1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sự nghiệp biên khảo, trước thuật của đông châu nguyễn hữu tiến ( khảo sát qua tờ nam phong tạp chí)

92 243 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 837,05 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ………&……… NGUYỄN THỊ THU TRANG SỰ NGHIỆP BIÊN KHẢO, TRƢỚC THUẬT CỦA ĐÔNG CHÂU NGUYỄN HỮU TIẾN (Khảo sát qua tờ Nam Phong tạp chí) LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Hà Nội – 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ………&……… NGUYỄN THỊ THU TRANG SỰ NGHIỆP BIÊN KHẢO, TRƢỚC THUẬT CỦA ĐÔNG CHÂU NGUYỄN HỮU TIẾN (Khảo sát qua tờ Nam Phong tạp chí) Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60 22 01 21 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Ngƣời hƣớng dẫn: GS.TS.Trần Ngọc Vƣơng Hà Nội – 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực, minh bạch chưa công bố công trình khác Hà Nội, ngày 15 tháng năm 2016 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thu Trang LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn tới thầy, cô Khoa Văn học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội nhiệt tình giảng dạy giúp đỡ thời gian học tập nghiên cứu khoa Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành, lòng biết ơn sâu sắc đến GS TS Trần Ngọc Vƣơng, người truyền nhiệt huyết nghiên cứu, tận tình hướng dẫn, dạy, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho trình thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 15 tháng năm 2016 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thu Trang MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn NỘI DUNG Chƣơng ĐỘI NGŨ TÁC GIẢ TRÊN NAM PHONG TẠP CHÍ 1.1 Những tác giả tiêu biểu phái cựu học 1.2 Những tác giả tiêu biểu phái tân học Chƣơng SỰ NGHIỆP VĂN CHƢƠNG CỦA NGUYỄN HỮU TIẾN 17 2.1 Nhà nho Nguyễn Hữu Tiến nghề báo 17 2.1.1 Con đường đến với nghề báo 17 2.1.2 Nguyễn Hữu Tiến với chuyên mục “Tồn cổ lục” Nam Phong tạp chí 19 2.2 Các công trình biên khảo Nguyễn Hữu Tiến 22 2.3 Nguyễn Hữu Tiến công việc dịch thuật 28 2.4 Sáng tác Nguyễn Hữu Tiến 51 Tiểu kết chương 55 Chƣơng ĐÓNG GÓP CỦA ĐÔNG CHÂU NGUYỄN HỮU TIẾN CHO BÁO CHÍ VÀ VĂN CHƢƠNG ĐẦU THẾ KỶ XX 57 3.1 Vai trò “Nhà báo” Đông Châu 57 3.2 Đóng góp Nguyễn Hữu Tiến cho văn chương giai đoạn giao thời 63 Tiểu kết chương 67 KẾT LUẬN 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 PHỤ LỤC 74 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong khoảng thời gian chuyển giao cũ đầu kỉ XX, Nguyễn Hữu Tiến (biệt hiệu Đông Châu) Nguyễn Đỗ Mục, Phan Kế Bính, Nguyễn Bá Học… nhà Nho cuối mùa, người xuất thân từ cựu học thành danh với nghiệp khoa bảng không cam chịu cúi đầu làm nô bộc cho chế độ Báo chí họ trở thành nghiệp đời “Chính họ người tiến hành “tổng kiểm kê văn học truyền thống báo chí”, hoạt động tích cực địa hạt biên khảo, dịch thuật.” [19, 146] Tên tuổi Nguyễn Hữu Tiến gắn liền với công trình biên khảo, dịch thuật Đặc biệt nghiệp ông đáng ý chỗ gắn liền với hoạt động báo chí thời kì đó, công việc Nguyễn Hữu Tiến dành gần trọn vẹn quãng thời gian hoạt động chữ nghĩa đời Ông làm biên tập cho Nam phong tạp chí, người chuyên dịch thuật sách chữ Hán Việt vănvà người lại với Nam phong tới phút cuối cùng, chứng kiến toàn đời sống, phát triển lụi tàn tạp chí Chính vai trò ông với Nam phong tạp chí vô quan trọng Đầu kỷ XX Việt Nam có giao thoa Âu – Á, Đông – Tây công cai trị thực dân Do va chạm văn minh đương nhiên xảy Trong khung cảnh văn chương học thuật truyền thống có vai trò sao, vận dụng tác động chủ định, chủ trương “giao hòa” đó? Thông qua Đông Châu Nguyễn Hữu Tiến muốn tìm cách trả lời cho vấn đề Mặc dù công lao Nguyễn Hữu Tiến Nam phong tạp chí nói riêng văn chương Việt Nam nói chung đầu kỷ XX không nhỏ công trình, viết ông lại ỏi Ông đề cập sơ lược qua công trình nghiên cứu văn học Việt Nam đầu kỷ XX, nhắc đến chủ yếu để điểm danh danh sách nhà nho thuộc phái cựu học chuyển sang làm báo chưa nghiên cứu góc độ tác giả độc lập Vì với đề tài Sự nghiệp biên khảo, trước thuật Đông Châu Nguyễn Hữu Tiến (khảo sát qua Nam phong tạp chí) người viết muốn tìm hiểu đóng góp tác giả choNam Phong nói riêng văn học quốc ngữ Việt Nam giai đoạn giao thời nói chung Lịch sử vấn đề Như đề cập, công trình nghiên cứu, tìm hiểu Nguyễn Hữu Tiến nhiều hạn chế Ở Nhà văn đại (1998), Quá trình đại hóa văn học Việt Nam 1900 – 1945 (2000), Văn học Việt Nam 1900 – 1945 (2003), Văn học Việt Nam kỷ XX (2004)…Nguyễn Hữu Tiến đề cập tới nhiều với tư cách nhà văn thuộc phái cựu học với vai trò biên tập viên tích cực cho tạp chí Nam Phong.Tiến sĩ Phạm Xuân Thạch viết Báo chí trình đại hóa văn học Việt Nam (2000) đánh giá cao Đông Châu Nguyễn Hữu Tiến tổng quan văn học Quốc ngữ báo chí ba mươi năm đầu kỷ XX Nhà nghiên cứu cho Nguyễn Hữu Tiến nhà nho khác Nguyễn Văn Ngọc, Phan Kế Bính, Nguyễn Đỗ Mục, Phan Khôi… tiến hành tổng duyệt văn chương truyền thống bảo tồn cách chuyển dịch sang chữ Quốc ngữ, Phạm Xuân Thạch viết “Tuy nhiên đáng ý hoạt động dịch thuật Nam Phong tạp chí Ra đời vào tháng 7/ 1917, xuất tháng số hai thứ chữ Quốc ngữ Hán tự, tờ tạp chí có chương trình cụ thể việc bảo tồn văn chương truyền thống Dưới lãnh đạo Phạm Quỳnh Nam Phong tạp chí thu hút tham gia đông đảo nhà Nho mà tiên phong phải kể đến Nguyễn Trọng Thuật, Nguyễn Hữu Tiến… Đồng thời nhiều tác phẩm văn chương Trung Đại dịch sang chữ Quốc ngữ, mà thơ có tác phẩm văn xuôi nghệ thuật quan trọng Thượng kinh ký (do Nguyễn Trọng Thuật dịch năm 1923) hay Vũ Trung tùy bút (do Nguyễn Hữu Tiến dịch năm 1927) Có thể nói công bảo tồn vốn cổ tiến hành Nam phong tạp chí có hệ thống hiệu so với Đông Dương tạp chí Và phương diện công lao tờ tạp chí với Quốc văn nhỏ” [22, 154] Trong viết nhà nghiên cứu đánh giá Nguyễn Hữu Tiến nhà dịch thuật biên khảo xuất sắc Trên báo Văn nghệ Hoàng Yên Lưu có viết “Nguyễn Hữu Tiến việc bảo tồn văn hóa cổ” Tác giả nhận định “Nguyễn Hữu Tiến coi bút uy tín nhiệt tâm, bền lòng dùng ngòi bút bảo tồn tinh hoa văn học văn hóa cũ trước trào lưu văn hóa Tây phương du nhập ạt vào đất nước ta năm đầu kỷ XX” Trong viết Hoàng Yên Lưu ghi nhận đóng góp Nguyễn Hữu Tiến cho công việc biên khảo, dịch thuật Nam Phong đánh giá Đông Châu dành trọn đời, nhiệt tình việc xây dựng chữ Quốc ngữ văn học chữ Quốc ngữ Vũ Ngọc Phan Nhà văn đại viết dòng chân xác “Ông nhà văn cho biết tư tưởng học thuật nước Tàu nhiều nhà văn lớp cũ Những khảo cứu biên tập dịch thuật ông đăng tạp chí Nam Phong lịch sử, phong tục, văn minh, luân lý tôn giáo, văn chương nước Tàu; Ông lại nghiên cứu dịch thuật công phu riêng học thuyết Khổng Mạnh bực danh nho Trung Hoa tác phẩm Mạnh Tử quốc văn giải thích, Lịch sử nghiệp Tư Mã Quang, Gương đức dục Lương Khải Siêu…Những biên tập dịch thuật Nguyễn Hữu Tiến thật nhiều công phu; thu gom lại, sách giáo khoa có giá trị văn minh học thuật Đông Phương Trong lúc Hán học tàn cục sách ông lại quý lắm, vài mươi năm người làm việc ông làm” Trong mục lục phân tích Nam Phong học giả Nguyễn Khắc Xuyên có nhận xét vai trò quan trọng Nguyễn Hữu Tiến: “Như nhà khảo cứu văn học Việt Nam nhận xét Đông Châu, với Pháp văn thịnh hành nước ta, người ta trọng tới giới thiệu thái tây Phạm Quỳnh, với Hán học suy vong, người ta cần đến dịch thuật khảo cứu học thuật tư tưởng nước Tàu Phải khía cạnh trường tồn Nguyễn Hữu Tiến” Như nhà nghiên cứu Nguyễn Khắc Xuyền cho thấy vai trò quan trọng Đông Châu Nam Phong hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ “Điều hòa tân cựu, thổ nạp Á – Âu” Phạm Quỳnh đề thành lập Nam Phong Trong luận văn Sự hình thành phát triển số thể văn xuôi quốc ngữ Nam phong tạp chí Nguyễn Thị Hồng Nhung Đông Châu tác giả điểm qua với tư cách tác giả nhiệt tình, tích cực tờ tạp chí Tóm lại, nghiên cứu, tìm hiểu nhà nghiên cứu Nguyễn Hữu Tiến phục dựng ban đầu chân dung trí thức cựu học sơ lược Chính mà số đóng góp ông cho văn học dân tộc cần phải tìm hiểu kĩ hơn, đặc biệt việc tìm hiểu nghiệp báo chí ông Chính chọn nghiên cứu đề tài “Sự nghiệp biên khảo, trước thuật Đông Châu Nguyễn Hữu Tiến” nghiên cứu để làm sang tỏ nhà báo Đông Châu đóng góp ông cho báo chí văn chương giai đoạn giao thời 26 Phạm Thị Ngoạn (1993), Tìm hiểu tạp chí Nam Phong 1917 – 1934, Luận án tiến sĩ, nguyên tác Pháp văn đăng tập Kỷ yếu đệ nhị đệ tam cá nguyệt 1973 Hội nghiên cứu vấn đề Đông Dương, dịch Phạm Trọng Nhân, Ý Việt, Sài Gòn 27 Phạm Thế Ngũ (1963),Việt Nam văn học sử giản ước tân biên, tập NXB Trình bày, Sài Gòn 28 Vũ Ngọc Phan (1998),Nhà văn đại NXB Văn học, Hà Nội 29 Lê Văn Siêu (2006), Văn học sử Việt Nam.NXB Văn học, Hà Nội 30 Trần Đình Sử, Phương Lựu, Nguyễn Xuân Nam (1987), Lý luận văn học, tập NXB Giáo dục, Hà Nội 31 Bùi Duy Tân (2001), Khảo luận số thể loạitác gia – tác phẩm văn học trung đại Việt Nam, tập 2, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 32 Nguyễn Minh Tấn (chủ biên) (1988), Từ di sản NXB Tác phẩm mới, Hà Nội 33 Lỗ Tấn (1996),Sơ lược lịch sử tiểu thuyết Trung Quốc, NXB Văn hóa, Hà Nội 34 Trần Mạnh Tiến (2001),Lý luận phê bình văn học Việt Nam đầu kỉ XX, NXB Giáo dục, Hà Nội 35 Bùi Đức Tịnh (2002),Những bước đầu báo chí, truyện ngắn, tiểu thuyết thơ mới, NXB Thành phố Hồ Chí Minh 36 Huỳnh Văn Tòng (1962),Lịch sử báo chí Việt Nam từ khởi thủy đến 1945, NXB Trí Đăng, Sài Gòn 37 Trần Thị Băng Thanh (2001), “Tình hình biên khảo văn học nửa đầu kỷ XX”, Tạp chí Văn học (10), Tr 27 – 36 38 Lê Thanh (2002), Nghiên cứu phê bình văn học (Lại Nguyên Ân sưu tầm biên soạn), NXB Hội Nhà văn – Trung tâm văn hóa ngôn ngữ Đông Tây 72 39 Trần Nho Thìn (2008), Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa, NXB Giáo dục, Hà Nội 40 Lê Viết Thọ (1999), Nam Phong tạp chí diễn trình văn hóa Việt Nam đầu kỷ XX, Luận văn tốt nghiệp đại học báo chí, chuyên ngành báo viết, Mã số ngành 10.08.20, Phân viện Báo chí Tuyên truyền, Hà Nội 41 Bích Thu (2000), Văn học Báo chí – Từ góc nhìn, NXB Văn học, Hà Nội 42 Trần Thị Trâm (1994), “Vai trò báo chí phát triển văn học dân tộc đầu kỷ XX”, Tạp chí Văn học (6), Tr - 10 43 Viện văn học Việt Nam (2002), Nhìn lại văn học Việt Nam kỷ XX, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 44 Về quan niệm văn chương cổ Việt Nam (1985), NXB Giáo dục, Hà Nội 45 Trần Ngọc Vương (1998),Văn học Việt Nam dòng riêng nguồn chung, NXB Giáo dục, Hà Nội 46 Trần Ngọc Vương (chủ biên) (2010), Giáo trình Văn học Việt Nam ba mươi năm đầu kỷ, NXB ĐHQG Hà Nội 47 Nguyễn Khắc Xuyên (1998),Mục lục phân tích tạp chí Nam Phong, NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội 73 PHỤ LỤC CÁC BÀI BÁO CỦA ĐÔNG CHÂU NGUYỄN HỮU TIẾN TRÊN NAM PHONG TẠP CHÍ Số báo Tên Số trang - Văn uyển 163 - Truyện chàng Đại Nam 182 10 Giới quân sĩ ca 230 12 Kính - diễn thơ Ngự - chế cho Nam Phong 360 - Văn uyển 29 - Dịch đường thi 30 - Dịch văn Ông Hàn - Dũ, tế cháu 38 13 Thập Nhị Lang 14 - Nam âm thi văn khảo biện 85 - Văn uyển - Thi văn cũ - Tế phụ mã chưởng 94 hậu quân vũ tính lễ thượng thư Ngô Tùng 95 Chu 96 - Văn uyển - Bạch Vân Thi tập 98 - Văn uyển - Dịch Đường thi 117 - Văn uyển - Hát nói - Tiểu thuyết Hồng Ngọc 15 - Văn uyển - Thơ văn cũ - Bạch vân thi tập 156 - Văn uyển - Dịch Đường