1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Presentation: NGUY CƠ TUYỆT CHỦNG CỦA TÊ GIÁC TRÊN TOÀN THẾ GIỚI

23 1,5K 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 8,74 MB

Nội dung

Mới đây Bộ Tài nguyên - Môi trường và Chương trìnhPhát triển Liên hiệp quốc cho biết: theo kết quả điều tra của các nhà sinh học từ năm 1996 đến nay nước ta có 152 loài thực vật và động

Trang 1

NGUY CƠ TUYỆT CHỦNG CỦA TÊ GIÁC TRÊN TOÀN

THẾ GIỚI

Trang 2

Mới đây Bộ Tài nguyên - Môi trường và Chương trình

Phát triển Liên hiệp quốc cho biết: theo kết quả điều tra của các nhà sinh học từ năm 1996 đến nay nước ta có 152 loài

thực vật và động vật quý hiếm đang có nguy

cơ tuyệt chủng trong đó đang chư ý là các loài tê giác 2 sừng , heo vòi , hươu sao , cầy rái cá ,

cá chép gốc , cá sấu hoa cà , hầu như không còn tồn tại trong tự nhiên mà chỉ còn một số cá thể

Trang 3

HIỆN TRẠNG LOÀI

Trên thế giới hiện nay chỉ còn 5 loài tê giác còn tồn tại

Tê giác Ấn Độ ( Rhinoceros unicornis)

có hi vọng khi loài này đang có số

lượng gia tăng có khoảng 2850 con

trên thế giới

Tê giác trắng (Ceratotherium simum)

có nguồn gốc từ Miền Nam Châu Phi chúng được xem là quần thể tê giác phổ biến nhất với khoảng 20150 con

Trang 4

Tê giác đen ( Diceros bicornis) sống

chủ yếu tại Châu Phi hiện còn khoảng

4860 con được liệt kê vào loài có

nguy cơ tuyệt chủng

Tê giác Sumatra (Dicerorhinus sumatrensis)được tìm thấy tại Đông Nam Á hiện còn khoảng 275 con , và là loài ở mức nguy cấp

(CR) trong sách đỏ của IUCN

Tê giác Java có (Rhinoceros sondaicus)hiện chỉ còn 44 con sống tại vườn quốc gia nhỏ ở Inđonexia , riêng ở Việt Nam thì loài này đã công bố tuyệt chủng vào năm 2010

Trang 5

Bản đồ phân bố tê giác hiện nay

Trang 6

THỐNG KÊ CỦA QUỸ BÃO TỒN ĐỘNG VẬT

NGUY CẤP (EWT) :

Chỉ trong 40 năm qua, lượng tê giác trên thế giới đã giảm tới 95%, chỉ còn hơn 25.000 con trong tự nhiên

biểu đồ số lượng tê giác bị săn trộm từ năm 1990 đến 2013

Tổ chức này cảnh báo"Nếu tình trạng này không được ngăn chặn kịp thời thì chỉ trong 6 năm nữa, các loài tê giác trên thế giới sẽ bị tuyệt chủng",

Trang 7

TÊ GIÁC TẠI NAM PHI NƠI CÓ TỚI HƠN 70% QUẦN THỂ TÊ GIÁC TRÊN TOÀN THẾ GIỚI

Năm 2013, đã có ít nhất hơn 1.000 con tê giác bị thảm sát để đáp ứng nhu cầu tiêu thụ tại các quốc gia châu Á, trong đó có Việt Nam Các nhà bảo tồn cho hay nạn thảm sát tê giác tại Nam Phi không có chiều hướng suy giảm mà thậm chí ngày càng khốc liệt hơn

Năm 2014 , chỉ trong 8 tháng đầu năm đã có ít nhất gần 700 con tê giác bị giết hại con số này lên tới 1215 con trong cả năm 2114

Năm 2015 , trong vòng 4 tháng đầu nmă có tới 393 con tê giác bị giết

Trang 9

• LOÀI TÊ GIÁC JAVA TẠI VIỆT NAM

Vào năm 1930, một khách du lịch đã phát hiện thấy dấu vết tê giác

trong rừng Trao Bao ở Cao nguyên Đắc Lắc nhưng 42 giờ sau đó thợ săn bản địa lóc thịt con tê giác nặng 2,4 tấn này

Năm 1962, một con tê giác bị bắn hạ tại Phước Long và chiếc sừng

của nó bán được 500 ngàn đồng (bằng 50 cây vàng).

Theo thống kê của các cơ quan chức năng thì từ năm 1952 đến

1979, đã có 19 con tê giác bị giết hại tại Việt Nam

Vào năm 1984, ở đầu nguồn suối Jung Bo thuộc địa phận Bắc Cát

Tiên có một con tê giác bị giết chết.

Trang 10

• Vào 1985, có một cặp, chúng thường dẫn nhau về khu vực Bàu

Chim, Bàu Đằng Giang uống nước rồi đầm mình đến chiều tối mới dẫn nhau vào rừng kiếm ăn Ba năm sau, cặp tê giác đó đã

đẻ được một con Gia đình tê giác vẫn ở khu vực Bàu Chim, vẫn đầm mình, uống nước vào buổi sáng, chiều tối lại tìm

đường trở vào rừng kiếm

• Năm 1988 thêm một con bị bắn ở Phước Cát 2, huyện Cát

Tiên (Lâm Đồng) Ba năm sau, dân tộc Stiêng ở Bù Đăng (Sông Bé) lại bắn hạ thêm một con tê giác nữa.ăn

• Từ năm 1982 đến 1991 có trên dưới 5 con tê giác ở rừng

Nam Cát Tiên bị giết hại

• Và vào tháng 3 năm 2010 cá thể tê giác cuối cùng được tìm

thấy đã bị giết hại ở Vườn Quốc Gia Cát Tiên

Trang 11

Bộ xương được phục dừng của con tê giác java cuối cùng ở Việt Nam được tìm thấy

đã chết vào tháng 3 nam 2010 do bị 1 viên đạn găm vào chnâ và bị cát mất sừng

Trang 14

tê giác

có giá trị kinh tế

Sống bầy đàn

Kích thước lớn

Trang 15

NGUYÊN NHÂN CỦA SỰ TUYỆT CHỦNG

Nạn săn bắn trái phép

suy giảm số lượngloài nghiêm trọng

mất cân băng sinh

sản

con non chết theo

do không được chăm

sóc

Nhu cầu tiêu thụ cổ hủ

của con người

có nhiều nguyên nhân dẫn đến sự suy giảm số lượng loài ở tê giác nhưng nguyên

nhân gây tuyệt chủng loài là do con người gây ra

mất cân bằng quần thể

Trang 16

• Một bộ phận lớn người Á

Đông tin rằng, sừng tê giác mài hoặc tán thành bột, ngâm rượu uống có thể chữa bách bệnh, kể cả ung thư

• Hệ quả là một số nước châu Á

trở thành thị trường lớn nhất cho những kẻ săn bắt và buôn lậu sừng tê giác Ước tính giá một kg sừng tê giác lên tới 65.000 USD (tương đương 1,3

tỷ đồng), còn đắt hơn vàng và cocaine rất nhiều.

Trang 18

Do sự thiếu hiểu biết và niềm tin mù quáng vào công dụng của sừng tê giác của một bộ phận người dân đã khiến Việt Nam trở thành một trong những thị trường nóng về tiêu thụ sừng tê giác Kinh tế phát triển nhanh cùng mức sống được nâng cao đã khiến nhu cầu sử dụng sừng tê giác tại Việt Nam ngày càng gia tăng và đây được coi là một trong những nguyên nhân chính dẫn đến nạn săn bắn, giết hại tê giác ở Nam Phi.

Trang 19

• việc sử dụng sừng tê giác ở Việt Nam còn được xem như cách

để thể hiện đẳng cấp

cá nhân của một số người muốn phô

trương bản thân bằng việc tiêu thụ các sản phẩm quý hiếm, đắt

đỏ và “khác người” như sừng tê giác.

Trang 21

BIỆN PHÁP BẢO VỆ TÊ GIÁC

Di chuyển tê giác đến vùng an

toàn , biện pháp này ngăn

chặn được nạn săn bắn

nhưng không thể áp dụng với

số lượng lớn

tiêm chất độc ectoparasiticides, thuốc nhuộm không phai màu để làm nhiễm độc

và làm bẩn sừng nhưng biện pháp này chỉ ảnh hưởng đến người dùng không ảnh hưởng đến bọn săn bắn trộm

cưa sừng tê giác để tránh săn bắt tê giác

Trang 22

tuyên truyền

Trang 23

• Không mua và tiêu thụ các sản phẩm làm từ sừng tê giác

• Ban hành các bộ luât xử phạt các hành vi săn bắt và buôn bắn

trái phép sừng tê giác.

Ngày đăng: 21/04/2016, 21:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w