1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận biến đổi khí hậu

11 315 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 24,67 KB

Nội dung

BiÕn ®æi khÝ hËu Biến đổi khí hậu trái đất thay đổi hệ thống khí hậu gồm khí quyển, thuỷ quyển, sinh quyển, thạch tương lai nguyên nhân tự nhiên nhân tạo Nguyên nhân làm biến đổi khí hậu trái đất gia tăng hoạt động tạo chất thải khí nhà kính, hoạt động khai thác mức bể hấp thụ bể chứa khí nhà kính sinh khối, rừng, hệ sinh thái biển, ven bờ đất liền khác Các biểu biến đổi khí hậu trái đất gồm: Sự nóng lên khí trái đất nói chung Sự thay đổi thành phần chất lượng khí có hại cho môi trường sống người sinh vật trái đất Sự dâng cao mực nước biển tan băng dẫn tới ngập úng vùng đất thấp, đảo nhỏ biển Sự di chuyển đới khí hậu tồn hàng nghìn năm vùng khác trái đất dẫn tới nguy đe doạ sống loài sinh vật, hệ sinh thái hoạt động người Sự thay đổi cường độ hoạt động trình hoàn lưu khí quyển, chu trình tuần hoàn nước tự nhiên chu trình sinh địa hoá khác Sự thay đổi suất sinh học hệ sinh thái, chất lượng thành phần thuỷ quyển, sinh quyển, địa Các quốc gia giới họp New York ngày 9/5/1992 thông qua Công ước Khung Biến đổi khí hậu Liên Hợp Quốc Công ước đặt mục tiêu ổn định nồng độ khí mức ngăn ngừa can thiệp người hệ thống khí hậu Mức phải đạt nằm khung thời gian đủ để hệ sinh thái thích nghi cách tự nhiên với thay đổi khí hậu, bảo đảm việc sản xuất lương thực không bị đe doạ tạo khả cho phát triển kinh tế tiến triển cách bền vững 3 Những biểu biến đổi khí hậu thời gian gần Các biểu biến đổi khí hậu Trái Đất bao gồm: - Sự nóng lên khí trái đất nói chung - Sự thay đổi thành phần chất lượng khí có hại cho môi trường sống người sinh vật trái đất - Sự dâng cao mực nước biển tan băng dẫn tới ngập úng vùng đất thấp, đảo nhỏ biển - Sự di chuyển đới khí hậu tồn hàng nghìn năm vùng khác trái đất dẫn tới nguy đe doạ sống loài sinh vật, hệ sinh thái hoạt động người - Sự thay đổi cường độ hoạt động trình hoàn lưu khí quyển, chu trình tuần hoàn nước tự nhiên chu trình sinh địa hoá khác - Sự thay đổi suất sinh học hệ sinh thái, chất lượng thành phần thủy quyển, sinh quyển, địa 3.1 Sự gia tăng nhiệt độ toàn cầu - Tất trạm đo nhiệt độ đo, đánh giá xác nhận chứng biến đổi khí hậu Hiện nay, chục năm vừa qua nhiệt độ trung bình toàn cầu tăng lên tới 0,3 - 0,4 độ C có xu hướng tăng tiếp - Theo mô hình nghiên cứu kỷ XX, nhiệt độ trung bình Trái Đất tăng từ 1,1 - độ C, khả xảy từ 1,8 - độ C tùy theo phát thải hiệu ứng nhà kính cắt giảm đến mức độ để làm giảm bớt khí CO2 khí gây hiệu ứng nhà kính - Nếu từ lúc này, nhân loại dừng phát thải khí nhà kính nhiệt độ bề mặt Trái Đất tiếp tục nóng lên, nước biển tiếp tục dâng lên vòng 50 năm Nhiệt độ trái đất nóng lên làm cho băng dãy Himalaya, Nam cực, Bắc cực vùng khác tan chảy Những núi băng tan chảy làm cho mực nước biển tăng lên từ 28 - 43 cm Nhưng mực nước biển cao tùy theo phát thải hiệu ứng nhà kính tác động người gây 3.2 Sự gia tăng mực nước biển Từ năm 1961 đến 2003, mực nước biển toàn cầu tăng trung bình 1.8mm/năm Giai đoạn 1993 - 2003, tỷ lệ tăng nhanh nhiều, khoảng 3,1mm/năm Cho dù tỷ lệ có tăng nhanh giai đoạn 1993 đến 2003 phản ánh biến thiên thời kì 10 năm chưa thể kết luận có xu hướng gia tăng giai đoạn dài Song có sư tin mực nước biển quan sát từ kỉ 19 đến kỉ 20 có gia tăng, mực nước biển gia tăng suốt kỉ 20 ước chừng khoảng 0,17 m 3.3 Những biểu biến đổi khí hậu Việt Nam Như biết tác hại biến đổi khí hậu gia tăng mực nước biển, khiến cho nhiều vùng đất bị ngập sâu nước Việt Nam nước có bờ biển dài (3260km bờ biển chạy dọc theo chiều Bắc Nam), nằm sát biển Đông_một biển lớn giới, vậy, Việt Nam xếp vào nước có nguy chịu tác động nhiều việc biến đổi khí hậu, cụ thể gia tăng mực nước biển Theo dự báo Tổ chức Liên phủ Biến đổi khí hậu IPCC khu vực Đông Dương nhiệt độ sẽ gia tăng +1°C vào 2010 - 2039, +3° đến +4°C vào 2070 – 2099; lượng mưa sẽ giảm 20 mm vào 2010 – 2039, rồi sau đó tăng +60 mm vào 2070 – 2099; mực nước biển dâng cao cm/năm, đạt mức 20 cm vào 2030, 88 cm vào 2100 Còn Việt Nam, nhiệt độ tăng từ 0,3 - 0,5 độ C đến năm 2010, từ 1- độ C vào năm 2020, từ 1,5 - độ C vào năm 2070 Những khu vực có nhiệt độ tăng cao Tây Bắc Việt Bắc Cùng với gia tăng nhiệt độ năm gần tượng bão lũ xảy với tần suất cường độ mạnh Việt Nam Hiện tượng bão lũ xảy đặc biệt nghiêm trọng hai vùng miền miền Trung đồng sông Cửu Long Và chắn tượng có liên quan đến vấn đề biến đổi khí hậu, vì, chất biến đổi khí hậu gây nhiều vấn đề có vấn đề làm cho tượng cực đoan khí hậu tăng lên Sự tác động biến đổi khí hậu mà cụ thể gia tăng mực nước biển có xu hướng làm thu hẹp dần diện tích đất nông nghiệp nước ta, đặc biệt vùng đất ven biển Với 3.000km bờ biển, Việt Nam coi quốc gia có mức độ dễ bị tổn thương cao trước biến đổi khí hậu Các huyện ven biển tỉnh Nghệ An thời gian gần bị nước biển xâm lấn đến mức báo động, nhiều xã nằm cách bờ biển từ đến 10km, bị nước mặn công ĐBSCL ngập 1.708km2 đất, thông tin Viện Khoa học Khí tượng thuỷ văn Môi trường (KT-TV&MT) đưa hội thảo khoa học thường niên 2007 tổ chức TPHCM Theo thống kê, ĐBSCL có tổng diện tích 34.322km2, 18.066km2 đất thuộc huyện ven biển Trong thập kỷ gần đây, yếu tố khí tượng thuỷ văn ĐBSCL tiếp tục thay đổi theo chiều hướng xấu Các thiên tai bão tố, lụt lội, xâm nhập mặn xảy thường xuyên khó dự đoán Dự đoán, mực nước biển dâng cao từ 0,2-0,6m, có 1.708km2 đất bị ngập ảnh hưởng tới 108.267 người sinh sống Tệ thế, trường hợp nước dâng cao mức dự đoán-Viện trưởng Viện Khoa học KTTV MT, ông Trần Thục cho biết: "Chỉ cần nước biển dâng lên vài mét, diện tích đất khoảng 15.000-20.000km2 ĐBSCL" Biến đổi khí hậu làm gia tăng them mức độ hạn hán lũ lụt nước ta Dự án "Nghiên cứu tác động biến đổi khí hậu lưu vực sông Hương sách thích nghi huyện Phú Vang, Huế" Viện Khoa học KT-TV&MT thực cho thấy, tài nguyên nước lưu vực sông Hương biến đổi theo tác động biến đổi khí hậu Nhiệt độ có xu hướng tăng dần lên Cường độ mưa có xu hướng tăng lên rõ rệt, phần lớn lãnh thổ, lượng mưa có xu hướng giảm tháng 7, tăng lên tháng 9, 10, 11 Trong đó, tháng cuối năm 2007, lượng mưa Trung Bộ Bắc Tây Nguyên vượt từ 100%-150% so với trung bình nhiều năm gây sáu trận lụt liên tiếp chưa có khu vực gây thiệt hại nghiêm trọng Trái lại, khu vực Bắc Bộ, lượng mưa lại thấp 50%-80% so với mức trung bình nhiều năm, nên lượng dòng chảy dòng sông Bắc Bộ cạn kiệt nhanh Theo dự báo Trung tâm Dự báo Khí tượng-Thuỷ văn Trung ương (TTDBKTTVTƯ), mực nước hồ Hoà Bình xuống thấp tới mức kỷ lục so với trung bình nhiều năm Mực nước ngày 19.12, hồ Hoà B́nh 114,60m, với lưu lượng nước chảy hồ 510m³/s Trong đó, mực nước thời kỳ năm 2006 (năm có mực nước lưu lượng đến hồ Hoà Bình thấp chuỗi số liệu 100 năm) 116,40m lưu lượng nước hồ 570m³/s Cũng theo dự báo TTDBKTTVTƯ, lượng nước thượng nguồn sông Bắc Bộ từ Trung Quốc chảy không có, nên tình trạng thiếu nước phát điện chắn cao thời gian tới Những ngành chịu ảnh hưởng nặng nề BĐKH ở Việt Nam Biến đổi khí hậu ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp đến nguồn tài nguyên nước Nguồn nước mặt khan mùa khô gây hạn hán, dư thừa mùa mưa gây lũ lụt Nguồn nước ngầm bị suy giảm dẫn đến cạn kiệt khai thác mức thiếu nguồn bổ sung Ngành nông nghiệp chịu ảnh hưởng trực tiếp BĐKH Do nhiệt độ tăng cao, vùng trồng nhiệt đới có xu hướng di chuyển phía Bắc Vùng trồng ôn đới có xu hướng giảm diện tích Hạn hán lũ lụt góp phần ảnh hưởng đến diện tích canh tác Ngành lâm nghiệp bị ảnh hưởng diện tích rừng ngập mặn bị thu hẹp nước biển dâng Đa dạng sinh học giảm loài chịu hạn hán, ngập lụt có xu hướng bị tuyệt chủng, loài có khả chống chịu hạn hán, lũ lụt phát triển Bên cạnh cháy rừng sâu bệnh ảnh hưởng đến ngành lâm nghiệp Các ngành khác chịu ảnh hưởng mức độ khác nhau: Vận tải lượng Dầu khí kinh tế biển Sức khỏe cộng đồng Thủy sản Trong báo cáo đây, ADB rút số kết luận khuyến cáo cho Chính phủ Việt Nam: Việt Nam chịu ảnh hưởng biến đổi khí hậu Trong kỷ XXI, ảnh hưởng trầm trọng khốc liệt Theo ủy ban liên phủ BĐKH, biện pháp mạnh mẽ để giảm lượng khí thải toàn cầu đến 2100, nhiệt độ Trái đất tăng đến 4,8°C so với năm 1990 Cuộc chiến chống lại BĐKH đòi hỏi nỗ lực toàn cầu nhằm tìm giải pháp toàn cầu mang tính xây dựng trách nhiệm Là quốc gia chịu ảnh hưởng nặng nề BĐKH, Việt Nam cần đóng góp vào nỗ lực chung giới sách nhằm giảm nhẹ thích ứng với BĐKH Việt Nam nỗ lực việc thích ứng với ảnh hưởng BĐKH, cần phải cố gắng để thích ứng, lĩnh vực lập kế hoạch, tăng cường khả thích ứng cộng đồng, cho người nghèo Thi hành sách tích cực ngành kinh tế chịu ảnh hưởng BĐKH Đối với Việt Nam, ưu tiên thích ứng với BĐKH, cần tăng cường nỗ lực làm giảm nhẹ tác nhân gây BĐKH Chính điều mang lại sức mạnh tính cạnh tranh cho kinh tế Xây dựng kinh tế phát thải thấp với công nghệ tiên tiến, giảm phát thải phá rừng Các nguồn vốn tài trợ chuyển giao công nghệ cần thiết, góp phần thực thành công sách thích ứng giảm nhẹ tác động BĐKH Việt Nam Vì Chính phủ cần tăng cường khả sử dụng hiệu nguồn vốn vay nước Hợp tác quốc tế, chia sẻ kinh nghiệm tạo điều kiện cho việc đối phó có hiệu với ảnh hưởng mang tính khu vực nguồn nước, dịch bệnh Các ảnh hưởng BĐKH tác động đến nhiều ngành kinh tế quốc dân, đòi hỏi nỗ lực phối hợp liên ngành, liên để đối phó Cần có nguồn vốn cấp thiết dành cho nghiên cứu, nhằm hiểu rõ ảnh hưởng BĐKH, đặc biệt nâng cao nhận thức cấp quyền địa phương Phát biện pháp hiệu rẻ tiền nhằm thích ứng giảm nhẹ ảnh hưởng BĐKH Khủng hoảng kinh tế hội để tái cấu kinh tế theo hướng phát thải thấp sở đổi công nghệ Một số giải pháp, sách cụ thể ứng phó BĐKH: Các sách Chính phủ góp phần làm giảm nhẹ tác nhân BĐKH, giảm phát thải hiệu ứng nhà kính: Áp dụng công nghệ, sử dụng lượng hiệu quả, tiết kiệm lượng Tăng cường sử dụng lượng tái tạo: điện mặt trời, điện gió Trồng rừng bảo vệ rừng Cải tiến kỹ thuật tưới tiêu nông nghiệp Bên cạnh đó, xu hướng Trái đất ấm lên khó đảo ngược Các sách nhằm thích ứng với BĐKH cần thực hiện: Thay đổi kỹ thuật canh tác (giống, thời vụ,…) Nâng cấp công trình (thủy lợi, giao thông, ) Biến đổi khí hậu ảnh hưởng đến Việt Nam a Tác động tới yếu tố tự nhiên môi trường Sự gia tăng nhiệt độ khí làm cho khí hậu vùng nước ta nóng lên, kết hợp với suy giảm lượng mưa làm cho nhiều khu vực khô hạn Năm 2010, nhiệt độ có khả tăng khoảng 0,3 - 0,50C mực nước biển tăng thêm 9cm; tương tự, từ 1,1 - 1,80 C 45cm vào năm 2100 Những khu vực có nhiệt độ tăng cao vùng núi Tây Bắc, Đông Bắc Bắc Trung Bộ, nhiệt độ trung bình năm tăng khoảng 0,1 - 0,30C/thập niên So với nay, vào năm 2070, dòng chảy sông/năm biến đổi khoảng từ +5,8 đến -19% sông Hồng từ +4,2 đến -14,5% sông Mê Kông; dòng chảy kiệt biến đổi khoảng từ -10,3 đến -14,5% sông Hồng từ -2,0 đến -24, 0% sông Mê Kông; dòng chảy lũ biến đổi khoảng từ +12,0 đến 0,5% sông Hồng từ +15,0 đến 7,0% sông Mê Kông Xâm nhập mặn nước sông lấn sâu nội địa tới 50 - 70km, tiêu diệt phá huỷ nhiều loài sinh vật nước ngọt, 36 khu bảo tồn; đó, có vườn quốc gia, 11 khu dự trữ thiên nhiên nằm diện tích bị ngập Hệ thống sinh thái bị tác động tiêu cực; vùng đồng sông Hồng sông Cửu Long, hệ sinh thái rừng đất ven biển chịu nhiều thiệt hại b Tác động tới phát triển kinh tế BĐKH tác động đến hầu hết ngành kinh tế, ngành nông - lâm nghiệp ảnh hưởng nhiều Có thể nêu hai khía cạnh bị tác động lớn Tần suất xuất ngày nhiều tượng thiên tai bão, lũ lụt, mưa lũ tăng tạo nguy ngập lụt vùng đất thấp, điển đồng sông Cửu Long, tình trạng nhiễm mặn, nhiễm phèn diện rộng làm thiệt hại đến mùa màng; hạn hán thường xảy vào mùa khô, nắng nóng, lượng bốc lớn lượng mưa nhiều lần làm trồng khô héo nhanh chóng, dẫn tới làm chết trồng hàng loạt Nhiều kết nghiên cứu cho thấy, mùa khô, độ ẩm đất vùng che phủ 1/3 so với độ ẩm đất nơi có rừng che phủ, nhiệt độ bề mặt đất tăng cao tới 50-60oC vào buổi trưa hè Những đặc điểm lý đất độ tơi xốp, độ liên kết, độ thấm, hàm lượng chất dinh dưỡng hàm lượng vi sinh bị giảm đáng kể, đất trở nên khô, cứng, bị nén chặt, không thích hợp với trồng trọt Hàng triệu héc ta đất trống, đồi trọc rừng lâu năm, đất mặn bị biến đổi cấu tạo lý hoá tính, trở nên dễ bị xói lở, rửa trôi mạnh, tích tụ sắt nhôm gây nên tượng kết vón đá ong hoá, đất loại hoàn toàn sức sản xuất nông, lâm nghiệp Chỉ tính riêng đợt rét kéo dài 33 ngày đầu năm 2008, theo số liệu thống kê Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, có 33.000 trâu, bò, 34.000 lúa cấy, hàng chục ngàn mạ non, nhiều đầm nuôi tôm tất tỉnh phía Bắc Bắc Trung Bộ chết ước tính thiệt hại lên tới hàng ngàn tỉ đồng Hệ sinh thái rừng bị ản hưởng theo chiều hướng khác nhau, nước biển dâng làm giảm diện tích rừng ngập mặn, tác động xấu đến rừng tràm, rừng trồng đất nhiễm phèn tỉnh Nam Bộ Ranh giới rừng nguyên sinh rừng thứ sinh dịch chuyển, nguy diệt chủng động vật thực vật gia tăng, số loài thực vật quan trọng trầm hương, hoàng đà, pơ mu, gỗ đỏ, lát hoa, gụ mật… bị suy kiệt Nhiệt độ mức độ khô hạn gia tăng làm tăng nguy cháy rừng, phát triển sâu bệnh, dịch bệnh… Qũy đất canh tác nông nghiệp nói chung, đất trồng lúa nói riêng bị thu hẹp đáng kể phần lớn đất trồng lúa nằm vùng đất thấp đồng sông Hồng sông Cửu Long, ảnh hưởng nặng nề đến sản xuất lương thực; nơi sinh sống thích hợp số loài thuỷ sinh nước ngọt, với nguy nguồn nước sông bị suy giảm lưu lượng, dẫn đến việc giảm lực nuôi trồng thủy sản nước đồng sông Hồng sông Cửu Long BĐKH gây nhiều tác động tiêu cực tới trữ lượng bãi cá nghề đánh bắt vùng biển nước ta Cường độ mưa lớn làm cho nồng độ muối giảm thời gian ngắn dẫn đến sinh vật nước lợ ven bờ, đặc biệt loài nhuyễn thể hai vỏ (nghêu, ngao, sò…) bị chết hàng loạt không chống chịu với nồng độ muối thay đổi Các loại cá nhiệt đới giá trị kinh tế tăng, ngược lại loại cá cận nhiệt đới có giá trị kinh tế cao bị giảm hẳn Thay đổi nhiệt độ dịch bệnh xảy cho nhiều loại trồng, vật nuôi, với môi trường nước xấu đi, điều kiện thuận lợi cho phát triển loài vi sinh vật gây hại c Tác động đời sống - xã hội Ở nước ta năm gần đây, số lượng người nhà cửa kinh tế lâm vào khó khăn sau trận bão, lũ lụt… lớn Điển hình bão số năm 2008 làm 162 người chết, làm sập, hỏng 11.500 nhà, trường học, gây ngập úng 27.200 lúa hoa màu, làm sạt trôi bồi lấp 2,3 triệu khối đất đá công trình giao thông, thủy lợi khu nuôi trồng thủy sản, làm chết 28.000 gia súc, gia cầm, thiệt hại lên tới 1.900 tỉ đồng Hậu thiên tai không dừng lại đó, ảnh hưởng chúng tồn sau thời gian dài, chất lượng sống người ảnh hưởng nghiêm trọng thiếu ăn, thiếu nhà ở, y tế giáo dục không đảm bảo Mới đây, theo báo cáo Uỷ ban liên quốc gia BĐKH khẳng định, BĐKH gây tử vong bệnh tật thông qua hậu dạng thiên tai sóng nhiệt/nóng, bão, lũ lụt, hạn hán… nhiều bệnh, dịch gia tăng tác động thay đổi nhiệt độ hoàn cảnh sống, bệnh truyền qua vật trung gian, sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, bệnh đường ruột bệnh khác… Những bệnh này, đặc biệt phát tán nhanh vùng phát triển, đông dân cư có tỉ lệ đói, nghèo cao thuộc nước phát triển Nước ta, thời gian qua xuất số bệnh người động vật (cúm gia cầm, bệnh lợn tai xanh…), nhiều bệnh có diễn biến phức tạp bất thường (sốt xuất huyết) gây nhiều thiệt hại đáng kể Về giao thông vận tải, thông tin liên lạc bị gián đoạn, sở hạ tầng, mạng thông tin bị hư hại nghiêm trọng sau trận thiên tai Việc củng cố, khắc phục sau cố BĐKH gây khó khăn, tốn nhiều thời gian kinh phí Các giải pháp ứng phó với thiên tai tác động biến đổi khí hậu a Để ứng phó với bão, lũ lụt toàn lãnh thổ nước dâng bão vùng ven biển cần thực thi số giải pháp: - Thực đầy đủ có hiệu phương châm chỗ (chỉ huy chỗ, lực lượng chỗ, phương tiện chỗ hậu cần chỗ) - Tăng cường công tác dự báo thời tiết sở đại hoá ngành khí tượng thủy văn (cả người sở vật chất) - Tăng cường công tác thông tin thời tiết phương tiện thông tin đại chúng, đặc biệt hệ thống phát để đến vùng sâu, vùng xa, ngư trường, hải đảo… - Tăng cường sở vật chất mạng lưới cứu hộ thiên tai bão, lũ, đặc biệt vùng núi, ven biển, hải đảo ngư trường biển - Nhà nước quy hoạch, xây dựng khu vực tránh bão, tránh lũ, vận động người dân (có điều kiện kinh tế) xây nhà kiên cố, nhà cao tầng nhằm hạn chế tối đa tổn thất người Từng địa phương, vùng có phương án, tổ chức diễn tập theo phương án tổ chức tốt cho người dân di chuyển đến nơi cao an toàn trước trận bão lũ lụt, nước dâng có cường độ lớn - Nhà nước có kế hoạch bước nâng cấp hệ thống đê biển, đê sông, trồng chắn sóng, trồng rừng ngập mặn đê để hạn chế tác động bão, lũ nước dâng - Tăng cường tuyên truyền, giáo dục vận đồng người dân nâng cao nhận thức áp dụng kĩ thuật giảm nhẹ, thích ứng với tình - Thực huy động kinh phí xã hội tổ chức quốc tế hỗ trợ cho khu dân cư xây dựng biện pháp phòng ngừa khắc phục hậu - Tiến hành giải pháp giảm thiểu tác động xói lởi điều tra trạng, xây dựng giải pháp kĩ thuật phòng chống xói lở, đầu tư kiên cố hoá số đoạn đê xung yếu, quy hoạch điểm dân cư, dự án kinh tế - xã hội vùng có nguy xói lở, tổ chức huy động tham gia cộng đồng vào công tác bảo vệ, tu đê điều hàng năm; khu vực đê, cần tổ chức di dân khỏi vùng có nguy sạt lở mùa mưa bão b Các giải pháp ứng phó với nguy thiếu nước xâm nhập mặn, áp dụng giải pháp trực tiếp giải pháp hỗ trợ: - Về nhóm giải pháp trực tiếp bao gồm: + Xây dựng hệ thống đê bao bờ ngăn chống lũ xâm nhập mặn đồng sông Cửu Long, kiên cố hoá nâng cao đê biển, đê chắn lũ đồng sông Hồng đồng Trung Bộ + Thúc đẩy ngư nghiệp thông qua ươm, nuôi, đa dạng hoá mô hình thực tiễn nuôi loài thủy sản có khả chịu mặn vùng ven biển đồng sông Cửu Long, đồng sông Hồng vùng khác + Mở rộng diện tích rừng ngập mặn vùng ven biển, ven sông có tham gia cộng đồng địa phương + Xây dựng trạm khai thác nước cung cấp nước cho cộng đồng vùng ven biển với phương án công nghệ: khai thác nước ngầm tầng sâu vùng đồng ven biển; xây dựng hồ chứa nước vùng cao liền kề; lọc nước mặn công nghệ thẩm thấu ngược - Về nhóm giải pháp hỗ trợ gồm: + Giảm thiểu tượng nhiễm mặn đồng thông qua sách quản lý bảo vệ lưu vực sông Trong đó, đặc biệt quan tâm đến hợp tác quốc tế quản lý lưu vực sông Mê Kông, sông Hồng + Đối với sông miền Bắc miền Trung cần xây dựng quy trình vận hành điều phối hồ chứa thủy lợi, thuỷ điện đầu nguồn + Thúc đẩy nghiên cứu giống trồng có khả chống, chịu mặn, ngập úng nhằm chuẩn bị để thích ứng với biến đổi tương lai Đồng thời, tìm kiếm, phổ biến kiến thức, kinh nghiệm (đặc biệt kiến thức địa) thích ứng với khả BĐKH thích nghi với nhiễm mặn, nhiễm phèn… + Đưa vấn đề BĐKH vào chương trình học tập cấp trung học trở lên, phổ biến thông tin BĐKH giải pháp thích ứng, ứng phó khẩn cấp nâng cao nhận thức thảm hoạ liên quan đến thiên tai, khí hậu [...]... những biến đổi trong tương lai Đồng thời, tìm kiếm, phổ biến kiến thức, kinh nghiệm (đặc biệt là các kiến thức bản địa) về thích ứng với khả năng BĐKH và thích nghi với nhiễm mặn, nhiễm phèn… + Đưa vấn đề BĐKH vào chương trình học tập ở cấp trung học trở lên, phổ biến thông tin về BĐKH và các giải pháp thích ứng, ứng phó khẩn cấp và nâng cao nhận thức về các thảm hoạ liên quan đến thiên tai, khí hậu ... tượng có liên quan đến vấn đề biến đổi khí hậu, vì, chất biến đổi khí hậu gây nhiều vấn đề có vấn đề làm cho tượng cực đoan khí hậu tăng lên Sự tác động biến đổi khí hậu mà cụ thể gia tăng mực nước...3 Những biểu biến đổi khí hậu thời gian gần Các biểu biến đổi khí hậu Trái Đất bao gồm: - Sự nóng lên khí trái đất nói chung - Sự thay đổi thành phần chất lượng khí có hại cho môi trường... Nam xếp vào nước có nguy chịu tác động nhiều việc biến đổi khí hậu, cụ thể gia tăng mực nước biển Theo dự báo Tổ chức Liên phủ Biến đổi khí hậu IPCC khu vực Đông Dương nhiệt độ sẽ gia tăng +1°C

Ngày đăng: 21/04/2016, 17:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w