thi 157 74 17 18 - Văn uyển - Hát nói 158 - Văn uyển - Thi ca cũ - Dịch thơ thiên thai 294 - Văn uyển - Hát nói 295 - Nam âm văn thi khảo biện 340 - Văn uyển - Thi ca cũ - Hát nói (Nhớ chinh phụ, 365 Hợp thiểu ly đa; Cáo quan nhà; Cuộc công danh) 19 - Nam âm thi văn khảo biện(bài nối) 33 - Văn uyển - Thi ca cũ (Thơ đá; đùa ông bạn 62 điếc; Bài khóc quan thượng thư Vân đình Đương Khuê; Nữ giới ca) 20 Nam âm thi văn khảo biện (bài nối) 109 22 Tồn cổ lục 331 24 Tồn cổ lục 493 25 Tồn cổ lục 48 26 - Muốn cải lương hương tục nên làm 109 - Nam âm thi thoại 120 - Tồn cổ lục 136 28 Tồn cổ lục 331 29 Tồn cổ lục 419 30 Tồn cổ lục 518 - Tồn cổ lục 42 - Danh thần lục 47 31 75 - Tồn cổ lục 150 32 - Danh thần lục 154 33 Danh thần lục 238 34 Khảo lịch sử luân lý học nước Tàu 347 35 - Khảo lịch sử luân lý học nước Tàu 419 - Danh thần lục 429 - Khảo lịch sử luân lý học nước Tàu 495 - Tế liễu 515 37 Khảo lịch sử luân lý học nước Tàu 33 38 Khảo lịch sử luân lý học nước Tàu 127 39 Tiểu thuyết nước tàu - Hoắc nữ 166 42 Khảo lịch sử luân lý học nước Tàu 472 46 Việt Nam nhị thập tứ hiếu diễn ca 295 48 Tiểu thuyết (Một tiểu thuyết cổ nước 485 36 Nam Lĩnh – Nam – Dật – Sử 52 - Các bậc danh nho nước ta (dịch) 307 - Một tiểu thuyết cổ nước ta Lĩnh – Nam 341 – Dật – Sử 53 - Các bậc danh nho nước ta 428 - Ai làm tiểu thuyết Lĩnh – Nam – Dật – 435 Sử 456 - Lĩnh – Nam – Dật – Sử 54 - Các bậc danh nho nước ta 495 - Tiểu thuyết cổ Lĩnh – Nam – Dật – Sử 527 76 55 - Các bậc danh nho nước Tàu (dịch) 31 - Xét nguồn gốc chữ Tàu lúc phát âm làm 38 58 - Lĩnh – Nam – Dật - Sử - Văn học sử nước Tàu 128 - Lĩnh – Nam – Dật – Sử 143 - Văn học sử nước Tàu 182 - Lĩnh – Nam – Dật – Sử 198 - Văn học sử nước Tàu 273 - Lĩnh – Nam – Dật – Sử 290 - Văn học sử nước Tàu 358 - Lĩnh – Nam – Dật – Sử 381 - Văn học sử nước Tàu 449 - Lĩnh – Nam – Dật – Sử 460 61 - Văn học sử nước Tàu 23 62 - Lĩnh Nam dật sử 127 63 - Văn học sử nước Tàu 192 - Lĩnh Nam dật sử 204 - Lập Ấu – Trĩ – Viên lợi ích nào? 216 (bình) 286 - Văn học sử nước Tàu 300 56 57 58 59 60 64 - Lĩnh Nam dật sử 65 - Lĩnh Nam dật sử 393 66 - Lĩnh Nam dật sử 474 77 67 - Lĩnh Nam dật sử 60 68 - Lĩnh Nam dật sử 150 69 - Lĩnh Nam dật sử 237 70 - Lĩnh Nam dật sử 329 71 - Lĩnh Nam dật sử 430 72 - Khảo lối văn Tàu 480 - Lĩnh Nam dật sử 525 - Khảo lối văn Tàu 39 - Lĩnh Nam dật sử 70 - Khảo lối văn Tàu 133 - Lĩnh Nam dật sử 155 Hôn lễ (sáng tác) 113 - Mạnh tử quốc văn giải thích 164 - Mạnh tử quốc văn giải thích 250 - Gương tự (dịch) 255 88 - Mạnh tử quốc văn giải thích 339 89 - Mạnh tử quốc văn giải thích 449 92 - Nói truyện cụ nước ta xứ Tàu 113 - Tang lễ 132 - Mạnh – Tử quốc văn giải thích 165 95 Mạnh – Tử quốc văn giải thích 473 97 Lịch sử đời Tây Sơn 11 98 - Tang lễ 123 73 74 86 87 78 - Mạnh – Tử quốc văn giải thích 165 101 - Mạnh – Tử quốc văn giải thích 476 102 - Khảo lối câu đối Nôm 31 - Mạnh Tử quốc văn giải thích 70 - Bàn văn minh Đông – Tây 129 103 Tây văn minh Đông văn minh 104 Người ta thời gian vị lai 247 106 Mạnh Tử quốc văn giải thích 476 107 Công lợi với học thuật 108 Mạnh Tử quốc văn giải thích 176 110 - Chủ nghĩa xã hội 329 - Khảo phong tục nước Tàu 472 - Khảo phong tục nước Tàu 571 - Mạnh Tử quốc văn giải thích 599 - Khảo phong tục nước Tàu 57 - Khảo phong tục nước Tàu 158 - Khảo phong tục nước Tàu 215 - Phong tục Xiêm La 257 - Dịch cổ văn 278 - Khảo phong tục nước Tàu 423 - Đàn bà nước Mĩ 450 118 Khảo phong tục nước Tàu 549 119 - Khảo Khuất Nguyên 111 113 115 117 79 120 121 122 123 124 125 126 127 128 - Tạp biên Cao Ly 56 - Thơ văn cổ 86 - Văn hóa nước Tàu sau Âu chiến 137 - Nho thuật Nho giáo nước Tàu 142 - Văn uyển (dịch cổ văn) 199 - Vũ Trung tùy bút 236 - Hán học tạp kí 245 - Khảo tang lễ nước 273 Vũ Trung tùy bút 357 - Vũ Trung tùy bút 435 - Thơ văn cổ (Xuyên ngọc hầu thi văn tập) 467 Vũ Trung tùy bút 561 - Lược kí lịch sử nước Tàu 131 - Vũ Trung tùy bút 159 - Thơ văn cổ (dịch cổ văn) 168 - Lược kí lịch sử nước Tàu 131 - Vũ Trung tùy bút 159 - Mạnh Tử quốc văn giải thích 168 - Lược kí lịch sử nước Tàu 239 - Vũ Trung tùy bút 264 - Mạnh Tử quốc văn giải thích 275 - Lược kí lịch sử nước Tàu 361 - Vũ Trung tùy bút 384 80 - Khảo câu đối chữ Hán 433 - Mạnh Tử quốc văn giải thích 494 Vũ trung tùy bút 599 130 Mạnh tử quốc văn giải thích 609 131 - Lễ phép dạy trẻ 19 - Mạnh tử quốc văn giải thích 71 - Phép trị gia 128 - Mạnh tử quốc văn giải thích 185 Mạnh tử quốc văn giải thích 288 - Chế độ gia đình 370 - Kết hôn cải lương 391 Mạnh tử quốc văn giải thích 395 - Lược ký sử Nhật 447 - Mạnh tử quốc văn giải thích 499 - Thuật bình chủ nghĩa lý luận Tây phương 12 - Mạnh tử quốc văn giải thích 80 137 Lược ký sử Nhật 133 138 Lược ký sử Nhật 280 139 Mạnh tử quốc văn giải thích 394 141 -Xã hội cổ nước Tàu 133 - Mạnh tử quốc văn giải thích 185 142 Truyện ký bậc cao tăng nước Tàu 227 143 -Lập thân luận 344 129 132 133 134 135 136 81 - Truyện ký bậc cao tăng nước Tàu 374 -Lập thân luận 490 - Mạnh tử quốc văn giải thích 510 -Lập thân luận 565 - Một nhà đại triết học đời Minh 589 -Một nhà đại triết học đời Minh 52 - Mạnh tử quốc văn giải thích 78 147 Lịch sử nghiệp - Tư Mã Quang 173 148 -Lịch sử nghiệp- Tư Mã Quang 272 - Mạnh tử quốc văn giải thích 275 -Lịch sử nghiệp - Tô Đông Pha 344 - Mạnh tử quốc văn giải thích 378 -Lịch sử nghiệp - Tô Đông Pha 462 - Mạnh tử quốc văn giải thích 510 151 Gương đức dục 538 152 -Gương đức dục 15 - Mạnh tử quốc văn giải thích 70 -Gương đức dục 176 - Mạnh tử quốc văn giải thích 183 -Mạnh tử quốc văn giải thích 261 - Gương đức dục 270 -Gương đức dục 359 - Mạnh tử quốc văn giải thích 400 144 145 146 149 150 153 154 155 82 -Mấy điều khuyết điểm thể đại nghị 439 - Gương đức dục 461 - Mạnh tử quốc văn giải thích 514 157 Gương đức dục 599 158 -Gương đức dục 45 - Mạnh tử quốc văn giải thích 56 -Gương đức dục 122 - Vấn đề học hội 128 160 Gương đức dục 256 161 -Gương đức dục 351 - Phép đọc sách 376 -Phép đọc sách 462 - Gương đức dục 469 -Khảo học thuật tư tưởng nước Tàu 538 - Bà nà du ký 552 164 Khảo học thuật tư tưởng nước Tàu 16 165 - Khảo học thuật tư tưởng nước Tàu 122 - Luận ngữ quốc văn giải thích 181 - Khảo học thuật tư tưởng nước Tàu 243 - Luận ngữ quốc văn giải thích 294 - Khổng tử với Thích già 331 - Khảo học thuật tư tưởng nước Tàu 340 - Luận ngữ quốc văn giải thích 420 156 159 162 163 166 167 83 168 169 Khảo học thuật tư tưởng nước Tàu 45 -Việt nam tổ quốc túy ngôn 130 - Mấy điều chứng nghiệm tâm lý quần 147 chúng 173 - Khảo luân lý học sử nước Tàu -Việt nam tổ quốc túy ngôn 275 - Luận ngữ quốc văn giải thích 301 - Khảo luân lý học sử nước Tàu 364 Việt nam tổ quốc túy ngôn 401 -Khảo cách thức làm báo 472 - Tonlstoi với phật kinh 498 - Luận ngữ quốc văn giải thích 531 -Khảo luân lý học sử nước Tàu 586 - Khảo cách thức làm báo 616 -Khảo luân lý học sử nước Tàu 48 - Việt nam tổ quốc túy ngôn 60 175 Khảo cách thức làm báo 159 176 Khảo luân lý học sử nước Tàu 270 - Nghề báo bên Âu Mĩ 364 - Việt nam tổ quốc túy ngôn 386 - Luận ngữ quốc văn giải thích 403 -Khảo luân lý học sử nước Tàu 466 - Việt nam tổ quốc túy ngôn 478 - Lịch sử phật giáo nước Tàu 492 170 171 172 173 174 177 178 84 - Luận ngữ quốc văn giải thích 504 -Một nhà cao sĩ nước Tàu 560 - Luận ngữ quốc văn giải thích 598 - Văn uyển 628 -Lịch sử phật giáo nước Tàu 19 - Việt nam tổ quốc túy ngôn 39 - Khảo luân lý học sử nước Tàu 47 181 Việt nam tổ quốc túy ngôn 155 183 -Học thuyết thầy Mạnh 340 - Lịch sử phật giáo nước Tàu 357 184 Luận ngữ quốc văn giải thích 483 185 -Khảo luân lý học sử nước Tàu 570 - Việt nam tổ quốc túy ngôn 583 186 Khảo luân lý học sử nước Tàu 33 187 Luận ngữ quốc văn giải thích 135 188 Việt nam tổ quốc túy ngôn 242 189 Khảo luân lý học sử nước Tàu 336 190 Việt nam tổ quốc túy ngôn 435 192 - Kính cáo độc giả - Khảo luân lý học sử nước Tàu 51 -Thơ thơ cũ 109 - Việt nam tổ quốc túy ngôn 128 179 180 193 85 - Khảo luân lý học sử nước Tàu 180 195 Khảo luân lý học sử nước Tàu 313 196 Nên thống phép cân đo lường 333 198 Việt nam tổ quốc túy ngôn 444 199 Khảo luân lý học sử nước Tàu 25 200 Một đạo luật bảo hộ tằm tơ 60 204 Việt nam tổ quốc túy ngôn 68 205 - Quân tử với tiểu nhân 89 -Khảo luân lý học sử nước Tàu 113 208 -Học thuyết nhân cách khổng tử 222 209 - Tình trạng sinh hoạt dân quê 255 - Việt Nam tổ quốc túy ngôn 281 - Tổng thuật nghiệp Nam Phong 299 - Việt nam tổ quốc túy ngôn 324 - Khảo luân lý học sử nước Tàu 336 210 86 [...]...3 Mục đích nghiên cứu Khảo sát toàn bộ sự nghiệp dịch thuật, biên khảo cũng như những sáng tác văn chương của Đông Châu Nguyễn Hữu Tiến trên Nam Phong tạp chí người viết muốn hướng tới các mục tiêu sau: - Tìm hiểu về tiểu sử con người, sự nghiệp và vị trí của Đông Châu trên Nam Phong - Nhìn lại văn nghiệp của Nguyễn Hữu Tiến theo các mảng: dịch thuật, biên khảo, sáng tác - Nghiên cứu kĩ và... trên Nam Phong tạp chí 1.1 Những tác giả tiêu biểu của phái cựu học 1.2 Những tác giả tiêu biểu của phái tân học Chƣơng 2 Sự nghiệp văn chƣơng của Nguyễn Hữu Tiến 2.1 Nhà nho Nguyễn Hữu Tiến và nghề báo 2.1.1 Con đường đến với nghề báo 2.2.2 Nguyễn Hữu Tiến với chuyên mục “Tồn cổ lục” trên Nam phong tạp chí 2.2 Các công trình biên khảo của Nguyễn Hữu Tiến 2.3 Nguyễn Hữu Tiến và công việc dịch thuật. .. tác của ông đã bị bụi thời gian che lấp - Tiến hành so sánh Đông Châu với một số tác giả cùng thời để khẳng định rõ vai trò, sự nghiệp của ông trên tờ báo Nam Phong - Tiến tới nghiên cứu những đóng góp của ông đối với sự phát triển văn học dân tộc, nhất là văn học Việt Nam trong giai đoạn giao thời 4 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi tư liệu: Chúng tôi tập chung khảo sát sự nghiệp biên khảo, trước thuật của. .. thuật 2.4 Sáng tác của Nguyễn Hữu Tiến Chƣơng 3 Đóng góp của Đông Châu Nguyễn Hữu Tiến cho báo chí và văn chƣơng đầu thế kỷ XX 3.1 Vai trò của “Nhà báo” Đông Châu 3.2 Đóng góp của Nguyễn Hữu Tiến cho văn chương giai đoạn giao thời 6 NỘI DUNG Chƣơng 1 ĐỘI NGŨ TÁC GIẢ TRÊN NAM PHONG TẠP CHÍ 1.1 Những tác giả tiêu biểu của phái cựu học Trong suốt 17 năm tồn tại và phát triển, Nam phong tạp chí đã tập hợp... trong văn hóa Việt Nam xưa (văn chương, phong tục, lễ nghi) Dù tờ tạp chí hiện không còn tồn tại nhưng văn học Việt Nam mãi ghi nhận những cái tên như Phạm Quỳnh, Đông Hồ Lâm Tấn Phác, Nguyễn Bá Học, Nguyễn Hữu Tiến, Nguyễn Bá Trác, Nguyễn Trọng Thuật, Phạm Duy Tốn, Dương Bá Trác, Dương Quảng Hàm, Nam Trân… 16 Chƣơng 2 SỰ NGHIỆP VĂN CHƢƠNG CỦA NGUYỄN HỮU TIẾN 2.1 Nhà nho Nguyễn Hữu Tiến và nghề báo 2.1.1... trình biên khảo của Đông Châu (mục 2.2 dưới đây) nên trong phần này chúng tôi không bàn về phong cách biên khảo mà chú ý tới vị trí của nó như một mục không thể thiếu của tạp chí này Ba chuyên mục Đông Châu Nguyễn Hữu Tiến đóng vai trò chủ chốt là “Hán văn”,“Việt Hán văn khảo và “Văn uyển” giữ vai trò quan trọng trên Nam Phong tạp chí Điều đó thể hiện rất rõ trong tương quan với các chuyên mục khác Qua. .. lớn các công trình biên khảo thì ngoài việc xuất hiện dưới dạng sách thì hầu hết các thiên biên 23 khảo đều xuất hiện trên các tạp chí ( ông Dương tạp chí, Nam Phong tạp chí) Cùng với Phan Kế Bính là hàng loạt cây bút viết biên khảo xuất sắc thuộc nhóm Nam Phong như Phạm Quỳnh, Nguyễn Hữu Tiến, Nguyễn Văn Ngọc, Sớ Cuồng Lê Dư, Nguyễn Trọng Thuật Chính bởi sự phát triển như vũ bão của thể loại này màchỉ... thuật của Nguyễn Hữu Tiến trên 210 số báo của Nam phong tạp chí trải dài từ năm 1917 – 1934 - Phạm vi vấn đề: Qua Đông Châu Nguyễn Hữu Tiến có thể soi chiếu những vấn đề rộng lớn hơn là Nam phong tạp chí, đồng thời hiểu được lịch sử, tiến trình của báo chí Việt Nam những năm đầu thế kỷ XX Hơn nữa từ sự nghiệp cá nhân của tác giả chúng ta có thể thấy được bối cảnh xã hội giai đoạn đầu thế kỷ XX, sự thay... nhiều Đại diện tiêu biểu của phái cựu học là Nguyễn Hữu Tiến, Nguyễn Bá Học, Nguyễn Đôn Phục, Nguyễn Trọng Thuật, Nguyễn Mạnh Bổng… Họ là những người bắc chiếc cầu nối liền quá khứ với hiện tại, bảo tồn văn hóa truyền thống của dân tộc Đại diện tiêu biểu nhất của phái này có lẽ là Nguyễn Hữu Tiến (biệt hiệu Đông Châu) Ông làm biên tập cho tạp chí Nam Phong, là người chuyên dịch thuật các sách chữ Hán... diện học thuật và văn hóa Đóng góp của ông cho nền “quốc văn mới” của Việt Nam giai đoạn đầu thế kỉ 20 là rất quan trọng 2.1.2 Nguyễn Hữu Tiến với chuyên mục “Tồn cổ lục” trên Nam Phong tạp chí Đông Châu Nguyễn Hữu Tiến là một nhà Nho có vốn Hán học sâu rộng, sở trường này của ông được phát huy và thể hiện rõ nét khi ông giữ mục “Tồn cổ lục” – Chuyên mục chuyên khảo về văn thơ cổtrên Nam Phong tạp chí.Riêng ... HỘI VÀ NHÂN VĂN ………&……… NGUYỄN THỊ THU TRANG SỰ NGHIỆP BIÊN KHẢO, TRƢỚC THUẬT CỦA ĐÔNG CHÂU NGUYỄN HỮU TIẾN (Khảo sát qua tờ Nam Phong tạp chí) Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60 22 01 21... đề tài Sự nghiệp biên khảo, trước thuật Đông Châu Nguyễn Hữu Tiến (khảo sát qua Nam phong tạp chí) người viết muốn tìm hiểu đóng góp tác giả choNam Phong nói riêng văn học quốc ngữ Việt Nam giai... sát nghiệp biên khảo, trước thuật Nguyễn Hữu Tiến 210 số báo Nam phong tạp chí trải dài từ năm 1917 – 1934 - Phạm vi vấn đề: Qua Đông Châu Nguyễn Hữu Tiến soi chiếu vấn đề rộng lớn Nam phong tạp

Ngày đăng: 25/04/2016, 08:54

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Vũ Tuấn Anh (2001), Văn học Việt Nam hiện đại: nhận thức và thẩm định. NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học Việt Nam hiện đại: nhận thức và thẩm định
Tác giả: Vũ Tuấn Anh
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
Năm: 2001
2. Lại Nguyên Ân (1998),Đọc lại người trước, đọc lại người xưa – các thể tài chức năng trước thuật và sáng tác nghệ thuật ở văn học trung đại Việt Nam.NXB Hội nhà văn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đọc lại người trước, đọc lại người xưa – các thể tài chức năng trước thuật và sáng tác nghệ thuật ở văn học trung đại Việt Nam
Tác giả: Lại Nguyên Ân
Nhà XB: NXB Hội nhà văn
Năm: 1998
3. Lại Nguyên Ân (1999),150 thuật ngữ văn học. NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 150 thuật ngữ văn học
Tác giả: Lại Nguyên Ân
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia
Năm: 1999
4. Lại Nguyên Ân, Bùi Trọng Cường (1997), Từ điển văn hóa Việt Nam. NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển văn hóa Việt Nam
Tác giả: Lại Nguyên Ân, Bùi Trọng Cường
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1997
5. Vũ Bằng (2010), Bốn mươi năm nói láo, NXB Văn hóa Sài Gòn, Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bốn mươi năm nói láo
Tác giả: Vũ Bằng
Nhà XB: NXB Văn hóa Sài Gòn
Năm: 2010
6. Nguyễn Đình Chú (1990), Công trình tác giả Việt Nam, tập I, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công trình tác giả Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Đình Chú
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1990
7. Nguyễn Đình Chú (1991), Về giai đoạn văn học Việt Nam đầu thế kỉ XX, tài liệu bồi dưỡng môn văn học lớp 11, Vụ giáo viên, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về giai đoạn văn học Việt Nam đầu thế kỉ XX, tài liệu bồi dưỡng môn văn học lớp 11
Tác giả: Nguyễn Đình Chú
Năm: 1991
8. Đinh Trí Dũng (2005), “Từ những ảnh hưởng của thể loại truyện Nôm đến những cách tân theo hướng hiện đại của tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh ở thời kỳ đầu”, Tạp chí văn học (7), Tr. 40 - 44 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ những ảnh hưởng của thể loại truyện Nôm đến những cách tân theo hướng hiện đại của tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh ở thời kỳ đầu”", Tạp chí văn học
Tác giả: Đinh Trí Dũng
Năm: 2005
9. Phan Cự Đệ (chủ biên) (2004), Văn học Việt Nam thế kỷ XX, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học Việt Nam thế kỷ XX
Tác giả: Phan Cự Đệ (chủ biên)
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2004
10. Biện Minh Điền (2003), “Vaitrò của báo chí trong sự phát triển văn hóa dân tộc đầu thế kỷ XX”, Tạp chí văn học (4), Tr. 81 - 90 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vaitrò của báo chí trong sự phát triển văn hóa dân tộc đầu thế kỷ XX”", Tạp chí văn học
Tác giả: Biện Minh Điền
Năm: 2003
11. Hà Minh Đức (1998), Lý luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận văn học
Tác giả: Hà Minh Đức
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1998
12. Hà Minh Đức (2000), “Truyện ngắn Việt Nam nửa đầu thế kỷ XX”, Tạp chí văn học (12), Tr. 3 - 6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyện ngắn Việt Nam nửa đầu thế kỷ XX”", Tạp chí văn học
Tác giả: Hà Minh Đức
Năm: 2000
13. Bằng Giang (1974), Mảnh vụn văn học sử, NXB Chân Lưu, Sài Gòn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mảnh vụn văn học sử
Tác giả: Bằng Giang
Nhà XB: NXB Chân Lưu
Năm: 1974
14. Dương Quảng Hàm (2002),Việt Nam văn học sử yếu. NXB Hội nhà văn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam văn học sử yếu
Tác giả: Dương Quảng Hàm
Nhà XB: NXB Hội nhà văn
Năm: 2002
15. Lê Thị Đức Hạnh (2001), “Báo chí với văn học giai đoạn 1932 – 1945”, Tạp chí văn học (12), Tr. 16 - 22 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo chí với văn học giai đoạn 1932 – 1945”", Tạp chí văn học
Tác giả: Lê Thị Đức Hạnh
Năm: 2001
16. Nguyễn Đình Hảo (2000), Tạp chí Nam Phong trong tiến trình phát triển nền quốc văn mới đầu thế kỉ XX (1900 – 1930). Tóm tắt luận án tiến sĩ văn học, trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Nam Phong trong tiến trình phát triển nền quốc văn mới đầu thế kỉ XX (1900 – 1930)
Tác giả: Nguyễn Đình Hảo
Năm: 2000
17. Nguyễn Phạm Hùng (2001), Văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến thế kỉ XX. NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến thế kỉ XX
Tác giả: Nguyễn Phạm Hùng
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia
Năm: 2001
18. Nguyễn Phạm Hùng (2001),Trên hành trình văn học trung đại. NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trên hành trình văn học trung đại
Tác giả: Nguyễn Phạm Hùng
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia
Năm: 2001
19. Đỗ Quang Hưng (chủ biên) (1998),Lịch sử báo chí Việt Nam 1865 – 1945. NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử báo chí Việt Nam 1865 – 1945
Tác giả: Đỗ Quang Hưng (chủ biên)
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia
Năm: 1998
20.Trần Đình Hượu (1995). Nho giáo và văn học Việt Nam trung cận đại. NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nho giáo và văn học Việt Nam trung cận đại
Tác giả: Trần Đình Hượu
Nhà XB: NXB Văn hóa thông tin
Năm: 1995

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN