1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

SINH 9/TUẦN 20/TIẾT 38

3 140 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 62 KB

Nội dung

NS: ND: § 38. TIÊU CHUẨN ĂN UỐNG NGUYÊN TẮC LẬP KHẨU PHẦN  I/ MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức: - Nêu được nguyên nhân của sự khác nhau về nhu cầu dinh dưỡng ở các đối tượng khác nhau. - Phân biệt được giá trò dinh dưỡng có ở các lọai thực phẩm chính. 2/ Kó năng: - Phát triển kỹ năng quan sát + phân tích kênh hình. - Rèn kó năng vận dụng kiến thức vào đời sống. 3/ Thái độ: - Giáo dục ý thức tiết kiệm nâng cao chất lượng cuộc sống. II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Tranh ảnh các nhóm thực phẩm chính. - Tranh tháp dinh dưỡng. - Bảng phụ lục giá trò dinh dưỡng của 1 số loại thức ăn. III/ TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC: 1/ Ổn đònh: 2/ Kiểm tra bài cũ: 3/ Bài mới: - Các chất dinh dưỡng (thức ăn) cung cấp cho cơ thể hàng ngày theo các tiêu chuẩn quy đònh gọi là tiêu chuẩn ăn uống. Vậy dựa trên cơ sở KH nào để đảm bảo chế độ dinh dưỡng hợp lý. Đó là điều chúng ta cần hiểu qua bài hôm nay. Hoạt động 1: * Nhu cầu dinh dưỡng của cơ thể: Mục tiêu: Hiểu được nhu cầu dinh dưỡng của mỗi cơ thể không giống nhau. Từ đó đề ra chế độ dinh dưỡng hợp lý, chống suy dinh dưỡng. TỔ CHỨC CỦA THẦY - GV yêu cầu HS đọc thông tin bảng nhu cầu dinh dưỡng khuyến nghò cho người VN trang 120, trả lời câu hỏi: + Nhu cầu dinh dưỡng của trẻ em, người trưởng thành, người già ≠ nhau thế nào. HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ - HS tự nhận thông tin. - Thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi. - Đại diện nhóm trả lời: + Vì cần tích lũy cho cơ thể phát triển, người già nhu cầu dinh dưỡng thấp vì vận Vì sao có sự ≠ nhau đó? Phụ thuộc yếu tố nào. + Vì sao trẻ em bò suy dinh dưỡng ở những nước đang phát triển thường chiếm tỷ lệ cao? + Sự ≠ nhau về nhu cầu dinh dưỡng ở mỗi cơ thể phụ thuộc yếu tố nào? - GV cho các nhóm ≠ nhận xét bổ sung. - GV giảng bổ sung: Trẻ em ăn nhiều thực phẩm giàu năng lượng  bệnh béo phì. - GV kết luận. động cơ thể ít. Nhu cầu dinh dưỡng phụ thuộc: lứa tuổi, giới tính, lao động. + Ở những nước đang phát triển chất lượng cuộc sống người dân còn thấp nên tỷ lệ suy dinh dưỡng cao. + Giới tính: Nam nhu cầu cao hơn nữ. + Lứa tuổi: Trẻ em nhu cầu dinh dưỡng cao hơn người già vì để hoạt động + XD cơ thể lớn. + Dạng hoạt động: Người LĐ nặng nhu cầu cao hơn người LĐ nhẹ. + Trạng thái cơ thể: Người kích thước lớn nhu cầu cao, người ốm có nhu cầu cao để phục hồi sức khỏe. - Các nhóm khác nhận xét. Tiểu kết I/- Nhu cầu dinh dưỡng của cơ thể: - Nhu cầu dinh dưỡng của từng người không giống nhau. - Nhu cầu dinh dưỡng phụ thuộc:  Lứa tuổi (trẻ hay già).  Giới tính (nam hay nữ).  Trạng thái sinh lý (cơ thể đau ốm hay bình thường).  Lao động (nặng hay nhẹ). Hoạt động 2: * Giá trò dinh dưỡng của thức ăn: Mục tiêu: Hiểu được giá trò dinh dưỡng của các nhóm thức ăn chủ yếu. TỔ CHỨC CỦA THẦY - GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin, hoàn thành phiếu học tập. LOẠI THỰC PHẨM TÊN THỰC PHẨM - Giàu gluxit - Giàu prôtêin - Giàu lipit - Nhiều VTM + chất khoáng * GV gợi ý bằng những câu hỏi: + Những loại thức ăn nào giàu chất đường bột? + Những loại thức ăn nào giàu prôtêin? + Những loại thức ăn nào giàu lipit? HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ - HS tự thu nhận thông tin, quan sát tranh vận dụng kiến thức  thực tế. - Đại diện nhóm lên hoàn thành: - Gluxit: Gạo, ngô, khoai… - Prôtêin: Thòt, cá, trứng, sữa… - Mỡ động vật + thực vật. - Rau quả tươi + muối khoáng. + Sự phối hợp thức ăn có ý nghóa gì? - GV lưu ý việc rèn luyện của HS. - Cho HS khác nhận xét và bổ sung. - Cung cấp cho cơ thể đủ dinh dưỡng + giúp ăn ngon miệng hơn. Tiểu kết II/- Giá trò dinh dưỡng của thức ăn: - Giá trò dinh dưỡng của thức ăn biểu hiện ở: + Thành phần các chất: hữu cơ, VTM, muối khoáng. + Năng lượng chứa trong nó.  Cần phối hợp các loại thức ăn để cung cấp đủ cho nhu cầu của cơ thể. Hoạt động 3: * Khẩu phần + nguyên tắc lập khẩu phần: Mục tiêu: Hiểu được khái niệm khẩu phần + nguyên tắc xây Trường THCS Liêng Trang Tuần 20 Tiết 38 Năm học 2013 -2014 Ngày soạn: 29/12/2013 Ngày dạy: 31/12/2013 BÀI 32: CÔNG NGHỆ GEN I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức: - Học sinh hiểu khái niệm kĩ thuật gen, trình bày khâu kĩ thuật gen - HS nêu được những ứng dụng của kỹ thuật gen đời sống và sản xuất - HS hiểu được công nghệ sinh học là gì và các lĩnh vực chính của công nghệ sinh học hiện đại, vai trò của tững lĩnh vực sản xuất và đời sống Kĩ năng: - HS có kĩ năng: quan sát, phân tích, khái quát hóa, tổng hợp hóa thông tin kiến thức; phát triển kĩ hoạt động nhóm Thái độ: - Học sinh có thái độ học tập nghiêm túc, hăng hái hứng thú thực sự, có ý thức vận dụng kiến thức vào việc giải thích giải vấn đề thực tiễn II PHƯƠNG TIỆN DẠY VÀ HỌC Giáo viên: - Tư liệu về công nghệ sinh học Học sinh: Đọc bài trước ở nhà III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số 9A1………… … 9A2………… …… 9A3…………… … 9A4………… …… 9A5 9A6 Kiểm tra cũ: - Công nghệ tế bào gì? gồm công đoạn thiết yếu nào? - Nêu ưu điểm triển vọng nhân giống vô tính nhân vô tính? Hoạt động day - học: Mở bài: Hôm tìm hiểu ứng dụng thứ di truyền học là: công nghệ gen Hoạt động 1: Khái niệm kĩ thuật gen công nghệ gen HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Yêu cầu HS đọc thông tin mục I trả lời - Cá nhân HS nghiên cứu thông tin SGK, ghi câu hỏi: nhớ kiến thức, thảo luận nhóm trả lời + Kĩ thuật gen gì? mục đích kĩ thuật - HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ gen? sung + Kĩ thuật gen gồm khâu chủ yếu nào? - Rút kết luận + Công nghệ gen gì? - GV lưu ý: việc giải thích rõ việc huy - Lắng nghe GV giảng chốt kiến thức tổng hợp prôtêin mã hoá đoạn ADN để chuyển sang phần ứng dụng HS dễ hiểu Giáo án Sinh Học GV: Bùi Đình Đương Trường THCS Liêng Trang Năm học 2013 -2014 * Tiểu kết: - Kĩ thuật gen thao tác tác động lên ADN để chuyển đoạn ADN mang cụm gen từ tế bào loài cho sang tế bào loài nhận nhờ thể truyền - Kĩ thuật gen gồm khâu bản: + Tách ADN NST tế bào cho tách ADN làm thể chuyền từ vi khuẩn, virut + Cắt nối để tạo ADN tái tổ hợp nhờ enzim + Chuyển ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận nghiên cứu biểu gen chuyển - Công nghệ gen ngành kĩ thuật quy trình ứng dụng kĩ thuật gen Hoạt động 2: Ứng dụng công nghệ gen HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - GV giới thiệu khái quát lĩnh vực ứng dụng công nghệ gen có hiệu - Yêu cầu HS đọc thông tin mục trả lời câu hỏi: + Mục đích tạo chủng VSV gì? VD? + Nêu ví dụ cụ thể? - GV nhận xét và giúp HS hoàn thiện kiến thức - GV nêu câu hỏi: + Công việc tạo giống trồng biến đổi gen là gì? + Cho ví dụ cụ thể ? - GV nhận xét và giúp HS hoàn thiện kiến thức - GV hỏi: Ứng dụng công nghệ gen để tạo động vật biến đổi gen thu được kết quả thế nào? HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - HS lắng nghe GV giới thiệu - HS nghiên cứu thông tin SGK và các tư liệu mà GV cung cấp -> ghi nhớ kiến thức và trả lời các câu hỏi HS khác bổ xung - HS lắng nghe GV giảng tiếp thu kiến thức - HS nghiên cứu SGK tr.93 trả lời câu hỏi Lớp nhận xét bổ xung - HS nghiên cứu SGK, trả lời Nêu được: + Nêu được hạn chế của biến đổi gen ở động vật + Nêu thành tựu đạt được - GV nhận xét và chốt lại kiến thức * Tiểu kết: Tạo chủng VSV mới: - Kĩ thuật gen ứng dụng để tạo chủng VSV có khả sản xuất nhiều loại sản phẩm sinh học cần thiết (aa, prôtêin, kháng sinh, hoocmon ) với số lượng lớn giá thành rẻ VD: Dùng E Coli nấm men cấy gen mã hoá, sản xuất kháng sinh hoocmon insulin Tạo giống trồng biến đổi gen: - Bằng kĩ thuật gen, người ta đưa nhiều gen quy định đặc điểm quý như: suất cao, hàm lượng dinh dưỡng cao, kháng sâu bệnh vào trồng VD: Cây lúa chuyển gen quy định tổng hợp bêta carooten (tiền vitamin A) vào tế bào lúa, tạo giống lúa giàu vitamin A - Ở Việt Nam chuyển gen kháng sâu bệnh, tổng hợp vitamin A vào số lúa, ngô, khoai, cà chua, đu đủ Tạo động vật biến đổi gen: - Ứng dụng kĩ thuật gen chuyển gen vào động vật nhằm tăng suất, chất lượng sản phẩm, tạo sản phẩm phục vụ trực tiếp cho đời sống người - Chuyển gen vào động vật hạn chế Giáo án Sinh Học GV: Bùi Đình Đương Trường THCS Liêng Trang Năm học 2013 -2014 Hoạt động 3: Khái niệm công nghệ sinh học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - GV hỏi: Công nghệ sinh học gì? gồm - HS nghiên cứu thông tin SGK mục III để trả lĩnh vực nào? lời Mỗi lĩnh vực láy ví dụ - Tại công nghệ sinh học hướng ưu - HS suy nghĩ, trả lời tiên đầu tư phát triển giới Việt Nam? * Tiểu kết: - Công nghệ sinh học ngành công nghệ sử dụng tế bào sống trình sinh học để tạo sản phẩm sinh học cần thiết cho người - Công nghệ sinh học gồm lĩnh vực (SGK) - Vai trò công nghệ sinh học vào lĩnh vực SGK IV CỦNG CỐ - DẶN DÒ Củng cố: - Cho HS đọc phần ghi nhớ - Trả lời các câu hỏi SGK Dặn dò: - Học bài, trả lời câu hỏi SGK - Đọc trước bài 34 V RÚT KINH NGHIỆM …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ... 1.KIỂM TRA BÀI CŨ: Câu 1. Hoàn thành sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường ngoài ? NƯỚC TIỂU ĐÁP ÁN MT ngoài cung cấp thức ăn, nước, muối khoáng và ôxi qua hệ tiêu hóa,hệ hô hấp, đồng thời thời tiếp nhận chất bã, sản phẩm phân huỷ và khí CO 2 từ cơ thể thải ra. MUỐI KHOÁNG ÔXI THỨC ĂN, NƯỚC, PHÂN CO 2 Câu 2. Nhận xét sự trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường ngoài? 1.KIỂM TRA BÀI CŨ: Câu 1. Hoàn thành sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường ngoài ? CƠ THỂ Hệ hô hấp Hệ tiêu hóa MÔI TRƯỜNG NGOÀI MÔI TRƯỜNG NGOÀI MÔI TRƯỜNG NGOÀI )1( )2( )3( )4( Hệ bài tiết VẤN ĐỀ ĐẶT RA Hằng ngày, cơ thể chúng ta cần hấp thụ các chất cần thiết để nuôi dưỡng cơ thể, đồng thời thải ra môi trường ngoài những sản phẩm thừa, những chất độc hại cho cơ thể, thông qua quá trình trao đổi chất. Quá trình thải các chất thừa, chất độc hại đó được thực hiện như thế nào? Những cơ quan nào tham gia thực hiện và bài tiết có ý nghóa như thế nào đối với cơ thể? Một trong các cơ quan đó là : Hệ bài tiết. TIẾT 4O:BÀI TIẾT VÀ CẤU TẠO HỆ BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU Thải CO 2 , mồ hôi, nước tiểu. Cơ quan nào bài tiết các sản phẩm này? Hàng ngày cơ thể thải ra những sản phẩm nào? Phổi,thận, da. Những sản phẩm thải cần được bài tiết phát sinh từ đâu? - Các cơ quan bài tiết chủ yếu và các sản phẩm bài tiết chủ yếu: + Phổi thải CO 2 + Thận bài tiết nước tiểu + Da bài tiết mồ hôi Từ hoạt động trao đổi chất của tế bào và hoạt động của cơ thể. Quá trình lọc và thải các chất cạên bã, các chất độc hại ra môi trường bên ngoài gọi là bài tiết. CHƯƠNG VII:BÀI TIẾT I.Bài tiết. -Khái niệm: bài tiết là quá trình lọc và thải các chất cặn bã, các chất độc hại ra môi trường ngoài. -Vai trò bài tiết: giúp duy trì tính ổn đònh của môi trường trong. Giả sử nếu các chất thải không được cơ thể thải ra ngoài thì cơ thể sẽ như thế nào? Cụ thể nếu ta nín thở không thải CO 2 ra ngoài hoặc nín tiểu (một thời gian dài) thì cơ thể sẽ như thế nào? Vì sao? Cơ thể sẽ bò đầu độc gây mệt mỏi, nhức đầu…vì các chất thải sẽ tích tụ nhiều trong máu làm biến đổi các tính chất của môi trường trong cơ thể gây ra bệnh lí Vậy bài tiết có vai trò quan trọng như thế nào đối với cơ thể? Thế nào là bài tiết? Các cơ quan bài tiết chủ yếu và các sản phẩm thải chủ yếu? TIẾT 4O:BÀI TIẾT VÀ CẤU TẠO HỆ BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU CHƯƠNG VII:BÀI TIẾTCHƯƠNG VII:BÀI TIẾT -Các cơ quan bài tiết chủ yếu và các sản phẩm bài tiết chủ yếu: + Phổi thải CO 2 + Thận bài tiết nước tiểu + Da bài tiết mồ hôi I.Bài tiết. -Khái niệm: bài tiết là quá trình lọc và thải các chất cặn bã, các chất độc hại ra môi trường ngoài. -Vai trò: bài tiếtø duy trì tính ổn đònh của môi trường trong. CHƯƠNG VII:BÀI TIẾT TIẾT 4O:BÀI TIẾT VÀ CẤU TẠO HỆ BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU Trong các hoạt động bài tiết này, hoạt động nào quan trọng nhất? vì sao? -Phổi bài tiết CO 2 , thận bài tiết nước tiểu là quan trọng nhất -Vì hai cơ quan này bài tiết chủ yếu chất độc, chất cặn bãvà khí CO 2 ra khỏi cơ the.å Hoạt động bài tiết của da vàø thận còn tuỳ thuộc vào nhiệt độ môi trường ngoài cơ thể . + Nếu nhiệt độ môi trường càng thấp thì hoạt động thải các chất cặn bã hoàn toàn là thận. + Nếu nhiệt độ môi trường cao cơ thể hoạt động nhiều đặng cao tấn Giáo án Sinh học 6 Ngày giảng: Tiết : 01 Bài 1+2 - ĐặC ĐIểM CủA Cơ THể SốNG NHIệM Vụ CủA SINH HọC. I. Mục tiêu 1. Kiến thức Nêu đợc đặc điểm chủ yếu của cơ thể sống. Phân biệt vật sống và vật không sống. Nêu một vài ví dụ cho biết sự đa dạng của sinh vật cùng với những mặt, lợi hại của chúng . Kể tên bốn nhóm sinh vật chính : Động vật , thực vật , vi khuẩn , nấm. - Diễn đạt đợc sinh học nói chung và thực vật học nói riêng 2. Kỹ năng Rèn kỹ năng tìm hiểu đời sống, hoạt động của sinh vật. 3. Thái độ Giáo dục lòng yêu thích thiên nhiên, yêu thích môn học. II. Đồ dùng: GV: Tranh vẽ đại diện bốn nhóm SV chính HS : xem trớc bài, kẻ bảng ở SGK II. LựA CHọN PHƯƠNG PHáP Quan sát, đàm thoại, diễn giải IV. TIếN TRìNH BàI Học: 1. ổn định tổ chức: nắm sĩ số lớp, vệ sinh ( 1) 2. Khởi động mở bài: (1p) Kiểm tra bài cũ: không kiểm tra -Mục tiêu: Giúp hs nắm sơ lợc về nội dung bài học và tạo hứng thú cho hs khi tiếp thu bài mới. Tiến hành: Hàng ngày chúng ta tiếp xúc với các đồ vật, cây cối, con vật khác nhau. Đó là thế giới vật chất chung quanh ta. Chúng có thể là vật sống hoặc là vật không sống. Vậy sống có những điểm gì khác với vật không sống? Chúng ta nghiên cứu bài đầu chơng trình là : Hoạt động 1: Nhận dạng vật sống và vật không sống. Mục tiêu: Biết nhận dạng vật sống và vật không sống qua biểu hiện bên ngoài. Tiến hành: 1 Giáo án Sinh học 6 Hoạt động GV Hoạt đông HS Nội dung ghi - Quan sát xung trờng, ở nhà em hãy nêu tên một vài cây, con vật, đồ vật mà em biết? - GV chọn ra 3 ví dụ để thảo luận. (?) Cây bàng, con mèo cần những điều kiện gì để sống? (?) Viên gạch có cần những điều kiện giống cây bàng, con mèo không? (?) Con mèo hay cây bàng đợc nuơi trồng sau thời gian có lớn lên không. - Có sự lớn lên, tăng kích thớc . - Viên gạch thì sao? không lớn lên, không tăng kích thớc. (?) Từ những đặc điểm trên các em hãy cho biết điểm khác nhau giữa vật sống và vật không sống . (?) Thế nào là vật sống? Cho VD? (?) Thế nào là vật không sống ? Cho VD? - HS cho ví dụ một vật sống có trong môi trờng xung quanh? để trao đổi thảo luận . * Từ những ý kiến thảo luận của lớp tìm ra đâu là động vật, thực vật, đồ vật . - Từ sự hiểu biết trên học sinh cho biết đâu là vật - HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi - Cần có thức ăn , nớc uống -Viên gạch cây bàng không cần những điều kiện đó để sống - Con mèo , cây bàng đợc nuôi trồng sau một thời gian có lớn lên - Viên gạch sau một thời gian không lớn lên - Điểm khác nhau giữa vật sống và vật không sống là : vật sống có lớn lên và sinh sản , vật không sống không lớn lên, không sinh sản. - HS nêu khái niệm vật sống và vật không sống - HS lấy ví dụ vật sống và vật không sống - HS phân biệt vật sống và vật không sống: + Vật sống : Thực vât, 1). Nhận dạng vật sống và vật không sống. - Thí dụ: Con mèo, viên gạch, cây bàng. - Vật sống là vật lớn lên sau thời gian đợc nuôi, trồng. - Ví dụ: con gà, cây đậu - Vật không sống là vật không có tăng về kích thớc , di chuyển - Vật sống ( động vật, thực vật ) là vật có sự trao đổi chất với môi trờng để lớn lên và sinh sản - Vật không sống không có những đặc điểm nh vật sống. 2 trờng thcs Tân An đặng cao tấn Giáo án Sinh học 6 sống và vật không sống ? (?) Vật sống cần những điều kiện nào để sống? ( ví dụ nh con gà, cây đậu ) - Còn vật không sống thì có nh vật sống không ? ( ví dụ nh hòn đá , viên gạch .) (?) Từ những ý kiến trao đổi trên hỏi học sinh những điểm khác nhau giữa vật sống và vật không sống . động vật + Vật không sống: Đồ vật - Vật không sống không có những điều kiện nh vật sống - HS tổng kết khái niệm vật sống và vật không sống Hoạt động 2: Đặc điểm cơ thể sống Mục tiêu: Thấy đợc đặc điểm của cơ thể sống là trao đổi chất và lớn lên Tiến hành: Hoạt động GV Hoạt đông HS Nội dung ghi - GV treo bảng kẻ sẳn mẫu nh SGK hớng dẫn học sinh cách đánh dấu các mục cần đặng cao tấn Giáo án Sinh học 6 Ngày giảng: Tiết : 01 Bài 1+2 - ĐặC ĐIểM CủA Cơ THể SốNG NHIệM Vụ CủA SINH HọC. I. Mục tiêu 1. Kiến thức Nêu đợc đặc điểm chủ yếu của cơ thể sống. Phân biệt vật sống và vật không sống. Nêu một vài ví dụ cho biết sự đa dạng của sinh vật cùng với những mặt, lợi hại của chúng . Kể tên bốn nhóm sinh vật chính : Động vật , thực vật , vi khuẩn , nấm. - Diễn đạt đợc sinh học nói chung và thực vật học nói riêng 2. Kỹ năng Rèn kỹ năng tìm hiểu đời sống, hoạt động của sinh vật. 3. Thái độ Giáo dục lòng yêu thích thiên nhiên, yêu thích môn học. II. Đồ dùng: GV: Tranh vẽ đại diện bốn nhóm SV chính HS : xem trớc bài, kẻ bảng ở SGK II. LựA CHọN PHƯƠNG PHáP Quan sát, đàm thoại, diễn giải IV. TIếN TRìNH BàI Học: 1. ổn định tổ chức: nắm sĩ số lớp, vệ sinh ( 1) 2. Khởi động mở bài: (1p) Kiểm tra bài cũ: không kiểm tra -Mục tiêu: Giúp hs nắm sơ lợc về nội dung bài học và tạo hứng thú cho hs khi tiếp thu bài mới. Tiến hành: Hàng ngày chúng ta tiếp xúc với các đồ vật, cây cối, con vật khác nhau. Đó là thế giới vật chất chung quanh ta. Chúng có thể là vật sống hoặc là vật không sống. Vậy sống có những điểm gì khác với vật không sống? Chúng ta nghiên cứu bài đầu chơng trình là : Hoạt động 1: Nhận dạng vật sống và vật không sống. Mục tiêu: Biết nhận dạng vật sống và vật không sống qua biểu hiện bên ngoài. Tiến hành: 1 Giáo án Sinh học 6 Hoạt động GV Hoạt đông HS Nội dung ghi - Quan sát xung trờng, ở nhà em hãy nêu tên một vài cây, con vật, đồ vật mà em biết? - GV chọn ra 3 ví dụ để thảo luận. (?) Cây bàng, con mèo cần những điều kiện gì để sống? (?) Viên gạch có cần những điều kiện giống cây bàng, con mèo không? (?) Con mèo hay cây bàng đợc nuơi trồng sau thời gian có lớn lên không. - Có sự lớn lên, tăng kích thớc. - Viên gạch thì sao? không lớn lên, không tăng kích thớc. (?) Từ những đặc điểm trên các em hãy cho biết điểm khác nhau giữa vật sống và vật không sống . (?) Thế nào là vật sống? Cho VD? (?) Thế nào là vật không sống ? Cho VD? - HS cho ví dụ một vật sống có trong môi trờng xung quanh? để trao đổi thảo luận . * Từ những ý kiến thảo luận của lớp tìm ra đâu là động vật, thực vật, đồ vật . - Từ sự hiểu biết trên học sinh cho biết đâu là vật - HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi - Cần có thức ăn , nớc uống -Viên gạch cây bàng không cần những điều kiện đó để sống - Con mèo , cây bàng đợc nuôi trồng sau một thời gian có lớn lên - Viên gạch sau một thời gian không lớn lên - Điểm khác nhau giữa vật sống và vật không sống là : vật sống có lớn lên và sinh sản , vật không sống không lớn lên, không sinh sản. - HS nêu khái niệm vật sống và vật không sống - HS lấy ví dụ vật sống và vật không sống - HS phân biệt vật sống và vật không sống: + Vật sống : Thực vât, 1). Nhận dạng vật sống và vật không sống. - Thí dụ: Con mèo, viên gạch, cây bàng. - Vật sống là vật lớn lên sau thời gian đợc nuôi, trồng. - Ví dụ: con gà, cây đậu - Vật không sống là vật không có tăng về kích thớc , di chuyển - Vật sống ( động vật, thực vật ) là vật có sự trao đổi chất với môi trờng để lớn lên và sinh sản - Vật không sống không có những đặc điểm nh vật sống. 2 trờng thcs Tân An đặng cao tấn Giáo án Sinh học 6 sống và vật không sống ? (?) Vật sống cần những điều kiện nào để sống? ( ví dụ nh con gà, cây đậu ) - Còn vật không sống thì có nh vật sống không ? ( ví dụ nh hòn đá , viên gạch .) (?) Từ những ý kiến trao đổi trên hỏi học sinh những điểm khác nhau giữa vật sống và vật không sống . động vật + Vật không sống: Đồ vật - Vật không sống không có những điều kiện nh vật sống - HS tổng kết khái niệm vật sống và vật không sống Hoạt động 2: Đặc điểm cơ thể sống Mục tiêu: Thấy đợc đặc điểm của cơ thể sống là trao đổi chất và lớn lên Tiến hành: Hoạt động GV Hoạt đông HS Nội dung ghi - GV treo bảng kẻ sẳn mẫu nh SGK hớng dẫn học sinh cách đánh đặng cao tấn Giáo án Sinh học 6 Ngày giảng: Tiết : 01 Bài 1+2 - ĐặC ĐIểM CủA Cơ THể SốNG NHIệM Vụ CủA SINH HọC. I. Mục tiêu 1. Kiến thức Nêu đợc đặc điểm chủ yếu của cơ thể sống. Phân biệt vật sống và vật không sống. Nêu một vài ví dụ cho biết sự đa dạng của sinh vật cùng với những mặt, lợi hại của chúng . Kể tên bốn nhóm sinh vật chính : Động vật , thực vật , vi khuẩn , nấm. - Diễn đạt đợc sinh học nói chung và thực vật học nói riêng 2. Kỹ năng Rèn kỹ năng tìm hiểu đời sống, hoạt động của sinh vật. 3. Thái độ Giáo dục lòng yêu thích thiên nhiên, yêu thích môn học. II. Đồ dùng: GV: Tranh vẽ đại diện bốn nhóm SV chính HS : xem trớc bài, kẻ bảng ở SGK II. LựA CHọN PHƯƠNG PHáP Quan sát, đàm thoại, diễn giải IV. TIếN TRìNH BàI Học: 1. ổn định tổ chức: nắm sĩ số lớp, vệ sinh ( 1) 2. Khởi động mở bài: (1p) Kiểm tra bài cũ: không kiểm tra -Mục tiêu: Giúp hs nắm sơ lợc về nội dung bài học và tạo hứng thú cho hs khi tiếp thu bài mới. Tiến hành: Hàng ngày chúng ta tiếp xúc với các đồ vật, cây cối, con vật khác nhau. Đó là thế giới vật chất chung quanh ta. Chúng có thể là vật sống hoặc là vật không sống. Vậy sống có những điểm gì khác với vật không sống? Chúng ta nghiên cứu bài đầu chơng trình là : Hoạt động 1: Nhận dạng vật sống và vật không sống. Mục tiêu: Biết nhận dạng vật sống và vật không sống qua biểu hiện bên ngoài. Tiến hành: 1 Giáo án Sinh học 6 Hoạt động GV Hoạt đông HS Nội dung ghi - Quan sát xung trờng, ở nhà em hãy nêu tên một vài cây, con vật, đồ vật mà em biết? - GV chọn ra 3 ví dụ để thảo luận. (?) Cây bàng, con mèo cần những điều kiện gì để sống? (?) Viên gạch có cần những điều kiện giống cây bàng, con mèo không? (?) Con mèo hay cây bàng đợc nuơi trồng sau thời gian có lớn lên không. - Có sự lớn lên, tăng kích thớc . - Viên gạch thì sao? không lớn lên, không tăng kích thớc. (?) Từ những đặc điểm trên các em hãy cho biết điểm khác nhau giữa vật sống và vật không sống . (?) Thế nào là vật sống? Cho VD? (?) Thế nào là vật không sống ? Cho VD? - HS cho ví dụ một vật sống có trong môi trờng xung quanh? để trao đổi thảo luận . * Từ những ý kiến thảo luận của lớp tìm ra đâu là động vật, thực vật, đồ vật . - Từ sự hiểu biết trên học sinh cho biết đâu là vật - HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi - Cần có thức ăn , nớc uống -Viên gạch cây bàng không cần những điều kiện đó để sống - Con mèo , cây bàng đợc nuôi trồng sau một thời gian có lớn lên - Viên gạch sau một thời gian không lớn lên - Điểm khác nhau giữa vật sống và vật không sống là : vật sống có lớn lên và sinh sản , vật không sống không lớn lên, không sinh sản. - HS nêu khái niệm vật sống và vật không sống - HS lấy ví dụ vật sống và vật không sống - HS phân biệt vật sống và vật không sống: + Vật sống : Thực vât, 1). Nhận dạng vật sống và vật không sống. - Thí dụ: Con mèo, viên gạch, cây bàng. - Vật sống là vật lớn lên sau thời gian đợc nuôi, trồng. - Ví dụ: con gà, cây đậu - Vật không sống là vật không có tăng về kích thớc , di chuyển - Vật sống ( động vật, thực vật ) là vật có sự trao đổi chất với môi trờng để lớn lên và sinh sản - Vật không sống không có những đặc điểm nh vật sống. 2 trờng thcs Tân An đặng cao tấn Giáo án Sinh học 6 sống và vật không sống ? (?) Vật sống cần những điều kiện nào để sống? ( ví dụ nh con gà, cây đậu ) - Còn vật không sống thì có nh vật sống không ? ( ví dụ nh hòn đá , viên gạch .) (?) Từ những ý kiến trao đổi trên hỏi học sinh những điểm khác nhau giữa vật sống và vật không sống . động vật + Vật không sống: Đồ vật - Vật không sống không có những điều kiện nh vật sống - HS tổng kết khái niệm vật sống và vật không sống Hoạt động 2: Đặc điểm cơ thể sống Mục tiêu: Thấy đợc đặc điểm của cơ thể sống là trao đổi chất và lớn lên Tiến hành: Hoạt động GV Hoạt đông HS Nội dung ghi - GV treo bảng kẻ sẳn mẫu nh SGK hớng dẫn học sinh cách đánh dấu các mục cần ... kết: - Công nghệ sinh học ngành công nghệ sử dụng tế bào sống trình sinh học để tạo sản phẩm sinh học cần thiết cho người - Công nghệ sinh học gồm lĩnh vực (SGK) - Vai trò công nghệ sinh học vào... chế Giáo án Sinh Học GV: Bùi Đình Đương Trường THCS Liêng Trang Năm học 2013 -2014 Hoạt động 3: Khái niệm công nghệ sinh học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - GV hỏi:... xuất nhiều loại sản phẩm sinh học cần thiết (aa, prôtêin, kháng sinh, hoocmon ) với số lượng lớn giá thành rẻ VD: Dùng E Coli nấm men cấy gen mã hoá, sản xuất kháng sinh hoocmon insulin Tạo giống

Ngày đăng: 22/04/2016, 10:40

w