BÀI TẬP NHÓM SỐ Mỗi nhóm chọn nội dung môn học/học phần mà anh chị dự định giảng dạy thực yêu cầu sau (Có thể dựa vào mục tiêu mục tiêu học tập xác định cho môn học/học phần tập nhóm số 1) Soạn 10 câu hỏi trắc nghiệm khách quan để kiểm tra, đánh giá số mục tiêu học tập môn học/học phần Ra đề thi gồm câu hỏi (dạng tự luận) để kiểm tra, đánh giá số mục tiêu học tập môn học/học phần Bài làm: Nhóm em chọn môn LOGIC HỌC ĐẠI CƯƠNG MỤC TIÊU CỦA MÔN HỌC 1.1 Mục tiêu chung Sauk hi học xong học phần sinh viên có khả * Về kiến thức − Trình bày số kiến thức logic − Cung cấp số tình huống, đặc biệt tình liên quan đến pháp luật (lập pháp, hành pháp, tư pháp) số tình đời thường để sinh viên vận dụng kiến thức học vào hoạt động thực tiễn * Về kỹ − Hình thành phát triển lực tư khoa học, tư logic − Vận dụng hình thức tư logic để tăng tốc độ chất lượng tư − Có kĩ việc phát lỗi logic tư người khác (đúng, sai, tráo trở, ngụy biện tư duy, lập luận người khác) − Hình thành phát triển kĩ ứng dụng logic vào việc nghiên cứu, học tập môn luật chuyên ngành hoạt động nghề nghiệp tương lai * Về thái độ − Có thói quen tư logic − Tích cực nâng cao trình độ tư logic áp dụng vào hoạt động thực tiễn − Có thái độ khách quan, khoa học đánh giá vật, tượng 1.2 Mục tiêu chương: Chương 1: Dẫn nhập Lôgíc học Trong phần sinh viên cần nắm vững nội dung sau dây: − Đối tượng, nhiệm vụ Lôgíc học − Quá trình phát triển khoa học Lôgíc học − Vai trò ý nghĩa Lôgíc học nhận thức khoa học chuyên ngành Chương 2: Các quy luật tư − Cần nắm vững nội dung, đặc trưng phản ánh yêu cầu quy luật Lôgíc học: + Quy luật đồng + Quy luật cấm mâu thuẫn + Quy luật trung + Quy luật túc li − Phát lỗi lôgíc mắc phải trình lập luận, diễn đạt Chương 3: Khái niệm Sinh viên cần nắm biết vận dụng kiến thức sau: − Khái niệm, đặc trưng, cấu trúc khái niệm, quan hệ khái niệm − Các thao tác lôgíc xử lí khái niệm (mở rộng thu hẹp khái niệm, định nghĩa khái niệm phân chia khái niệm) Chương 4: Phán đoán Sinh viên cần nắm biết vận dụng kiến thức sau: − Phán đoán gì? − Phân loại phần đoán, vai trò tứng loại phán đoán với tư khoa học − Các thao tác xử lí lôgíc phán đoán Chương 5: Suy luận Nghiên cứu phần suy luận, sinh viên cần nắm vững vấn đề sau: − Suy luận gì? − Suy luận diễn dịch gì? − Phân loại diều kiện suy luận diễn dịch Chương 6: Giả thuyết, chứng minh, bác bỏ ngụy biện Sau học xong sinh viên cần nắm được: − Các khái niệm giả thuyết, chứng minh, bác bỏ ngụy biện − Xác định cấu trúc, phân loại nguyên tắc vấn đề CÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM: Câu Hai khái niệm: “Nguyên đơn” & “Người khởi kiện” có quan hệ sau Hãy xác định câu trả lời Đúng a Giao b Tách rời c Bao hàm d Đồng Đáp án d Câu Hai khái niệm: “Người lao động” & “Người bị bóc lột lao động làm thuê” có quan hệ sau Hãy xác định câu trả lời Đúng a Giao b Bao hàm c Ngang hàng d Mâu thuẫn Đáp án b Câu Cho định nghĩa khái niệm: " Lôgíc học khoa học nghiên cứu tư duy” Định nghĩa vi phạm quy tắc quy tắc định nghĩa khái niệm Hãy chọn phương án đúng: a Không vi phạm quy tắc b Định nghĩa rộng c Định nghĩa hẹp d Định nghĩa vừa rộng, vừa hẹp Đáp án b Câu Cho định nghĩa khái niệm: "Hàng hoá sản phẩm lao động” Định nghĩa vi phạm quy tắc quy tắc định nghĩa khái niệm Hãy chọn phương án đúng: a Không vi phạm quy tắc b Định nghĩa hẹp c Định nghĩa rộng d Định nghĩa luẩn quẩn Đáp án c Câu Xác định cặp khái niệm có quan hệ đồng cặp khái niệm sau: a “Doanh nghiệp” “Công ty lương thực” b “Giám đốc” “Cử nhân kinh tế” c “Nhà tư bản” “Kẻ bóc lột giá trị thặng dư” d “Doanh nghiệp khí” “Doanh nghiệp thủ công” Đáp án c Câu Xác định cặp khái niệm có quan hệ bao hàm cặp khái niệm sau: a “Hàng văn hoá phẩm” “Hàng thực phẩm” b “Chiến tranh nghĩa” “Chiến tranh phi nghĩa” c “Người quản lý” “Giám đốc giỏi” d “Hàng tiêu dùng” “Hàng Việt nam” Đáp án c Câu Xác định cặp khái niệm có quan hệ giao cặp khái niệm sau: a “Doanh nghiệp gốm sứ” “Doanh nghiệp tư nhân” b “Màu trắng” “Màu đen” c “Thành phố có quảng trường Ba Đình” “Thủ đô Hà nội” d “Người lao động” “Cử nhân kinh tế” Đáp án a Câu Xác định cặp khái niệm có quan hệ mâu thuẫn cặp khái niệm sau: a “Người kinh doanh giỏi” “Người kinh doanh không giỏi” b “Người giám đốc” “Người kế toán trưởng” c “Người lao động” “Nhà quản lý” d “Giáo sư” “Tiến sĩ” Đáp án a Câu Có người định nghĩa: “Ôtô phương tiện giao thông giới” Hỏi: Định nghĩa vi phạm quy tắc quy tắc định nghĩa ghi a Định nghĩa không phủ định b Định nghĩa phải cân đối c Định nghĩa không luẩn quẩn d Định nghĩa phải rõ ràng, xác, ngắn gọn Đáp án b Đáp án d PHẦN TỰ LUẬN: Câu 1: Xác định giá trị chân lý công thức phán đoán sau: ~((q∧s)∨∼p) (∼p ∧(∼q∨r) )⇒(p ⇒q) Câu 2: Tam đoạn luận sau có hợp logic không? Hãy chứng minh? Không kẻ xu nịnh có lòng tự trọng Một số người xung quanh ta kẻ xu nịnhVậy, số người xung quanh ta lòng tự trọng ... “Người kinh doanh giỏi” “Người kinh doanh không giỏi” b “Người giám đốc” “Người kế toán trưởng” c “Người lao động” “Nhà quản lý” d Giáo sư” “Tiến sĩ” Đáp án a Câu Có người định nghĩa: “Ôtô phương... hệ đồng cặp khái niệm sau: a “Doanh nghiệp” “Công ty lương thực” b “Giám đốc” “Cử nhân kinh tế” c “Nhà tư bản” “Kẻ bóc lột giá trị thặng dư” d “Doanh nghiệp khí” “Doanh nghiệp thủ công” Đáp án...− Có thái độ khách quan, khoa học đánh giá vật, tượng 1.2 Mục tiêu chương: Chương 1: Dẫn nhập Lôgíc học Trong phần sinh viên cần nắm