Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 28 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
28
Dung lượng
173,5 KB
Nội dung
ĐỀ CƯƠNG TIN HỌC CHUYÊN NGÀNH Câu 1: Hãy nêu yêu cầu sử dụng biến số Matlab? Chức năng, cấu trúc hàm clear? Lấy ví dụ? + Tên biến phải từ, không chứa dấu cách tuân thủ quy tắc sau: - Có phân biệt chữ hoa chữ thường - Chứa nhiều 31 ký tự - Phải bắt đầu chữ cái, chữ số gạch - Không phép dùng ký tự chấm câu + Hàm clear: biến không gian matlab xoá không điều kiện lệnh clear - Cấu trúc: clear tên biến - Ví dụ: Clear a Clear a b Câu 2: Hãy trình bày cách tạo vector hàng? - Nhập trực tiếp Ví dụ: x = [1 5] - Dựa vào quy luật x = (gtri đầu, khoảng cách, gtri cuối) Ví dụ: x = (1,2,9) - Dùng hàm Linspace (gtri đầu, gtri cuối, số phần tử) Logspace (số mũ đầu, số mũ cuối, số phần tử) Ví dụ: linspace (7,19,7) Logspace (0,4,4) Câu 3: Hãy trình bày loại cửa sổ thông dụng Matlab - Windowcommand: cửa sổ để đưa lệnh truyền liệu vào đồng thời để in kết - Commandhistory: cửa sổ ghi lại lịch sử câu lệnh nhập vào chương trình -Currentdirectory: cửa sổ thông báo thư mục thời - Help: cửa sổ trợ giúp Câu 4: Trong Matlab có loại phép toán? Hãy cho biết ký hiệu chúng Phép toán Ký hiệu Ví dụ Cộng + a+b Trừ a–b Nhân * a*b Chia / \ a/b Luỹ thừa ^ a^b Câu 5: Trình bày cách tạo mảng có phần tử - Hàm ones: tạo ma trận gồm phần tử số Ones(n): ma trận vuông cấp n Ones(r,c): ma trận r hàng c cột - Hàm zeros: tạo ma trận gồm phần tử số Zeros(n): ma trận vuông cấp n Zeros(r,c): ma trận r hàng c cột Câu 6: Hãy nêu số lệnh tương tác với M file Lấy ví dụ M file Disp: hiển thị kq mà không hiển thị tên biến Type: lệnh cho xem nội dung M file What: lệnh cho biết tất M file có vòng làm việc hành hay không Input: sử dụng dấu nhắc để đưa liệu vào Pause: dừng lại người dùng nhấn phím Pause(n): dừng lại n giây Waitforbuttonpress: dừng lại đến nhấn chuột phím Ví dụ: Function VD a=input(‘chieu dai hcn:’); b=input(‘chieu rong hcn:’); S=a*b; Disp(‘Dien tich la’) S Câu 7: Trình bày vòng lặp For Vòng lặp for cho phép nhóm lệnh thực lặp lại số lần xác định Cú pháp: For n=array Nhóm lệnh End Câu 8: Trình bày vòng lặp While Vòng lặp while cho phép thực lặp lại nhóm lệnh số lần lặp lại Cú pháp: While biểu thức điều kiện Nhóm lệnh End Câu 9: Trình bày cấu trúc if else end Cấu trúc if else end cho phép thực lệnh theo điều kiện Cú pháp: If BTĐK1 Lệnh BTĐK1 {Elseif BTĐK2 Lệnh BTĐK2 … Elseif BTĐKn Lệnh BTĐKn đúng} Else Lệnh BTĐK sai End Câu 10: Cấu trúc Switch case Khi chuỗi lệnh thực dựa biểu thức thử với nhiều giá trị thử khác nhau, người ta thường dùng cấu trúc switch case Cú pháp: Switch BTĐK Case giá trị thử Khối lệnh Case giá trị thử Khối lệnh Otherwise Khối lệnh End VD: i=3: Switch i Case A=1 Case A=2 Otherwise A=4 End A= Câu 11: Trình bày cách tạo vector cột - Nhập trực tiếp, dùng dấu ; thay dấu cách trống dấu , VD: a=[1;3;5;7] - Dùng hàm, quy luật để tạo vector hàng, sau dùng toán tử chuyển vị [‘] VD: x=[1:7]’ Câu 12: Trình bày hàm toán học Matlab Hàm Ý nghĩa Sqrt(x) Căn bậc hai Exp(x) xe Log10(x) Log x Abs(x) |x| Real(x) Phần thực Imag(x) Phần ảo Phase(x) Pha số phức Rem(x,y Số dư (x/y) ) Câu 13: Hãy nêu biến đặc biệt Matlab Biến ĐB Giá trị Ans Kết Pi 3.1415 Eps Số nhỏ Inf Số vô cực Nan Số không xác định i j Sqrt(-1) Realmin Số thực Realmax Số thực max Câu 14: Hãy nêu quy tắc viết hàm Matlab - Hàm phải function, sau tham số đầu ra, dấu bằng, tên hàm Tham số đầu vào viết tên hàm bao ngoặc đơn Dòng định nghĩa tham số đầu vào tham số đầu ra; phân biệt khác file hàm file script - Một số dòng nên viết thích cho hàm Khi sử dụng lệnh help với tên hàm, thích hàm hiển thị - Các thông tin trả lại hàm lưu vào tham số (ma trận) đầu Vì kiểm tra chắn hàm có chứa câu lệnh ấn định giá trị tham số đầu - Các biến (ma trận) tên sử dụng hàm chương trình cần đến Không có lộn xộn xảy hàm chương trình thực hiên cách tách biệt Các giá trị tính toán hàm, tham số đầu không chịu tác động chương trình - Nếu hàm cho nhiều giá trị đầu phải viết tất giá trị trả lại hàm thành vector dòng khai báo hàm Câu 15: Trình bày phép toán mảng - Phép toán mảng với số đơn: Các phép toán đơn giản mảng với số đơn phép cộng, phép trừ, phép nhân chia mang chó số thực phép toán phần tử mảng VD: x=[1 ; 8]; g-2 ans= -1 3456 - Phép toán mảng với mảng: Đối với mảng có kích cỡ ta có phép toán sau: cộng, trừ, nhân, chia tương ứng phần tử mảng VD: x=[1 4; 8]; y=[1 1 1; 2 2]; x+y ans= 2345 10 - Mảng với luỹ thừa: Matlab dùng toán tử ^ để định nghĩa luỹ thừa mảng VD: x.^2 % phần tử x luỹ thừa Ans= 16 25 36 49 64 Câu 16: Trình bày hàm sử dụng với xâu ký tự Matlab Các hàm chuyển đổi xâu: Base2dec(S,b): đưa xâu S hệ b chuyển sang hệ mười Bin2dec: từ xâu nhị phân sang hệ mười Char(x): cho biết số x bảng mã ASCII tương ứng với kỹ hiệu Dec2base(x,b): chuyển số x hệ mười sang dạng xâu hệ b Dec2bin: từ số hệ mười sang xâu nhị phân Dec2hex: từ số hệ mười sang xâu số hệ 16 Hex2dec: chuyển xâu gồm số hệ 16 sang số hệ mười Hex2num: chuyển từ xâu số hệ 16 sang số dấu phẩy động IEEE Int2str: chuyển từ số nguyên sang xâu Mat2str: chuyển từ ma trận số sang xâu gồm số Num2str: chuyển từ số sang xâu Str2num: chuyển từ xâu sang số điều chỉnh kích thước Câu 17: Trình bày cách truy cập vector hàng Matlab + Để truy nhập đến phần tử mảng ta dùng số thứ tự phần tử mảng VD: x=[7 11 13 15 17 19]; x(2) %phần tử thứ mảng ans= + Để truy nhập nhiều phần tử mảng VD: - Truy nhập từ phần tử thứ đến phần tử thứ x(1:4) ans= 11 13 - Truy nhập từ phần tử thứ đến phần tử cuối x(3:end) ans= 11 13 15 17 19 - Truy nhập từ phần tử thứ đến phần tử thứ x(3:-1:1) ans= 11 - Truy nhập từ phần tử thứ đến thứ 6, biết vị trí phần tử sau vị trí phần tử trước cộng x(2:2:6) ans= 13 17 10 Câu 22: Trình bày nhập mảng chiều r hàng c cột sử dụng vòng lặp for r = input(‘nhap so hang:’); c = input(‘nhap so cot:’); For i=1:r For j=1:c A(i,j)=input(‘nhap A(‘,num2str(i),’,’,num2str(j),’)=’); End End Câu 23: Tính chu vi hình tam giác với cạnh nhập từ bàn phím K=0; While K==0 a=input(‘nhap canh a=’); b=input(‘nhap canh b=’); c=input(‘nhap canh c=’); If (a>0) & (b>0) & (c>0) & (a+b>c) & (b+c>a) & (c+a>b) K=1; Else Disp(‘a,b,c khong phai la canh cua tam giac’) End End Chu_vi=a+b+c; Disp(‘Chu vi tam giac la:’) Chu_vi 14 Câu 24: Nhập số a,b,c,d,e từ bàn phím Sau chuyển số sang hệ nhị phân, hệ số 16 a=input(‘Nhap a=’); disp(‘chuyen so a he nhi phan’,dex2bin(a),) disp(‘chuyen so a he co so 16’,dec2hex(a),) Câu 25: Cho ma trận A,B kích cỡ n x m nhập từ bàn phím X,Y hàng ma trận Tìm giao, hợp phần không chung hàng n=input(‘Nhap so hang n=); m=input(‘Nhap so cot m=’); For i=1:n For j=1:m A(i,j)=input(‘nhap A(‘,num2str(i),’,’,num2str(j),’)=); End End For i=1:n For j=1:m B(i,j)=input(‘nhap B(‘,num2str(i),’,’,num2str(j),’)=); End End X=input(‘nhap so hang X cua ma tran A:’); Y=input(‘nhap so hang Y cua ma tran B:’); C=A(X,:); D=B(Y,:): Disp(‘Phan giao giua hang la:’) Intersect(C,D) Disp(‘Phan hop giua hang la’) Union(C,D) Disp(‘Cac phan tu khong chung giua hai hang la’) Setxor(C,D) 15 Câu 26: Cho dãy số A gồm n phần tử nhập từ bàn phím Dãy số B dãy số mà phần tử lấy từ dãy số A chia hết cho Hãy tìm phần tử lớn dãy số B n=input(‘Nhap so phan tu n=’); For i=1:n A(i)=input(‘Nhap A(‘,num2str(i),’)=’); End j=1 For i:n If Rem(A(i),7)==0 B(j)=A(i); j=j+1; End End If j=1 Disp(‘day so A khong co phan tu nao chia het cho 7’) Else max=B(1); For i=1:j If max0 i=1; else disp(‘Nhap sai yeu cau nhap lai’) end end 21 a2=input(‘Nhap he so a2=’); b2=input(‘Nhap he so b2=); j=0; while j==0 R2=input(‘Nhap ban kinh R2=’); if R2>0 j=1; else disp(‘Nhap sai yeu cau nhap lai’) end end x1=linspace(-a1-R1,-a1+R1,100); x2=linspace(-a2-R2,-a2+R2,100); y1=-b1+(R1^2-(x1+a1).^2)).^(1/2); y3=-b1-(R1^2-(x1+a1).^2)).^(1/2); y2=-b2+(R2^2-(x2+a2).^2)).^(1/2); y4=-b2-(R2^2-(x2+a2).^2)).^(1/2); hold on plot(x1,y1) plot(x1,y3) plot(x2,y2) plot(x2,y4) Câu 39: Vẽ đồ thị phương trình sau hệ toạ độ Ne1=C1*n^x; Ne2=C2*n^x; Ne3=C3*n^x Trong C nhập từ bàn phím Yêu cầu 2,5C3; n chạy từ đến 130 n=[0:130]; i=0; while i==0 C1=input(“Nhap he so C1=’); C2=input(“Nhap he so C2=’); C3=input(“Nhap he so C3=’); if C1>C2>C3 22 i=1; else disp(‘Khong thoa man C1>C2>C3, yeu cau nhap lai’) end end j=0; while j==0 x=input(‘Nhap he so x=’); if (x>2.5) & (x[...]... Trong Matlab việc định dạng và đơn giản hoá được thực hiện bởi các hàm gì? Cho ví dụ các hàm này - Hàm pretty(f): hiển thị biểu thức đặc trưng theo một khuôn mẫu kiểu toán học - Hàm factor(f): nhóm các biến số của biểu thức toán học lại, biểu diễn dưới dạng các thừa số - Hàm expand(f): ngược với hàm factor - Hàm simplify(f): đợn hoá tối đa biểu thức đặc trưng Câu 48: Giải phương trình bậc 2, bậc 3,... hệ trục - axis off: tắt bỏ chế độ nền trục, nhãn lưới và hộp, dấu - axis on: ngược với axis off Câu 34: Hãy nêu các hàm nhập văn bản vào đồ thị và lấy ví dụ cho các hàm này - Title: dùng để viết tiêu đề cho đồ thị - xlabel: dùng để viết nhãn cho trục x - ylabel: dùng để viết nhãn cho trục y - text(x,y,str): dùng để viết chuỗi ký tự str lên toạ độ (x,y) trên màn hình đó - Gtext(str): viết ra chuỗi ký ... - Hàm pretty(f): hiển thị biểu thức đặc trưng theo khuôn mẫu kiểu toán học - Hàm factor(f): nhóm biến số biểu thức toán học lại, biểu diễn dạng thừa số - Hàm expand(f): ngược với hàm factor -... số dòng nên viết thích cho hàm Khi sử dụng lệnh help với tên hàm, thích hàm hiển thị - Các thông tin trả lại hàm lưu vào tham số (ma trận) đầu Vì kiểm tra chắn hàm có chứa câu lệnh ấn định giá... với axis off Câu 34: Hãy nêu hàm nhập văn vào đồ thị lấy ví dụ cho hàm - Title: dùng để viết tiêu đề cho đồ thị - xlabel: dùng để viết nhãn cho trục x - ylabel: dùng để viết nhãn cho trục y - text(x,y,str):