MÌo ®i c©u c¸ Giáo án văn học Bài thơ Giáo viên: Đinh Thu Phương Mụcđích yêu cầu 1/ Kiến thức - Trẻ nhớ tên bài thơ, tên tác giả - Trẻ đọc thuộc bài thơ Trẻ hiểu nội dung cơ bản của bài thơ 2/ Kĩ năng - Trẻ đọc thơ diễn cảm, đúng nhịp điệu. - Thông qua bài dạy tiếp tục phát triển tư duy, ngôn ngữ mạch lạc, ghi nhớ và chú ý có chủ đích cho trẻ 3/ Giáo dục - Giáo dục trẻ biêt chăm chỉ, yêu lao động Chuẩn bị cho bài dạy 1.Chuẩn bị của cô - Máy tính, máy chiếu - Giáo án điện tử bài nòng nọc con tìm mẹ - Các hình ảnh do cô tự thiết kế trên phần mềm paint 2. Chuẩn bị cho trẻ - Trò chuyên với trẻ về các loại động vật xung quanh mà trẻ biết Bài giảng Lĩnh vực giáo dục phát triển ngôn ngữ Làm quen văn học Thơ Mèo câu cá Đối tượng :5-6 tuổi Chủ đề: Thế giới động vật Giáo viên: Nguyễn Thị Phượng Trường Vũ Hòa Bi th cú ta l gỡ? Ca tỏc gi no? Anh em mốo trng i õu? Anh em mốo trng i cõu cỏ Mốo anh cú cõu cỏ khụng? Vy Mốo anh lm gỡ? Mốo anh khụng cõu cỏ, mốo anh ng Hai anh em mốo trng cú cỏ n khụng? Vỡ sao? Vỡ mốo anh thỡ ng Cũn mốo em thỡ ham chi Khi khụng cú cỏ n, anh em mốo trng nh th no? Qua bi th ny mun nhc nh cỏc chỏu iu gỡ ? Chúc bé chăm ngoan học giỏi đề tài thơ: Mèo đi câu cá Chủ đề : Thế giới động vật Người thực hiện : Vũ Thị Miến đối tượng trẻ :5-6 tuổi Trường mầm non Yên đức Ho¹t ®éng 2 ®äc th¬ diÔn c¶m MÌo ®i c©u c¸ T¸c gi¶:Th¸i Hoµng Linh • • ®ãng kÞch: MÌo ®i c©u c¸ • VÏ nh©n vËt yªu thÝch trong truyÖn Người thực hiện : Lê Thị Hải Đề tài: Thơ “Mèo đi câu cá” Độ tuổi: 5-6 tuổi Năm học: 2009-2010 Giáo án Thơ “Mèo đi câu cá” Anh em Mèo trắng Vác giỏ đi câu Em ngồi bờ ao Anh ra sông cái Hiu hiu gió thổi Buồn ngủ quá chừng Mèo anh ngã lưng Ngủ luôn một giấc Lòng riêng thầm nhắc Đã có em rồi Mèo em đang ngồi Thấy bầy Thỏ bạn Đùa chơi múa lượn Vui quá là vui Mèo nghĩ: Ồ thôi Anh câu cũng đủ Nghĩ rồi hớn hở Nhập bọn vui chơi Lúc ông mặt trời Xuống núi đi ngủ Đôi mèo hối hả Quay về lều gianh Giỏ em, giỏ anh Không con cá nhỏ Cả hai nhăn nhó Cùng khóc meo meo Thái Hoàng Linh I. YÊU CẦU Trẻ hiểu nội dung bài thơ, thể hiện sắc thái âm điệu và nhịp điệu vần điệu vui vẻ với nội dung bài thơ “Mèo đi câu cá” Bộc lộ được cảm xúc cá nhân một cách hồn nhiên: thể hiện qua nét mặt, cử chỉ, điệu bộ khi trẻ đọc thơ, hoạt cảnh. GD: Thông qua bài thơ, trẻ biết chăm lo lao động, phụ giúp cô xếp bàn ăn. II. CHUẨN BỊ Chiều hôm trước cô đọc cho trẻ nghe một lần: giải thích cho cháu nghe các từ: ao - sông, hiu hiu, lều gianh thông qua hình ảnh, tranh vẽ. Giáo án trình chiếu power point Giấy vẽ tranh của cô – bút màu. Tranh thơ “Mèo đi câu cá” Tranh phông trên bảng nỉ ( dãy núi, nhà, cây xanh) Đồ dùng làm tạo hình mèo, ông mặt trời, thỏ . III. GỢI Ý HOẠT ĐỘNG: * Hoạt động 1: Quan sát vẽ tranh - Cho trẻ xem bức tranh có vã sẵn vài chi tiết như: nhà, cây xanh… - Hỏi trẻ cô vẽ những gì trong tranh? - Trong ngôi nhà này có nuôi một con vật, cô sẽ vẽ và các con đoán xem đó là con vật gì nhé! - Cô dùng bút vẽ từng phần có thể dừng lại cho trẻ đoán xem cô vẽ con vật gì? Tiếp gì nữa? Cái gì đây? Như thế nào? . - Cô vẽ thêm một con mèo nữa, to hơn con mèo trước. + Con mèo là động vật nuôi ở đâu? (Vật nuôi trong nhà) - Có một bài thơ nói về 2 chú mèo này , các con lắng nghe cô đọc và xem 2 chú mèo này đã làm gì? Và chuyện gì sẽ xảy ra nhé! Hoạt động 2: Đọc thơ 1 - Lần 1: Cô đọc thơ diễn cảm, kết hợp cho xem tranh - Lần 2: Cô đọc diễn cảm kết hợp cử chỉ, điệu bộ minh hoạ - Cả lớp đọc thơ cùng với cô 1 lần, làm động tác minh họa. Cô sửa sai phát âm và nhịp điệu bài thơ. - Mời 2 trẻ đóng giả mèo anh, mèo em, thỏ minh hoạ hoạt cảnh khi cả lớp đọc thơ với cô. * Tạo hình con mèo: Cô cho trẻ ngồi theo nhóm, tạo hình con mèo, thỏ. - Chia lớp ra thành 2 nhóm trẻ mèo anh, mèo em cầm rối mèo trên tay đọc minh họa, kết hợp hình thức đọc thơ “to - nhỏ” “đọc nối” - Mời 1 trẻ cầm rối mèo kể chuyện sáng tạo theo nội dung bài thơ. * Đàm thoại: +Anh em mèo đi câu ở đâu? (Anh ngồi bờ sông, em ra sông cái) + Mèo anh có câu cá không? Mèo anh làm gì? (Mèo anh ngã lưng, ngủ luôn một giấc) + Vì sao mèo anh lại ngủ mà không câu cá? (Vì nghỉ có mèo em câu cá rồi) + Mèo em có câu cá không? Làm gì? (Mèo em không câu cá, chơi với thỏ) + Vì sao mèo em không câu cá? (Mèo nghỉ ồ thôi, anh câu củng đủ) + Hai anh em mèo có cá ăn không? Vì sao? (Anh em mèo không có cá ăn, vì ỷ lại vào nhau) + Nếu con là mèo anh, con sẽ làm gì? (Câu nhiều cá) * Giáo dục: C/c phải siêng năng chăm chỉ, c/c còn nhỏ làm những việc nhỏ như xếp bàn ăn cùng cô, xếp đồ chơi gọn gàng, xếp quần áo đi học. Hoạt động 3: Đặt tựa bài thơ - Cho trẻ đặt tựa đề bài thơ. - Tác giả Thái Hoàng Linh đặt tên bài thơ “Mèo đi câu cá” - Bài thơ “Mèo đi câu cá” đã được phổ nhạc, giai điệu bài hát rất hay, c/c cùng lắng nghe nhé. * Kết thúc * Hoạt động tiếp nối ở các góc chơi. + Góc văn học: Kể chuyện theo tranh vẽ ( [...]... thơ có tựa đề là gì? Của tác giả nào? Anh em mèo trắng đi đâu? Anh em mèo trắng đi câu cá Mèo anh có câu cá không? Vậy Mèo anh làm gì? Mèo anh không câu cá, mèo anh ngủ Hai anh em mèo trắng có cá để ăn không? Vì sao? Vì mèo anh thì ngủ Còn mèo em thì ham chơi Khi không có cá ăn, anh em mèo trắng như thế nào? Qua bài thơ này muốn nhắc nhở các cháu đi u gì ? Chóc c¸c bÐ ch¨m ngoan häc giái ... mèo trắng câu cá Mèo anh có câu cá không? Vậy Mèo anh làm gì? Mèo anh không câu cá, mèo anh ngủ Hai anh em mèo trắng có cá để ăn không? Vì sao? Vì mèo anh ngủ Còn mèo em ham chơi Khi cá ăn, anh... Vì mèo anh ngủ Còn mèo em ham chơi Khi cá ăn, anh em mèo trắng nào? Qua thơ muốn nhắc nhở cháu đi u ? Chóc c¸c bÐ ch¨m ngoan häc giái