cay hoa sua tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kinh tế, kinh do...
BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI NGUYỄN MAI THƠM NGHIÊN CỨU CHỌN TẠO VÀ NHÂN GIỐNG CÂY HOA HỒNG (ROSA SPP. L.) NĂNG SUẤT, CHẤT LƯỢNG CAO CHO MỘT SỐ TỈNH MIỀN BẮC VIỆT NAM Chuyên ngành: Di truyền và Chọn giống cây trồng Mã số: 62 62 05 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: 1. GS.TS. Trần Tú Ngà 2. PGS.TS. Vũ Văn Liết HÀ NỘI - 2009 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn Tiến sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… i LỜI CAM ðOAN Tôi xin cam ñoan những số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận án là trung thực và chưa từng ñược sử dụng ñể bảo vệ một học vị nào. Mọi sự giúp ñỡ việc hoàn thành luận án này ñã ñược cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận án ñều ñược ghi rõ nguồn gốc. Hà Nội, tháng 6 năm 2009 Tác giả luận án Nguyễn Mai Thơm Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn Tiến sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… ii LỜI CẢM ƠN Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới hai Thầy hướng dẫn trực tiếp là GS.TS.Trần Tú Ngà và PGS.TS. Vũ Văn Liết ñã hết sức chỉ bảo, hướng dẫn ñể tác giả có thể hoàn thành ñược bản luận án này. Tác giả xin trân trọng cảm ơn các Thầy, Cô Bộ môn Di truyền chọn giống cây trồng, Khoa Nông học, Viện ñào tạo sau ñại học, Ban Giám hiệu Trường ðại học Nông nghiệp Hà nội, Trung tâm Phát triển VAC, Viện Sinh học Nông nghiệp, Trung tâm Tài nguyên thực vật, Viện Di truyền Nông nghiệp, Viện nghiên cứu Rau Quả và Khoa Máy - Vật lý phóng xạ - Bệnh viện K Hà Nội ñã tạo ñiều kiện giúp ñỡ về học vấn và vật chất cho tác giả. Ủy ban Nhân dân xã Mê Linh huyện Mê Linh tỉnh Vĩnh Phúc, Ủy ban nhân dân xã ðông Cương Thành phố Thanh Hóa tỉnh Thanh Hóa và Hợp tác xã Tây Tựu số 2 huyện Từ Liêm Thành phố Hà Nội ñã tạo ñiều kiện giúp ñỡ về ñịa ñiểm triển khai thí nghiệm cho tác giả. Công trình ñược hoàn thành có sự ñộng viên của gia ñình, bạn bè ñồng nghiệp và các học viên cao học, sinh viên thực tập tốt nghiệp, nghiên cứu khoa học . Tác giả xin chân thành cảm ơn những sự giúp ñỡ quý báu ñó. Tác giả xin trân trọng cảm ơn ! Tháng 6/ 2009 Tác giả luận án Nguyễn Mai Thơm Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn Tiến sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… iii MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam ñoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt Danh mục các bảng số liệu Danh mục các hình vẽ, ñồ thị i ii iii vii viii xii MỞ ðẦU 1. Tính cấp thiết của ñề tài 1 2. Mục ñích và yêu cầu 3 3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn 4 4. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu 5 Chương 1 - TỔNG QUAN TÀI LIỆU 6 1.1. Cơ sở khoa học và thực tiễn của ñề tài 6 1.1.1. Cơ sở khoa học trong chọn giống cây trồng 7 1.1.2. Cơ sở khoa học trong chọn giống bằng ñột biến nhân tạo 9 1.2. ðặc ñiểm thực vật học và sự phân bố của cây hoa hồng trên thế giới 10 1.2.1. Phân loại thực vật 10 1.2.2. Sự phân bố của cây hoa hồng trên thế giới 14 1.2.3. Phân tích ña dạng di truyền ñối với quần thể nghiên cứu và thu thập nguồn gen 16 1.3. Nghiên cứu về chọn giống hoa hồng 20 1.3.1. Nghiên cứu chọn giống bằng phương pháp lai hữu tính 20 1.3.2. Nghiên cứu về chọn giống bằng phương pháp gây ñột biến 22 1.3.3. Nghiên cứu chọn giống bằng phương pháp chuyển gen 24 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn Tiến sỹ khoa học Nông Cây Hoa sưa Hà Nội Chẳng có tâm hồn lại không lần khẽ rung lên bắt gặp vòm hoa lặng lẽ kiêu sa Cũng chẳng có vần thơ, tranh diễn tả hết hồn sưa, giống tâm hồn người gái Nội- năm trôi qua chẳng đổi thay… Cứ độ xuân sang, thời tiết ấm áp lên, hoa sưa lại rực nở đường đầy mộng mơ cùa Hà Nội Hoa sưa trắng cây, trắng trời tuyết bay gió mà chẳng tan biến Cái màu trắng muốt tinh khôi tiết trời se se lạnh mà yêu đến lạ Cây sữa ngủ vùi mùa đông lạnh lẽo tán sù sì, với lớp vàng ảm đạm, để ngày xuân bừng lên trút lớp vỏ già nua trở thành nàng tiên mùa xuân xinh đẹp Chẳng có tâm hồn lại không lần rung lên bắt gặp vòm hoa lặng lẽ kiêu sa Cũng chẳng có vần thơ, tranh diễn tả hết hồn sữa, giống tâm hồn người gái Hà Nội - năm trôi qua chẳng đổi thay… Một chiều lang thang đường quen thuộc, giật hôm trước thôi, hoa sữa e ấp điểm vài sắc trắng thân cành khẳng khiu mà lại nồng nàn bung lên sức sống mãnh liệt Bỗng nhiên cảm thấy lòng rưng rưng, gặp lại người bạn cũ Chẳng có loài hoa lại thay lá, đâm chồi, hoa lụi tàn mùa hoa sữa Cũng thật chẳng sai nói rằng: “ Hoa sữa có mùa mùa ngắn năm ” Nhanh lắm, khoảnh khắc hoa rộ lên để lại qua chớp mắt Vẻ đẹp tươi tắn thấm đẫm u hoài, hoa mang quy luật vĩnh tạo hoá, đẹp gian chẳng thể cho riêng ai, đến lúc lụi tàn Nếu Hà Nội mùa thu làm say lòng người hương hoa sữa thơm nồng phố, mùa đông làm hiu hắt không gian với sấu già trơ trụi, mùa hè cháy lên sắc tím lăng, tạo hoá thật công ban cho mùa xuân nét riêng – hoa sữa Dưới nắng nhẹ nhàng mùa xuân, sắc hoa sữa thật chan hoà, dịu dàng, đứng tán hoa sữa sau mưa, cảm nhận hết khác biệt kỳ lạ Giống thứ ánh sáng mát mẻ, vừa làm tâm hồn người ta tĩnh, xua tan hết muộn phiền… Hoa sữa gắn với “ trời ” kỉ niệm thời sinh viên Đó ngày học qua đường Hoàng Hoa Thám xanh mướt bốn mùa với tán rợp Đó chiều lang thang vườn Bách thảo để nhớ tên loài Và đặc biệt hơn, vào mùa xuân, chùm sữa nở, rộ lên say, mê sắc màu tinh khiết Năm nay, hoa sữa nở nhiều, đẹp đến lạ, thấy buồn hiểu trân trọng vẻ đẹp thành phố, nhờ có chùm hoa sữa tinh khiết tao Tiền bạc, lợi lộc làm người ta mờ mắt ích kỷ phạm tội, để chẳng ngại ngần đêm trộm đốn ngã thân gỗ sữa, để dòng nhựa chảy âm thầm, xa xót Khách du lịch đến Hà Nội yêu sắc trắng khiết chùm hoa li ti Thế họ đâu hiểu loài hoa bé nhỏ không sống sống bình yên Giữa lòng phố cổ yên ả, sữa ngày lo lắng bị đốn ngã lúc Năm nay, hoa sữa đẹp dịu dàng, say men hương nồng trời đất… Nhưng hoa có cảm hoá tâm hồn cằn cỗi để ngày biết rung động trước vẻ đẹp sống? Biết hoa có lòng người? Biết người có hiểu lòng hoa !? 1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN THỊ THANH HUYỀN NGHIÊN CỨU, XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN HÓA HỌC TRONG VỎ CÂY HOA SỮA Chuyên ngành: Hóa hữu cơ Mã số: 60 44 27 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Đà Nẵng - 2011 2 Công trình ñược hoàn thành tại ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Người hướng dẫn khoa học: GS.TS. ĐÀO HÙNG CƯỜNG Phản biện 1: PGS.TS. PHẠM VĂN HAI Phản biện 2: PGS.TS. LÊ THỊ LIÊN THANH Luận văn ñược bảo vệ tại Hội ñồng chấm Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ khoa học họp tại Đại học Đà Nẵng vào ngày 25 tháng 6 năm 2011 * Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm thông tin Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thư viện trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng. 3 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn ñề tài Việt Nam ta là một nước nhiệt ñới, nóng, ẩm và mưa nhiều, có nguồn dược liệu rất phong phú, ña dạng và một nền y học dân tộc phát triển lâu ñời. Từ xa xưa, ông cha ta ñã biết cách sử dụng nhiều loại thảo dược trong việc dưỡng thương, trị bệnh và bồi bổ cơ thể. Như vậy, những cây thuốc dân gian ñóng vai trò hết sức quan trọng trong ñời sống hằng ngày của con người. Ngày nay, khi thuốc biệt dược của nền y học hiên ñại ñược sử dụng rộng rãi, nhiều loài cây cỏ trong tự nhiên vẫn ñược sử dụng trong dân gian ñể chữa bệnh rất có hiệu quả. Rất nhiều loại bệnh tật ñã ñược chữa khỏi nhờ thảo dược, rất nhiều thực vật ñược dùng ñể chế biến thành thực phẩm chức năng quý giá. Trong thời gian qua, những hợp chất tự nhiên ñược phân lập từ cây cỏ ñã ñược ứng dụng rộng rãi trong rất nhiều ngành công nghiệp, nông nghiệp, chúng ñược dùng ñể sản xuất thuốc chữa bệnh, thuốc bảo vệ thực vật, làm nguyên liệu cho ngành công nghiệp thực phẩm và mỹ phẩm v.v . Mặc dù công nghệ tổng hợp hoá dược ngày nay ñã phát triển mạnh mẽ, tạo ra các biệt dược khác nhau sử dụng trong công tác phòng, chữa bệnh, song nhu cầu sử dụng cây cỏ xung quanh ñể làm thuốc cũng ngày càng tăng lên, vì khoa học hiên ñại ñã chứng minh ñược trong chúng có chứa những biệt dược rất khó tổng hợp, và hầu như rất ít khi có tác dụng phụ. Có nhiều bộ môn khoa học nghiên cứu về cây thuốc ra ñời. Việc nghiên cứu cây thuốc ñã giúp cho chúng ta hiểu rõ về thành phần và cấu trúc hóa học, hoạt tính sinh h ọc, tác dụng dược lí của cây thuốc. Trên cơ sở các nghiên cứu ñó 4 có thể tạo ra chất mới có hoạt tính sinh học cao như mong muốn ñể làm thuốc chữa bệnh. Hoa sữa, hay còn gọi là mò cua, mù cua (danh pháp khoa học: Alstonia scholaris L. R. Br.; ñồng nghĩa: Echites scholaris L. Mant., Pala scholaris L. Roberty) là một loài thực vật nhiệt ñới thuộc chi Hoa sữa, họ La bố ma (Apocynaceae).Vỏ cây hoa sữa ñược nhân dân một số nước Đông Nam Á sử dụng làm thuốc. Thường vỏ cây sữa ñược dùng làm thuốc bổ, chữa sốt, ñiều kinh và chữa lỵ hoặc tiêu chảy. Với mục ñích nghiên cứu và tìm hiểu thành phần hóa học, các hợp chất có hoạt tính sinh học của cây hoa sữa, góp phần làm tăng thêm sự hiểu biết về thành phần hoá học của nguồn thực vật làm thuốc phong phú và quý giá của Việt Nam. Chúng tôi chọn cây hoa sữa làm ñối tượng nghiên cứu cho công trình này. Tên ñề tài là: “Nghiên cứu, xác ñịnh thành phần hóa học trong vỏ cây hoa sữa”. 2. Mục ñích nghiên cứu - Xác ñịnh thành phần hoá học các hợp chất trong vỏ cây hoa sữa. - Xây dựng qui trình chiết tách indol ankaloit trong vỏ cây hoa sữa. - Cây hoa sữa làm thuốc Cây sữa (hay hoa sữa) còn có tên mùa cua, mò cua, mồng cua. Tên khoa học là Alstonia Scholaris (L). Gọi là sữa vì toàn cây khi bị thương tổn thì nhựa chảy ra trắng như sữa. Bộ phận làm thuốc: dùng vỏ thân phơi khô tán bột làm viên, ngâm rượu, nấu cao. Công hiệu đối với người tạng nhiệt, khô gầy, ăn kém không biết ngon Ngoài ra còn dùng chữa tiêu chảy, phân sột sệt, thất thường hoặc kiết lỵ, thấp khớp dạng sưng - nóng - đỏ - đau, kinh nguyệt không đều, sốt rét. Theo Đông y, vỏ cây sữa vị đắng, tính lạnh, có tính năng thanh nhiệt, giải độc, chỉ thống, binh suyễn, chỉ khát, triệt ngược (sốt rét muỗi truyền) phát hãn, kiện vị. Một số cách dùng Bột vỏ cây sữa phơi khô hoặc sấy khô tán mịn: ngày uống 1 - 3g bột, uống với nước nóng hoặc sắc. Dùng cho người tạng nhiệt, ăn kém, người gầy. Rượu vỏ cây sữa: vỏ cây sữa tán nhỏ 75g. Rượu 30 - 35o lượng 500ml. Ngâm 7 ngày lọc lấy nước trong rồi thêm rượu vào cho đủ 500ml. Ngày uống 40ml chia 2 lần, trước 2 bữa ăn chính. Cao lỏng vỏ cây sữa: ngâm bột vỏ sữa với cồn 60o trong 7 ngày. Thỉnh thoảng lắc lọc và thêm cồn 60o cho bằng trọng lượng của vỏ, để cuối cùng cho 1kg vỏ sẽ được 1 lít cao lỏng. Mỗi ngày dùng 0,5 - 1,5g. Nhiều nhất chỉ u ống mỗi lần 2g và mỗi ngày 6g. Nước sắc đặc vỏ cây sữa dùng ngâm chữa đau răng, đắp lở loét. Chữa bạch huyết cấp - kèm ho hen: vỏ sữa 15g, tử thảo 15g, ngũ vị tử 15g, anh túc xác 6g, sắc uống mỗi ngày 1 thang. Nôn mửa, thiếu máu do hóa trị liệu: lá sữa 20g sao vàng sắc uống. Gần đây, trên nhiều đường phố trồng quá nhiều hoa sữa, nên mùi hoa sữa trở nên ngộ t ngạt, gây khó chịu, đặc biệt với những người có các loại bệnh dị ứng đường hô hấp (viêm mũi, xoang, phế quản, hen suyễn). Ghi chú: Không nhầm với cây vú sữa cho quả vú sữa. BS. Phó Thuần Hương Cây hoa sữa, chữa đau răng Cây hoa sữa (cây sữa) còn có tên mùa cua, mò cua, mồng cua. Tên khoa học là Alstonia Scholaris (L). Cây hoa sữa có thân thẳng, tròn, gốc có thể có khía nâu, vỏ nứt nẻ dọc mùn, nhựa màu trắng đục, thịt vỏ màu trắng. Cành: Mọc vòng, xếp thành tầng. Lá: đơn nguyên hình trứng ngược, dài 10 – 25 cm, rộng 4 – 7 cm, đầu tù hoặc hơi lõm, đuôi nêm, mọc vòng 5-8 chiếc. Hoa: Nhỏ, màu vàng nhạt, mùi thơm hắc. Gọi là cây sữa vì toàn cây khi bị thương tổn thì nhựa chảy ra trắng như sữa. Theo Đông y, vỏ cây sữa vị đắng, tính lạnh, có tính năng thanh nhiệt, giải độc, chỉ thống, binh suyễn, chỉ khát, triệt ngược, kiện vị. Bộ phận làm thuốc: Dùng vỏ thân phơi khô tán bột làm viên, ngâm rượu, nấu cao. Công hiệu đối với người tạng nhiệt, khô gầy, ăn kém không biết ngon Ngoài ra còn dùng chữa tiêu chảy, phân sột sệt, thất thường hoặc kiết lỵ, thấp khớp dạng sưng - nóng - đỏ - đau, kinh nguyệt không đều… Một số vị thuốc từ cây hoa sữa: - Chữa bạch huyết cấp - kèm ho hen: Vỏ sữa 15g, tử thảo 15g, ngũ vị tử 15g, anh túc xác 6g, sắc uống mỗi ngày 1 thang. - Chữa nôn mửa, thiếu máu do hóa trị liệu: Lá sữa 20g sao vàng sắc uống. - Chữa kém ăn: Bột vỏ cây sữa phơi khô hoặc sấy khô tán mịn: Ngày uống 1 - 3g bột, uống với nước nóng hoặc sắc. - Chữa đau răng: Nước sắc đặc vỏ cây sữa dùng ngậm. Cây hoa sữa chữa bệnh Cây sữa (hay hoa sữa) còn có tên mùa cua, mò cua, mồng cua. Tên khoa học là Alstonia Scholaris (L). Gọi là sữa vì toàn cây khi bị thương tổn thì nhựa chảy ra trắng như sữa. Bộ phận làm thuốc: dùng vỏ thân phơi khô tán bột làm viên, ngâm rượu, nấu cao. Công hiệu đối với người tạng nhiệt, khô gầy, ăn kém không biết ngon… Ngoài ra còn dùng chữa tiêu chảy, phân sột sệt, thất thường hoặc kiết lỵ, thấp khớp dạng sưng – nóng – đỏ – đau, kinh nguyệt không đều, sốt rét. Theo Đông y, vỏ cây sữa vị đắng, tính lạnh, có tính năng thanh nhiệt, giải độc, chỉ thống, binh suyễn, chỉ khát, triệt ngược (sốt rét muỗi truyền) phát hãn, kiện vị. Một số cách dùng Rượu vỏ cây sữa: vỏ cây sữa tán nhỏ 75g. Rượu 30 – 35o lượng 500ml. Ngâm 7 ngày lọc lấy nước trong rồi thêm rượu vào cho đủ 500ml. Ngày uống 40ml chia 2 lần, trước 2 bữa ăn chính. Cao lỏng vỏ cây sữa: ngâm bột vỏ sữa với cồn 60o trong 7 ngày. Thỉnh thoảng lắc lọc và thêm cồn 60o cho bằng trọng lượng của vỏ, để cuối cùng cho 1kg vỏ sẽ được 1 lít cao lỏng. Mỗi ngày dùng 0,5 – 1,5g. Nhiều nhất chỉ uống mỗi lần 2g và mỗi ngày 6g. Bột vỏ cây sữa phơi khô hoặc sấy khô tán mịn: ngày uống 1 – 3g bột, uống với nước nóng hoặc sắc. Dùng cho người tạng nhiệt, ăn kém, người gầy. Nước sắc đặc vỏ cây sữa dùng ngâm chữa đau răng, đắp lở loét. Chữa bạch huyết cấp – kèm ho hen: vỏ sữa 15g, tử thảo 15g, ngũ vị tử 15g, anh túc xác 6g, sắc uống mỗi ngày 1 thang. Nôn mửa, thiếu máu do hóa trị liệu: lá sữa 20g sao vàng sắc uống. Gần đây, trên nhiều đường phố trồng quá nhiều hoa sữa, nên mùi hoa sữa trở nên ngột ngạt, gây khó chịu, đặc biệt với những người có các loại bệnh dị ứng đường hô hấp (viêm mũi, xoang, phế quản, hen suyễn). Ghi chú: Không nhầm với cây vú sữa cho quả vú sữa.