1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

luật hàng hải 2

38 296 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 109,47 KB

Nội dung

THAM KHẢO Cơ cấu tổ chức IMO? Công ước việc thành lập tổ chức Hàng hải quốc tế phê chuẩn ngày 06/03/1948 hội nghị hàng hải Liên hợp quốc Công ước có hiệu lực ngày 17/03/1958 tổ chức nằm hệ thống Liên hợp quốc mang tên “ Tổ chức tư vấn hàng hải liên phủ - Inter-Governmental Maritime Consultative Organization, IMCO” thức mắt ngày 06/01/1959 phiên họp Đại hội đồng Vào ngày 22/05/1982, tổ chức thức đổi tên thành "Tổ chức hàng hải quốc tế"- International Maritime Organization-IMO Mục đích IMO tóm tắt là: Tạo máy cho phối hợp phủ lĩnh vực luật lệ quyền thực tiễn liên quan đến vấn đề kỹ thuật tác động đến vận tải biển thương mại quốc tế; Khuyến khích tạo thuận lợi cho chấp nhận chung tiêu chuẩn cao thực vấn đề liên quan đến an toàn hàng hải, hiệu hoạt động hàng hải bảo vệ, kiểm soát ô nhiễm môi trường biển Cho đến IMO có 170 quốc gia thành viên thành viên liên kết (Hongkong, Macau quần đảo Faroe-Đan Mạch) Ngoài có nhiều quan sát viên IMO bao gồm: Đại hội đồng (Assembly), Hội đồng (Council) năm Uỷ ban (Committee) là: Uỷ ban an toàn hàng hải (MSC), Uỷ ban bảo vệ môi trường biển (MEPC), Uỷ ban luật pháp (LC), Uỷ ban hợp tác kỹ thuật (TCC) Ủy ban tạo điều kiện thuận lợi (Facilitation Committee) Ngoài tiểu ban (Sub-Committee) nhóm công tác (Working Group) Hoạt động ủy ban IMO? IMO gồm có Ủy ban chính: Uỷ ban an toàn hàng hải (MSC), Uỷ ban bảo vệ môi trường biển (MEPC), Uỷ ban luật pháp (LC), Uỷ ban hợp tác kỹ thuật (TCC) Ủy ban tạo điều kiện thuận lợi (Facilitation Committee) - Ủy ban An toàn Hàng hải (Maritime Safety Committee-MSC): bao gồm toàn thành viên tổ chức, năm họp lần Nhiệm vụ chủ yếu ủy ban chịu trách nhiêm toàn vấn đề liên quan đến an toàn Hàng hải, đến qui tắc phòng ngừa đâm va biển, xử lý hàng nguy hiểm, tìm kiếm cứu nạn, phòng chống cháy nổ, giúp dỡ ngành Hàng hải nước lĩnh vực kỹ thuật đóng tàu, trang bị cho tàu, tiêu chuẩn đào tạo, mẫu mã tàu trang thiết bị - Ủy ban bảo vệ môi trường biển (Marine Enviroment Protection Commitee-MEPC): bao gồm toàn thành viên tổ chức, với đại diện số quốc gia không tham gia IMO thành viên hiệp ước lĩnh vực mà Ủy ban hoạt động Nhiệm vụ Ủy ban điều phối quản lý hoạt động Tổ chức ngăn ngừa kiểm soát ô nhiễm biển tàu gây tìm biện pháp để chống lại ô nhiễm - Ủy ban pháp lý (Legal Commitee): bao gồm toàn thành viên tổ chức Được thành lập năm 1967 sau vụ tai nạn tàu chở dầu Torrey Canyon Nhiệm vụ Ủy ban chịu trách nhiệm vấn đề pháp lý thẩm quyền tổ chức, dự thảo Công ước, điều khoản bổ xung Công ước đệ trình lên Hội đồng - Ủy ban hợp tác kỹ thuật (Technical Cooperation CommiteeTCC): ): bao gồm toàn thành viên tổ chức Được thành lập năm 1969 Nhiệm vụ Ủy ban nghiên cứu đề xuất việc thực đề án hợp tác kỹ thuật với nước thành viên dựa vào nguồn kinh phí Tổ chức Theo dõi công việc Ban thư ký có liên quan đến hợp tác kỹ thuật - Ủy ban tạo điều kiện thuận lợi (Facilitation Commitee-FAL) Uỷ ban Tạo thuận lợi thành lập quan trực thuộc Hội đồng tháng năm 1972, trở thành đầy đủ thể chế hoá tháng 12 năm 2008 kết việc sửa đổi Công ước IMO Nó bao gồm tất quốc gia thành viên tổ chức, loại bỏ thủ tục không cần thiết vận chuyển quốc tế cách thực tất khía cạnh Công ước quốc tế hạn chế thủ tục tàu biển FAL-1965 vấn đề thuộc phạm vi Tổ chức có liên quan với thuận lợi giao thông hàng hải quốc tế Để thực công việc liên quan đến lĩnh vực cụ thể, Ủy ban có tiểu ban (Sub-Committee) nhóm công tác (Working Group) Nghĩa vụ chủ yếu quốc gia có cờ việc thực công ước? Tàu biển đối tượng điều chỉnh luật quốc gia luật quốc tế Do vậy, quốc gia mang cờ cần phải có nghĩa vụ đảm bảo thực vấn đề sau: - Thiết lập, giao nhiệm vụ cho quan quản lý Hàng hải (Maritime Administration) - Xây dựng đội ngũ có lực - Ban hành, điều chỉnh nội luật phù hợp khía cạnh sau: Kết cấu, trang thiết bị, khai thác tàu Tổ chức R/O (Recognized Organization-Tổ chức công nhận) thay mặt quyền kiểm tra, cấp giấy chứng nhận Quy trình đảm bảo kiểm tra cấp giấy chứng nhận Định biên huấn luyện Điều tra tai nạn, cố(QĐ số 48/2005/QĐ-BGTVT ngày 30/9/2005 Báo cáo điều tra tai nạn hang hải) Phạt vi phạm, thu hồi, đình GCN Hành động khắc phục - Kiểm soát chặt chẽ: Đây nghĩa vụ mà Công ước IMO quy định Đảm bảo tàu nước tuân thủ luật quốc gia phù hợp với luật quốc tế Giám sát R/O kiểm tra cấp giấy chứng nhận Việc tuân thủ phải thể thông qua GCN Phê duyệt quy cách, chủng loại vật tư, thiết bị Trực tiếp kiểm tra cấp GCN Xác nhận, cấp GCN Huấn luyện cấp chứng chuyên môn cho thuyền viên Trực tiếp phối hợp điều tra tai nạn - Xử phạt, thu hồi, đình GCN - Báo cáo với IMO vấn đề có liên quan Trong trường hợp, quốc gia mang cờ phải đảm bảo tàu mang cờ nước phải đáp ứng đầy đủ quy định Công ước quốc tế liên quan không cho phép tàu hoạt động chưa tuân thủ quy định Nghĩa vụ chủ yếu quốc gia có cảng việc thực công ước? Quốc gia có cảng sử dụng nội luật luật quốc tế tham gia làm công cụ quản lý với đối tượng tàu biển với mục đích đảm bảo an toàn chống ô nhiễm môi trường Dựa vào Công ước quốc tế, thoả thuận song phương đa phương, quy định tập hợp, thể chế vào Hiệp hội tra nhà nước cảng biển (Memorandum of Understanding on Port State Control –MOUs) hướng dẫn thực MOUs, quốc gia có cảng có nghĩa vụ đảm bảo: - Thực PSC nghĩa vụ quốc gia có cảng mà công ước IMO quy định nhằm mục đích phát tàu không đủ tiêu chuẩn an toàn, qua áp dụng biện pháp nhằm đòi hỏi Quốc gia tàu mang cờ(Flag State), Chủ tàu(Ship's Owner ), Người thuê tàu (Charterer) phải quan tâm đến việc đảm bảo điều kiện cần thiết cho hành hải an toàn tàu, tránh cố, tai nạn, bảo vệ sinh mạng người, tài sản môi trường sinh thái - Tàu cảng phải tuân thủ đầy đủ quy định Công ước quốc tế Nguyên tắc thực PSC là: Thực PSC tàu biển nước Khi phát có khiếm khuyết phải thông báo Tàu bị lưu giữ tồn khiếm khuyết ảnh hưởng nghiêm trọng đến an toàn bảo vệ môi trường Thông báo cho Chủ tàu, quốc gia mang cờ, R/O Thực PSC sở không báo trước Không làm chậm trễ vô lý tàu Không đối xử ưu tiên cho tàu không tham gia Công ước Bình thường, kiểm tra giấy chứng nhận Nếu có chứng rõ ràng tiến hành kiểm tra chi tiết Yêu cầu, khuyến nghị xử lý khiếm khuyết - Thông báo cho IMO Nghĩa vụ chủ yếu chủ tàu việc thực công ước? Phải có hiểu biết cách rõ ràng tổ chức thực hiện, tuân thủ cách đầy đủ quy định Công ước, quy tắc quốc tế có liên quan Phải tìm hiểu đầy đủ nội dung Công ước có liên quan, đặc biệt quy định cụ thể Chủ tàu, tàu Thuyền viên Chủ tàu người chịu trách nhiệm đầy đủ, cuối tàu thuyền viên làm việc tàu đó, đáp ứng đầy đủ quy định Công ước, cụ thể đảm bảo cho tàu có đầy đủ tài liệu, giấy chứng nhận, đồng thời đảm bảo tình trạng tàu phải phù hợp với tài liệu, giấy chứng nhận Bố trí thuyền đầy đủ số lượng, có sức khoẻ phù hợp đảm bảo lực chuyên môn thuyền viên thông qua GCN Khả chuyên môn Thường xuyên cập nhật bổ sung, sửa đổi Công ước quốc tế, hướng dẫn thực kịp thời cho tàu thuyền viên Chủ tàu phải thực nắm vững tình hình hoạt động, bảo dưỡng, sửa chữa đảm bảo cung ứng đầy đủ vật tư, trang thiết bị trì hoạt động an toàn tàu Có trách nhiệm phân công người phụ trách, đảm bảo nguồn lực hỗ trợ cần thiết cho tàu Thiết lập hệ thống quản lý an toàn, trì thực nghiêm chỉnh quy trình, hướng dẫn hệ thống để đảm bảo khai thác tàu an toàn, phòng chống ô nhiễm môi trường Định rõ trách nhiệm, quyền hạn Chủ tàu, Thuyền trưởng việc đảm bảo an toàn khai thác tàu, đảm bảo thông tin liên lạc tàu Chủ tàu, đảm bảo khả hỗ trợ tàu kịp thời đặc biệt tình khẩn cấp Nghĩa vụ chủ yếu thuyền viên việc thực công ước? Thuyền viên tuỳ theo chức danh tàu cần phải hiểu biết cách đầy đủ yêu cầu Công ước có liên quan phải cập nhật thường xuyên bổ sung, sửa đổi công ước Phải huấn luyện làm quen tìm hiểu đầy đủ công việc cách bố trí tàu Có khả chuyên môn phù hợp với nhiệm vụ giao, có Giấy chứng nhận khả chuyên môn tương ứng Phải tìm hiểu để nắm vững có thể, thực kế hoạch, thao tác an toàn tàu, đặc biệt với phần việc thuộc trách nhiệm kế hoạch Nắm vững quy định, có kỹ vận hành khai thác tàu trang thiết bị cách an toàn Phải tuân thủ tuyệt đối quy định Công ước, đặc biệt vấn đề liên quan đến an toàn phòng chống ô nhiễm môi trường Những công ước IMO có hiệu lực Việt Nam? Một số Công ước IMO có hiệu lực Việt Nam: -International Maritime Organization Convention 1948, as amended 1993- Công ước quốc tế việc thành lập tổ chức Hàng hải quốc tế phê chuẩn ngày 06/03/1948, có hiệu lực ngày 17/03/1958 sửa đổi bổ sung 1993 -Công ước quốc tế an toàn sinh mạng người biển, SOLAS 1974(International Convention for the Safety of Life at Sea, 1974 as amended Có hiệu lực Việt nam từ ngày 18/03/1991) -Công ước quốc tế chống ô nhiễm biển tàu gây ra, MARPOL 1973-1978 (International Convention for the Prevention of Pollution from Ship, 1973, as amended in 1978) Có hiệu lực Việt nam từ ngày 29/08/1991 (Phụ lục I, Phụ lục II) -Công ước quốc tế tiêu chuẩn huấn luyện trực ca cho thuyền viên, STCW-78/2010( International Convention on Standards of Training, Certification and Watchkeeping for Seafarers, 1978, 2010 as amended) Có hiệu lực Việt nam từ ngày 18/03/1991 - Công ước lao động hành hải 2006 (Maritime Labour Convention, 2006-MLC 2006) Có hiệu lực ngày 20/8/2013; Việt nam gia nhập ngày 22/03/2013 -Công ước quốc tế đường nước chuyên chở LOADLINES-1966 (International Convention on Loadlines, 1966) Có hiệu lực Việt nam từ ngày 18/03/1991 -Công ước quốc tế phòng ngừa tai nạn va chạm tàu biển COLREG-1972 (International Regulation for Preventing Collision at Sea, 1972, as amended) Có hiệu lực Việt nam từ ngày 18/12/1990 -Công ước quốc tế tìm kiếm cứu nạn hàng hải SAR-1979 (International Convention on Maritime Seach and Rescue, 1979) Có hiệu lực Việt nam từ ngày 15/04/2007 -Công ước quốc tế vệ tinh hàng hải INMARSAT-C (Convention on International Maritime Satellite OrganizationINMARSAT, as amended) Có hiệu lực Việt nam từ ngày 5/1998 -Công ước quốc tế hạn chế thủ tục tàu biển FAL1965(Convention on Facilitation of International Maritime Traffic, 1965, as amended) Có hiệu lực Việt nam từ ngày 24/03/2006 -Công ước quốc tế đo dung tích tàu biển, TONNAGE-1969 (International Convention on Tonnage Measurement of Ships, 1969) Có hiệu lực Việt nam từ ngày 18/03/1991 - Công ước quốc tế ngăn chặn hành động phi pháp an toàn hàng hải, SUA-1988 (Convention for the Suppression of Unlawfull Acts against the Safety of Maritime Navigation, 1988) Có hiệu lực Việt nam từ ngày 10/10/2002 Phạm vi áp dụng công ước SOLAS 74? - Phạm vi áp dụng: Công ước SOLAS74 không áp dụng cho tàu sau: (trừ có qui định khác Chương kĩ thuật từ Chương II-1 đến Chương XIV): Tàu chiến tàu quân khác; Tàu hàng có tổng dung tích GT[...]... hải 02/ 11/197 02/ 10/198 Biển Ban tic 02/ 11/197 02/ 10/198 Biển Đen 02/ 11/197 02/ 10/198 Biển Đỏ 02/ 11/197 02/ 10/198 Vùng Vịnh 02/ 11/197 02/ 10/198 Vịnh A đen 01/ 12/ 198 01/04/198 Nam cực (phía nam vĩ 16/11/199 17/03/199 tuyến 60 độ Tây Nam) Vùng nước bắc Châu 025 /09/199 20 1/ 02/ 199 Vùng Ô man trong biển 15/10 /20 0 01/01 /20 0 Vùng nước phía nam 13/10 /20 0 01/03 /20 0 Các vùng được thông qua sau năm 1973 bao gồm:... ISPS code? Theo quy định tại mục 2. 1.9, 2. 1.10, 2. 1.11 phần A, Bộ luật ISPS ta có 3 cấp độ an ninh: 27 1 Cấp độ 1(Security Level 1): đe doạ thấp Là cấp độ yêu cầu phải duy trì các biện pháp bảo vệ an ninh thích hợp tối thiểu ở mọi thời điểm Đây là mức độ thông thường mà tàu vào cảng hoạt động khai thác 2/ Cấp độ 2( Security Level 2) : đe doạ trung bình Là cấp độ yêu cầu phải duy trì các biện pháp an ninh... (2) Tốc độ thải dầu tức thời không quá 30 lít/ Ngoài vùng hải lý, và: đặc biệt (3) Tổng lượng dầu được thải ra không quá 1/ Vùng cách bờ 15000 (đối với tàu dầu mới) hoặc 1/30000 (đối trên 50 hải lý với tàu dầu hiện có) tổng lượng dầu hàng được chở trên tàu ở chuyến đi trước đó và; (4) Tàu dầu phải có hệ thống theo dõi và kiểm soát thải dầu (ODM- Oil Discharging Monitoring) và bố trí các két lắng 29 ... Phụ Các qui định về ngăn ngừa ô 01/07/199 21 lục III Phụ lục IV Phụ lục V Phụ lục VI nhiễm do các chất độc hại được chuyển chở trên biển dưới dạng bao gói Các qui định về ngăn ngừa ô nhiễm do nước thải của tàu Các qui định về ngăn ngừa ô nhiễm do rác thải của tàu Các qui định về ngăn ngừa ô nhiễm không khí do tàu gây ra 2 27/09 /20 0 3 31/ 12/ 198 8 19/05 /20 0 5 26 Các vùng biển đặc biệt theo quy định của... được quy định chi tiết trong Thông tư số 11 /20 12/ TT-BGTVT, ngày 12/ 04 /20 12 của Bộ Giao thông vận tải Quy định về tiêu chuẩn chuyên môn, chứng chỉ chuyên môn của thuyền viên và định biên an toàn tối thiểu của tàu biển Việt Nam, chính thức có hiệu lực từ ngày 01/06 /20 12 Ngoài ra còn có các giấy chứng nhận khả năng chuyên môn cho thủy thủ trưởng, thủy thủ trực ca 24 Giấy chứng nhận dung tích tàu biển có... kiểm soát thải dầu (ODM) hoặc thiết đặc khác có bị lọc dầu hay thiết bị khác thoả mãn biệt tổng dung Qui định 16, Phụ lục I và tích từ 400 (4) Đối với tàu chở dầu, nước lẫn dầu GT trở lên đáy tàu không phải là từ buồng bơm hàng hoặc được trộn lẫn với cặn hàng Phải trang bị thiết bị chứa cặn dầu và Tàu không thiết bị để thải lên các phương tiện tiếp phải là tàu nhận hoặc trang bị phương tiện thải ra dầu...  K 2VC    3D  2 (b) Không được nhỏ hơn 0 ,25 GT (c) NT không được nhỏ hơn 0,30 GT và trong đó: Vc: Tổng thể tích các không gian chứa hàng của tàu (m3) K2: = 0 ,2 + log10Vc, hoặc tra theo bảng nêu trong Công ước D = Chiều cao mạn lý thuyết của tàu (m) d = Chiều chìm lý thuyết ứng với mạn khô mùa hè của tàu (m) K3 = 1 ,25 .( GT + 10000) 10000 N1 = Số hành khách trong các buồng không quá 8 giường N2 =... phải thoả mãn một số yêu cầu nhất định về kết cấu và trang thiết bị, trên tàu phải có nhật ký dầu Tàu phải được kiểm tra và cấp giấy chứng nhận thoả mãn yêu cầu của Phụ lục I Các cảng yêu cầu phải có các phương tiện tiếp nhận hỗn hợp dầu và cặn dầu Theo quy định của phụ lục I có một số vùng biển đặc biệt như sau: Vùng Đặc biệt Ngày phê Ngày có Biển Địa trung hải 02/ 11/197 02/ 10/198 Biển Ban tic 02/ 11/197... Arabian, Vùng nước phía nam Nam phi 22 27 Kiểm soát dầu thải từ buồng máy của tất cả các tàu ở ngoài vùng đặc biệt? Phụ lục I áp dung cho tất cả các tàu thuộc phạm vi áp dụng MARPOL 73/ 78 Việc xả dầu ra biển bị cấm ở một số khu vực và bị một số hạn chế ở các khu vực khác Tàu phải thoả mãn một số yêu cầu nhất định về kết cấu và trang thiết bị, trên tàu phải có nhật ký dầu Tàu phải được kiểm tra và cấp giấy... Các cảng yêu cầu phải có các phương tiện tiếp nhận hỗn hợp dầu và cặn dầu Kiểm soát dầu thải từ buồng máy của tất cả các tàu ở ngoài vùng đặc biệt được quy định như sau: Vùng Kiểu và Tiêu chuẩn thải biển kích cỡ tàu Không đựơc thải, trừ các trường hợp sau: (1) Tàu đang hành trình, và: Tàu chở (2) Hàm lượng dầu trong dòng thải dầu mọi không quá 15 ppm, và Ngoài kích cỡ và (3) Tàu phải có hệ thống theo ... có Biển Địa trung hải 02/ 11/197 02/ 10/198 Biển Ban tic 02/ 11/197 02/ 10/198 Biển Đen 02/ 11/197 02/ 10/198 Biển Đỏ 02/ 11/197 02/ 10/198 Vùng Vịnh 02/ 11/197 02/ 10/198 Vịnh A đen 01/ 12/ 198 01/04/198... 1978, 20 10 as amended) Có hiệu lực Việt nam từ ngày 18/03/1991 - Công ước lao động hành hải 20 06 (Maritime Labour Convention, 20 06-MLC 20 06) Có hiệu lực ngày 20 /8 /20 13; Việt nam gia nhập ngày 22 /03 /20 13... qui định ngăn ngừa ô nhiễm nước thải tàu Các qui định ngăn ngừa ô nhiễm rác thải tàu Các qui định ngăn ngừa ô nhiễm không khí tàu gây 27 /09 /20 0 31/ 12/ 198 19/05 /20 0 26 Các vùng biển đặc biệt theo

Ngày đăng: 24/04/2016, 19:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w