1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

TUAN 20 TIET 19MT7

5 155 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trường PTCS Nhơn Châu Năm học: 2009 – 2010 Ngày soạn: 02/01/2010 Tuần : 20 - Tiết : 33 §3. DIỆN TÍCH TAM GIÁC I.MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Nắm vững công thức tính diện tích tam giác từ công thức tính diện tích tam giác vuông. 2. Kỹ năng: Rèn kó năng vận dụng các công thức đã học, đặc biêït là công thức tính diện tích tam giác và các tính chất về diện tích để giải một bài toán về diện tích cụ thể. 3. Thái độ: Hiểu rõ rằng, để chứng minh công thức tính diện tích tam giác, đã vận dụng công thức tính diện tích của tam giác vuông đã được chứng minh trước đó. II.CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Bảng phụ đã vẽ hình vẽ bài tập 16 SGK, thước thẳng, êke, tam giác bằng bìa mỏng, kéo cắt giấy, keo gián, phấn màu. 2.Học sinh: + Giấy, kéo, êke, thước thẳng, keo dán. + Ôn tập 3 tính chất diện tích đa giác, công thức tính diện tích hình chữ nhật, tam giác vuông, tam giác (học ở tiểu học) III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn đònh tình hình lớp: (1’) Kiểm tra só số lớp 2. Kiểm tra bài cũ: (4 / ) Hỏi: Nêu công thức tính diện tích của những đa giác đã học? Đáp án: Nêu công thức tính diện tích của những đa giác đã học 3. Giảng bài mới: * Giới thiệu bài: ( 1 / ) Đã õ biết công thức tính diện tích tam giác vuông. Diện tích tam giác thường được tính như thế nào? Nội dung tiết học hôm nay ta sẽ nghiên cứu. * Tiến trình bài dạy: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG 12 / HĐ1: Hình thành đònh lí Vẽ tam giác có 3 góc nhọn. - Để tìm công thức tính diện tích tam giác nhờ vào công thức tính diện tích tam giác vuông ta phải làm thế nào? - Khi xét đường cao của một tam giác ta cần xét những trường hợp nào? Vò trí chân đường cao AH? GV: Nêu vấn đề: * H nằm giữa B và C S ABC = ? * H nằm ngoài đoạn thẳng - Vẽ đường cao AH - Phân chia 3 trường hợp: 1. Đònh lí: GV: Võ Minh Phú Hình Học 8 Trang 1 Trường PTCS Nhơn Châu Năm học: 2009 – 2010 TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG BC S ABC = ? * H ≡ B hoặc H ≡ C S ABC = ? - Giải quyết từng trường hợp 10 / HĐ 2: Phát biểu đònh lí - Qua 3 trường hợp có thể kết luận gì về diện tích của tam giác ABC? - Muốn tính diện tích của một tam giác thường ta phải tiến hành như thế nào? - Giới thiệu đònh lí và lưu ý cụm từ: << Chiếu cao tương ứng >> và cho 2 HS phát biểu lại đònh lí - Nêu được. S ABC = 1 2 BC. AH2 - Phát biếu đònh lí - 2HS em nhắc lại. Diện tích tam giác bằng nửa tích một cạnh với chiều cao tương ứng cạnh đó. S = 1 2 a. h Chứng minh: ( SGK) 5 / HĐ3: Vận dụng kiến thức mới, tìm lại cách chứng minh khác công thúc tính diện tích hình chữ nhật - Cho HS làm ? SGK theo tổ - HS cắt, dán trên một tấm bìa; mỗi tổ dán kết quả làm được của tổ mình lên bảng đen. 10 / HĐ4: Củng cố - Cho HS làm bài tập16 SGK theo nhóm - Cho HS làm bài 17 SGK - Cho HS hoạt động nhóm bài 18 SGK - Hoạt động nhóm Nhóm1+2: câu a) Nhóm3+ 4: câu b) Nhóm5+ 6: câu c) - Thực hiện cá nhân - Hoạt động nhóm bài 18 SGK Bài 17 SGK: Ta có: S AOB = 1 2 OA.OB Mà S AOB = 1 2 AB . OM Do đó: AB.OM = OA .OB Bài 18 SGK: GV: Võ Minh Phú Hình Học 8 Trang 2 Trường PTCS Nhơn Châu Năm học: 2009 – 2010 TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG - Nhận xét đi đến thống nhất kết quả. - Mở rộng bài tập 18 SGK Chứng minh: S ABD = S ADE = S A E C Cử đại diện nhóm trình bày. Nhóm khác nhận xét. Ta có S AMB = 1 2 MB.AH. S AMC = 1 2 MC . AH. Mà MB = MC (gt) Nên: S AMB = S AMC 4. Dặn dò HS chuẩn bò cho tiết học tiếp theo: ( 2 / ) + Học thuộc công thức tính diện tích tam giác + BTVN: 20; 21; 23 SGK + Chuẩn bò giấy có kẻ ô để làm bài tập trong tiết luyện tập ( Bài tập 19; 22 SGK) IV. RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG: ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------ Giáo án mĩ thuật 2014 TUẦN 20 29/12/2013 TIẾT 19 BÀI 19 THƯỜNG THỨC MT Năm học: 2013Ngày soạn : Ngày dạy : 31/12/2013 TRANH DÂN GIAN VIỆT NAM I/ MỤC TIÊU Kiến thức - Hs hiểu nguồn gốc vai trò tranh dân gian đời sống xh việt nam - Biết số đề tài tranh dân gian - Hiểu đặc điểm nghệ thuật sáng tác tranh dân gian - Hiểu cách thức làm tranh dân gian chất liệu sản xuất tranh - Hiểu gắn kết nội dung hình thức tranh dân gian Kó - Biết xuất xứ tranh dân gian, - Biết số nội dung đề tài thường có dân gian - Biết kỉ thuật sữ dụng tranh - Biết chất liệu màu dùng, bố cục, hình mảng, đường nét màu sắc Thái độ - HS thêm yêu tranh dân gian II/ CHUẨN BỊ Tài liệu tham khảo.( sgk-ckt-sgv) Chuẩn bò a Giáo viên - Hình minh hoạ ĐDDH MT (phần tranh dân gian) - Tranh dân gian đông hồ - Tập tranh dân gian - Sưu tầm tranh dân gian báo chí…… b Học sinh - Sưu tầm tranh, ảnh tranh dân gian báo chí Phương pháp dạy học - Phương pháp thuyết trình, vấn đáp, minh hoạ,thảo luận nhóm… III/ TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC n đònh tổ chức (kiểm tra só số) Kiểm tra cũ ( không kiểm tra) Bài a Giới thiệu b Giảng Trường THCS Đạ Long Gv: Nguyễn Duy Nhò Giáo án mĩ thuật 2014 Năm học: 2013- Hoạt Động Tìm hiểu tranh dân gian Việt Nam Hoạt động giáo viên Hoạt động Thiết bò học sinh ĐDDH Một số tranh dân GV nhắc lại chương trình mt lớp ghiới thiệu sơ gian khắc gỗ qua tranh dân gian GV chia nhóm ( nhóm) Hs thảo luận Nhóm ? Em biết tranh dân gian? ? tranh dân gian thường dùng để làm gì? ? tranh dân gian in ntn? GV cho hs xem tranh Kết luận Hs trình bày thảo I Giới thiệu vài nét tranh dân gian luận - Là loại tranh lưu hành rộng rãi dân gian, nhân dân ưa thích Tranh dùng vào việc trang trí Hs quan sát đón xuân gọi tranh tết Tranh để thờ cúng gọi tranh thờ - Được sản xuất số đòa phương: Đông Hồ (Bắc Ninh), Hàng Trống (Hà Nội), Kim Hoàng (Hà Tây) Hs ý nghe - Tranh dân gian có đề tài gần gũi với nhân dân lao giảng động như: Gà trống, Gà mái, Lợn nái, Vinh hoa, Phú quý… - Tranh in giấy mã, giấy Đó, giấy Bãi Bằng… Hoạt Động tìm hiểu kỹ thuật vẽ tranh khắc gỗ dân gian II/ Hai dòng tranh Đông Hồ Và Hàng Trống Nhóm Hs thảo luận Một số tranh dân +Tranh dân gian đông hồ gian Đông Hồ ? Tranh đông hồ sản xuất đâu? Do tạo ra? ? Tranh thể gì? ? Được sản xuật chất liệu gì? Ntn? Hs thảo luận ? Màu sắc lấy từ đâu? ? Đường nét thể ntn? GV cho hs xem tranh Kết luận - Được sản xuất làng Đông Hồ huyện Thuận Thành tỉnh Bắc Ninh Tác giả người dân lao động Họ làm tranh lúc nhàn rỗi Tranh thể Hs trình bày thảo luận Trường THCS Đạ Long Gv: Nguyễn Duy Nhò Năm học: 2013- Giáo án mĩ thuật 2014 sống muôn màu, muôn vẻ liên hệ khăng khít người với thiên nhiên - Tranh Đông Hồ sản xuất hàng loạt khuôn gỗ, khắc in giấy dó quét màu điệp - Đặc biệt cách sử dụng màu in tranh nguyên liệu có sẵn dễ tìm - Nét vẽ đơn giản, dứt khoát làm cho tranh đậm đà sống động Nhóm + Tranh dân gian hàng trống ? Vì có tên gọi tranh hàng trống ? ? Tranh làm ntn? ? Phục vụ cho tầng lớp ? GV cho hs xem tranh Kết luận - Được bày bán phố hàng trống - Tranh cần khắc nét in màu đen làm đường viền, sau trực tiếp tô màu - Tranh phục vụ cho tầng lớp trung lưu thò dân nên đường nét tranh thường mảnh mai, trau chuốt tinh tế Hs quan sát Hs ý nghe giảng Hs thảo luận Một số tranh dân gian Hàng Trống Hs trình bày thảo luận Hs quan sát Hoạt Động tìm hiểu giá trò nghệ thuật tranh dân gian Nhóm III Giá trò nghệ thuật trang dân gian ? Nêu giá trò nghệ thuật tranh dân gian ? Kết luận - Tranh dân gian Đông Hồ Hàng Trống trọng đến bố cục, đường nét màu sắc - Tranh đẹp hài hòa, hình tượng có tính khái quát cao, vừa hư, vừa thực khiến cho người xem thấy gần gũi, yêu thích, ngắm mà không chán mắt Trường THCS Đạ Long Hs thảo luận Hs trình bày thảo luận Hs ý nghe giảng Gv: Nguyễn Duy Nhò Năm học: 2013- Giáo án mĩ thuật 2014 Củng cố Hoạt Động Đánh giá kết học tập - Xuất xứ tranh dân gian? - Kỹ thuật khắc gỗ tranh dân gian nào? - Đề tài chủ yếu tranh dân gian đề tài nào? Dặn dò - HS nhà học chuẩn bò cho sau Rút kinh nghiệm PHIẾU CÂU HỎI THẢO LUẬN Nhóm ? Em biết tranh dân gian? ? tranh dân gian thường dùng để làm gì? ? tranh dân gian in ntn? - Gv cho hs xem tranh PHIẾU CÂU HỎI THẢO LUẬN Nhóm +Tranh dân gian đông hồ ? Tranh đông hồ sản xuất đâu? Do tạo ra? ? Tranh thể gì? ? Được sản xuật chất liệu gì? Ntn? ? Màu sắc lấy từ đâu? ? Đường nét thể ntn? - Gv cho hs xem tranh PHIẾU CÂU HỎI THẢO LUẬN Nhóm + Tranh dân gian hàng trống ? Vì có tên gọi tranh hàng trống ? ? Tranh làm ntn? ? Phục vụ cho tầng lớp ? - Gv cho hs xem tranh PHIẾU CÂU HỎI THẢO LUẬN Trường THCS Đạ Long Gv: Nguyễn Duy Nhò Giáo án mĩ thuật 2014 Năm học: 2013- Nhóm III Giá trò nghệ thuật trang dân gian ? Nêu giá trò nghệ thuật tranh dân gian ? Trường THCS Đạ Long Gv: Nguyễn Duy Nhò Đại số 9 1 Đại số 9 Tuần 20 tiết 37 §4. GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẰNG PHƯƠNG PHÁP CỘNG ĐẠI SỐ I. Mục tiêu. - Kiến thức: HS hiểu cách biến đổi hệ phương trình bằng quy tắc cộng đại số, cần nắm vững cách giải hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp cộng đại số. - Kỹ năng: Có kĩ năng giải hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn và bắt đầu nâng cao dần lên. Rèn kỹ năng giải hệ phương trình và trình bày lời giải. - Thái độ: HS cẩn thận trong tính toán và trình bày bài giải. II. Chuẩn bị. - GV: Bảng phụ, thước thẳng. - HS: Bài soạn, MTBT. III. Tiến trình dạy học. 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ (5’): Giải hệ phương trình sau bằng phương pháp thế: 3 2 5 6 x y x y + =   − = −  Nghiệm: 1 1 x y = −   =  3. Bài mới. (34’) Chuẩn KT-KN Hoạt động của GV và HS Nội dung -Giải được hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp cộng đại số. -Vận dụng được phương pháp giải hệ phương Hoạt động 1: -GV: Giới thiệu quy tắc cộng đại số gồm hai bước thông qua ví dụ 1. ?Cộng từng vế hai phương trình với nhau ta được pt nào? ?Dùng pt mới thay cho một trong hai pt của hệ (I) ta được hệ pt nào? +HS: Nghe và trả lời câu hỏi. - GV: Phép biến đổi hệ pt như trên gọi là quy tắc cộng đại số. • Lưu ý: ta có thể trừ từng vế hai pt trong hệ cho nhau => cho HS làm ?1 +HS: Làm ?1 dưới lớp sau đó tại chỗ nêu hệ pt mới thu được. ?Hãy nhắc lại quy tắc cộng đại số. - GV: Ta có thể sử dụng quy tắc cộng trên để giải hệ pt => đó là phương pháp cộng đại số. Hoạt động 2. Áp dụng ?Hệ số của y trong hai phương trình có đặc điểm gì => Hướng dẫn HS làm bài. +HS: Hệ số của y trong hai phương trình là đối nhau. ? Cộng hai vế của hai phương trình trong hệ (II) ta được pt nào. 1. Quy tắc cộng đại số *Quy tắc: Sgk tr 16 +VD1: Xét hệ pt : (I) 2 1 2 x y x y − =   + =  B 1 : Cộng từng vế hai pt của hệ (I) ta được: (2x – y) + (x + y) = 1 + 2 ⇔ 3x = 3 B 2 : Dùng pt mới thay cho một trong hai pt của hệ (I) ta được hệ: 3 3 2 x x y =   + =  Hoặc 2 1 3 3 x y x − =   =  ?1 2 1 2 x y x y − = −   + =  Hoặc 2 1 2 1 x y x y − =   − = −  2. Áp dụng a. Trường hợp 1: Hệ số của một ẩn bằng nhau hoặc đối nhau. +VD2: Xét hệ pt: (II) 2 3 6 x y x y + =   − =  3 9 3 3 6 6 3 x x x x y x y y = = =    ⇔ ⇔ ⇔    − = − = = −    2 Đại số 9 trình bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp cộng đại số. +HS: Ta được 3x = 9 ? Ta được hệ phương trình mới nào. ? Giải hệ pt này ntn. +HS: Tìm x  tìm y -GV: Cho HS giải hệ (III) qua ?3 ?Hãy giải hệ (III) bằng cách trừ từng vế hai pt. + HS làm bài. HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng -GV: Nêu trường hợp 2 và đưa ra VD4. ? Nhận xét hệ số của x trong hai pt +HS: Nhận xét. - GV: Yêu cầu HS nhắc lại cách biến đổi tương đương pt. ?Hãy đưa hệ (IV) về trường hợp 1. +HS: Nhắc lại cách biến đổi tương đương pt => biến đổi đưa hệ (IV) về trường hợp 1. (nhân hai vế của pt (1) với 2, của pt (2) với 3) -GV: Gọi 1 HS lên bảng giải tiếp +HS: 1 em lên bảng làm tiếp. ?Còn cách nào khác để đưa hệ (IV) về trường hợp 1 hay không? HS: Làm ?5 -GV: Cho HS đọc tóm tắt. +HS : Đọc tóm tắt. Vậy hệ (II) có nghiệm duy nhất: (3;-3) +VD3: Xét hệ pt: (III) 2 2 9 2 3 4 x y x y + =   − =  7 5 5 1 2 2 3 4 2 3 4 1 y y x x y x y y  = = =    ⇔ ⇔ ⇔    − = − =    =  Vậy nghiệm của hệ (III) là ( 7 2 ; 1) b. Trường hợp 2: Hệ số của cùng một ẩn không bằng nhau, không đối nhau. +VD4: Xét hệ pt: (IV) 3 2 7 2 3 3 x y x y + =   + =  (1) (2) 6 4 14 5 5 6 9 9 2 3 3 1 3 2 3 3 1 x y y x y x y y x x y y + = = −   ⇔ ⇔   + = + =   = − =   ⇔ ⇔   + = = −   Vậy nghiệm của hệ (IV) là: (3 ; -1) *Tóm tắt cách giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số: (SGK tr 18) 4. Củng cố - Dặn dò: (6’) * Củng cố: - Làm bài 20 a, b, c SGK tr 19. ?Hãy nhắc lại quy tắc cộng đại số. ?Nêu các bước giải Giáo án : V ật lí 7 GV : Lương Văn Cẩn Tuần:20 NS : 26/12/2010 Tiết: 19 ND : 27/12/2010 Bài 17. SỰ NHIỄM ĐIỆN DO CỌ SÁT I/ Mục tiêu: 1.Kiến thức: Mô tả được một vài hiện tượng hoặc một vài thí nghiệm chứng tỏ vật bò nhiễm điện do cọ xát. Nêu được hai biểu hiện của các vật đã nhiễm điện 2.Kỹ năng: Vận dụng giải thích được một số hiện tượng thực tế liên quan tới sự nhiễm điện do cọ xát 3.Thái độ: Yêu thích môn học, ham hiểu biết, khám phá thế giới xung quanh. II/ Chuẩn bò: 1.GV:Mỗi nhóm học sinh dụng cụ thí nghiệm như H 17.1; 17.2 SGK. Tranh vẽ bảng báo cáo thí nghiệm trang 48. 2.HS: Kẻ bảng 3( SGK)/48 III/ Tổ chức hoạt động d ạy và học : 1. Ki ểm tra sĩ số 2. Ki ểm tra bài cũ : chữa bài kiểm tra học kỳ. 3.Tạo tình huống : Yêu cầu Hs đọc phần mục tiêu của chương và phần tình huống của bài. HOẠT ĐỘNG CỦA HS TR GIÚP CỦA GV HĐ 1:Làm thí nghiệm phát hiện vật bò cọ xát có khả năng nhiễm điện Hs đọc và làm thí nghiệm theo hướng dẫn của Gv. Điền kết quả thu được vào bảng. Hs hoàn thành kết luận 1. HS: Khi chải tóc bằng lược nhựa,lược nhựa cọ xát vào tóc làm cho lược nhựa và tóc bị nhiễm điện,nên chúng hút nhau Yêu cầu Hs đọc thí nghiệm 1, phát dụng cụ và yêu cầu Hs làm thí nghiệm. Gv quan sát và hướng dẫn các nhóm cách cọ xát, cách phát hiện hiện tượng cuat thí nghiệm. Từ kết quả thí nghiệm hãy hoàn thành kết luận 1. GV chốt lại và cho ghi vở. Tại sao khi chải tóc bằng lược nhựa, thì lược nhựa lại hút tóc? HĐ2: Phát hiện vật bò nhiễm điện có khả năng làm sáng bóng đèn Hs làm theo yêu cầu của gv. Hs hoàn thành kết luận. HS:Khi ta lau chùi kính cửa sổ bằng khăn bơng khơ thì kính cửa bị nhiễm điện, do đó kính cửa sổ hút các bụi vải Yêu cầu Hs đọc và làm thí nghiệm 2. Từ đó hãy hoàn thành kết luận. Gv thông báo: những vật có tính chất trên gọi là vật nhiễm điện (vật mang điện tích) Khi lau chùi kính cửa sổ ở nhà bạn bằng khăn bơng khơ, bạn vẫn thấy có bụi bám vào kính cửa? HĐ3:Vận dụng, củng cố, hướng dẫn về nhà.(10ph) Hs vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi. - Hs trả lời. Hs làm việc ở nhà. Yêu cầu Hs dùng kiến thức vừa thu được để trả lời câu C 1 ; C 2 ; C 3 . -Về học phần ghi nhớ, đọc phần có thể em chưa biết, làm BT trong SBT. N ỘI DUNG GHI BẢNG I/ Vật nhiễm điện. * Thí nghi ệm : 1(SGK)/48 -K ết luận 1 : Nhiều vật sau khi cọ xát có khả năng hút các vật khác. * Thí nghi ệm : 2 ( SGK)/ 49 -K ết luận 2 : Nhiều vật sau khi cọ xát có khả năng làm sáng bóng đèn bút thử điện. II/ Vận dụng C1, C2,C3 III. Ghi nhớ:(SGK) IV. Rút kinh nghiệm :………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………… Giáo án : V ật lí 7 GV : Lương Văn Cẩn Tuần:20 NS : 26/12/2010 Tiết: 19 ND : 27/12/2010 Bài 17. SỰ NHIỄM ĐIỆN DO CỌ SÁT I/ Mục tiêu: 1.Kiến thức: Mô tả được một vài hiện tượng hoặc một vài thí nghiệm chứng tỏ vật bò nhiễm điện do cọ xát. Nêu được hai biểu hiện của các vật đã nhiễm điện 2.Kỹ năng: Vận dụng giải thích được một số hiện tượng thực tế liên quan tới sự nhiễm điện do cọ xát 3.Thái độ: Yêu thích môn học, ham hiểu biết, khám phá thế giới xung quanh. II/ Chuẩn bò: 1.GV:Mỗi nhóm học sinh dụng cụ thí nghiệm như H 17.1; 17.2 SGK. Tranh vẽ bảng báo cáo thí nghiệm trang 48. 2.HS: Kẻ bảng 3( SGK)/48 III/ Tổ chức hoạt động d ạy và học : 1. Ki ểm tra sĩ số 2. Ki ểm tra bài cũ : chữa bài kiểm tra học kỳ. 3.Tạo tình huống : Yêu cầu Hs đọc phần mục tiêu của chương và phần tình huống của bài. HOẠT ĐỘNG CỦA HS TR GIÚP CỦA GV HĐ 1:Làm thí nghiệm phát hiện vật bò cọ xát có khả năng nhiễm điện Hs đọc và làm thí nghiệm theo hướng dẫn của Gv. Điền kết quả thu được vào bảng. Hs hoàn thành kết luận 1. HS: Khi chải tóc bằng lược nhựa,lược nhựa cọ xát vào tóc làm cho lược nhựa và tóc bị nhiễm điện,nên chúng hút nhau Yêu cầu Hs đọc thí nghiệm 1, phát dụng cụ và yêu cầu Hs làm thí nghiệm. Gv quan sát và hướng dẫn các nhóm cách cọ xát, cách phát hiện hiện tượng cuat thí nghiệm. Từ kết quả thí nghiệm hãy hoàn thành kết luận 1. GV chốt lại và cho ghi vở. Tại sao khi chải tóc bằng lược nhựa, thì lược nhựa lại hút tóc? HĐ2: Phát hiện vật bò nhiễm điện có khả năng làm sáng bóng đèn Hs làm theo yêu cầu của gv. Hs hoàn thành kết luận. HS:Khi ta lau chùi kính cửa sổ bằng khăn bơng khơ thì kính cửa bị nhiễm điện, do đó kính cửa sổ hút các bụi vải Yêu cầu Hs đọc và làm thí nghiệm 2. Từ đó hãy hoàn thành kết luận. Gv thông báo: những vật có tính chất trên gọi là vật nhiễm điện (vật mang điện tích) Khi lau chùi kính cửa sổ ở nhà bạn bằng khăn bơng khơ, bạn vẫn thấy có bụi bám vào kính cửa? HĐ3:Vận dụng, củng cố, hướng dẫn về nhà.(10ph) Hs vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi. - Hs trả lời. Hs làm việc ở nhà. Yêu cầu Hs dùng kiến thức vừa thu được để trả lời câu C 1 ; C 2 ; C 3 . -Về học phần ghi nhớ, đọc phần có thể em chưa biết, làm BT trong SBT. N ỘI DUNG GHI BẢNG I/ Vật nhiễm điện. * Thí nghi ệm : 1(SGK)/48 -K ết luận 1 : Nhiều vật sau khi cọ xát có khả năng hút các vật khác. * Thí nghi ệm : 2 ( SGK)/ 49 -K ết luận 2 : Nhiều vật sau khi cọ xát có khả năng làm sáng bóng đèn bút thử điện. II/ Vận dụng C1, C2,C3 III. Ghi nhớ:(SGK) IV. Rút kinh nghiệm :………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………… Tuần 20 Ngày soạn: 1/1/2011 Tiết 36 Ngày dạy: 3/3/2011 Phần hai LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1918 CHƯƠNG I: CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP TỪ NĂM 1858 ĐẾN CUỐI THẾ KỶ XIX BÀI 24: CUỘC KHÁNG CHIẾN TỪ NĂM 1958 ĐẾN NĂM 1873. A/ Mục tiêu: 1- Kiến thức: Giúp học sinh thấy rõ: - Nguyên nhân Pháp xâm lược Việt Nam và âm mưu xâm lược của chúng. - Quá trình xâm lược của thực dân Pháp: Chiến sự ở Đà Nẵng, Gia Định và những nét chính về Hiệp ước Nhâm Tuất 1862. 2- Kỹ năng: - Rèn luyện cho HS phương pháp quan sát tranh, ảnh lịch sử, sử dụng bản đồ, các tư liệu lịch sử, VH để minh hoạ, khắc sâu những nội dung cơ bản của bài học. 3- Tư tưởng: - Bản chất tham lam, tàn bạo, hiếu chiến của chủ nghĩa thực dân. - Tinh thần bất khuất, kiên cường chống ngoại xâm của nhân dân ta trong những ngày đầu chống Pháp xâm lược, cũng như thái độ yếu đuối, bạc nhược của giai cấp phong kiến. - Ý chí thống nhất đất nước. B/ Chuẩn bị - Lược đồ ĐNA - Lược đồ chiến trường Đà Nẵng, Gia Định những năm 1858- 1861. - Tranh, ảnh về cuộc tấn công của Pháp ở Đà Nẵng (1858) C/ Tiến trình Dạy - Học: 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới Giới thiệu bài mới: Vào giữa thế kỉ XIX, ở Việt Nam, nhà Nguyễn còn tồn tại với tư cách là một nhà nước độc lập, có chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ, thì ở xung quanh ta, nạn bành trướng của chủ nghĩa thực dân phương Tây đã lam tràn. Thực dân Pháp lợi dụng mối quan hệ từ trước để chuẩn bị xâm lược ta. I/ THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC VIỆT NAM Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cần đạt Hoạt động 1: 1- Chiến sự ở Đà Nẵng những năm 1858 a. Kiến thức cần đạt Nguyên nhân thực dân Pháp xâm lược nước ta.Diễn biến của tình hình chiến sự ở Đà Nẵng trong những năm 1858 – 1859. b. Tổ chức thực hiện. 1) Tình hình nhà Nguyễn nửa đầu thế kỉ XIX? - GV: Gợi ý để HS nhớ lại kiến thức đã học ở lớp 7 để trả lời. (Khủng hoảng, suy yếu). - GV: Trong khi đó, các nước phương Tây sau khi hoàn thành cách mạng tư sản, đã đẩy mạnh xâm lược các nước phương Đông (GV chỉ thuộc địa của các nước đế quốc trên lược đồ ĐNA). 2) Âm mưu xâm lược Việt Nam của thực dân Pháp có từ khi nào? Biểu hiện? - Âm mưu xâm lược Việt Nam của thực dân Pháp có từ lâu. Họ đã sử dụng các phần tử Công giáo phản động đi trước. 3) Pháp lấy cớ nào để xâm lược nước ta? - Bênh vực đạo Gia-tô…. 4) Vì sao Pháp chọn Đà Nẵng làm mục tiêu tấn công vào nước ta? - Đà Nẵng gần Huế (là cổ họng kinh thành Huế), có cảng nước sâu, chiếm Đà Nẵng kéo quân ra Huế buộc triều đình đầu hàng, kết thúc chiến tranh (“đánh nhanh thắng nhanh”). - GV: Sử dụng lược đồ trình bày diễn biến chiến sự ở Đà Nẵng. 5) Tại sao Pháp xâm lược nước ta? Bước đầu Pháp bị thất bại như thế nào? - Pháp xâm lược nước ta vì mục tiêu mở rộng thị trường, thuộc địa. Quân ta đã đánh trả quyết liệt, trong 5 tháng, Pháp chỉ chiếm được bán đảo Sơn Trà, kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh” bị thất bại. Hoạt động2 a. Kiến thức cần đạt HS trình bày được diễn biến chiến sự ở Gia Định và những nội dung cơ bản của Hiệp -1859. a- Nguyên nhân Pháp xâm lược Việt Nam. - Việt Nam có vị trí thuận lợi, giàu tài nguyên thiên nhiên. - Chế độ Việt Nam khủng hoảng, suy yếu. b- Chiến sự ở Đà nẵng. - Sáng 1/9/1858 Pháp tấn công Đà Nẵng, bắt đầu cuộc xâm lược nước ta. - Quân ta dưới sự chỉ huy của Nguyễn tri Phương lập phòng tuyến, anh dũng chống trả. - Sau 5 tháng Pháp chỉ chiếm được bán đảo Sơn Trà, kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh” của Pháp bước đầu thất bại. 2- Chiến sự ở Gia Định năm 1859. ước Nhâm Tuất 18620 b. Tổ chức thực hiện. - GV: Tháng 2/1859, Pháp kéo quân vafp Gia Định. 6) Vì sao sau thất bại ở Đà Nẵng, Pháp lại chọn Gia Định làm mục tiêu tấn công? - Chiếm vựa lúa, cắt nguồn lương thực của triều đình Huế. - Chiếm các ...Giáo án mĩ thuật 201 4 Năm học: 201 3- Hoạt Động Tìm hiểu tranh dân gian Việt Nam Hoạt động giáo viên Hoạt động Thiết bò học... rỗi Tranh thể Hs trình bày thảo luận Trường THCS Đạ Long Gv: Nguyễn Duy Nhò Năm học: 201 3- Giáo án mĩ thuật 201 4 sống muôn màu, muôn vẻ liên hệ khăng khít người với thiên nhiên - Tranh Đông Hồ... Long Hs thảo luận Hs trình bày thảo luận Hs ý nghe giảng Gv: Nguyễn Duy Nhò Năm học: 201 3- Giáo án mĩ thuật 201 4 Củng cố Hoạt Động Đánh giá kết học tập - Xuất xứ tranh dân gian? - Kỹ thuật khắc

Ngày đăng: 22/04/2016, 09:20

Xem thêm: TUAN 20 TIET 19MT7

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w