1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đê thi HSG Hóa 9

4 186 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 106 KB

Nội dung

Đề thi chọn học sinh giỏi cấp cụm sơn động Môn thi: Hoá học Lớp 12 - Năm học 2007-2008 Ngày thi: . tháng . Năm 2008 Thời gian làm bài: 150 phút Câu I (5,0 điểm): 1. Cho 3 nguyên tố X, Y, Z có cấu hình ở lớp ngoài cùng (n = 3) tơng ứng là ns 1 , ns 2 p 1 , ns 2 p 5 . a. Xác định vị trí (số thứ tự, chu kì , nhóm, phân nhóm) của X, Y, Z trong bảng HTTH . b. Viết phơng trình phản ứng dới dạng ion theo sơ đồ sau: X(OH) m + YZ n X 1 + X 1 + X(OH) m X 2 (tan) + . X 2 + HZ X 1 + X 2 + HZ YZ n + . (biết X, Y, Z là các nguyên tố tìm thấy ở phần a ) 2. Hoàn thành chuỗi phản ứng sau (ghi rõ điều kiện phản ứng) A C 2 H 5 OH B C 2 H 5 OH C C 2 H 5 OH D C 2 H 5 OH E C 2 H 5 OH F C 2 H 5 OH G Cao su buna Câu II (5,5 điểm): 1. a. Ngâm một lá kẽm trong dung dịch HCl, kẽm bị ăn mòn chậm. Thêm vào dung dịch axit vài giọt dung dịch CuSO 4 . Nêu và giải thích các hiện tợng xảy ra khi đó? b. Nêu và giải thích các hiện tợng xảy ra khi cho Na vào các dung dịch sau: dd (NH 4 ) 2 SO 4 , dd CuSO 4 , dd AlCl 3 . Viết các ptp minh họa? 2. Bằng phơng pháp hóa học, hãy nhận biết dung dịch các chất đựng trong các lọ mất nhãn sau: NH 4 NO 3 , (NH 4 ) 2 SO 4 , CuSO 4 , FeCl 2 , KNO 3 , MgSO 4 3. So sánh thể tích khí NO duy nhất thoát ra khi cho 6,4 gam Cu tác dụng với a. 120 ml dd HNO 3 1M (loãng) b. 120 ml dd chứa hỗn hợp HNO 3 1M và H 2 SO 4 0,5M (loãng) Nếu cô cạn dd trong trờng hợp (b) sẽ thu đợc bao nhiêu gam muối khan Câu III (4,5 điểm): Hòa tan hoàn toàn 48,8 gam hỗn hợp Cu và một oxit sắt trong dung dịch HNO 3 vừa đủ thu đợc dung dịch A và 6,72 lít khí NO (đktc). Cô cạn dung dịch A thu đợc 147,8 gam chất rắn. a. Xác định công thức của oxit sắt. b. Cho cùng một lợng hỗn hợp trên tác dụng hoàn toàn với 400ml dung dịch HCl 2M cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu đợc dung dịch B và chất rắn D. Cho dung dịch B tác dụng với AgNO 3 d thu đợc kết tủa E. Tính khối lợng của kết tủa E? Câu IV: ( 5,0 điểm) Hỗn hợp A gồm hai axit hữu cơ no X và Y mạch hở (trong đó X đơn chức). Nếu lấy số mol X bằng số mol Y rồi lần lợt cho X tác dụng với NaHCO 3 và Y tác dụng với Na 2 CO 3 thì lợng CO 2 luôn luôn bằng nhau. Đốt cháy hoàn toàn 5,6 gam hỗn hợp A thu đợc 7,7 gam CO 2 . Mặt khác khi trung hòa 4,2 gam hỗn hợp A cần 100ml dung dịch NaOH 0,75M. a. Tìm công thức phân tử, viết công thức cấu tạo của X và Y (biết X, Y đều có cấu tạo mạch thẳng). b. Tính khối lợng mỗi chất trong A? Cho: H = 1; C =12; N = 14; O =16; Na = 23; Fe = 56; Cu = 64; Ag = 108; Cl = 35,5 Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm. Sở GD & ĐT bắc giang Kì thi chọn học sinh giỏi cấp cụm sơn động Cụm sơn động Năm học 2007-2008 Hớng dẫn chấm Môn thi: Hoá học Lớp 12 Câu Nội dung Điểm Câu I 5,0 1 a/ b/ Cấu hình electron đầy đủ của X, Y, Z là: X: [Ne] 3s 1 vị trí của X: ô số 11; chu kỳ 3; phân nhóm chính nhóm I (Na) Y: [Ne] 3s 2 3p 1 vị trí của X: ô số 13; chu kỳ 3; phân nhóm chính nhóm III (Al) Z: [Ne] 3s 2 3p 5 vị trí của X: ô số 17; chu kỳ 3; phân nhóm chính nhóm VII (Cl) Các ptp: 1. 3NaOH + AlCl 3 Al(OH) 3 + 3NaCl X(OH) m (YZ n ) (X 1 ) 2. NaOH + Al(OH) 3 NaAlO 2 + H 2 O (X 2 ) 3. NaAlO 2 + HCl + H 2 O Al(OH) 3 + NaCl (X 2 ) (X 1 ) 4. NaAlO 2 + 4HCl AlCl 3 + NaCl + 2H 2 O (X 2 ) (YZ n ) 1,0 1,0 2- A là C 6 H 12 O 6 ; B, C, D, E, F có thể là một trong các chất C 2 H 5 ONa, C 2 H 4 , C 2 H 5 Cl, CH 3 CHO, CH 3 COOC 2 H 5 , G là nCH 2 = CH CH = CH 2 1. C 6 H 12 O 6 0 30 32 men C 2C 2 H 5 OH + 2O 2 2. 2C 2 H 5 OH + 2Na 2C 2 H 5 ONa + H 2 3. C 2 H 5 ONa + HCl C 2 H 5 OH + NaCl 4. C 2 H 5 OH 2 4 H SO đặc C 2 H 4 + H 2 O 5. C 2 H 4 + H 2 O 0 ,H t + C 2 H 5 OH 6. C 2 H 5 OH + HCl 0 t C 2 H 5 Cl + H 2 O 7. C 2 H 5 Cl + NaOH 0 t C 2 H 5 OH + NaCl 8. C 2 H 5 OH + CuO 0 t CH 3 CHO + Cu + H 2 O 9. CH 3 CHO + H 2 0 ,Ni t C 2 H 5 OH 10. C 2 H 5 OH + CH 3 COOH 2 4 H SO ơ đặc CH 3 COOC 2 H 5 + H 2 O 11. CH 3 COOC 2 H 5 + NaOH 0 t CH 3 COONa + C 2 H 5 OH 12. Đề thi học sinh giỏi Câu 1: ( 3,5 điểm): Tìm chất kí hiệu chữ sơ đồ sau hoàn thành sơ đồ phương trình phản ứng: o +A +B +C t +D Fe  → FeCl2  → FeCl3  → Fe(OH )3  → Fe2O3  → +D +E  → Fe2 ( SO4 )3  → Fe( NO3 )3 Câu 2: (3,5 điểm): chất bột: MgO, P2O5, BaO, Na2SO4, Al2O3 Chỉ dùng hóa chất (tự chọn) để phân biệt chất Viết phương trình hóa học (nếu có) Câu 3: (5,5 điểm) (2,5 điểm): Trộn 300 gam dung dịch HCl 7,3% với 200 gam dung dịch NaOH 4% Tính nồng độ phần trăm chất tan dung dịch thu ( điểm): Trộn 100 ml dung dịch H2SO4 20% (d = 1,137 g/ml) với 400 gam dung dịch BaCl2 5,2% thu kết tủa A dung dịch B Tính khối lượng kết tủa A nồng độ phần trăm chất dung dịch B Câu 4: (3,5 điểm) : Cho 16,8l CO2 (đktc) hấp thụ hoàn toàn vào lít dung dịch Ca(OH)2 0,05M Tính nồng độ mol chất sinh dung dịch Giả sử thể tích dung dịch không thay đổi Câu 5: (4 điểm) Hòa tan vừa hết kim loại R vào dung dịch H2SO4 9,8% vừa đủ thu dung dịch muối có nồng độ 11,22% Xác định R? ( Thí sinh phép sử dụng bảng hệ thống tuần hoàn bảng tính tan ) ĐÁP ÁN: Câu 1: (3,5 điểm) A: HCl; B: Cl2; C: NaOH; D: H2SO4; E: BaCl2 (0,5 điểm) Fe + 2HCl  → FeCl2 + H2 t 2FeCl2 + Cl2  → 2FeCl3 FeCl3 + 3NaOH →Fe(OH)3 + 3NaCl t 2Fe(OH)3  → Fe2O3 + 3H2O Fe2O3 + 3H2SO4 →Fe2(SO4)3 + 3H2O Fe2(SO4)3 + 3Ba(NO3)2 →3BaSO4 + 2Fe(NO3)3 o o 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm Câu 2: (3,5 điểm) Hóa chất : H2O giấy quỳ tím - Hòa tan H2O Na2SO4 →dd Na2SO4 BaO + H2O →Ba(OH)2 P2O5 + 3H2O →2H3PO4 - Dùng quỳ tím thử dung dịch suốt: Quỳ không đổi màu →dd Na2SO4 Quỳ chuyển màu xanh →Ba(OH)2 nhận BaO Quỳ chuyển màu đỏ →H3PO4 nhận P2O5 - Còn chất bột không tan MgO Al2O3 phân biệt dung dịch Ba(OH)2 tạo →MgO không tan, Al2O3 tan: Al2O3 + Ba(OH)2 →Ba(AlO2) + H2O Câu 3: (5,5 điểm) (2,5 điểm) Trước phản ứng: 300.7, 200.4 nHCl = = 0, 6mol ; nNaOH = = 0, 2mol 100.36, 100.40 Ta có phản ứng: HCl + NaOH →NaCl + H2O Theo PTPƯ số mol HCl dư: 0,6 – 0,2 = 0,4 mol Vậy nồng độ % chất dung dịch sau phản ứng: 0, 4.36, 5.100 % HCl = = 2, 92% 300 + 200 % NaCl = 0, 2.58,5.100 = 2,34% 300 + 200 (3 điểm) Trước phản ứng: 100.1,137.20 400.5, nH SO4 = = 0, 232mol ; nBaCl2 = = 0,1mol 100.98 100.208 Ta có phản ứng: H2SO4 + BaCl2 →BaSO4 + HCl Theo PTPƯ số mol H2SO4 dư: 0,232 – 0,1 = 0,132 mol Số mol kết tủa BaSO4 tạo 0,1 mol Khối lượng kết tủa là: 0,1 233 = 23,3 gam Khối lượng dd sau phản ứng là: 100 1,137 + 400 – 23,3 = 490,4 g (0,5 điểm) điểm điểm điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm Vậy nồng độ % H2SO4 dư HCl tạo thành là: 0,132.98.100 % H SO4 = = 2, 64% 490, 0, 2.36, 5.100 % HCl = =1, 49% 490, điểm Câu 4: (3,5 điểm) Theo ta có: nCO2 = 16,8 = 0, 75mol ; nCa (OH )2 = 9.0, 05 = 0, 45mol 22, Ta thấy: < nCO2 nCa ( OH )2 = 0, 75 = 1, 67 < 0, 45 Thu muối là: CaCO3 Ca(HCO3)2 PTPƯ: Ca(OH)2 + CO2 →CaCO3 + H2O Ca(OH)2 + 2CO2 →Ca(HCO3)2 Gọi x, y số mol CaCO3 Ca(HCO3)2 Ta có : nCO2 = x + y = 0, 75 x = 0,15 mol; y = 0,3 mol nCa ( OH )2 = x + y = 0, 45 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm điểm Vậy nồng độ mol Ca(HCO3)2: CM = n 0, = = 0, 033M v Câu 5: (4 điểm) Giả sử số mol R = mol, gọi n hóa trị R 2R + nH2SO4 →R2(SO4)n + nH2 ↑ n n mdung dịch sau pư= Khối lượng R + Khối lượng dd H2SO4 - Khối lượng H2 98n.100 2R + − 2n = R + 998n 9,8 => (2 R + 96n).100 C % R2 ( SO4 )n = = 11, 22% ⇒ R = 9n R + 998n Xét: n M 18 27 điểm điểm điểm điểm điểm Vậy R Al ( Chú ý: Học sinh giải tập theo cách khác, cho điểm tối đa) Sở GD&ĐT Nghệ An Kì thi chọn học sinh giỏi tỉnh Năm học 2007-2008 Môn thi: hoá học lớp 9 - bảng a Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề) Câu 1: (2,0 điểm) Hoàn thành các phơng trình hoá học sau đây: FeS 2 (r) + HCl (dd) Khí A + chất rắn màu vàng + KClO 3 (r) Khí B + . Na 2 SO 3 (dd) + H 2 SO 4 (dd) Khí C + . Cho các khí A, B, C tác dụng với nhau từng đôi một. Viết các phơng trình hoá học và ghi rõ điều kiện của phản ứng (nếu có). Câu 2: (2,5 điểm) Không dùng thêm thuốc thử, trình bày cách nhận biết các dung dịch không màu: Ba(HCO 3 ) 2 , K 2 CO 3 , K 2 SO 4 , KHSO 3 , KHSO 4 chứa trong các bình bị mất nhãn. Câu 3: (4,0 điểm) Hỗn hợp bột X gồm BaCO 3 , Fe(OH) 2 , Al(OH) 3 , CuO, MgCO 3 . Nung X trong không khí đến khối lợng không đổi đợc hỗn hợp rắn A. Cho A vào nớc d khuấy đều đợc dung dịch B chứa hai chất tan và phần không tan C. Cho khí CO d qua bình chứa C nung nóng đợc hỗn hợp rắn E và hỗn hợp khí D. Cho E vào dung dịch AgNO 3 d đợc dung dịch F và hỗn hợp rắn Y. Cho Y vào dung dịch H 2 SO 4 đặc, nóng thấy có khí bay ra. Cho D d sục vào dung dịch B đợc kết tủa M và dung dịch N. Đun nóng dung dịch N đợc kết tủa K và khí G. Viết tất cả các phơng trình hoá học xẩy ra. (Các phản ứng xẩy ra hoàn toàn) Câu 4: (3.5 điểm) Dung dịch A chứa hỗn hợp HCl 1,4M và H 2 SO 4 0,5M. Cho V lít dung dịch chứa hỗn hợp NaOH 2M và Ba(OH) 2 4M vào 500ml dung dịch A đợc kết tủa B và dung dịch C. Cho thanh Nhôm vào dung dịch C sau khi phản ứng kết thúc thu đợc 3,36 lít khí H 2 ở đktc. Tính giá trị của V. Câu 5: (3,0 điểm) Hoà tan 14,2 gam hỗn hợp A gồm MgCO 3 và muối cacbonat của kim loại R bằng l- ợng vừa đủ dung dịch HCl 7,3% thu đợc dung dịch D và 3,36 lít khí CO 2 ở đktc. Thêm 32,4 gam nớc vào dung dịch D đợc dung dịch E. Nồng độ của MgCl 2 trong dung dịch E là 5%. Xác định kim loại R và thành phần % theo khối lợng của mỗi chất trong hỗn hợp A. Câu 6: (5,0 điểm) Dùng V lít khí CO khử hoàn toàn 4 gam một oxit kim loại, phản ứng kết thúc thu đ- ợc kim loại và hỗn hợp khí X. Tỷ khối của X so với H 2 là 19. Cho X hấp thụ hoàn toàn vào 2,5 lít dung dịch Ca(OH) 2 0,025M ngời ta thu đợc 5 gam kết tủa. a. Xác định kim loại và công thức hoá học của oxit đó. b. Tính giá trị của V và thể tích của SO 2 (đktc) tạo ra khi cho lợng kim loại thu đợc ở trên tan hết vào dung dịch H 2 SO 4 đặc, nóng d. (Cho H: 1; C: 12; O: 16; Mg: 24; S:32; Cl:35,5; Ca:40; Fe:56; Cu:64; Zn:65; Ba:137 ) ---------------Hết----------------- Họ và tên thí sinh: .Số báo danh: Đề chính thức t 0 , xt Sở GD&ĐT Nghệ An Kì thi chọn học sinh giỏi tỉnh Năm học 2007-2008 Môn thi: hoá học lớp 9 - bảng B Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề) Câu 1: (2,0 điểm) Hoàn thành các phơng trình hoá học sau đây: FeS (r) + HCl (dd) Khí A + KClO 3 (r) Khí B + . Na 2 SO 3 (dd) + H 2 SO 4 (dd) Khí C + . Cho các khí A, B, C tác dụng với nhau từng đôi một. Viết các phơng trình hoá học và ghi rõ điều kiện của phản ứng (nếu có). Câu 2: (2,5 điểm) Không dùng thêm thuốc thử, trình bày cách nhận biết các dung dịch không màu: Ba(HCO 3 ) 2 , K 2 CO 3 , K 2 SO 4 , KHSO 3 , KHSO 4 chứa trong các bình bị mất nhãn. Câu 3: (4,0 điểm) Hỗn hợp bột X gồm BaCO 3 , Fe(OH) 2 , Al(OH) 3 , CuO, MgCO 3 . Nung X trong không khí đến khối lợng không đổi đợc hỗn hợp rắn A. BỘ ĐỀ LUYỆN THI CHỌN HỌC SINH GIỎI THCS MÔN HÓA HỌC I. Trắc nghiệm : ĐỀ 1: Câu 1 . Từ khác loại với ba từ còn lại là A. Sự chưng cất B. Sự bay hơi C. Sự chiết D. Sự cháy Câu 2 . Nung nóng một miếng đồng có khối lượng m gam trong không khí, sau đó làm nguội và cân lại thấy khối lượng của đồng tăng n gam. Điều khẳng định nào dưới đây là SAI : A. Phương trình hóa học xảy ra : 2Cu + O 2 → 2CuO B. Hiện tượng trên không tuân theo định luật bảo toàn khối lượng C. Cứ 2 mol Cu phản ứng với 1 mol oxi tạo ra 2 mol CuO D. Khối lượng tăng thêm là khối lượng oxi đã phản ứng với đồng Câu 3 . Trộn đều 0,7g bột sắt với 0,5g bột lưu huỳnh rồi đổ vào ống nghiệm. Đưa đáy ống nghiệm lại gần nam châm, ống nghiệm bị nam châm hút. Điều đó chứng tỏ khi trộn hỗn hợp bột sắt với bột lưu huỳnh chưa có phản ứng hóa học xảy ra. Điều nào dưới đây SAI ? A. Hỗn hợp khác hợp chất hóa học ở chỗ có thể thay đổi thành phần B. Hỗn hợp giống hợp chất hóa học C. Khi trộn hai chất ta đã thu được một hỗn hợp Fe và S D. Ống nghiệm bị nam châm hút là do tính chất của Fe trong hỗn hợp Câu 4 . Oxi là chất khí có khả năng A. tan ít trong nước C. tan vô hạn trong nước B. không tan trong nước D. phản ứng hóa học với nước Câu 5 . Hợp chất nào dưới đây có thành phần phần trăm (%) sắt nhỏ nhất ? A. FeO B. Fe 2 O 3 C. Fe 3 O 4 D. FeS Câu 6 . Phản ứng nào dưới đây là phản ứng oxi hóa - khử ? A. CO 2 + Ca(OH) 2 → CaCO 3 + H 2 O C. CO 2 + 2Mg → 2MgO + C B. CO 2 + H 2 O → H 2 CO 3 D. CO 2 + NaOH → NaHCO 3 Câu 7 . Cho nhôm (Al) tác dụng với dung dịch axit sunfuric loãng (H 2 SO 4 ) thu được muối nhôm sunfat Al 2 (SO) 3 và khí hiđro. Phương trình hóa học nào sau đây đã viết đúng ? A. Al + 3H 2 SO 4 → Al 2 (SO 4 ) 3 + 3H 2 C. 2Al + H 2 SO 4 → Al 2 (SO 4 ) 3 +2H B. 2Al + 3H 2 SO 4 → Al 2 (SO 4 ) 3 + 3H 2 D. Al + H 2 SO 4 → Al 2 (SO 4 ) 3 + 2H Câu 8 . Tính chất hóa học đặc trưng của kiềm là : A. tham gia phản ứng trung hòa và bị phân hủy bởi nhiệt độ B. tác dụng với oxit C. tan trong nước, tác dụng với axit, oxit axit và muối D. tác dụng với axit, oxit axit và muối Câu 9 . Chọn phương án đúng : Trong phản ứng hóa học, A. khối lượng không được bảo toàn C. số lượng phân tử được bảo toàn B. số lượng nguyên tử được bảo toàn D. các chất được bảo toàn 1 Câu 10 . Trong vỏ Trái đất nguyên tố hóa học có khối lượng lớn nhất là A. Nhôm B. Silic C. Sắt D. Oxi Câu 11 . Cho các chất : oxi, lưu huỳnh, sắt, nước. A. Chúng đều là đơn chất C. Chúng đều là hợp chất B. Có hai đơn chất và hai hợp chất D. Có ba đơn chất và một hợp chất Câu 12 . Phân tử khối của axit sunfuaric H 2 SO 4 là A. 98 đvC B. 102 đvC. C. 94 đvC D. 96 đvC Câu 13 . Ngâm một lá sắt sạch trong dung dịch đồng (II) sunfat. Câu trả lời nào sau đây là đúng nhất ? A. Không có chất nào mới được sinh ra, chỉ có sắt bị hòa tan B. Sắt được hòa tan một phần và đồng được giải phóng C. Không có hiện tượng gì xảy ra D. Đồng được giải phóng, nhưng sắt không biến đổi Câu 14 . Chất nào dưới đây có hàm lượng oxi cao nhất ? A. KClO 3 B. KClO 4 C. K 2 MnO 4 D. KMnO 4 Câu 15 . Hãy chọn công thức hóa học đúng trong số các công thức hóa học sau đây ? A. CaPO 4 B. Ca 3 (PO 4 ) 2 C. Ca 2 (PO 4 ) 2 D. Ca 3 (PO 4 ) 3 Câu 16 . Thể tích mol của một chất khí phụ thuộc vào A. nhiệt độ và áp suất của chất khí C. bản chất của chất khí B. áp suất của chất khí D. phân tử khối của chất khí Câu 17 . Chất nào dưới đây có công thức hóa học Ca(OH) 2 ? A. Vôi sống B. Vôi tôi C. Đá vôi D. Cả A và B đúng Câu 18. Phản ứng nào dưới đây thuộc loại phản ứng thế ? A. ZnCl 2 + AgNO 3 → . C. Zn + HNO 3 → . B. Zn + HCl → . D. ZnO + H 2 SO 4 → . Câu 19 . Một hợp chất khí A gồm hai nguyên tố là hiđro và lưu huỳnh có tỉ khối so với hiđro là 17 2 / = HA d . Công thức phân tử của A là A. HS 2 B. H 2 S 3 C. H 2 S D. HS Câu 20 . Cho PTPƯ sau: 2NaOH + (B) → (C) + 2H 2 O. B, C lần lượt phải là : A. H 2 SO 4 ; Na 2 SO 4 C. HCl, NaCl B. N 2 O 4 , NaNO 3 D. A, B đều đúng Câu 21 . Số nguyên tử có trong 2,8g Fe là A. 6.10 22 B. 6.10 21 C. 3.10 23 D. PHÒNG GD – ĐT PHÙ MỸ KỲ THI CHỌN HSG CẤP HUYỆN VÒNG II Lớp 9 THCS - Năm học 2008-2009 Môn thi : HÓA H ỌC Thời gian làm bài 150 phút (Không kể thời gian phát đề ) ---------------------------------------------------------- Câu 1: ( 5,0 điểm ) a- Viết các phương trình phản ứng thực hiện chuyển hoá hoá học sau : M  → N  → P  → Q ↓  → R ↓  → T  → M Cho biết A là kim loại thông dụng có 2 hoá trò thường gặp là (II) và (III) khá bền . b- Viết các phương trình phản ứng xảy ra trong quá trình điều chế axit Sulfuric từ quặng Pirit . Câu 2: ( 5,0 điểm ) Hòa tan 115,3 g hỗn hợp X gồm MgCO 3 và RCO 3 bằng 500ml dd H 2 SO 4 thu được dd A , rắn B và 4,48 lít khí CO 2 (đktc). Cô cạn dd A thu được 12g muối khan. Mặt khác, nung B đến khối lượng không đổi thu 11,2 lít CO 2 (đktc) và rắn C. a. Tính nồng độ mol của dd H 2 SO 4 , khối lượng rắn B và C. b. Xác đònh R biết trong X số mol RCO 3 gấp 2,5 lần số mol MgCO 3 . Câu 3: ( 5,0 điểm ) X là hỗn hợp hai kim loại Mg và Zn. Y là dd H 2 SO 4 chưa rõ nồng độ. Thí nghiệm 1 : Cho 24,3 g X vào 2 lít Y sinh ra 8,96 lít khí H 2 (đktc). Thí nghiệm 2 : Cho 24,3 g X vào 3 lít Y sinh ra 11,2 lít khí H 2 (đktc). a. Chứng tỏ rằng trong thí nghiệm 1 thì X chưa tan hết, trong thí nghiệm 2 thì X tan hết. b. Tính nồng độ mol củ dd Y và khối lượng mỗi kim loại trong X. Câu 4: ( 5,0 điểm ) Có 5,56 g hỗn hợp A gồm Fe và mot kim loại M (có hóa trò không đổi). Chia A làm hai phần bằng nhau. Phần I hòa tan hết trong dd HCl được 1,568 lít hydrô. Hòa tan hết phần II trong dd HNO 3 loãng thu được 1,344 lít khí NO duy nhất. Xác đònh kim loại M và thành phần phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong A. (các thể tích khí ở đktc). ------------------------------------------------------ (Học sinh được sử dụng bảng hệ thống tuần hoàn các NTHH để làm bài) PHÒNG GD – ĐT PHÙ MỸ HƯỚNG DẪN CHẤM KỲ THI CHỌN HSG CẤP HUYỆN VÒNG II Lớp 9 THCS - Năm học 2008-2009 Môn thi : HÓA H ỌC ------------ ------------- Câu 1:(5,0 điểm ) a- Vì (A) là kim loại thông dụng có 2 hoá trò thường gặp là (II) và (III) khá bền, đồng thời theo chuỗi biến đổi (M) chỉ có thể là Fe . 2Fe + 3Cl 2  → 2FeCl 3 (0,5 điểm) 2FeCl 3 + Fe  → 3FeCl 2 (0,5 điểm) FeCl 2 + 2NaOH  → Fe(OH) 2 ↓ + 2NaCl (0,5 điểm) 4Fe(OH) 2 + O 2 + 2 H 2 O  → 4 Fe(OH) 3 ↓ (0,5 điểm) 2Fe(OH) 3  → Fe 2 O 3 + 3H 2 O (0,5 điểm) Fe 2 O 3 + 3CO  → 2Fe + 3CO 2 ↑ (0,5 điểm) b- Các phản ứng xảy ra trong quá trình điều chế H 2 SO 4 : 4FeS 2 + 11O 2  → 2Fe 2 O 3 + 8SO 2 ↑ (0,5 điểm) 2SO 2 + O 2  → 2SO 3 ↑ + Q (kJ ) (0,25 điểm) SO 3 + H 2 O  → H 2 SO 4 (0,25 điểm) Câu 2:(5,0 điểm ) a) MgCO 3 + H 2 SO 4  → MgSO 4 + CO 2 ↑ + H 2 O (1) (0,25 điểm) x x x x RCO 3 + H 2 SO 4  → RSO 4 + CO 2 ↑ + H 2 O (2) (0,25 điểm) y y y y Nung B tạo CO 2  → B còn , X dư. Vậy H 2 SO 4 hết. Từ (1) và (2) : n H2SO4 =n CO2 = 4,22 48,4 = 0,2 mol. (0,25 điểm)  → C MH2SO4 = 5,0 2,0 = 0,4(M) . (0,25 điểm) Theo Đònh luật BTKL: mx + m H2SO4 = m A + m B + m H2O + m CO2  → m B = 115,3 + 0,2.98 – 12 – 0,2(18+44) = 110,5 (g) (0,25 điểm) Nung B thu 11,2 lít CO 2 và rắn C  → m C =m B -m CO2 = 110,5-0,5.44=88,5 (g) (0,25 điểm) b. Từ (1) và (2): x+y= 0,2 mol n CO2 = 0,2 mol  → m SO4 = 0,2 . 96 = 19,2g > 12g (0,25 điểm)  → có một muối tan MgSO 4 và RSO 4 không tan  → n MgCO3 = n MgSO4 = 120 12 = 0,1 mol  → n RCO3 = n RSO4 = 0,2-0,1 =0,1 mol(0,25 điểm) Nung B, RSO 4 không phân hủy, chỉ có X dư bò nhiệt phân Đặt a = n MgCO3  → R CO3 = 2,5a (trong X) MgCO 3  → MgO + CO 2 (3) (0,25 điểm) a- 0,1 a-0,1 RCO 3  → RO + CO 2 (4) (0,25 điểm) 2,5a – 0,1 2,5a – 0,1 Từ (3) và (4) : n CO2 = 3,5a – 0,2 = 0,5  → a = 0,2 (0,25 điểm) m X = 84.0,2 + 2,5.0,2(R + 60) = 115,3  → R = 137 (Ba) (0,25 điểm) Câu 3:(5,0 điểm ) . Các PTPƯ: Mg + H 2 SO 4  → MgSO 4 + H 2 ↑ (1) (0,25 điểm) Zn + H 2 SO 4  → ZnSO 4 + H 2 ↑ (2) (0,25 Đề thi học sinh giỏi cấp trờng lớp 9 Năm học 2005 - 2006 Môn: Hoá học (thời gian làm bài 150 phút) I. Phần trắc nghiệm: (4 điểm) Câu 1: (1 điểm) Hoàn thành sơ đồ chuyển hoá sau. X Fe(OH) 3 Z Fe Fe Y Fe(OH) 2 T Các chất X, Y, Z, T có thể là X Y Z T A Fe 2 O 3 Fe 3 O 4 FeCl 3 FeCl 2 B Fe 2 (SO 4 ) 3 FeSO 4 Fe 3 O 4 FeO C FeCl 3 FeCl 2 Fe 2 O 3 FeO D Tất cả đều sai Câu 2: (2 điểm) : Cho 11,2 (l) khí CO 2 (ở đktc) tác dụng với V (l) dung dịch NaOH 0,2M. nếu tạo thành 2 muối với tỷ lệ số mol là : n Muối : Muối trung hoà n = 1:2 thì V có giá trị là A 4,5 (lít) ; B 4,25 (lít) ; C 4,167 (lít); D 5, 16 (lít) Câu 3: (1 điểm) : Nhận biết các dụng dịch muối Fe 2 (SO 4 ) 3 , FeSO 4 , FeCl 3 ta có thể dùng cách nào trong các cách sau đây: A. Dùng dung dịch BaCl 2 C. Dùng dung dịch BaCl 2 và NaOH B. Dùng dung dịch AgNO 3 D. Dùng dung dịch NaOH Câu 4: (2 điểm) : Chọn cách làm ở cột (II) cho phù hợp với dung dịch cần pha ở cột (I) Dung dịch cần pha (I) Cách tiến hành (II) A. Dung dịch NaOH có nồng độ 15 % 1. Cần 15(g) NaOH cho vào 100g H 2 O khuấy đều B. Dung dịch NaOH có nồng độ 0,5 M 2. Cần 15(g) NaOH cho vào 85(g) H 2 O khuấy đều C. Dung dịch NaOH có độ tan 30(g) 3. Cần 30(g) NaOH cho vào 70(g) H 2 O khuấy đều 4. Cần 30(g) NaOH cho vào 100(g) H 2 O khuấy đều 5. Cần 20(g) NaOH cho vào 1lít nớc khuấy đều 6. Cần 20(g) NaOH cho vào 700ml H 2 O khuấy đều rồi thêm nớc cho đủ 1 lít II. Phần tự luận: (16 điểm) Câu 5: (3 điểm) Cho hỗn hợp Al và Fe tác dụng với hỗn hợp dung dịch chứa AgNO 3 và Cu(NO 3 ) 2 , thu đợc dung dịch B và chất rắn D. Cho D tác dụng với dung dịch HCl d có khí bay lên. Hãy biện luận để xác định thành phần chất rắn D ? Câu 6: (3 điểm) Hãy giải thích tại sao khi cho H 2 SO 4 đặc nóng tác dụng với kim loại (Mg chẳng hạn ) cho SO 2 ? Viết phơng trình minh hoạ? Câu 7: (4 điểm). Tìm hai chất vô cơ thoả mãn chất Q trong sơ đồ sau: A B C Q Q Q Q X Y Z Rồi viết phơng trình minh hoạ? Câu 8: (4 điểm) Cho 3,61(g) hỗn hợp A (Fe và kim loại M có hoá trị không đổi) chia A làm 2 phầm bằng nhau: a) Phần 1: Cho tác dụng với H 2 SO 4 loãng d thu đợc 1,064(l) H 2 (ở đktc) b) Phần 2: Cho tác dụng với HNO 3 d thu đợc 0,869 (l) NO duy nhất Hãy xác định M và tính % các chất trong A theo khối lợng (Cho Fe = 56) ... mol R = mol, gọi n hóa trị R 2R + nH2SO4 →R2(SO4)n + nH2 ↑ n n mdung dịch sau pư= Khối lượng R + Khối lượng dd H2SO4 - Khối lượng H2 98 n.100 2R + − 2n = R + 99 8n 9, 8 => (2 R + 96 n).100 C % R2 (... 0,132 .98 .100 % H SO4 = = 2, 64% 490 , 0, 2.36, 5.100 % HCl = =1, 49% 490 , điểm Câu 4: (3,5 điểm) Theo ta có: nCO2 = 16,8 = 0, 75mol ; nCa (OH )2 = 9. 0, 05 = 0, 45mol 22, Ta thấy: < nCO2 nCa ( OH )2 = 0,... 490 ,4 g (0,5 điểm) điểm điểm điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm Vậy nồng độ % H2SO4 dư HCl tạo thành là: 0,132 .98 .100 % H SO4 = = 2, 64% 490 ,

Ngày đăng: 22/04/2016, 09:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w