo kiểu amip’: tb phóng tua bào tương bám vào điểm kéo toàn tb theo Bạch cầu hạt trung tính đại thực bào có thê vận động theo kiểu amip’ mô với tốc độ 40 um 1’ Bạch cầu có khả qua lỗ thành mao mạch ( cho dù lỗ có kích thước nhỏ bạch cầu ) trình xuyên mạch để vào khoang quanh mạch máu cần thiết Bạch cầu có tượng thực bào, nhận biết tiêu diệt vật thể lạ Bạch cầu di chuyển theo hấp dẫn chất hóa học đgl tượng hóa ứng động hóa ứng động phụ thuộc vào bậc thang nồng độ chất gây hóa ứng - Câu 7: - Trình bày đặc tính bạch cầu ? Chức loại bạch cầu ? Bạch cầu hạt trung tính Tạo hàng rào bảo vệ chống lại xâm nhập VK sinh mủ chúng có khả vận động thực bào mạnh Qt thưc bào xảy sau: + Đầu tiên tb phải lựa chọn vật để ăn Có cách chọn vật bị thực bào Nếu bề mặt vật xù xì Các vật lạ ko có vỏ bọc tích điện mạnh Nhờ hệ thống miễn dịch sx kháng thể, kháng thể gắn vào màng VK  qt opsonin hóa + Sau đó, bạch cầu trung tính gắn vào vật lạ phóng chân giả bao vây tạo thành túi kín chứa vật lạ túi xâm nhập vào khoang bào tương, tách khỏi màng tb, tạo thành túi thực bào trôi tự bào tương + Các hạt lisosom hạt khác bào tương đến tiếp xúc hòa màng với túi thực bào trút enzyme tiêu hóa vào túi thực bào  qt tiêu hóa bắt đầu - Các hạt bạch cầu trung tính chứa tách nhân giết VK, có khả giết hầu hết VK chúng ko bị tiêu hóa enzyme lisosom - Sau yếu tố xâm nhập gây trấn thương bị kiểm soát, nhiều bạch cầu hạt trung tính lại tham gia làm lành chỗ tổn thương  Bạch cầu hạt trung tính tăng nhiễm khuẩn cấp, bỏng, hoại tử tổ chức, u ác tính, chảy máu, tan máu cấp, sau cắt lách; giảm sau dùng hóa chất, tia xạ, thiếu B12, a.folic, cường lách Bạch cầu ưa acid - Ít có khả vận động thực bào bạch cầu hạt trung tính Bình thường, ko thực bào VK - Chức năng: chống ký sinh trùng chống dị ứng thể bị nhiễm ký sinh trùng, số lượng bạch cầu ưa acid thường tăng cao máu ngoại vi đặc biệt tập trung nhiều mô bị nhiễm ký sinh trùng Tại đây, bạch cầu ưa acid gắn vào ký sinh trùng, giải phóng nhiều chất giết ký sinh trùng như: Giải phóng enzyme thủy phân từ hạt tb Giải phóng dạng oxy hoạt động Giải phóng polypeptid giết ký sinh trùng - Phân bố: tập trung mô xảy pứ dị ứng mô quanh phế quản người bị hen, da nơi có pứ dị ứng  Loại bạch cầu tăng nhiễm ký sinh trùng, bệnh dị ứng, số u ác tính giảm trường hợp strees nặng, dùng cortinoid Bạch cầu ưa base - Giải phóng heparin vào máu – chất chống đông máu có tác dụng làm tan cục máu đông nhỏ mao mạch - Có vai trò quan trọng số pứ dị ứng kháng thể IgE gây pứ dị ứng hay gắn vào bạch cầu ưa base  Số lượng bạch cầu ưa base tăng bệnh dị ứng Bạch cầu lympho  Bạch cầu lympho T: CD8+, CD4+ - Các receptor bề mặt tb cho phép nhận biết đc kháng nguyên peptid tb có thẩm quyền miễn dịch or tb hoạt hóa Các lympho T hoạt hóa đáp ứng với kháng nguyên cách công trực tiếp or giải phóng limphokin hấp dẫn bạch cầu hạt or thông qua qt phân bào tạo dòng lympho đáp ứng với hoạt hóa kháng nguyên - Vai trò : quan trọng hoạt động chức lympho B  Chức đáp ứng miễn dịch lympo T đc gọi miễn dịch qua trung gian tb VD : người bị AIDS có số lượng lympho T ( CD4+ giảm )  Bạch cầu lympho B : - số lympho B đc đặc hiệu hóa để nhận biết kháng nguyên sau kháng nguyên lại xâm nhập thể lần đgl tb nhớ - Lympho B sống nhiều năm thực chức miễn dịch dịch thể thể  Số lượng bạch cầu lympho nói chung tăng số bệnh nhiễm khuẩn, nội tiết giảm hội chứng suy giảm miễn dịch, suy tủy or dùng thuốc ức chế miễn dịch Bạch cầu mono - Có khả vận động thực bào mạnh CHƯƠNG 8: GIẢI PHẪU – SINH LÝ HỆ TIẾT NIỆU  Mục tiêu Trình bày đc đặc điểm cấu tạo chức sinh lý thận Trình bày đc chế lọc cầu thận, tái hấp thu tiết ống thận, điều hòa lưu lượng Kể tên đc chức thận Câu 1: Đặc điểm giải phẫu hệ tiết niệu? I THẬN Vị trí, kích thước, hình thể trong, - Cơ quan tạo nước tiểu, nằm sau phúc mạc, dọc bên cột sống từ ngực XI tới thắt lưng III - Đầu thận trái ngang bờ xương sườn XI - Đầu thận phải ngang bờ xương sườn XI  Thận phải thấp thận trái - Hình hạt đậu màu nâu nhạt, nặng 130g, 10*35*33 người trưởng thành - Có mặt trước sau, bờ ngoài, cực Bờ lõm rốn thận  nơi mạch thận vào khỏi thận, nơi bể thận thoát để liên tiếp với niệu quản Hình thể cấu tạo mô học Bổ dọc thận  phần bao xơ (đặc trong, rồng ngoài)  Nhu mô thận: - Vùng sâu: tủy + Do – 18 khối mô hình nón (tháp thận) tạo nên + Đáy tháp hướng phía vỏ thận, đỉnh tháp hướng xoang thận - Vùng nông: vỏ + Cột thận: phần nhu mô nằm đáy thận + Các tiểu thùy vỏ: phần nhu mô từ đáy tháp thận lên bao xơ  Xoang thận: - – 18 đài thận nhỏ hợp với tạo thành -3 đài lớn  bể thận Đơn vị chức thận nephron Cấu tạo mô học nephron Cầu thận - Là phần nephron, cấu tạo búi mao mạch cầu thận dọc bên bọc Bowman (khoang Bowman chứa nước tiểu đầu có thành phần tương tự huyết tương), thành mao mạch cầu thận thành bọc Bowman tạo màng lọc cầu thận (nằm khoang Bowman mao mạch) - Màng lọc cầu thận có lớp: • - Lớp tb nội mô mao mạch cầu thận: tb có lỗ gọi “cửa sổ” có đường kính 160 A◦ • Màng dày: gồm sợi collagen proteoglycan  lưới lọc có lỗ nhỏ đường kính 110 A◦ , tích điện âm, cho dịch lọc qua dễ dàng • Lớp tb biểu mô bọc Bowman: lớp tb biểu mô có chân, chân có khe nhỏ có đường kính ~ 70 – 75 A◦ Ống lượn gần Là đoạn đầu ống thận nối thông với bọc Bowman Tb biểu mô ống lượn gần hình lập phương, có diềm bàn chải (tăng tái hấp thu), chứa nhiều pr mang, ty lạp thể Na+ - K+ - ATPase  tạo diều kiện cho vận chuyển tích cực Giữa tb nối với mối nối khít phía lòng ống, giưa tb có khoảng kẽ  nhiều ion Na+ đc bơm từ tb vào khoảng kẽ Quai Henle Tiếp thep ống lượn Gồm nhánh song song với nhánh xuống nhánh lên, chỗ nối với chóp quai nhánh xuống, tb biểu mô dẹt, thành mỏng, k có diềm bàn chải, bào tương có ty lạp thể nhánh lên đoạn đầu, tb biểu mô dẹt, thành mỏng sang đoạn sau, tb biểu mô dày có nhiều ty lạp thể Ống lượn xa Nối tiếp với nhánh lên qua Henle Tb biểu mô có hình lập phương, k có diềm bàn chải, bào tương có nhiều ty lạp thể Dòng máu thận (bỏ) Bộ máy cận cầu thận Các ống lượn xa nephron qua tiểu động mạch đến tiểu động mạch Tại nơi tiếp xúc với thành mạch, tb biểu mô ống lượn xa biến đổi cấu trúc, dày chỗ khác  Tb maculadensa : có chức tiết số chất phía động mạch đến - Tiếp xúc với maculadensa, tb trơn thành tiểu mạch đến lại nở to, chứa hạt renin dạng chưa hoạt động  tb cận cầu thận Macula densa + tb cầu thận  phức hợp cạnh cầu thận  tb đc biệt hóa, vừa có chức nhận cảm tín hiệu điều hòa ngược cho tiểu động mạch đến tiểu động mạch đi, vừa có chức tiết chất renin điều hòa huyết áp erythopoietin để kích thích tủy xương sinh hồng cầu Thần kinh chi phối thận - Hệ thần kinh giao cảm có tận chi phối lớp mạch máu thận nên tham gia điều hòa lưu lượng tuần hoàn thận Ở thận, k có sợi phó giao cảm ……………………… II NIỆU QUẢN - Ống dẫn nước tiểu từ bể thận tới bàng quang - Co thắt tính nhu động thành đẩy nước tiểu tới bàng quang - niệu quả, nằm sau phúc mạc, chạy dọc cột sống lưng - Dài 25 cm đường kính thay đổi (trên rộng hẹp) - Chia làm đoạn : + Đoạn bụng : từ thận tới bờ xương chậu + Đoạn chậu : nằm chậu hông lớn từ bờ xương chậu tới eo + Đoạn chậu hông : nằm chậu hông bé từ eo tới bàng quang + Đoạn bàng quang chạy chếch xuống vào nằm thành quang Trong thành bàng quang, lỗ niêu quản (niêu quản đổ vào bàng quang), phía có lớp niêm mạc đậy niệu quản lại bàng quang đầy nước tiểu BÀNG QUANG Là túi rỗng, có khả co dãn, nằm chậu hông sau khớp mu + Bàng quang nữ nằm trước âm đạo tử cung + Bàng quang nam nằm trước trực tràng túi tinh Hình dạng : tùy thuộc vào lượng nước tiểu mà chứa, bàng quang xẹp rỗng, có hình cầu căng nhẹ, cso hình lê thật căng nhô lên vào ổ bụng Dung tích trung bình 700 – 800 ml NIỆU ĐẠO Niệu đạo đoạn cuối hệ tiết niệu, có vai trò dẫn nước tiểu từ bàng quang Có khác biệt niệu đạo giới Niệu đạo nam Dài ~ 16 cm từ lỗ niệu đạo cổ bàng quang tới lỗ niệu đạo đỉnh quy đầu Nó vừa đường dẫn niệu, vừa đường xuất tinh Niệu đạo nữ Dài ~ cm Từ chỗ niệu đạo chếch xuống trước sau xương mu tận lỗ niệu đạo Lỗ niệu đạo nằm âm vật lỗ âm đạo ………………………………… III IV a b - Câu : Các chức sinh lý thận? - Thận có chức tiết hầu hết sản phẩm cuối trình chuyển hóa khỏi thể, ure, ammoniac…và kiểm soát hầu hết nồng độ chất thể tích dịch thể  thận có chức điều hòa nồng độ chất áp suất thẩm thấu huyết tương, điều hòa pH V dịch ngoại bào - Ngoài ra, thận tham gia điều hòa huyết áp sản sinh hồng cầu  Các bệnh thận thường làm tăng huyết áp động mạch thiếu máu I Quá trình lọc cầu thận Tính thấm màng lọc cầu thận Có tính thấm chọn lọc cao phụ thuộc yếu tố (kích thước lỗ lọc điện tích thành lỗ lọc) Chất có đường kính nhỏ 70 A◦ (M ~ 15000 dalton) qua đc, > 80.000 dalton k qua đc - Phân tử có kích thước trung gian mà mang điện tích âm (albumin) khó qua màng phân tử k mang điện tích - Chất gắn pr k qua đc màng  Kết trình lọc cầu thận hình thành nước tiểu đầu bọc Bowman Cơ chế lọc cầu thận - Quá trình lọc theo chế khuếch tán, phụ thuộc vào chênh lệch áp suất - P thủy tĩnh máu mao mạch cầu thận : có tác dụng đẩy nước chất hòa tan khỏi lòng mạch vào bọc Bowman, Ph = 60 mmHg  Lưu lượng máu tới thận giảm Ph giảm Co tiểu động mạch đến  lưu lượng máu giảm  Ph giảm - P keo huyết tương : có tác dụng giữ nước chất hòa tan lại lòng mạch, Pk = 32 mmHg - P thủy tĩnh bọc Bowman : có tác dụng đẩy nước chất hòa tan từ bọc Bowman vào lòng mạch, Pb = 18 mmHg - P lọc : Pl = Ph – (Pk + Pb) = 10 mmHg  Kết : lực đẩy nước chất hòa tan từ lòng mạch vào bọc Bowman > lực giữ đẩy nước vào lòng mạch  nước chất hòa tan đc lọc từ lòng mạch bọc Bowman  Quá trình lọc xảy Pl > 0, tức Ph > Pk + Pb Thành phần dịch lọc - Dịch lọc từ huyết tương vào bọc Bowman đgl nước tiểu đầu thành phần gồm chất hòa tan giống huyết tương, trừ chất hòa tan có khối lượng phân tử lớn > 80.000, k có thành phần hữu hình máu - Dich lọc đẳng trương có pH huyết tương - Do chênh lệch nồng độ pr huyết tương dịch lọc (chênh lệch điện tích âm)  Cl-, HCO3- dịch lọc cao 5% so với huyết tương để giữ cân điện tích Các thành phần hòa tan khác huyết tương dịch lọc có nồng độ ngang - Bình thường, lượng dịch đc lọc ngày trung bình 170 – 180 lít Các số đánh giá chức lọc thận  Hệ số lọc cầu thận - Là tỷ lệ lưu lượng áp suất lọc - Phụ thuộc vào diện tích mao mạch tính thấm màng lọc - Trị số bình thường 12,5 ml/phút/ mmHg  Lưu lượng lọc cầu thận - Là số ml dịch lọc đc tạo thành phút - Tỷ lệ thuận với hệ số lọc áp lực lọc cầu thận - Bình thường, người lớn có GFR = 12,5 * 10 = 125 ml/phút  Phân số lọc cầu thận - Là tỷ lệ % lưu lượng dịch học (ml) lượng huyết tương qua thận (ml) phút - Bình thường, tỷ lệ ~ 20%, tức phút có ~ 20% lượng huyết tương đc lọc qua thận vào bọc Bowman FF = 125 ml/ 650ml = 19% or 1/5 Các yếu tố ảnh hưởng lên trình lọc  Lưu lượng máu thận - Lưu lượng máu tới thận tăng làm tăng áp suất mao mạch cầu thận  tăng phân số lọc - Lưu lượng máu thận giảm (khi tăng huyết áp, máu, nước bị tiêu chảy cấp, nôn nhiều, sốt kéo dài…)  Pl giảm  Áp suất keo huyết tương - P keo huyết tương giảm  P lọc tăng  Ảnh hưởng co tiểu động mạch đến - Co tiểu động mạch đến làm giảm lượng máu đến thận làm giảm áp suất mao mạch cầu thận nên làm giảm lưu lượng lọc Giãn tiểu động mạch đến gây tác dụng ngược lại  Ảnh hưởng co tiểu động mạch - Co tiểu động mạch cản trở máu khỏi mao mạch nên làm tăng áp suất mao mạch cầu thận + Nếu co nhẹ  tăng áp suất lọc + Nếu co mạch, huyết tương bị giữ lại thời gian dài cầu thận  huyết tương đc lọc nhiều k đc bì nên áp suất keo tăng  kết : lưu lượng lọc giảm áp suất mao mạch thận cao Điều hòa lưu lượng lọc cầu thận lưu lượng máu qua thận  Cơ chế tự điều hòa huyết áp thận - Chỉ xảy thận huyết áp trung bình động mạch thấp 70 mmHg - Xảy phức hợp cạnh cầu thận nên thận bị cắt bỏ dây thần kinh, thận cô lập, thận đc ghép, or người bị cắt bỏ tủy thượng thận - Khi lưu lượng lọc giảm thấp, tái hấp thu Na+, Cl- quai Henle tăng  nồng độ ion macula densa giảm  phát tín hiệu làm giãn tiểu động mạch đến  tăng máu đến thận  lưu lượng lọc tăng Đồng thời, Na+, Cl- macula densa giảm, tb cạnh cầu thận giải phóng renin  xúc tác trình tạo angiotensin II – chất có tác dụng làm co tiểu động mạch  kết : làm tăng áp suất mao mạch thận tăng lưu lượng lọc - Giãn tiểu động mạch đến co tiểu động mạch xảy đồng thời, góp phần trì lưu lượng lọc mức k đổi phạm vi huyết áp động mạch 75 – 160 mmHg II Quá trình hấp thu tiết ống thận Tái hấp thu tiết ống lượn gần a Tái hấp thu ion natri - Na đc thái hấp thu ống lượn gần chế phức tạp, vừa tích cực vừa thụ động - Ở phía lòng ống, Na đc vận chuyển theo bậc thang điện hóa vào tb ống lượn gần, kéo theo glucose or aa với - Ở bờ bên bờ Na đc vận chuyển vào khoảng kẽ nhờ bơm Na+, K+, ATPase (vận chuyển tích cực) Nhờ nồng độ Na tb thấp, Na lòng ống lại vào tb nhờ chế thụ động - Khoảng 65 % Na đc tái hấp thu ống lượn gần b Tái hấp thu glucose - Glucose đc tái hấp thu ống lượn gần Khi nồng độ glu máu < 1,8 g/l, glu đc tái hấp thu hoàn toàn theo chế vận chuyển tích cực thứ phát ống lượn gần (đồng vận chuyển với Na nhờ chất mang) - Khi nồng độ glu tăng cao tb, glu đc khuếch tán qua bờ đáy bờ bên vào dịch kẽ nhờ chế khuếch tán có chất mang - Mức glu máu 1,8 g/l “ngưỡng glu thận” - Khi nồng độ glu máu > glu thận  glu k đc tái hấp thu hoàn toàn phần đc đào thải qua nước tiểu c Tái hấp thu pr aa - Những pr phân tử lượng nhỏ aa đc tái hấp thu hoàn toàn ống lượn gần theo chế vận chuyển tích cực - Pr chuyển vào tb ống thận theo chế ẩm bào Các pr ‘túi’ bị enzym thủy phân thành aa Các aa đc vận chuyển qua màng đáy vào dịch gian bào theo chế khuếch tán có chất mang - Các aa tự lòng ống lượn đc vận chuyển tích cực nhờ pr mang đặc hiệu qua màng Mỗi ngày thận tái hấp thu tới 30g pr d Tái hấp thu ion bicarbonat - 99,9% bicarbonat đc tái hấp thu chủ yếu ống lượn gần, phần ống lượn xa theo chế vận chuyển tích cực, có liên quan chặt chẽ với enzym carbonic anhydrase (CA) phần ion bicarbonat đc tái hấp thu theo chế khuếch tán thụ động Sự tái hấp thu ion bicarbonat (HCO3-) e Tái hấp thu K+, Cl- số ion khác - K+ đc tái hấp thu hoàn toàn ống lượn gần theo chế vận chuyển tích cực - Cl- đc tái hấp thu theo bậc thang điện tích - số gốc sulfat, phosphat, nitrat đc tái hấp thu theo chế vận chuyển tích cực f Tái hấp thu ure - Nước đc tái hấp thu làm nồng độ ure ống lượn gần trở nên cao nồng độ ure dịch gian bào  ure khuếch tán vào dịch kẽ từ 50 – 60 % vào máu theo bậc thang nồng độ g Tái hấp thu nước - Khoảng 65% nước cầu thận lọc đc tái hấp thu ống lượn gần Nước tiểu khỏi ống lượn gần đẳng trương với huyết tương - Tái hấp thu nước hậu tái hấp thu chất có lực thẩm thấu cao : Na+ Cl- Khi Na+ Cl- đc vận chuyển vào khoang kextb, chúng tạo áp lực thẩm thấu hút nước từ lòng ống qua nối khít tb biểu mô để vào khoảng kẽ vào máu h Bài tiết creatinin - Creatinin đc lọc cầu thận k đc tái hấp thu Tb ống lượn gần tiết creatinin nên nồng độ chất cao nước tiểu 2.Tái hấp thu quai Henle - Quai Henle gồm nhánh xuống nhánh lên có cấu tạo khác Nhánh xuống phần đầu nhánh lên mỏng, phần cuối nhánh lên dày - Chỉ tái hấp thu nước Na+ - Ở nhánh xuống, tb biểu mô có tính thấm cao với nước ure k cho Na+ thấm qua  nồng độ Na+ tăng cao lòng ống đỉnh cao chóp quai - Ở phần đầu nhánh lên Na+ đc tái hấp thu dễ dàng theo chế khuếch tán thụ động - Ở phần cuối nhánh lên Na+ đc hấp thu theo chế vận chuyển tích cực - Lượng Na+ đc tái hấp thu quai Henle 25%  Áp suất thẩm thấu dịch kẽ tăng dần từ vùng vỏ đến vùng tủy Càng sâu vào vùng tủy, áp suất thẩm thấu tăng cao tạo điều kiện cho tái hấp thu nước ống góp Dịch khỏi quai Henle dịch nhược trương Tái hấp thu tiết ống lượn xa a Tái hấp thu Na+ - Cơ chế khuếch tán đơn bờ lòng ống vận chuyển tích cực bờ bên bờ đáy, chịu tác dụng aldosteron Aldosteron làm tăng tái hấp thu Na+ đồng thời làm tăng tiết K+ - - - Pr đc tổng hợp pr mang pr enzym tham gia vào vận chuyển tích cực Na+, K+ ống lượn xa Khoảng 10% đc tái hấp thu b Tái hấp thu HCO3HCO3- đc tái hấp thu theo chế ống lượn gần Ở ống lượn xa tái hấp thu HCO3- quan hệ chặt chẽ với đào thải H2 c Tái hấp thu nước Nước tiểu đến ống lượn xa dịch nhược trương Nước ống lượn xa đc tái hấp thu theo chế khuếch tán thụ động áp suất dịch kẽ tăng cao hormone chống lợi niệu ADH ADH làm tăng tái hấp thu nước ống lượn xa phần đầu ống góp Cơ chế tác dụng ADH: thông qua AMP vòng, hoạt hóa enzyme hyaluronidase pứ thủy phân acid hyaluronic để mở rộng lỗ màng trình vận chuyển nước Nhờ chế tái hấp thu nước nên nước tiểu đc cô đặc lại ống lượn xa ống góp Khoảng 10% nước dịch lọc cầu thận đc tái hấp thu ống lượn xa d Bài tiết ion hydro Trong lúc pH máu 7,36 – 7,4 pH niệu 4,5 –  nước tiểu acid nhiều so với máu ống thận tiết lượng ion H+ vào lòng ống theo chế vận chuyển tích cực nguyên phát nhờ pr mang đặc hiệu “H+ - ATPase” Quá trình xảy sau: tiết ion H+ e Bài tiết NH3 NH3 đc tạo thành ống lượn xa chủ yếu glutamin bị khử amin tác dụng glutaminase, Nh3 dễ dàng khuếch tán qua màng tb vào lòng ống lượn Ở NH3 đc kết hợp với ion H+ tạo thành NH4+ đc thải dạng muối ammoni Sơ đồ tiết NH3 f Sự tiết ion kali Kali đc tiết từ máu vào bào tương vào tb biểu mô ống lượn xa theo chế vận chuyển tích cực chất mang với Na+ (bơm Na+ - K+ - ATPase) theo chế khuếch tán thụ động vào bờ lòng ống - Quá trình tiết K+ vào lòng ống thận có hỗ trợ hormone aldosterone hoạt hóa bơm Na+ - K+ - ATPase g Bài tiết số chất khác Tái hấp thu ống góp a Tái hấp thu Na+ Hấp thu thep phương thức khuếch tán đơn bờ lòng ống vận chuyển tích cực bờ bên bờ đáy Có hỗ trợ aldosterone (tác dụng ống lượn xa) b Tái hấp thu nước Chiếm 9% lượng nước dịch lọc cầu thận theo chế khuếch tán thụ động phụ thuộc vào nồng độ hormone ADH c Tái hấp thu ure Hấp thu lượng nhỏ ống góp theo phương thức khuếch tán thụ động d Bài tiết H+ Tb biểu mô ống góp có khả tiết H+ theo chế vận chuyển tích cực nguyên phát đoạn cuối ống lượn xa  ống lượn xa ống góp có vai trò quan trọng việc điều hòa thăng kiềm toan thể Câu 3: Thận nhân tạo? - Trong trường hợp thận suy, chức thân k thực nên nhiều chất độc bị ứ đọng như: ure, a.uric, NH3, phenol, Cl-, Na+, K+, nước,… gây hậu nghiêm trọng : bệnh nhân bị phù nặng, nhiễm độc tử vong  Muốn thải nhanh chất độc khỏi thể, người ta lắp “thận nhân tạo” để làm nhiệm vụ thận tự nhiên thể Về nguyên tắc: - Thận nhân tạo có cấu tạo ống bán thấm, cllophan or chất dẻo khác, có lỗ nhỏ, cho chất điện giải chất tinh thể qua, mà k cho tb máu qua - Ống đóng vai trò màng thẩm phân máu chất dịch đặc biệt • Ống thẩm phân hình xoắn ốc đc ngâm dịch thẩm phân, đầu ống nối vào mạch máu • Thành phần dịch thẩm phân, so sánh với huyết tương tùy thuộc vào mục đích thẩm phân Muốn rút chất ra, người ta cho chất dịch thẩm phân thấp nồng độ huyết tương Muốn thêm chất vào, cho chất vào dịch thẩm phân cao huyết tương CHƯƠNG 10 : GIẢI PHẪU – SINH LÝ HỆ SINH DỤC  Mục tiêu: - Trình bày đc giải phẫu chức phận thuộc hệ thống sinh dục nam, nữ Trình bày đc chức buồng trứng Trình bày đc chu kỳ kinh nguyệt Trình bày đc chế, biểu dậy mãn kinh Trình bày đc biện pháp tránh thai Câu 1: - Tinh hoàn Tinh hoàn quan nằm ổ bụng, nằm bìu, có tinh hoàn hình hạt đậu nằm bên Đc bao bọc lớp vỏ xơ dày, trắng k đàn hồi gọi lớp áo trắng Câu 2: - - - Hệ sinh dục nam? Hệ sinh dục nữ? Giải phẫu phận thuộc hệ sinh dục a Buồng trứng Vừa có chức nội tiết, vừa có chức ngoại tiết người phụ nữ có buồng trứng Phủ mặt buồng trứng lớp biểu mô mầm Bên tổ chức xơ, có sợi đông đặc tạo thành màng trắng Tiếp theo lớp tb gồm nhiều nang trứng nang có trứng b Vòi trứng Có vòi trứng từ tử cung chạy sang bên ổ bụng Gồm gđ: + Nằm thành tử cung, thông với buồng trứng qua lỗ tử cung vòi + Eo vòi: đoạn ngắn, hẹp, có thành dày gắn với sừng tử cung + Bóng vòi: đoạn rộng nhất, dài nhất, chiếm 2/3 chiều dài vòi + Phễu: đoạn hình phễu vòi, sát với buồng trứng Cấu tạo mô học gồm lớp: + Lớp mạc bọc + Lớp trơn: vòng dày trong, dọc mỏng + Lớp niêm mạc: có nhiều nếp dọc, chứa tb biểu mô trụ có lông chuyển tb tiết  cung cấp chất dinh dưỡng cho trứng c Tử cung - Nằm chậu hông bé, sau bang quang, trước trực tràng, âm đạo, sau quai ruột non - Từ xuống có phần: + Đáy: phần vòm sừng tử cung + Thân tử cung: hẹp dần từ xuống đến eo tử cung + Eo: phần thắt lại thân cổ tử cung + Cổ tử cung: gồm phần: phần âm đạo – nằm sau đáy bang quang, phần âm đạo – nhô vào âm đạo - Khoang rỗng bên thân tử cung gọi buồng tử cung khoang rỗng bên cổ tử cung gọi ống cổ tử cung - Cấu tạo mô học: gồm lớp mạc, niêm mạc + Lớp mạc lớp phúc mạc phủ mặt tử cung, lách xuống tới tận thành bên chậu hông tạo nên dây chằng rộng + Lớp gồm tầng tầng vòng, tầng dọc or chéo Cổ tử cung k có tầng vòng Sự co thắt lớp tử cung kích thích oxytocin từ thùy sau tuyến yên giúp đẩy thai khỏi tử cung lúc chuyển đẻ + Lớp niêm mạc phủ mặt tử cung gồm lớp biểu mô trụ đơn (là tb lông tb tiết), lớp mô liên kết dày nằm bên dưới, giàu mạch máu tuyến tử cung Niêm mạc tử cung gồm lớp: lớp chức lớp nên • Hằng tháng, lớp chức bong ảnh hưởng nội tiết tố • Lớp phát triển thay lớp chức sau lần hành kinh - Mạch máu nuôi dưỡng lớp niêm mạc gồm loại động mạch nằm lớp mô liên kết: + + Động mạch nền: k có sợi đàn hồi, có tác dụng nuôi dưỡng lớp + Động mạch xoắn: có nhiều sợi đàn hồi, có khả co thắt gây thiếu máu cục niêm mạc tử cung chu kỳ kinh nguyệt 2.Chức buồng trứng a Chức ngoại tiết b Chức nội tiết Chu kỳ kinh nguyệt Các biện pháp tránh thai? i Cơ sở sinh lý biện pháp tránh thai - Mang thai kết trình: thụ tinh, di chuyển trứng thụ tinh từ vòi trứng vào buồng tử cung, làm tổ phát triển trứng buồng tử cung Muốn tránh thai cần can thiệp vào rtong qt trên, biện pháp tránh thai chủ yếu can thiệp vào gđ - Thụ tinh: ngăn cản phóng noãn, ngăn k cho noãn di chuyển vào vòi tử cung Không cho tinh trùng vào đường sinh dục nữ Với trứng thụ tinh: ngăn k cho tượng gắn + làm tổ niêm mạc tử cung - Can thiệp vào trình làm tổ niêm mạc tử cung: dụng cụ tử cung i Các biện pháp tránh thai a Dùng thuốc tránh thai - Loại thuốc kết hợp thành phần progestoron estrogen: đóng vỉ 28 viên, đóng có 21 viên có thành phần thuốc tránh thai với hàm lượng nhau, viên lại k có thuốc tránh thai - Tác dụng: • ức chế tuyến yên tiết SSH LH  ức chế phóng noãn • tiết dịch nhày cổ tử cung  làm niêm mạc tử cung biến đổi thành niêm mạc chê tiết giả  thuốc có hiệu tránh thai cao - Viên progestoron liều thấp: + Làm giảm tiết dịch nhày cổ tử cung + Ngăn cản tinh trùng di chuyển vào cổ tử cung + Làm teo mỏng nội mạc tử cung  ảnh hưởng đến trình làm tổ nội mạc tử cung - Viên thuốc khẩn cấp: + Thành phần chủ yếu ethynestrogen liều cao 50 um g/ ngày Uống viên vòng 48h sau giao hợp, 12h uống tiếp viên + Tác dụng: gây phù nề mô đệm  tuyến k có khả chế tiết  ngăn cản trình làm tổ niêm mạc tử cung b Tránh giao hợp vào ngày phóng noãn - Dựa vào khoảng thời gian cố đinh từ lúc phóng noãn đến ngày có kinh chu kỳ ~ 14 ngày thời gian giao hợp an toàn ~ tuần trước ngày có kinh lần sau - Áp dụng : người có chu kỳ kinh nguyệt cặp vợ chồng sống gần c Biện pháp học - Nam : dùng bao cao su, xuất tinh âm đạo - Nữ : màng ngăn âm đạo, ngũ tử cung - Tác dụng : + Ngăn k cho tinh trùng gặp trứng + Tránh thai + Tránh bệnh truyền nhiễm qua đường tình dục: giang mai, HIV – AIDS - Dụng cụ tử cung: dụng làm chất dẻo, đưa vào buồng tử cung  ngăn cản trình gắn làm tổ trứng thụ tinh d Biện pháp tránh thai vĩnh viễn (triệt sản) - Thắt ống dẫn tinh nam, thắt ống dẫn trứng nữ Tinh trùng đc sản xuất k đc phóng vào âm đạo giao hợp, noãn đc phóng k đc đưa vào ống dẫn trứng CHƯƠNG 9: GIẢI PHẪU – SINH LÝ HỆ NỘI TIẾT  Mục tiêu: - Trình bày đặc điểm cấu tạo giải phẫu mô học tuyến yên, tuyến giáp, tuyến cận giáp, - tuyến thượng thận, tuyến tụy Trình bày đc chế tác dụng hormone điều hòa tiết hormone chế điều hòa ngược Trình bày đc nguồn gốc, chất hóa học, tác dụng hormone Trình bày đc nguồn gốc, chất hóa học, tác dụng hormone thùy trước thùy sau tuyến yên Trình bày đc trình tổng hợp, tiết tác dụng hormone tuyến giáp Trình bày đc chất, tác dụng điều hòa tiết hormone tuyến cận giáp, tuyến tụy, tuyến thượng thận Trình bày đc định nghĩa, phân loại tác dụng hormone chỗ [...]... 2 đầu tâm vị ở trên, môn vị ở dưới - Từ trên xuống dưới : tâm vị, đáy vị, thân vị, phần môn vị và môn vị • Tâm vị là vùng dạ dày quanh lỗ tâm vị • Đáy vị là phần phình to hình chỏm cầu bên trái lỗ tâm vị và cách thực quản bởi khuyết tâm vị • Thân vị nằm giữa đáy vị và phần môn vị • Phần môn vị nằm ngang, gồm hang môn vị, ống môn vị và môn vị • Môn vị thông với tá tràng qua lỗ môn vị 2 Hoạt động cơ... viên nuốt rơi vào dạ dày Đóng tâm vị pH bớt acid + Khi dạ dày k có thức ăn: môn vị hé mở, trước khi ăn: tiết dịch vị tâm lý  xuống tá tràng  kích thích ngược đóng môn vị + Khi dạ dày có thức ăn: Co bóp nhu động tăng sau 1h Tăng áp lực hang môn vị Mở môn vị Tăng trương lực cơ thắt môn vị Tống vị trấp xuống tá tràng pH acid đóng môn vị - Co bóp nhu động và sự tống thức ăn ra khỏi dạ dày  tác dụng đẩy... này có tác dụng chuyển disaccharide thành monosaccharide và gồm 4 loại: - Amylase ruột phân giải tinh bột chin và sống thành maltose Tuy nhiên, hoạt tính của men này yếu hơn amylase dịch tụy rất nhiều - Maltase phân giải maltose thành glucose - Saccarase phân giải sacarose thành glucose và fructose - Lactase phân giải lactose thành glucose và galactose 4 Sự hấp thu các chất ở ruột non - Hấp thu glucid,... các vitamin tan trong dầu 2 Dự trữ vitamin B12 3 Dự trữ sắt 4 Dự trữ máu 1 số chức năng khác 5.1 Chức năng đông máu và chống đông máu 5.2 Chức năng tạo máu CHƯƠNG 5: GIẢI PHẪU – SINH LÝ HỆ HÔ HẤP  Mục tiêu: - Trình bày đc cấu tạo giải phẫu có liên quan đến chức năng của bộ máy hô hấp - Trình bày đc cơ chế các động tác hô hấp - Trình bày đc các thể tích, dung tích và lưu lượng thở - Trình bày đc sự... kinh+ thể dịch):  Lượng dịch vị gđ này chiếm 2/3 lượng dịch vị bữa ăn - Giai đoạn ruột (thần kinh + thể dịch):  giai đoạn ức chế IV Ruột non A Giải phẫu ruột non - Dài 5 – 7 m - Gồm 3 phần: tá tràng, hỗng tràng, hồi tràng 1 Tá tràng  Vị trí, giới hạn: - Từ môn vị đến góc tá hỗng tràng - Nằm sau phúc mạc, sát thành bụng sau, trước cột sốn  Hình thể ngoài (vẽ hình): - Hình chữ C - Gồm 4 phần - Cấu... glycerol và acid phosphoric  phân giải lecithin  lysolecithin và acid béo Phospholipase cũng phân giair được mọi loại phospholipid của thức ăn + cholesterol- esterhydrolase: thủy phân cholesterol ester để giải phóng các acid béo - Men tiêu hóa glucid: bao gồm α- amylase và maltase + α-amylase tiêu hóa tinh bột chin và tinh bột sống thành maltose + maltase phân giải maltose thành glucose 1 a - - d... mật 1 Đặc điểm giải phẫu chức năng gan 1 Vị trí, liên quan - Gan là 1 tạng lớn nhất của cơ thể nằm trong ổ bụng, là 1 tuyến vừa nội tiết vừa ngoại tiết - Nằm ở hạ sườn phải, thượng vị và hạ sườn trái - Gan có 2 mặt là mặt hoành, lồi ở trên, áp sát vào cơ hoành, qua cơ hoành liên quan với phổi, màng phổi, tim, màng tim và mặt tạng là mặt của gan nhìn xuống dưới và ra sau – mặt tạng lõm k đều do các vết... tiểu cầu : aspirin, FDP, AMP, adenocin,… d Khả năng thay đổi hình dạng và giải phóng của tiểu cầu Sau khi bị ngưng tập  xảy ra 1 loạt các biến đổi, đó là qt thay đổi hình dạng và giải phóng của tiểu cầu : (1) tiểu cầu phồng to lên, trải rộng ra, kết dính, ngưng tập, hình thành chân giả, mất hạt, co lại,… 2 sau đó, tiểu cầu co rút, giải phóng ra 1 loạt các yếu tố serotonin, aderenalin, histamine,…  có... thức ăn ra khỏi dạ dày  tác dụng đẩy thức ăn về phía tá tràng ( phụ thuộc vào cường độ co bóp nhu động của vùng thân vị, hang vị và 1 phần vào cơ thắt môn vị )  Cơ chế đóng mở môn vị: thức ăn trong dạ dày chưa được tiêu hóa, chưa ngấm dịch vị thì môn vị chưa mở Sau khi ngấm dịch vị mới được đẩy xuống ruột non, thức ăn đc đưa xuống ruột non từng tí một - Co bóp đói của dạ dày: co bóp nhiều  đói ... TM D TUẦN HOÀN MAO MẠCH (k học kĩ) 1 2 3 4 - Đặc điểm cấu trúc hệ mao mạch Đặc điểm của tuần hoàn mao mạch Trao đổi chất giữa máu và dịch kẽ Điều hòa tuần hoàn mao mạch bằng cơ chế thể dịch CHƯƠNG 6: GIẢI PHẪU – SINH LÝ HỆ TIÊU HÓA  Mục tiêu: - Trình bày đc cấu tạo của ống tiêu hóa, tuyến tiêu hóa và chức năng của hệ tiêu hóa Trình bày đc các hoạt động cơ học và bài tiết của miệng, dạ dày, ruột non ... quản khuyết tâm vị • Thân vị nằm đáy vị phần môn vị • Phần môn vị nằm ngang, gồm hang môn vị, ống môn vị môn vị • Môn vị thông với tá tràng qua lỗ môn vị Hoạt động học: - Chứa đựng thức ăn: +... bạch cầu ưa acid gắn vào ký sinh trùng, giải phóng nhiều chất giết ký sinh trùng như: Giải phóng enzyme thủy phân từ hạt tb Giải phóng dạng oxy hoạt động Giải phóng polypeptid giết ký sinh trùng... có thức ăn: môn vị mở, trước ăn: tiết dịch vị tâm lý  xuống tá tràng  kích thích ngược đóng môn vị + Khi dày có thức ăn: Co bóp nhu động tăng sau 1h Tăng áp lực hang môn vị Mở môn vị Tăng trương

Ngày đăng: 25/04/2016, 17:02

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. Trình bày được các chức năng của máu

  • 2. Trình bày được sự sinh sản hồng cầu: nơi sinh sản, các giai đoạn,các cơ quan và yếu tố tham gia,điều hòa sinh sản hồng cầu

  • 3. Trình bày đặc điểm hệ thống nhóm máu ABO, Rh và ứng dụng trong truyền máu và lâm sang

  • 4. Trình bày đặc tính và chức năng các loại bạch cầu

  • 5. Trình bày đặc tính và chức năng của tiểu cầu

  • 6. Nêu được định nghĩa cầm máu và các giai đoạn của cầm máu

  • 7. Trình bày cơ chế, ý nghĩa các giai đoạn của quá trình cầm máu

  • 8. Trình bày được nguồn gốc, thành phần và chức năng của dịch nội bào,dịch ngoại bào (huyết tương,dịch kẽ,dịch bạch huyết,dịch não tủy,dịch nhãn cầu)

  • Chức năng vận chuyển:

  • Máu vận chuyển oxi từ phổi đến các tb của cơ thể và carbon dyoxid từ các tb này về phổi để thải ra ngoài

  • Máu mang chất dinh dương, hormone, chất truyền tin đến các tb của cơ thể

  • Máu có vai trò vận chuyển nhiệt và các chất cặn bã đến phổi, thận, da,…để bài tiết ra ngoài

  • Chức năng bảo vệ:

  • Khi cơ thể bị trấn thương, máu có thể đông lại để chống mất máu  c/n quan trọng của tiểu cầu và các yếu tố đông máu

  • Trong máu còn có các bạch cầu, kháng thể và hệ thống bổ thể giúp phát hiện và tiêu diệt các tác nhân lạ khi chúng xâm nhập vào cơ thể

  • Chức năng điều hòa:

  • Các hormone có trong máu cùng các chất truyền tín hiệu trong hệ thần kinh tham gia điều hòa hoạt động chức năng của cơ thể nhằm duy trì sự ổn định của nội môi

  • Các hệ đệm của máu cũng đóng vai trò quan trọng điều hòa thăng bằng acid-aze, góp phần duy trì pH máu ổn định trong khoảng 7.35 – 7.45

  • Pr và 1 số chất hòa tan có trong huyết tương sẽ tạo ra 1 áp suất thẩm thấu đóng vai trò quan trọng trong sự vận chuyển nước giữa máu và dịch kẽ  a/h đến thành phần, thể tích các loại dịch cơ thể

  • Máu có chức năng điều hòa thân nhiệt thông qua hình thức vận chuyển nhiệt, giữ cho t cơ thể chỉ thay đổi trong phạm vi hẹp

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan