Thực trạng về pháp luật đầu tư tại việt nam và giải pháp (1)

32 522 0
Thực trạng về pháp luật đầu tư tại việt nam và giải pháp (1)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Vốn đầu tư trực tiếp từ nước ngoài (FDI) vào Việt Nam chiếm ¼ đầu tư xã hội, các doanh nghiệp FDI cũng là động lực chính góp phần gia tăng xuất khẩu, kiểm soát nhập siêu. Điều này cho thấy thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vẫn là sách lược quan trọng với Việt Nam. Năm 2009 là đỉnh cao của đầu tư tại Việt Nam. Theo một cơ quan thống kê nổi tiếng thế giới thì thời kì này chỉ số đầu tư ở Việt Nam cao nhất trên thế giới. Hiện nay Nhật Bản giữ vị trí số 1 về đầu tư tại Việt Nam.Tuy nhiên, dòng vốn đầu tư FDI tại Việt Nam đang có xu hướng suy giảm. Vậy nguyên nhân do đâu dẫn đến tình trạng trên? đầu tư là một lĩnh vực quan trọng trong hoạt động kinh tế xã hội do đó không thể nào xem nhẹ quá trình đầu tư. bài viết đưa ra một số vấn đề về đầu tư tại việt nam, thực trạng và một số giải pháp đặt ra.

Thực trạng pháp luật đầu tư Việt Nam giải pháp Tình hình đầu tư nước ngồi Việt Nam 1.1 Tình hình đầu tư trực tiếp nước Việt Nam Vốn đầu tư trực tiếp từ nước ngồi (FDI) vào Việt Nam chiếm ¼ đầu tư xã hội, doanh nghiệp FDI động lực góp phần gia tăng xuất khẩu, kiểm sốt nhập siêu Điều cho thấy thu hút đầu tư trực tiếp nước sách lược quan trọng với Việt Nam Năm 2009 đỉnh cao đầu tư Việt Nam Theo quan thống kê tiếng giới thời kì số đầu tư Việt Nam cao giới Hiện Nhật Bản giữ vị trí số đầu tư Việt Nam.Tuy nhiên, dòng vốn đầu tư FDI Việt Nam có xu hướng suy giảm Vậy nguyên nhân đâu dẫn đến tình trạng trên? Cách 20 năm, Việt Nam mảnh đất màu mỡ cho đầu tư nước ngồi lao động rẻ, tài nguyên nhiều ưu đãi lớn, chí bỏ tiền để giải phóng mặt cho họ Nhưng lợi dần phải thắt chặt lại, chọn dự án công nghệ cao, giá trị gia tăng lớn, nhiễm mơi trường hơn, khiến thu hút FDI trở nên khó khăn Trong đó, hạ tầng Việt Nam khơng tốt, thủ tục hành chưa cải thiện nhiều, dẫn đến môi trường giảm xuống Nhân cơng giá rẻ khơng cịn lợi kinh tế Việt Nam có tăng trưởng, thu nhập bình qn đầu người tăng lên nên mức lương tối thiểu tăng lên Đây điểm mà doanh nghiệp nước ngồi sợ Nhìn lại tình hình đầu tư Việt Nam trước giai đoạn thấy đầu tư nước Việt Nam bên cạnh việc đạt thành tựu định tồn nhiều điểm hạn chế  Mặt tích cực: Thứ nhất, đầu tư nước ngồi (ĐTNN) góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, nâng cao hiệu sử dụng nguồn lực đầu tư nước Đến hết tháng 12-2012, nước có 14.522 dự án ĐTNN cịn có hiệu lực với tổng số vốn đăng ký 210,5 tỉ đô la Mỹ, vốn thực 100,6 tỉ la, chiếm 47% vốn đăng ký Khu vực ĐTNN đóng góp 19% GDP nước (năm 2011), vốn ĐTNN chiếm 24,3% tổng vốn đầu tư tồn xã hội, doanh nghiệp Nhóm – K34E Kinh tế Thực trạng pháp luật đầu tư Việt Nam giải pháp ĐTNN đóng góp đến 65% giá trị xuất kinh tế, tạo triệu việc làm, thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa FDI đăng ký tăng trở lại năm 2012 tháng năm 2013 tăng 19,5%; FDI thực tháng 2013 tăng 3,8% so với kỳ năm trước Tất 63 tỉnh, thành phố nước có vốn FDI, có 27 tỉnh, thành phố có số vốn đăng ký đạt tỷ USD Tác động ĐTNN tăng trưởng kinh tế thể rõ thông qua: - Bổ sung cho tổng vốn đầu tư xã hội - Tỷ trọng khu vực ĐTNN cấu kinh tế giai đoạn 2000 – 2011 tăng 5,4% - Góp phần quan trọng vào xuất khẩu: Chủ trương khuyến khích ĐTNN hướng xuất tạo thuận lợi cho Việt Nam việc nâng cao lực xuất khẩu, qua giúp bước tham gia cải thiện vị trí chuỗi giá trị toàn cầu Trước năm 2001, xuất khu vực ĐTNN đạt 45,2% tổng kim ngạch, kể dầu thô Từ năm 2003, xuất khu vực bắt đầu vượt khu vực nước dần trở 10 thành nhân tố thúc đẩy xuất khẩu, chiếm khoảng 64% tổng kim ngạch xuất năm 2012 Bên cạnh đó, ĐTNN góp phần làm thay đổi cấu mặt hàng xuất theo hướng giảm tỷ trọng sản phẩm khai khoáng, mặt hàng sơ cấp, tăng dần tỷ trọng hàng chế tạo - Đóng góp vào nguồn thu ngân sách: Đóng góp ĐTNN vào ngân sách ngày tăng, từ 1,8 tỷ USD (1994-2000) lên 14,2 tỷ USD (2001 – 2010) Năm 2012, nộp ngân sách khu vực ĐTNN (không kể dầu thô) 3,7 tỷ USD, chiếm 11,9% tổng thu ngân sách (18,7% tổng thu nội địa, trừ dầu thô) Thứ hai, ĐTNN thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa - điện đại hóa Hiện nay, 58,4% vốn ĐTNN tập trung vào lĩnh vực công nghiệp – xây dựng với trình độ cơng nghệ cao mặt chung nước Tốc độ tăng trưởng công nghiệp - xây dựng khu vực ĐTNN đạt bình quân gần 18%/năm, cao tốc độ tăng trưởng toàn ngành Đến nay, khu vực ĐTNN tạo gần Nhóm – K34E Kinh tế Thực trạng pháp luật đầu tư Việt Nam giải pháp 45% giá trị sản xuất cơng nghiệp, góp phần hình thành số ngành công nghiệp chủ lực kinh tế viễn thơng, khai thác, chế biến dầu khí, điện tử, công nghệ thông tin, thép, xi măng ĐTNN góp phần định vào việc chuyển dịch cấu nơng nghiệp, đa dạng hóa sản phẩm, nâng cao giá trị hàng hóa nơng sản xuất tiếp thu số công nghệ tiên tiến, giống cây, giống có suất, chất lượng cao đạt tiêu chuẩn quốc tế, tạo số phương thức mới, có hiệu cao, dự án đầu tư vào phát triển nguồn nguyên liệu, góp phần cải thiện tập quán canh tác điều kiện hạ tầng yếu kém, lạc hậu số địa phương Khu vực ĐTNN tạo nên mặt lĩnh vực dịch vụ chất lượng cao khách sạn, văn phòng hộ cho thuê,ngân hàng, bảo hiểm, kiểm toán, tư vấn luật, vận tải biển, lơ-gi-stíc, siêu thị Các dịch vụ góp phần tạo phương thức phân phối hàng hóa, tiêu dùng, kích thích hoạt động thương mại nội địa góp phần tăng kim ngạch xuất hàng hóa Thứ ba, ĐTNN tạo việc làm, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực thay đổi cấu lao động Hiện khu vực ĐTNN tạo triệu lao động trực tiếp khoảng 34 triệu lao động gián tiếp, có tác động mạnh đến chuyển dịch cấu lao động theo hướng cơng nghiệp hóa - đại hóa Ngồi ra, ĐTNN đóng vai trị quan trọng việc nâng cao chất lượng lao động thông qua hiệu ứng lan tỏa lao động, cập nhật kỹ cho bên cung ứng bên mua hàng Thứ tư, ĐTNN kênh chuyển giao cơng nghệ quan trọng, góp phần nâng cao trình độ công nghệ kinh tế Khu vực ĐTNN sử dụng công nghệ cao công nghệ tiên tiến có nước thuộc loại phổ cập khu vực Từ năm 1993 đến nay, nước có 951 hợp đồng chuyển giao cơng nghệ phê duyệt/đăng ký, có 605 hợp đồng DN ĐTNN, chiếm 63,6% Thông qua hợp đồng chuyển giao cơng nghệ, khu vực ĐTNN góp phần thúc đẩy chuyển giao công nghệ tiên tiến vào Việt Nam, nâng cao lực cơng Nhóm – K34E Kinh tế Thực trạng pháp luật đầu tư Việt Nam giải pháp nghệ nhiều lĩnh vực Xét cấp độ chuyển giao công nghệ, công nghiệp chế biến, chế tạo đạt hiệu cao Theo Bộ Khoa học Công nghệ, số ngành thực tốt chuyển giao cơng nghệ dầu khí, điện tử, viễn thơng, tin học, khí chế tạo, ô tô, xe máy dệt may, giày dép, viễn thơng, dầu khí đánh giá có hiệu Nhìn chung, khu vực ĐTNN có tác động lan tỏa gián tiếp tới khu vực DN sản xuất nước ngành DN dịch vụ nước khác ngành Bên cạnh đó, thơng qua mối quan hệ với DN ĐTNN, DN nước ứng dụng công nghệ sản xuất tương tự để sản xuất sản phẩm/dịch vụ thay sản phẩm/dịch vụ khác để tránh cạnh tranh Đồng thời có tác động tạo ngành sản xuất, dịch vụ khác nước để hỗ trợ cho hoạt động DN ĐTNN Thứ năm, ĐTNN có tác động nâng cao lực cạnh tranh ba cấp độ quốc gia, DN sản phẩm Nhiều sản phẩm xuất Việt Nam đủ sức cạnh tranh có chỗ đứng vững thị trường Hoa Kỳ, EU, Nhật Bản Kết phân tích tiêu vốn, cơng nghệ, trình độ quản lý, khả tiếp cận thị trường (đầu vào tiêu thụ sản phẩm) lực tham gia mạng sản xuất toàn cầu cho thấy lực cạnh tranh khu vực ĐTNN cao so với khu vực nước Đồng thời, khu vực ĐTNN có tác động thúc đẩy cạnh tranh khu vực nước nói riêng kinh tế nói chung thông qua thúc đẩy suất, tăng trưởng xuất khẩu, cải thiện cán cân toán quốc tế, nâng cao trình độ cơng nghệ, trình độ lao động chuyển dịch cấu lao động Thứ sáu, ĐTNN góp phần nâng cao lực quản lý kinh tế, quản trị DN, tạo thêm áp lực việc cải thiện môi trường kinh doanh Thực tiễn ĐTNN cho nhiều học, kinh nghiệm bổ ích cơng tác quản lý kinh tế DN, góp phần thay đổi tư quản lý, thúc đẩy q trình hồn thiện luật pháp, sách theo hướng bình đẳng, cơng khai, minh bạch, phù hợp với thông lệ quốc tế; đào tạo đội ngũ cán quản lý phù hợp với xu hội nhập Nhóm – K34E Kinh tế Thực trạng pháp luật đầu tư Việt Nam giải pháp Thứ bảy, ĐTNN góp phần quan trọng vào hội nhập quốc tế Hoạt động thu hút ĐTNN góp phần phá bao vây cấm vận, mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại, tạo thuận lợi để Việt Nam gia nhập ASEAN, ký Hiệp định khung với EU, Hiệp định Thương mại với Hoa Kỳ, Hiệp định khuyến khích bảo hộ đầu tư với 62 quốc gia/vùng lãnh thổ Hiệp định đối tác kinh tế (EPA) với Nhật Bản nhiều nước  Mặt hạn chế: Thứ nhất, hiệu tổng thể nguồn vốn đầu tư nước chưa cao Trong công nghiệp – xây dựng, dự án đầu tư nước (ĐTNN) chủ yếu tập trung vào lắp ráp, giá trị gia tăng thấp; có q dự án sở hạ tầng; tỷ trọng dự án nơng – lâm – ngư nghiệp thấp có xu hướng giảm dần ngành Việt Nam mạnh Trong dịch vụ, dự án bất động sản quy mơ lớn cịn cao song nhiều số dự án chậm triển khai, gây lãng phí đất đai, vay vốn nước ĐTNN vào dịch vụ trung gian, dịch vụ giá trị gia tăng cao, giáo dục đào tạo, y tế, chăm sóc sức khỏe, mơi trường… cịn hạn chế ĐTNN tập trung chủ yếu địa bàn có điều kiện thuận lợi sở hạ tầng, nguồn nhân lực, thị trường tiêu thụ sản phẩm gây cân đối vùng miền, không đạt mục tiêu hướng ĐTNN vào địa bàn khó khăn Các Khu kinh tế, khu cơng nghiệp không tạo lợi khác biệt cho địa phương vùng lãnh thổ Đối tác đầu tư vào Việt Nam chủ yếu từ Châu Á, nhà đầu tư nước doanh nghiệp nhỏ vừa chiếm tỷ lệ cao Hiện thu hút 100 tổng số 500 tập đoàn xuyên quốc gia hàng đầu giới Tỷ lệ vốn thực thấp so với vốn đăng ký, khoảng 47,2% Thứ hai, mục tiêu thu hút công nghệ (công nghệ cao công nghệ nguồn), chuyển giao công nghệ chưa đạt kỳ vọng Nhóm – K34E Kinh tế Thực trạng pháp luật đầu tư Việt Nam giải pháp Trên 80% doanh nghiệp ĐTNN sử dụng cơng nghệ trung bình giới, 5-6% sử dụng công nghệ cao, 14% mức thấp lạc hậu, cá biệt có trường hợp sử dụng cơng nghệ lạc hậu Chuyển giao công nghệ chủ yếu thực theo chiều ngang – doanh nghiệp với doanh nghiệp, có biến đổi trình độ lực cơng nghệ Khơng trường hợp nhà đầu tư nước lợi dụng sơ hở luật pháp, yếu quản lý nhà nước để nhập vào Việt Nam máy móc, thiết bị lạc hậu gây nhiễm môi trường, khai tăng giá trị nhập giá trị chuyển giao công nghệ Công nghệ thấp dẫn đến doanh nghiệp Việt Nam chủ yếu thực việc gia công, số doanh nghiệp coi công nghệ cao khâu sử dụng công nghệ cao lại không thực Việt Nam Hệ doanh nghiệp Việt Nam tạo giá trị gia tăng thấp, khó tham gia vào mạng sản xuất toàn cầu Thứ ba, số lượng việc làm tạo chưa tương xứng, đời sống người lao động chưa cao, tranh chấp đình cơng có xu hướng gia tăng Từ năm 1995 đến nay, nước xảy 4.142 đình cơng, 75,4% (3.122 cuộc) doanh nghiệp ĐTNN, chủ yếu xảy doanh nghiệp Đài Loan, Hàn Quốc, Trung Quốc, Nhật Bản; tập trung ngành gia công, sử dụng nhiều lao động dệt may, khí, điện tử, da giày xuất phát từ yêu cầu lợi ích người lao động, vấn đề thỏa thuận mức tiền lương điều kiện lao động Tính riêng năm 2011, tỷ lệ việc làm khu vực ĐTNN tạo chiếm 3,4% tổng số lao động có việc làm Thu nhập bình quân theo tháng người lao động DN FDI cao khu vực doanh nghiệp tư nhân nước thấp khu vực doanh nghiệp nhà nước Thứ tư, hiệu ứng lan tỏa khu vực ĐTNN sang khu vực khác kinh tế cịn hạn chế, có dấu hiệu chèn lấn Nhóm – K34E Kinh tế Thực trạng pháp luật đầu tư Việt Nam giải pháp Mặc dù doanh nghiệp nước hưởng lợi từ ĐTNN chủ yếu thông qua tác động mở rộng thị trường, từ năm 2007 (Việt Nam thức tham gia WTO) đến nay, doanh nghiệp sản xuất dịch vụ nước số lĩnh vực chịu tác động chèn lấn doanh nghiệp ĐTNN Thứ năm, tình hình ĐTNN vào Việt Nam chưa đảm báo tính bền vững Tình trạng cạnh tranh thu hút ĐTNN khiến số dự án cấp phép chưa bảo đảm tính bền vững Quy định mơi trường Việt Nam áp dụng chuẩn nước phát triển, song việc thẩm định mang tính hình thức, tập trung nhiều vào khâu tiền kiểm, dẫn đến nhiều dự án triển khai vi phạm nghiêm trọng quy định môi trường, gây tác động lâu dài tới sức khỏe người dân hệ sinh thái khu vực Khơng dự án nhập máy móc, thiết bị lạc hậu, gây ô nhiễm môi trường không phát kịp thời Có chiều hướng dịch chuyển dịng ĐTNN tiêu tốn lượng tài nguyên, nhân lực, không thân thiện với môi trường, vào Việt Nam nhiều địa phương khơng có chế kiểm sốt môi trường Một số dự án chiếm giữ đất lớn khơng triển khai gây lãng phí tài ngun Một số trường hợp thu hút đầu tư chưa tính đến hiệu tổng thể an ninh quốc phòng, dự án trồng rừng, khai thác khoáng sản, nuôi trồng thủy, hải sản vùng nhạy cảm an ninh quốc phòng, số dự án sử dụng nhiều lao động phổ thơng nước ngồi Thứ sáu, tượng chuyển giá, trốn thuế Một số doanh nghiệp ĐTNN có biểu áp dụng thủ thuật chuyển giá tinh vi nâng khống giá trị góp vốn (bằng máy móc, thiết bị, quyền…), giá trị mua bán nguyên vật liệu đầu vào, bán thành phẩm, thành phẩm, dịch vụ, phí quản lý, tiền quyền, chi phí bảo lãnh, cho vay, trả lương, đào tạo, quảng cáo, nhà thầu, chuyển nhượng vốn … tạo nên tình trạng lỗ giả, lãi thật, gây thất Nhóm – K34E Kinh tế Thực trạng pháp luật đầu tư Việt Nam giải pháp thu ngân sách, làm cho đa số bên Việt Nam phải rút khỏi liên doanh, doanh nghiệp trở thành 100% vốn nước 1.2 Tình hình đầu tư trực tiếp nước ngồi Việt Nam Đầu tư trực tiếp nước (ĐTTTRNN) hoạt động phổ biến có q trình lịch sử quan hệ kinh tế quốc tế hoạt động Việt Nam năm vừa qua Đây hoạt động có tiềm to lớn việc giúp doanh nghiệp mở rộng thị trường, tránh hàng rào bảo hộ thương mại nước nhận đầu tư, giúp doanh nghiệp có hội tiếp cận với khoa học công nghệ cao, đồng thời học hỏi ứng dụng công nghệ thông tin, từ nâng cao lực ĐTTTRNN đóng góp tích cực cho phát triển kinh tế Việt Nam, nâng vị Việt Nam thị trường quốc tế tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Trước yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế, Đại hội Đảng IX vào tháng năm 2001 thức xác định chủ trương khuyến khích, hỗ trợ cho doanh nghiệp cá nhân Việt Nam ĐTTTRNN, với vai trò Nhà nước tạo khn khổ pháp lý nhằm khuyến khích hoạt động ĐTTTRNN để phát huy lợi so sánh đất nước Những năm qua, sóng ĐTTTRNN doanh nghiệp Việt Nam gia tăng mạnh mẽ, số dự án quy mô dự án, đa dạng địa bàn lĩnh vực đầu tư Tuy nhiên, cần có nhìn tổng thể hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài, đánh giá kết tích cực đạt hạn chế cịn tồn đọng, từ làm sở cho việc nghiên cứu đề xuất giải pháp thúc đẩy hiệu loại hình đầu tư Năm 1989, Việt Nam bắt đầu tiến hành hoạt động ĐTTTRNN với dự án dự án đối tác Việt Nam đối tác Nhật Bản với số vốn đăng ký 563.380 USD Có thể nói dự án có tính chất mở đường cho hoạt động ĐTTTRNN Việt Nam Ngày 14/4/1999, Chính phủ ban hành Nghị định số 22/1999/NĐ-CP quy định hoạt động ĐTTTRNN Trong năm đầu, ĐTTTRNN mang tính chất nhỏ lẻ, số dự án cấp số vốn đăng ký không nhiều Số lượng dự án quy mơ vốn ĐTTTRNN bắt đầu Nhóm – K34E Kinh tế Thực trạng pháp luật đầu tư Việt Nam giải pháp tăng cao từ giai đoạn 2006 - 4/2012, sau Chính phủ ban hành Nghị định Nghị định số 78/2006/NĐ-CP ngày 09/8/2006 quy định ĐTTTRNN, Nghị định số 121/2007/NĐ-CP ngày 25/7/2007 quy định ĐTTTRNN hoạt động dầu khí Nghị định số 17/2009/NĐ-CP ngày 16/02/2009 Chính phủ việc sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định 121/2007/NĐ-CP Tính đến tháng 9/2012, Việt Nam có 720 dự án doanh nghiệp Việt Nam đầu tư 59 quốc gia vùng lãnh thổ với tổng vốn đầu tư nhà đầu tư Việt Nam đạt 14,616 tỷ USD (xem bảng 1) Bảng 1: Vốn ĐTTTRNN Việt Nam giai đoạn từ 1989 – 9/2012 Dự án (DA) Giai đoạn Số Tỷ trọng Vốn đăng ký (triệu USD) Tỷ trọng Tổng số DA (%) (%) 1989 – 1998 12 1,67 9,061 0,07 1999 – 2005 128 17,83 601,292 4,61 2006 – 9/2012 578 80,50 12.442 95,32 Tổng 718 100 13.052,36 100 Nguồn: Cục Đầu tư nước – Bộ Kế hoạch Đầu tư Quy mô vốn/DA (triệu USD) 0,76 4,70 21,53 18,19 Như vậy, thấy, hoạt động ĐTTTRNN Việt Nam chia làm ba giai đoạn sau đây: Giai đoạn thứ từ năm 1989 – 1998: thời kỳ hoạt động ĐTTTRNN giai đoạn thăm dò, nhà đầu tư Việt Nam bắt đầu xuất xu hướng tìm kiếm hội ĐTTTRNN Số dự án vốn đăng ký thấp, có 12 dự án với tổng số vốn đăng ký đạt 9,061 triệu USD, quy mô đầu tư khoảng 0,76 triệu USD/dự án Mỗi năm có hai dự án cấp phép, chí khơng có dự án đầu tư nước năm từ 1995– 1997 Giai đoạn thứ hai từ năm 1999 – 2005: giai đoạn đánh dấu đời Nghị định 22/1999/NĐ-CP ngày 14/4/1999 Chính phủ quy định ĐTTTRNN doanh nghiệp Việt Nam Cùng với Nghị định này, số Thông tư hướng dẫn Bộ, ngành ban hành, tạo sở pháp lý Nhóm – K34E Kinh tế Thực trạng pháp luật đầu tư Việt Nam giải pháp để thúc đẩy hoạt động ĐTTTRNN doanh nghiệp Việt Nam Tổng số dự án giai đoạn lên tới 128 dự án (tại 30 quốc gia vùng lãnh thổ) với tổng vốn đầu tư đăng ký đạt 601,292 triệu USD, gấp 10,67 lần số dự án 66,36 lần tổng số vốn đăng ký so với giai đoạn 1989 – 1998, quy mơ vốn bình qn 4,70 triệu USD/dự án Giai đoạn thứ ba năm 2006 – 9/2012: giai đoạn này, Việt Nam có 578 dự án ĐTTTRNN với tổng số vốn đăng ký đạt 12.442 triệu USD, tăng 4,52 lần số dự án gấp 20,69 lần vốn đầu tư đăng ký so với giai đoạn 1999 – 2005 Quy mô vốn đầu tư bình quân đạt 21,53 triệu USD/dự án cao nhiều so với thời kỳ trước Các dự án ĐTTTRNN doanh nghiệp Việt Nam giai đoạn có thay đổi theo hướng thuận lợi Điểm đến cho ĐTTTRNN Việt Nam không thị trường quen thuộc Lào, Campuchia, Nga mà mở sang quốc gia vốn nhà đầu tư lớn Việt Nam Nhật Bản, Hoa Kỳ, Hàn Quốc, Singapore, Australia, Châu Âu, Châu Mỹ Latinh… Phần lớn doanh nghiệp, cá nhân sau cấp Giấy chứng nhận ĐTTTRNN triển khai thực dự án, nhiều dự án vào hoạt động bắt đầu có hiệu quả, đặc biệt dự án trồng cao su Qua việc điểm lại kết hoạt động ĐTTTRNN, nhận định thành công đạt là: Thứ nhất, hành lang pháp lý quy định hoạt động ĐTTTRNN ngày hoàn thiện đầy đủ hơn, tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư Việt Nam tiến hành hoạt động ĐTTTRNN Kể từ có Nghị định Chính phủ ĐTTTRNN năm 1999 đến nay, chế lần sửa đổi Nghị định 78/2006/NĐ- CP ngày 09/08/2006 Chính phủ quy định ĐTTTRNN Chính phủ xem xét sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với thực tiễn Thứ hai, tính đa dạng hoạt động ĐTTTRNN thể rõ nét, đa dạng thị trường, ngành đầu tư, quy mơ, hình thức đầu tư, thành phần kinh tế loại hình doanh nghiệp tham gia đầu tư (xem bảng 3) Nhóm – K34E Kinh tế 10 Thực trạng pháp luật đầu tư Việt Nam giải pháp  Chế độ báo cáo doanh nghiệp có vốn đầu tư nước Tồn đồng thời nhiều chế độ báo cáo doanh nghiệp có vốn đầu tư nước - Điều 17 Nghị định 113/2009/NĐ-CP quy định doanh nghiệp phải có nghĩa vụ Báo cáo giám sát đánh giá dự án đầu tư/báo cáo tình hình thực dự án đầu tư (đặc biệt quy định chế độ báo cáo điều 17 nghị định này) Thông tư 13/2010/TT-BKH & Quyết định số 77/2010/QĐ-TTg quy định doanh nghiệp phải có nghĩa vụ Báo cáo thống kê doanh nghiệp 2.1.2 Thực trạng áp dụng pháp luật đầu tư Đối với đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam  Thực trạng thủ tục hành thực dự án đầu tư Ngày 13/09/2013 TP Đà Nẵng, Bộ Tư pháp Phịng Thương mại cơng nghiệp Việt Nam (VCCI) tổ chức buổi hội thảo “Giải pháp cải cách thủ tục hành thực dự án đầu tư” Bộ trưởng Bộ Tư pháp Hà Hùng Cường cho rằng, bên cạnh thành tựu cần thẳng thắn nhận định rằng, cơng tác cải cách, đơn giản hóa thủ tục hành (TTHC) nói chung lĩnh vực đầu tư kinh doanh nói riêng thời gian qua cịn nhiều hạn chế, bất cập; TTHC rườm rà, phức tạp, chi phí tn thủ cịn lớn, gây cản trở cho hoạt động đầu tư, kinh doanh không nhà đầu tư nước mà với nhà đầu tư nước ngồi Đồng quan điểm, Phó Chủ tịch VCCI - ông Phạm Gia Túc - cho nhiều TTHC rườm rà gây phiền hà ảnh hưởng không nhỏ đến phát triển doanh nghiệp Chính thế, cải cách TTHC thực dự án đầu tư cấp thiết, cần cải cách theo hướng xây dựng quy trình thủ tục thống nhất, cơng khai, minh bạch tồn quốc cắt giảm thủ tục không cần thiết Phát biểu hội thảo, Phó Chủ tịch UBND TP Đà Nẵng - Võ Duy Khương cho rằng, nguyên nhân dẫn đến tình trạng nêu nội dung hướng dẫn đầu tư quy định tản mạn nhiều văn ngành, đơi lúc cịn chưa thật rõ ràng, đồng Đặc biệt, văn pháp luật ngành nghề kinh Nhóm – K34E Kinh tế 18 Thực trạng pháp luật đầu tư Việt Nam giải pháp doanh chưa cập nhật đầy đủ lĩnh vực doanh nghiệp có nhu cầu phát sinh, số ngành nghề chưa rõ ràng chưa tương thích cam kết với WTO, lĩnh vực dịch vụ làm khó cho doanh nghiệp địa phương việc đăng ký kinh doanh Ông Võ Duy Khương dẫn chứng nhiều địa phương lên Bộ làm thủ tục cấp phép lại đùn đẩy nhau; hồ sơ thủ tục hành đưa bị “ngâm” lâu, khơng hiểu lý “Hồ sơ ngâm lâu chứng tỏ lực cán hạn chế”, ơng Khương phát biểu Cịn ơng Đậu Anh Tuấn, Phó trưởng Ban Phụ trách Ban Pháp chế VCCI (Phó trưởng Ban Pháp chế - phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam) cho biết kết điều tra khảo sát VCCI cho thấy: 8.053 doanh nghiệp nước đánh giá thủ tục gây khó khăn phiền hà thuế, đất đai - tài nguyên môi trường, đăng ký kinh doanh - cấp giấy chứng nhận đầu tư xây dựng; 1.540 doanh nghiệp FDI đánh giá thủ tục phiền hà tương tự có thay thứ tự chút ít, đăng ký kinh doanh - cấp giấy chứng nhận đầu tư, thuế, xây dựng, đất đai - tài nguyên môi trường Theo ông Tuấn, có luật, 10 nghị định, thông tư 20 văn hướng dẫn liên quan tới thủ tục thực dự án đầu tư Các văn lại không giống nhau, hiểu theo cách Các TTHC chồng chéo, phức tạp khơng thống nên khó thực Đó chưa kể đến việc nhiều đầu mối, trùng lặp hồ sơ, quy trình phức tạp… thời gian giải khơng tiên liệu phải ngày “Có nhiều thủ tục lớn cịn nhiều thủ tục con, cháu Có doanh nghiệp than phiền với họ phải xin tới 130 dấu phải đút lót cho nơi với số tiền 18 tỉ đồng để có đầy đủ thủ tục đầu tư xây dựng Trên thực tế, để đảm bảo dự án triển khai suôn sẻ, nhà đầu tư phải nhờ đến “ông to” có chức, có quyền để bảo lãnh” - ơng Tuấn cho hay Bên cạnh địa phương có văn quy định điều chỉnh khác nhau, số lượng trình tự thực TTHC khác cho vấn Nhóm – K34E Kinh tế 19 Thực trạng pháp luật đầu tư Việt Nam giải pháp đề Sự chồng chéo thủ tục ban ngành gây ức chế nhà đầu tư Hầu khơng có quan quản lý Nhà nước nắm toàn hoạt động đầu tư dự án Sự phối hợp, chế chia sẻ thông tin ban ngành nội quan nhà nước không thống làm sức hút đầu tư FDI Việt Nam cạnh tranh nhiều quốc gia khu vực  Thực trạng triển khai thực dự án đầu tư Hiện nay, nhiều dự án phải đối mặt với thực trạng buồn - Hàng loạt dự án bị “khai tử” Năm 2008 coi thời kì "hồng kim" FDI vào Việt Nam với 11 siêu dự án "tỉ đơ" Theo đó, tổng vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi đăng kí Việt Nam năm 2008 đạt số kỉ lục, 64 tỉ USD, gấp gần lần năm 2007 Thế nhiều siêu dự án cấp phép ngày lại có kết thúc "khơng có hậu" Danh sách dự án "tỉ đô" năm 2008 bị rút giấy phép đầu tư liên tục nối dài Tháng 9-2008, dự án Khu liên hiệp thép Cà Ná liên doanh Tập đoàn cơng nghiệp Tàu thủy Việt Nam (Vinashin) Tập đồn Lion (Malaysia) với vốn đầu tư 9,8 tỉ USD UBND tỉnh Ninh Thuận cấp Giấy chứng nhận đầu tư Dự án khởi công từ tháng 11-2008 với mục tiêu xây dựng tổ hợp nhà máy thép có cơng suất 4,5 triệu thép cuộn cán nóng năm Song tháng 2-2011 UBND tỉnh Ninh Thuận phải thu hồi Giấy chứng nhận đầu tư dự án chủ đầu tư khơng có lực tài chính, thiếu lực kinh nghiệm sản xuất lĩnh vực thép, thiếu tâm triển khai dự án Dự án thứ hai bị “phá sản” dự án Công viên phần mềm Thủ Thiêm, UBND TP.Hồ Chí Minh cấp phép ngày 11-6-2008, khởi công vào tháng 7-2008 với tổng vốn đầu tư 1,2 tỉ USD Đây dự án liên doanh Công ty cổ phần công nghệ viễn thơng Sài Gịn với Cơng ty TA Assiociates International Pte.Ltd.(Singapore) Dự án xem lớn khu vực ASEAN dự kiến bắt đầu hoạt động vào năm Nhóm – K34E Kinh tế 20 Thực trạng pháp luật đầu tư Việt Nam giải pháp 2012 Nhưng tháng 11/2011, UBND TP Hồ Chí Minh định thu hồi Giấy chứng nhận đầu tư dự án chủ đầu tư chậm triển khai, không trả tiền thuê đất chậm toán khoản lãi phát sinh Cũng cấp phép năm 2008, dự án Khu cơng viên văn hóa giới kì diệu Công ty TNHH Good Choice USA - Việt Nam chung số phận với nhiều dự án “tỉ đô” khác Dự án tập đoàn Good Choice (Hoa Kỳ) đầu tư 100% vốn Bà Rịa-Vũng Tàu với tổng vốn đầu tư xấp xỉ 1,3 tỉ USD Tháng 22012, sau năm cấp phép, chủ đầu tư Công ty TNHH Good Choice USA Việt Nam không triển khai dự án, nên tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu thu hồi Giấy chứng nhận đầu tư - Nhiều dự án chậm tiến độ Chưa phải đối mặt với khả rút giấy phép đầu tư, song tiến độ thi công siêu dự án khác cấp phép năm 2008 lại chậm chạp, có dự án tình trạng “bất động” Dự án nhà máy gang thép Formosa Hà Tĩnh cảng nước sâu Sơn Dương, có vốn đăng ký đầu tư 7,9 tỉ USD, Tập đồn Formosa (Đài Loan) khởi cơng từ tháng 7-2008 đến tháng 12-2012 thức thi cơng Hồi cuối năm 2012, Formosa định tăng vốn đầu tư từ 7,9 tỉ USD lên 9,9 tỉ USD xin tăng vốn đầu tư lên 28,5 tỉ USD Với số vốn 9,9 tỉ USD, dự án có vốn đầu tư nước ngồi lớn số 14.500 dự án hiệu lực Việt Nam Tuy nhiên, theo UBND tỉnh Hà Tĩnh, tiến độ triển khai dự án chưa đáp ứng yêu cầu Dự án Khu du lịch liên hợp cao cấp New City Tập đoàn New City (Brunei) đầu tư 4,3 tỉ USD Phú Yên vào năm 2008 tình trạng “rùa” Theo kế hoạch, đến năm 2017 dự án trải rộng diện tích 565 phải hoàn thành Nhưng đến đầu tháng 3-2013 UBND tỉnh Phú Yên phê duyệt phương án bồi thường, hỗ trợ tái định cư dự án khu du lịch liên hợp cao cấp Nhóm – K34E Kinh tế 21 Thực trạng pháp luật đầu tư Việt Nam giải pháp Còn dự án khu du lịch phức hợp Hồ Tràm Strip Tập đoàn Asian Coast Development Limited (ACDL) đầu tư 4,23 tỉ USD Bà Rịa-Vũng Tàu “mịt mờ” ngày mắt Sau đối mặt với nguy bị rút giấy phép chậm tiến độ vào năm 2010, chủ đầu tư lại vướng phải “lùm xùm” khác Tổng giám đốc Điều hành ACDL chí kiện chủ đầu tư dự án lên tận tịa án Mỹ với lí ơng bị ACDL rút hết quyền điều hành từ hồi tháng 4, ngày sau ACDL thức Chính phủ Việt Nam điều chỉnh Giấy chứng nhận đầu tư, bao gồm việc cho phép Hồ Tràm Strip đưa hạng mục casino vào hoạt động trước thời hạn so với Giấy chứng nhận đầu tư trước Cho tới thời điểm này, Hồ Tràm Strip chưa hoạt động theo kế hoạch ban đầu vào đầu năm 2013 Điểm lại “số phận” dự án “tỉ đô” ạt cấp phép năm 2008 để thấy rằng, số vốn đăng kí “khủng” dự án FDI khơng nói lên nhiều điều Bài học thu hút FDI năm 2008 hy vọng địa phương quan quản lí nhìn nhận trước bối cảnh năm 2013, nhiều dự án “tỉ đô” khác xếp hàng vào Việt Nam Đối với đầu tư trực tiếp nước Việt Nam  Trong quản lý nhà nước hoạt động ĐTTTRNN Quản lý hoạt động ĐTTTRNN nhiều bất cập từ khâu quản lý tiền đầu tư đến khâu hậu kiểm Trong khâu quản lý việc triển khai thực dự án ĐTTTRNN cịn chưa có phân định rõ vai trị quản lý nhà nước Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ quản lý ngành, địa phương nơi nhà đầu tư đăng ký kinh doanh thường trú Bên cạnh đó, việc thực chế độ báo cáo dự án ĐTTTRNN chưa đầy đủ, lại chưa có chế tài xử lý việc nhà đầu tư không thực nghiêm túc chế độ báo cáo Do đó, cơng tác quản lý dự án ĐTTTRNN cịn gặp nhiều khó khăn Cơng tác xúc tiến ĐTTTRNN chưa thực có hiệu thiếu thơng tin sách đầu tư thị trường tiềm Chưa tổ chức thường xuyên việc tổng kết, đánh giá hiệu Nhóm – K34E Kinh tế 22 Thực trạng pháp luật đầu tư Việt Nam giải pháp hoạt động ĐTTTRNN để rút học kinh nghiệm công tác quản lý đề xuất biện pháp thúc đẩy hoạt động ĐTTTRNN Đại diện Chính phủ Việt Nam nước Đại sứ quán, Lãnh quán, tham tán thương mại đầu tư chưa thực tham gia có hiệu việc hỗ trợ xúc tiến dự án ĐTTTRNN Một số quan đại diện Việt Nam nhiều nước không nắm rõ số lượng dự án, khó khăn thuận lợi nhà đầu tư, nhà đầu tư khơng chủ động gặp gỡ, báo cáo tình hình hoạt động dự án Có thể nói, nguyên nhân làm cho nhà đầu tư lâm vào tình cảnh lạc lõng, đơn lẻ xung đột với giải khó khăn việc triển khai dự án nước sở Chiến lược tổng thể ĐTTTRNN Việt Nam chưa xây dựng, trừ ngành dầu khí có kế hoạch dài hạn ĐTTTRNN Do vậy, Chính phủ chưa có biện pháp hỗ trợ cụ thể, thiết thực cho phát triển hoạt động ĐTTTRNN, hoạt động ĐTTTRNN Việt Nam chủ yếu mang tính tự phát nhà đầu tư Việc thu thập thông tin môi trường đầu tư nước ngồi chưa coi trọng, đặc biệt cơng tác xúc tiến đầu tư nước chưa quan tâm mức Hiện nay, chưa quan Chính phủ Việt Nam giao nhiệm vụ thơng tin môi trường đầu tư, chế pháp lý, đặc điểm môi trường đầu tư, hội đầu tư nước Kinh nghiệm số nước Nhật Bản, phủ thành lập quan chuyên trách xúc tiến ĐTTTRNN (Jetro), Hàn Quốc với quan đại diện Kotra để hỗ trợ doanh nghiệp nước tìm kiếm hội đầu tư nước ngồi Sau quan phi phủ, hiệp hội doanh nghiệp nhận danh mục hội đầu tư nước ngoài, họ tổ chức cho doanh nghiệp tìm hiểu mơi trường đầu tư nước ngồi, cịn Việt Nam tập trung thực xúc tiến thu hút đầu tư nước ngồi vào Việt Nam, việc xúc tiến ĐTTTRNN cịn chưa trọng Đây nguyên nhân khiến hoạt động ĐTTTRNN thiếu bản, Nhóm – K34E Kinh tế 23 Thực trạng pháp luật đầu tư Việt Nam giải pháp thiếu nhạc trưởng, doanh nghiệp tự khai thác thông tin tốn không đầy đủ  Trong triển khai thực dự án Việc triển khai thực dự án cịn chậm Bên cạnh ngun nhân khó khăn thủ tục hành nước sở việc triển khai dự án đầu tư chậm cịn nguyên nhân chủ đầu tư thiếu vốn, tìm hiểu môi trường đầu tư chưa kỹ lưỡng, nên gặp nhiều khó khăn chậm tiến độ triển khai thực dự án sau cấp phép Số lượng ngân hàng nước vươn nước để lập doanh nghiệp lập chi nhánh cịn q ít, có Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam (BIDV), ngân hàng Sacombank… thực hoạt động ĐTTTRNN Điều làm cho nhà đầu tư Việt Nam gặp khó khăn tiếp cận nguồn vốn để triển khai dự án Hơn nữa, việc ngân hàng Việt Nam ĐTTTRNN ảnh hưởng định đến hoạt động toán thương mại quốc tế Việt Nam Bên cạnh đó, liên kết doanh nghiệp Việt Nam ĐTTTRNN lỏng lẻo Các doanh nghiệp nước đầu tư vào Việt Nam thường liên kết, hỗ trợ, chia sẻ thông tin với qua việc thành lập hiệp hội doanh nhân, Hiệp hội doanh nhân Ấn Độ, Nhật Bản, Đài Loan… Trong nhà đầu tư VN hoạt động mang tính riêng lẻ, manh mún, khơng khơng liên kết, hỗ trợ mà cịn cạnh tranh khơng lành mạnh, chụp giựt, gây khó khăn cho nước sở Chính vậy, có giai đoạn phủ Lào đưa điều kiện đầu tư áp dụng riêng nhà đầu tư Việt Nam là, muốn đầu tư vào nước họ, nhà đầu tư phải có Cơng thư giới thiệu quan quản lý nhà nước Việt Nam, nhằm mục đích tránh việc chồng chéo dự án Nhiều nhà đầu tư Việt Nam chưa nghiêm túc thực chế độ báo cáo tình hình thực dự án, chưa thực báo cáo định kỳ cho quan Nhà nước Việt Nam có thẩm quyền quản lý hoạt động ĐTTTRNN, chí có nhiều trường hợp nhà đầu tư sau cấp Giấy chứng nhận đầu tư nước ngồi Nhóm – K34E Kinh tế 24 Thực trạng pháp luật đầu tư Việt Nam giải pháp không triển khai thực dự án, thay đổi chức kinh doanh địa trụ sở, giải thể doanh nghiệp khơng có báo cáo cho quan cấp phép Đây nguyên khiến quan quản lý nhà nước khơng nắm tình hình hoạt động ĐTTTRNN để thường xuyên tổng kết đánh giá tình hình đề xuất với Chính phủ giải pháp tháo gỡ khó khăn để phát triển hình thức đầu tư 2.2 Giải pháp 2.2.1 Giải pháp hoàn thiện pháp luật  Thủ tục đầu tư (đăng ký đầu tư, thẩm tra đầu tư) Kiến nghị xem xét sửa đổi theo hướng: - Thứ nhất, bãi bỏ quy định liên quan đến thủ tục đăng ký đầu tư, thẩm tra đầu tư Luật đầu tư - Thứ hai, sửa đổi quy định giao đất, cho thuê đất dự án đầu tư Theo đó, quy định phải xây dựng nhằm mục tiêu: - Lựa chọn dự án đầu tư tốt cho diện tích đất sử dụng Nói cách khác, đất đai phải sử dụng cách có hiệu nhất, có lợi cho phát triển kinh tế, xã hội dành cho dự án đầu tư tốt - Đảm bảo theo dõi, giám sát có hiệu quan nhà nước việc triển khai dự án đầu tư theo cam kết nhà đầu tư, tránh tình trạng “đầu cơ, chiếm dụng đất” - Tăng cường phối hợp quan đất đai, xây dựng đầu tư trình định giao đất, cho thuê đất  Hình thức đầu tư phạm vi điều chỉnh Luật Đầu tư Kiến nghị nên xem xét: - Bỏ phân biệt hình thức đầu tư trực tiếp, gián tiếp quy định Luật đầu tư Hoạt động đầu tư cần xác định hoạt động góp vốn, mua cổ phần vào doanh nghiệp, cụ thể bao gồm trường hợp sau: + Mua cổ phần/phần vốn góp thông qua việc chuyển nhượng cổ đông/thành viên công ty thành lập Nhóm – K34E Kinh tế 25 Thực trạng pháp luật đầu tư Việt Nam giải pháp + Mua cổ phần/phần vốn góp doanh nghiệp thành lập phát hành thêm + Mua cổ phần/phần vốn góp doanh nghiệp thành lập phát hành - Thống hoàn thiện quy định Luật đầu tư góp vốn, mua cổ phần nhà đầu tư vào doanh nghiệp Việt Nam nhà đầu tư tổ chức, cá nhân nước ngồi; thay quy định góp vốn mua cổ phần nhà đầu tư nước theo định 88 TTg Đồng thời quy định phải tương thích với quy định góp vốn, mua cổ phần nói chung quy định Luật doanh nghiệp quy định mua cổ phần thị trường chứng khoán (Quyết định 55/2009/QĐ-TTg)  Khái niệm nhà đầu tư nước Điều Khoản 5, Điều 3, Điều 29 Luật Đầu tư 2005 coi doanh nghiệp thành lập Việt Nam có sở hữu tổ chức, cá nhân nước doanh nghiệp Việt nam theo Luật đầu tư Các quy định pháp luật chuyên ngành phải cụ thể hóa quy định quy định ngành nghề kinh doanh có điều kiện theo hướng giới hạn sở hữu  Tạm ngừng, dãn tiến độ thực dự án đầu tư - Nên coi thủ tục tạm ngừng, dãn tiến độ thực dự án đầu tư phải chấp thuận, trước thực cần có phối hợp quan Kế hoạch & Đầu tư quan quản lý đất đai - Hồ sơ đề nghị cần phải có Giải trình lý thay đổi mục tiêu, tạm ngừng, thay đổi tiến độ thực dự án, kéo dài thời hạn dự án - Xác định rõ điều kiện & thủ tục giải quyết; phân theo trường hợp lý khác quan (thiên tai, động đất, ….) lý chủ quan  Chấm dứt dự án đầu tư Kiến nghị xem xét sửa đổi, bổ sung sau: - Không nên gắn việc chấm dứt dự án đầu tư với việc chấm dứt hay tồn doanh nghiệp, để từ xác định trình tự, thủ tục tương ứng Nhóm – K34E Kinh tế 26 Thực trạng pháp luật đầu tư Việt Nam giải pháp - Cần phân biệt việc chấm dứt dự án đầu tư trường hợp sau để xác định trình tự, thủ tục tương ứng: + Việc chấm dứt dự án đầu tư trường hợp giải thể doanh nghiệp phá sản doanh nghiệp + Việc chấm dứt dự án đầu tư hết thời hạn đầu tư theo định chủ đầu tư + Việc chấm dứt dự án đầu tư theo định quan có thẩm quyền - Về thủ tục chấm dứt dự án đầu tư trường hợp giải thể doanh nghiệp phá sản Trình tự thủ tục thực theo quy định tương ứng giải thể, phá sản doanh nghiệp - Về thủ tục chấm dứt dự án đầu tư theo định quan có thẩm quyền, cần quy định rõ nội dung sau: + Xác định rõ quan có thẩm quyền định chấm dứt dự án đầu tư + Xác định rõ trường hợp quan có quyền chấm dứt dự án đầu tư doanh nghiệp  Điều chỉnh, thay đổi dự án đầu tư Điều 17 Luật đầu tư nên quy định rõ ràng việc điều chỉnh, thay đổi dự án đầu tư chưa đầy đủ nào, đó: - Xác định rõ ràng, cụ thể lại trường hợp phải đăng ký thay đổi dự án đầu tư theo hướng: Xác định nội dung thay đổi quan trọng phải đăng ký trước thay đổi; cịn thay đổi khác cần thông báo sau thay đổi (do nguyên nhân khách quan phạm vi điều chỉnh luật khác) Đồng thời xác định rõ, cụ thể trình tự thủ tục thực hiện, thời điểm thực điều kiện thực tương ứng - Thay đổi nội dung dự án đầu tư sau phải xin phép trước thay đổi: thay đổi tiến độ triển khai dự án; thời hạn thực dự án; mục tiêu dự án; quy mơ vốn, cơng suất,… Nhóm – K34E Kinh tế 27 Thực trạng pháp luật đầu tư Việt Nam giải pháp - Các thay đổi khác, thay đổi chủ đầu tư chia tách, hợp nhất, sáp nhập doanh nghiệp cần thủ tục thông báo - Trường hợp thay đổi chủ đầu tư chuyển nhượng dự án áp dụng quy định tự chuyển nhượng dự án  Chuyển nhượng dự án Kiến nghị: Bãi bỏ quy định chuyển nhượng dự án gắn với chấm dứt không chấm dứt hoạt động doanh nghiệp để làm sở xác định thủ tục tương ứng Kiến nghị phân loại thành trường hợp làm thay đổi chủ đầu tư để làm sở quy định hồ sơ, điều kiện trình tự thực sau: - Chủ đầu tư chuyển nhượng phần toàn dự án cho số chủ đầu tư lại cho bên thứ Cần xác định rõ điều kiện chuyển nhượng dự án để tránh việc lạm dụng quy định nhằm thực hoạt động đầu đất đai Việc thực thủ tục cần có phối hợp quan đầu tư đất đai - Thay đổi chủ đầu tư liên quan đến việc sáp nhập, chia tách, hợp chủ đầu tư (doanh nghiệp) Trường hợp áp dụng quy định thay đổi chủ đầu tư (xem kiến nghị phần 7)  Các lĩnh vực đầu tư có điều kiện điều kiện đầu tư Sửa đổi, bổ sung quy định điều kiện đầu tư lĩnh vực đầu tư có điều kiện phù hợp với chủ trương thu hút đầu tư nước giai đoạn đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế sau: - Bãi bỏ danh mục đầu tư có điều kiện; thay vào yêu cầu Bộ, ngành có liên quan định kỳ cơng bố cơng khai danh mục ngành nghề kinh doanh bị cấm, có điều kiện điều kiện kinh doanh tương ứng áp dụng nhà đầu tư nước - Quy định rõ trường hợp hoạt động đầu tư, kinh doanh nhà đầu tư nước ngành/phân ngành dịch vụ “chưa cam kết” không liệt kê biểu cam kết WTO, theo hướng xác định rõ thẩm quyền, trình tự thủ tục điều kiện kinh doanh tương ứng Nhóm – K34E Kinh tế 28 Thực trạng pháp luật đầu tư Việt Nam giải pháp  Ưu đãi đầu tư Được quy định từ Điều 32 đến Điều 39, Mục 2, Chương V, Luật đầu tư 2005 từ Điều 22 đến Điều 29, Mục I, Chương IV, Nghị định 108/2006/NĐCP , kiến nghị nên nên xem xét: - Cần ban hành văn (có thể văn liên bộ, liên ngành) nhằm hướng dẫn cụ thể quy định ưu đãi đầu tư, làm rõ vấn đề thủ tục để nhà đầu tư hưởng ưu đãi đầu tư, thay việc khơng rõ phải xin ý kiến chấp thuận quan để hưởng loại ưu đãi - Một ưu đãi ghi giấy chứng nhận đầu tư doanh nghiệp phải tự động hưởng ưu đãi theo quy định pháp luật liên quan không cần phải thực thêm thủ tục xin phép quan khác - Chúng đề nghị lược bỏ quy định ưu đãi mà khơng cịn phù hợp (ví dụ ưu đãi chuyển lỗ mà chất ưu đãi)  Chế độ báo cáo doanh nghiệp có vốn đầu tư nước - Bộ Kế hoạch Đầu tư nhanh chóng ban hành vản quy phạm pháp luật hướng dẫn Quyết định số 77, có quy định cụ thể biểu mẫu báo cáo thống kê doanh nghiệp (“Biểu mẫu hướng dẫn định 77”); - Các cấp Chính phủ, Bộ Kế hoạch Đầu tư Sở kế hoạch đầu tư nên thống để ban hành văn thức, làm rõ việc doanh nghiệp cần nộp MỘT báo cáo với biểu mẫu cụ thể, đảm bảo chứa đầy đủ thông tin cần thiết thống kê đánh giá giám sát đầu tư (nên thống sử dụng Biểu mẫu hướng dẫn định 77); - Sửa đổi quy định báo cáo hàng tháng, thay chế độ báo cáo hàng quý 2.2.2 Giải pháp nâng cao hiệu áp dụng pháp luật Thứ nhất, điều chỉnh số nguyên tắc quản lý phân cấp đầu tư Cụ thể: + Khẩn trương xây dựng chế phối hợp công tác quản lý Nhà nước ĐTNN nhằm tăng cường phối hợp Bộ Kế hoạch Đầu tư với bộ, ngành UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Nhóm – K34E Kinh tế 29 Thực trạng pháp luật đầu tư Việt Nam giải pháp + Tiếp tục hoàn thiện chế phân cấp việc cấp giấy chứng nhận đầu tư (GCNĐT) nhằm phát huy tính động, sáng tạo, chịu trách nhiệm địa phương, đồng thời đảm bảo quản lý thống Trung ương, đó, bổ sung quy trình thẩm định dự án thuộc thẩm quyền định chủ trương đầu tư Thủ tướng Chính phủ, bao gồm dự án quy mơ lớn, có sức lan tỏa, có tác động mạnh đến phát triển kinh tế - xã hội vùng quốc gia, dự án sử dụng diện tích đất lớn + Tăng cường công tác tra, kiểm tra, giám sát dự án có vốn ĐTNN cấp, điều chỉnh GCNĐT Kiên đình dự án cấp điều chỉnh GCNĐT mà không phù hợp với quy hoạch, quy trình, thủ tục… + Đối với dự án có quy mơ lớn, có tác động lớn kinh tế, xã hội, quan cấp GCNĐT cần trọng xem xét, đánh giá khả huy động vốn nhà đầu tư, có chế tài yêu cầu đặt cọc để bảo đảm thực nghĩa vụ triển khai dự án tiến độ Đối với dự án ĐTNN khai thác khoáng sản, việc chọn nhà đầu tư phải gắn khai thác với chế biến sâu, tạo giá trị gia tăng cao việc sử dụng công nghệ, thiết bị đại hệ thống xử lý môi trường phù hợp để sử dụng nguồn tài nguyên có hiệu Đối với số địa bàn, khu vực có liên quan trực tiếp đến an ninh quốc phịng, cần lựa chọn nhà đầu tư nước ngồi phù hợp để đảm bảo hài hịa lợi ích kinh tế an ninh quốc phòng + Các bộ, ngành cần quy định chi tiết, rõ ràng tiêu chí, điều kiện đầu tư lĩnh vực phụ trách làm cho việc cấp phép quản lý sau cấp phép (suất đầu tư, tiêu chuẩn yêu cầu kỹ thuật, công nghệ, môi trường ) Thứ hai, Tăng cường kiểm tra, giám sát hoạt động đầu tư + Định kỳ quý phải rà soát, phân loại dự án ĐTNN để có hướng xử lý thích hợp dự án có khó khăn + Các quan cấp phép đầu tư phải tăng cường kiểm tra, giám sát dự án ĐTNN địa bàn để kịp thời phát khó khăn, vướng mắc doanh nghiệp để tìm giải pháp hỗ trợ tháo gỡ khó khăn; đơn đốc dự án chậm Nhóm – K34E Kinh tế 30 Thực trạng pháp luật đầu tư Việt Nam giải pháp tiến độ, chậm triển khai chưa tuân thủ cam kết; đồng thời, xử lý trường hợp vi phạm pháp luật + Tăng cường kiểm tra, giám sát trình cấp phép quản lý dự án ĐTNN quan cấp GCNĐT để chấn chỉnh công tác cấp phép quản lý sau cấp phép, tập trung vào nội dung: Việc tuân thủ quy trình, quy định pháp luật trình tiếp nhận Hồ sơ, thẩm tra, cấp phép; việc quy định ưu đãi dự án; việc thực trách nhiệm kiểm tra, giám sát sau cấp phép, + Bộ Kế hoạch Đầu tư quản lý chuyên ngành quan cấp GCNĐT tăng cường phối hợp, rà soát, cần thiết tiến hành kiểm tra dự án ĐTNN, đặc biệt lưu ý dự án thuộc nhóm: Có quy mơ lớn; chiếm diện tích đất lớn; dự án có nguy nhiễm mơi trường; dự án tiêu tốn lượng; dự án nhạy cảm khác Trong trình kiểm tra, giám sát, phát sai phạm tùy theo mức độ kiến nghị quan cấp GCNĐT thu hồi Giấy chứng nhận đầu tư dự án chậm triển khai, vi phạm quy định pháp luật, kiến nghị Thủ tướng Chính phủ bãi bỏ Quyết định cấp Giấy chứng nhận đầu tư quan cấp GCNĐT Thứ ba, Nhà nước cần tiếp tục mở rộng quan hệ hợp tác toàn diện với quốc gia khác giới, không ngừng ký kết điều ước quốc tế đầu tư trực tiếp nước Việc mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế với nước giới tiền đề thúc đẩy hoạt động đầu tư quốc tế Các hiệp định song phương bảo đảm đầu tư sở pháp lý quan trọng bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp nhà đầu tư nước mà có ký hiệp định song phương, sở pháp lý chung điều chỉnh vấn đề liên quan đến hợp tác đầu tư nước, tạo chế pháp lý ổn định giải tranh chấp phát sinh đầu tư sang nước tham gia nâng cao khả tạo thuận lợi cho doanh nghiệp thực dự án nước Các điều ước quốc tế nói chung hiệp định song phương nói riêng với hệ thống pháp luật Nhóm – K34E Kinh tế 31 Thực trạng pháp luật đầu tư Việt Nam giải pháp nước điều chỉnh lĩnh vực không ngừng tác động lẫn theo hướng hỗ trợ bổ sung cho nhau, xây dựng nên hệ thống quy phạm pháp luật đầu tư trực tiếp nước ngày hoàn thiện, phát triển, nâng cao hiệu thực thi pháp luật đầu tư trực tiếp nước doanh nghiệp nước./ Nhóm – K34E Kinh tế 32 ... tranh với nhà đầu tư đến từ nước khác đấu thầu, thực liên doanh, liên kết với đối tác nước tiếp nhận vốn đầu tư Thực trạng pháp luật đầu tư giải pháp 2.1 Thực trạng pháp luật đầu tư 2.1.1 Những... doanh nghiệp 2.1.2 Thực trạng áp dụng pháp luật đầu tư Đối với đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam  Thực trạng thủ tục hành thực dự án đầu tư Ngày 13/09/2013 TP Đà Nẵng, Bộ Tư pháp Phòng Thương... đầu tư theo luật đầu tư thủ tục đất đai, xây dựng công trình bảo vệ môi trường Cụ thể, so sánh tiêu chí để giải Nhóm – K34E Kinh tế 13 Thực trạng pháp luật đầu tư Việt Nam giải pháp thủ tục đầu

Ngày đăng: 24/04/2016, 09:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan