Tuần 3. Thứ 2.7.9.2015 Tiết đọc thư viện Âm nhạc(Gv bộ môn) Tiếng việt Tuần 3Âm ch Tiết 12STK .................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tự nhiên và xã hội Nhận biết các vật xung quanh I Mục tiêu. KT: Giúp học sinh biết: Nhận xét và mô tả một số vật xung quanh. Hiểu được mắt, mũi, tai, lưỡi, tay(da) là các bộ phận giúp chúng ta nhận biết được các vật xung quanh. KN: Nhận biết các vật xung quanh TĐ: Có ý thức bảo vệ và giữ gìn các bộ phận của cơ thể. II Đồ dùng dạy học. Các hình vẽ ở SGK bài 3. Bông hoa hồng, nước hoa, quả bóng, quả mít, cốc nước nóng, cốc nước đá lạnh… III Các hoạt động dạy học. Khởi động. Giới thiệu bài: Cho học sinh chơi trò chơi “ Nhận biết các vật xung quanh”. Dùng khăn bịt mắt 1 bạn lần lượt đặt vào tay bạn đó 1 số vật: quả bóng, quả mít, cóc nước nóng… bạn đó đoán xem là cái gì, nếu đúng là thắng cuộc. Qua trò chơi, chúng ta biết được các bộ phận như: mắt, mũi, tay, lưỡi… mà chúng ta nhận biết được các sự vật và hiện tượng ở xung quanh. Ghi bảng : “Nhận biết các vật xung quanh” Hoạt động 1: Mô tả được một số vật xung quanh. Chia 2 nhóm học sinh . Treo tranh và hướng dẫn : Nói về hình dáng, màu sắc, sự nóng, lạnh, trơn, nhẵn hay sần sùi… của các vật xung quanh mà em nhìn thấy ở tranh. Gọi một số học sinh lên trình bày trước lớp. Về hình dáng, màu sắc, các đặc điểm như: nóng, lạnh, sần sùi, nhẵn, mùi vị. Hoạt động 2: Biết vai trò của các giác quan trong việc nhận biết thế giới xung quanh. Hát vui. 2, 3 học sinh trình bày. Các em khác bổ sung. Thảo luận nhóm nhỏ. Xem tranh 2: Thảo luận theo câu hỏi. Nhờ đâu bạn biết được màu sắc của một vật? Nhờ đâu bạn biết được hình dáng của một vật? Nhờ đâu bạn biết được mùi của một vật? Nhờ đâu bạn biết được vị của thức ăn? Nhờ đâu bạn biết được một vật là cứng, mềm, sần sùi, trơn, nóng, lạnh…? Nhờ đâu bạn nhận ra đó là tiếng chim hót hay tiếng chó sủa? Cho học sinh xung phong lên đứng trước lớp nêu 1 trong những câu hỏi mà đã thảo luận trong nhóm Ai trả lời đúng và đầy đủ sẽ được tiếp tục đặt ra 1 câu hỏi khác và chỉ bạn khác trả lời. Thảo luận cả lớp. Điều gì sẽ xảy ra nếu mắt chúng ta bị hỏng? Điều gì sẽ xảy ra nếu tai chúng ta bị điếc? Điều gì sẽ xảy ra nếu mũi, lưỡi của chúng ta mất hết cảm giác? Sẽ không nhìn thấy được mọi vật xung quanh. Sẽ không nghe được những tiếng động xung quanh. Sẽ không ngửi được và biết được mùi vị các vật xung quanh.
Giáo án lớp Một Giáo viên: Bùi Thị Thanh Tuần Thứ 2.7.9.2015 Tiết đọc thư viện Âm nhạc(G/v môn) Tiếng việt Tuần 3-Âm /ch/- Tiết 1-2-STK Tự nhiên xã hội Nhận biết vật xung quanh I/ Mục tiêu KT: Giúp học sinh biết: - Nhận xét mô tả số vật xung quanh - Hiểu mắt, mũi, tai, lưỡi, tay(da) phận giúp nhận biết vật xung quanh KN:- Nhận biết vật xung quanh TĐ:- Có ý thức bảo vệ giữ gìn phận thể II/ Đồ dùng dạy học - Các hình vẽ SGK - Bông hoa hồng, nước hoa, bóng, mít, cốc nước nóng, cốc nước đá lạnh… III/ Các hoạt động dạy học - Khởi động - Hát vui - Giới thiệu bài: Cho học sinh chơi trò chơi “ Nhận biết vật xung quanh” - Dùng khăn bịt mắt bạn đặt vào tay bạn số vật: bóng, mít, cóc nước nóng… bạn đoán xem gì, thắng - Qua trò chơi, biết phận như: mắt, mũi, tay, lưỡi… mà nhận biết vật tượng xung quanh - Ghi bảng : “Nhận biết vật xung Giáo án lớp Một Giáo viên: Bùi Thị Thanh quanh” Hoạt động 1: Mô tả số vật xung quanh - Chia nhóm học sinh - Treo tranh hướng dẫn : Nói hình dáng, màu sắc, nóng, lạnh, trơn, nhẵn hay sần sùi… vật xung quanh mà em nhìn thấy tranh - Gọi số học sinh lên trình bày trước lớp Về hình dáng, màu sắc, đặc điểm - 2, học sinh trình bày như: nóng, lạnh, sần sùi, nhẵn, mùi vị Hoạt động 2: Biết vai trò giác - Các em khác bổ sung quan việc nhận biết giới xung - Thảo luận nhóm nhỏ quanh - Xem tranh 2: - Thảo luận theo câu hỏi - Nhờ đâu bạn biết màu sắc vật? - Nhờ đâu bạn biết hình dáng vật? - Nhờ đâu bạn biết mùi vật? - Nhờ đâu bạn biết vị thức ăn? - Nhờ đâu bạn biết vật cứng, mềm, sần sùi, trơn, nóng, lạnh…? - Nhờ đâu bạn nhận tiếng chim hót hay tiếng chó sủa? Cho học sinh xung phong lên đứng trước lớp nêu câu hỏi mà thảo luận nhóm - Ai trả lời đầy đủ tiếp tục đặt câu hỏi khác bạn khác trả lời - Thảo luận lớp - Điều xảy mắt bị hỏng? Giáo án lớp Một Giáo viên: Bùi Thị Thanh - Điều xảy tai bị điếc? - Điều xảy mũi, lưỡi hết cảm giác? - Sẽ không nhìn thấy vật xung quanh - Sẽ không nghe tiếng động xung quanh - Sẽ không ngửi biết mùi vị vật xung quanh Kết luận: Nhờ mắt, mũi, tai, lưỡi, da mà nhận biết vật xung quanh Nếu giác quan bị hỏng đầy đủ vật xung quanh Vì vậy, cần phải bảo vệ, giữ gìn an toàn giác quan thể - Nhận xét tiết học ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Giáo dục lên lớp Vui trung thu I.Mục tiêu: - Học sinh hiểu: Trung thu ngày tết trẻ em H/s vui vẻ tham gia rước đèn Trung thu lớp, trường - Trải nghiệm trưng bày mâm cỗ trung thu Tham gia tiết mục văn nghệ đón trung thu II.Đồ dùng dạy học: - Các loại đèn ông sao, đèn lồng, mặt nạ, vương miện Hoa quả, bánh kẹo, hoa, dây trang trí, kéo, giấy màu… III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Bước 1: Hoạt động học sinh - H/s lắng nghe Giáo án lớp Một Giáo viên: Bùi Thị Thanh - Giáo viên giới thiệu ý nghĩa ngày rằm - H/s tập hát cho thuộc, chuẩn bị tháng - Giáo viên tập cho học sinh học thuộc hát: Đêm trung thu.Hướng dẫn học sinh chuẩn bị đèn ông sao, mặt nạ, bánh kẹo, hoa để bày cỗ Bước 2: - Giáo viên tập hợp học sinh - H/s rước đèn vòng quanh sân trường bạn học sinh trường - Sau rước đèn song giáo viên học sinh lớp bày cỗ trung thu Giáo viên hướng dẫn học sinh phá cỗ với học sinh trường Chào cờ(TPTĐ) Thứ 4.9.9.2015 Âm nhạc(GVBM) Tiếng việt Âm /đ/- Tiết 1-2- STK Toán Bé hơn, dấu < I.Mục tiêu : KT:-Biết cách nhận biết so sánh số lượng Giáo án lớp Một Giáo viên: Bùi Thị Thanh KN:-Biết sử dụng từ “bé hơn”, dấu “ Thực tương tự Giáo viên: Bùi Thị Thanh Có bướm Có bướm Bên trái có nhiều bướm bướm nhiều bướm (học sinh nhắc lại) hình vuông nhiều hình vuông (học sinh đọc lại) Học sinh đọc: > (hai lớn một), dấu > (dấu lớn hơn) Học sinh đọc Thảo luận theo cặp Đọc lại Thảo luận theo cặp Đọc lại > (ba lớn hai), đọc lại Học sinh đọc > (bốn lớn ba) GV yêu cầu học sinh đọc: > (năm lớn bốn) Năm lớn bốn, bốn lớn ba, ba lớn hai, hai lớn (liền mạch) Dấu lớn (dấu >) dấu bé (dấu Khác tên gọi, cách viết, cách sử dụng, vào VBT Bài 2: GV hướng dẫn học sinh quan sát hình mẫu đọc > Yêu cầu học sinh nhìn hình viết dấu so sánh vào hình lại Bài 3: Thực tương tự 2, yêu cầu học sinh đọc lại cặp số so sánh Bài 4: Học sinh nêu yêu cầu tập Cho học sinh làm VBT gọi học sinh đọc kết 3.Củng cố – dặn dò: Nhận xét học H/s viết Thực VBT > 2, > (Học sinh đọc) > 2, > 3, > 4, > (Học sinh đọc) Thực VBT nêu kết Học sinh lắng nghe, thực nhà Thủ công Xé dán hình tam giác I.Mục tiêu: KT -Biết cách xé hình tam giác KN:-Xé, dán hình tam giác Đường xé chưa thẳng bị cưa Hình dán chưa phẳng.Với h/s khéo tay xé thêm hình tam giác có kích thước khác TĐ:-Yêu thích môn học II.Đồ dùng dạy học: * GV chuẩn bị: -Bài mẫu xé dán hình tam giác -Giấy màu -Giấy trắng làm nền, hồ dán, khăn lau tay * Học sinh: -Giấy thủ công màu, hồ dán, bút chì, thủ công III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động giáo viên 11 Hoạt động học sinh Giáo án lớp Một 1.Ổn định: 2.KTBC: KT dụng cụ học tập môn thủ công học sinh 3.Bài mới: Giới thiệu bài, ghi bảng Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét Cho em xem mẫu phát quanh xem đồ vật có dạng hình tam giác Hoạt động 2: Vẽ xé hình tam gíac GV lấy tờ giấy thủ công màu sẫm, lật mặt sau đếm ô, đánh dấu vẽ hình tam giác Làm thao tác xé cạnh hình tam giác Sau xé xong lật mặt màu để học sinh quan sát hình tam giác Yêu cầu học sinh thực giấy nháp có kẻ ô vuông Hoạt động 3: Dán hình Sau xé xong hình TG.GV hướng dẫn học sinh thao tác dán hình: Lấy hồ dán, dùng ngón tay trỏ đều, sau bôi lên góc hình dọc theo cạnh Ướm đặt hình vào vị trí cho cân đối trước dán Miết tay cho phẳng hình Hoạt động 5: Thực hành GV yêu cầu học sinh xé hình TG, nhắc học sinh cố gắng xé tay, xé thẳng, tránh xé vội xé không nhiều vết cưa Yêu cầu em kiểm tra lại hình trước dán Yêu cầu em dán vào thủ công 4.Đánh giá sản phẩm: GV học sinh đánh giá sản phẩm: Các đường xé tương đối thẳng, 12 Giáo viên: Bùi Thị Thanh Hát Học sinh đưa đồ dùng để bàn cho TBHT kiểm tra Học sinh nêu: thước kẻ, biển báo giao thông Xé hình TG giấy nháp có kẻ ô vuông Lắng nghe thực Xé hình TG dán vào thủ công Giáo án lớp Một Giáo viên: Bùi Thị Thanh cưa Hình xé cân đói, gần giống mẫu Dán đều, không nhăn 5.Củng cố : Nêu lại lại xé dán hình TG Nhắc lại cách xé dán hình TG 6.Nhận xét, dặn dò, tuyên dương: Nhận xét, tuyên dương em học tốt Về nhà chuẩn bị giấy trắng, giấy màu, hồ dán để học sau Chuẩn bị nhà …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Chiều Tự học tiếng việt Ôn âm /e/ Thể dục Đội hình đội ngũ- Trò chơi I.Mục tiêu : KT: -Ôn tập hợp hàng dọc, dóng thẳng hàng dọc Ôn trò chơi “Diệt vật có hại” Yêu cầu tham gia chơi KN: -Ôn đứng nghiêm, đứng nghỉ Yêu cầu thực động tác theo lệnh mức TĐ: -H/s có ý thức học tập, ý thức kỉ luật, rèn luyện thể lực, rèn luyện khéo léo, nhanh nhẹn Đảm bảo an toàn, đề phòng chấn thương II.Chuẩn bị : Còi, sân bãi Vệ sinh nơi tập … III Các hoạt động dạy học : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Phần mở đầu: Thổi còi tập trung học sinh thành hàng dọc, cho quay thành hàng ngang HS sân tập trung Phổ biến nội dung yêu cầu học Học sinh lắng nghe nắmYC học Học sinh sửa lại trang phục Đứng chỗ vỗ tay hát Giậm chân chỗ theo nhịp – 2, – 2, Ôn lại giậm chân chỗ CTHĐQT điều … (2 phút) đội hình hàng ngang khiển hàng dọc 13 Giáo án lớp Một 2.Phần bản: *Ôn tập hàng dọc, dóng hàng: – lần *Tư đứng nghiêm: – lần *Tư đứng nghỉ: – lần *Tập phối hợp: Nghiêm, nghỉ: – lần *Tập phối hợp: Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, đứng nghiêm, đứng nghỉ: lần GV cho học sinh giải tán, sau hô lệnh tập hợp, dóng hàng, đứng nghiêm, nghỉ Nhận xét cho học sinh giải tán để tập lần *Trò chơi: Diệt vật có hại Cách chơi: CTHĐQT tổ chức cho lớp chơi Hô tên vật có hại học sinh hô diệt, tên vật có ích học sinh lặng im, hô diệt sai 3.Phần kết thúc : Giậm chân chỗ theo nhịp 1, 2, 1, 2, … Đứng chỗ vỗ tay hát GV HS hệ thống học 4.Nhận xét học Hướng dẫn nhà thực hành GV hô “Giải tán” Giáo viên: Bùi Thị Thanh Thực theo hướng dẫn CTHĐQT Tập luyện theo tổ, lớp 0000000000 0000000000 0000000000 0000000000 Thực theo hướng dẫn CTHĐQT Thực giậm chân chỗ 0000000000 0000000000 0000000000 0000000000 Vỗ tay hát Lắng nghe Học sinh hô : Khoẻ ! Sinh hoạt tập thể Nhận xét tuần 14 Giáo án lớp Một Giáo viên: Bùi Thị Thanh Thứ 6.11.9.2015 Mĩ thuật(GVBM) Toán Luyện tập I.Mục tiêu : KT:-Biết sử dụng dấu từ bé hơn, lớn so sánh số KN:- Diễn đạt so sánh theo hai quan hệ bé lớn hơn( có 22 TĐ:-Yêu thích môn học II.Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC: Cho học sinh làm bảng con, học sinh làm bảng lớp Điền số dấu thích hợp vào ô trống Thực bảng bảng lớp Dãy Dãy Dãy Dãy 15 Giáo án lớp Một Nhận xét KTBC 2.Bài : Giới thiệu bài, ghi bảng Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu đề Giáo viên: Bùi Thị Thanh Học sinh thực nêu kết 32 12 Bài 2: Xem mẫu nêu cho cô cách làm So sánh số lượng hàng với số lượng hàng dưới, viết kết vào ô trống hình Yêu cầu học sinh làm vào VBT nêu Thực VBT nêu kết kết 5>3 5>4 3[...]... số hoặc dấu thích hợp vào ô trống Thực hiện trên bảng con và bảng lớp Dãy 1 Dãy 1 Dãy 2 Dãy 2 15 Giáo án lớp Một Nhận xét KTBC 2.Bài mới : Giới thiệu bài, ghi bảng Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của đề Giáo viên: Bùi Thị Thanh Học sinh thực hiện và nêu kết quả 32 12 Bài 2: Xem mẫu và nêu cho cô cách làm bài 2 So sánh số lượng hàng trên với số lượng hàng dưới, viết kết quả vào ô... dạy học: * GV chuẩn bị: -Bài mẫu về xé dán hình tam giác -Giấy màu -Giấy trắng làm nền, hồ dán, khăn lau tay * Học sinh: -Giấy thủ công màu, hồ dán, bút chì, vở thủ công III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động giáo viên 11 Hoạt động học sinh Giáo án lớp Một 1. Ổn định: 2.KTBC: KT dụng cụ học tập môn thủ công của học sinh 3. Bài mới: Giới thiệu bài, ghi bảng Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận... trống dưới hình Yêu cầu học sinh làm vào VBT và nêu Thực hiện VBT và nêu kết quả kết quả 5 >3 5>4 3 vào VBT Bài 2: GV hướng dẫn học sinh quan sát hình mẫu và đọc 5 > 3 Yêu cầu học sinh nhìn hình và viết dấu so sánh vào dưới các hình còn lại Bài 3: Thực hiện tương tự bài 2, yêu cầu học sinh đọc lại các cặp số đã được so sánh Bài 4: Học sinh nêu yêu cầu bài... cân đối trước khi dán Miết tay cho phẳng các hình Hoạt động 5: Thực hành GV yêu cầu học sinh xé một hình TG, nhắc học sinh cố gắng xé đều tay, xé thẳng, tránh xé vội xé không đều còn nhiều vết răng cưa Yêu cầu các em kiểm tra lại hình trước khi dán Yêu cầu các em dán vào vở thủ công 4.Đánh giá sản phẩm: GV cùng học sinh đánh giá sản phẩm: Các đường xé tương đối thẳng, ít răng 12 Giáo viên: Bùi Thị... đọc kết quả 3. Củng cố – dặn dò: Nhận xét giờ học H/s viết vở Thực hiện VBT 4 > 2, 3 > 1 (Học sinh đọc) 5 > 2, 4 > 3, 5 > 4, 3 > 2 (Học sinh đọc) Thực hiện VBT và nêu kết quả Học sinh lắng nghe, thực hiện ở nhà Thủ công Xé dán hình tam giác I.Mục tiêu: KT -Biết cách xé hình tam giác KN:-Xé, dán được hình tam giác Đường xé có thể chưa thẳng và bị răng cưa Hình dán có thể... động giáo viên Hoạt động học sinh 1. Phần mở đầu: Thổi còi tập trung học sinh thành 4 hàng dọc, cho quay thành hàng ngang HS ra sân tập trung Phổ biến nội dung yêu cầu bài học Học sinh lắng nghe nắmYC bài học Học sinh sửa lại trang phục Đứng tại chỗ vỗ tay và hát Giậm chân tại chỗ theo nhịp 1 – 2, 1 – 2, Ôn lại giậm chân tại chỗ do CTHĐQT điều … (2 phút) đội hình hàng ngang hoặc khiển hàng dọc 13 Giáo án. .. tổ chức cho lớp chơi Hô tên các con vật có hại thì học sinh hô diệt, tên các con vật có ích thì học sinh lặng im, ai hô diệt là sai 3. Phần kết thúc : Giậm chân tại chỗ theo nhịp 1, 2, 1, 2, … Đứng tại chỗ vỗ tay và hát GV cùng HS hệ thống bài học 4.Nhận xét giờ học Hướng dẫn về nhà thực hành GV hô “Giải tán” Giáo viên: Bùi Thị Thanh Thực hiện theo hướng dẫn của CTHĐQT Tập luyện theo tổ, lớp 0000000000 ... sử dụng từ “bé hơn”, dấu “ I.Mục tiêu : KT:-Bước đầu biết so sánh số... trắng làm nền, hồ dán, khăn lau tay * Học sinh: -Giấy thủ công màu, hồ dán, bút chì, thủ công III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động giáo viên 11 Hoạt động học sinh Giáo án lớp Một 1. Ổn định: 2.KTBC: