giao thông tuần 3 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kinh tế, k...
TUẦN II: KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG Thứ 2 ngày 19 tháng 4 năm 2010 CHỦ ĐỀ NHÁNH: LUẬT GIAO THÔNG HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH : TÌM HIỂU LUẬT GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ 1/ Mục đích yêu cầu: - Cháu biết được luật giao thông đường bộ, biển báo, tín hiệu đèn màu. - Tham gia các trò chơi sôi nổi - Giáo dục cháu thực hiện đúng luật giao thông đường bộ. - MTR: cháu nói được một vài luật giao thông đường bộ 2/ Chuẩn bị môi trường hoạt động: * Không gian tổ chức: -Trong lớp *Đồ dùng phương tiện: - Máy vi tính, vòng thể dục, cột đèn, ngã tư đường phố,những bài hát về phương tiện giao thông. 3/ Phương pháp: Thực hành trải nghiệm , trực quan minh hoạ, dùng lời nói. 4/ Tiến hành hoạt động học: * Hoạt động 1: Cô cho cháu hát bài “ Em qua ngã tư đường phố”. Cô hỏi các con vừa hát bài hát nói về gì? Trẻ trả lời. Cô dẫn dắt trẻ đến máy vi tính để xem tranh ngã tư đường phố. * Hoạt động 2:-Cô trình chiếu cho cháu xem hình ảnh của ngã tư đường phố, cháu quan sát , cô hướng dẫn và hỏi cháu đâu là vỉa hè, người đi bộ thì đi ở đâu? Các con nhìn thấy xe cộ chạy ở đâu? Khi có đèn đỏ thì mọi người phải làm gì? Đèn xanh? Đèn vàng? - TKT: Trẻ trả lời được một vài câu hỏi của cô Cô nói tóm lại: Người đi bộ thì đi trên vỉa hè về phía tay phải, đối với những nơi không có vỉa hè thì người đi bộ đi sát lề đường về phía tay phải . Cô chỉ vào sơ đồ và nói đây là sơ đồ ngã tư đường phố muốn đảm bảo an toàn giao thông chúng ta phải chú ý đến tín hiệu đèn. Cả lớp nhắc lại tín hiệu đèn màu. Sau đó hát bài “ Em yêu cột đèn”. * Hoạt động 3: Trò chơi: Tìm hiếu về luật giao thông. - Cô là ban giám khảo: Cháu là thí sinh và trả lời theo các câu hỏi sau đây. - Tìm hiểu ở tranh và câu hỏi lý thuyết đội nào rung xắc xô trước thì đội ấy sẽ trả lời - Khi đi trên đường bộ các con đi ở đâu? Gặp đèn xanh thì các cháu phải làm gì? Đèn đỏ, đèn vàng? Khi tham gia giao thông các con có đội mũ bảo hiểm không? * Hoạt động 4: Trò chơi: Bé đi đúng luật. - Cô có sơ đồ ngã tư đường phố cô yêu cầu người đi bộ , các loại xe phải đi đúng luật của mình. - Kết thúc cô cho cháu hát bài “ Đường em đi”. Cô giáo dục cháu khi tham gia giao thông phải thực hiện đúng luật giao thông để tránh xảy ra tai nạn. 5/Đánh giá các hoạt động: Cháu tham gia học tốt KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG Thứ 3 ngày 20 tháng 4 năm 2010 CHỦ ĐỀ NHÁNH: LUẬT GIAO THÔNG HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH : CHUYỆN QUA ĐƯỜNG 1/ Mục đích yêu cầu: - Cháu hiểu nội dung câu chuyện : Mai và An qua đường gặp phải xe, hai bạn chẳng nhìn trước, nhìn sau nên chút nữa bị xảy ra tai nạn. - Giáo dục cháu khi sang đường phải chú ý, nhìn trước, nhìn sau và thực hiện đúng luật giao thông. - Cháu tham gia tích cực các trò chơi -MTR:- Cháu hiếu nội dung đoạn chuyện 2/ Chuẩn bị môi trường hoạt động: * Không gian tổ chức: -Trong lớp *Đồ dùng phương tiện: - Tranh truỵên, mô hình gia đình An và Mai. Máy vi tính, hình ảnh các nhân vật trong chuyện. 3/ Phương pháp: Thực hành trải nghiệm , trực quan minh hoạ, dùng lời nói. 4/ Tiến hành hoạt động học: *Hoạt động 1: Cô cho cháu hát bài “Em qua ngã tư đường phố”. Cô hỏi cháu các con vừa hát bài hát nói về gì? Trẻ trả lời. Hôm nay cô cũng có câu chuyện nói về luật giao thông đấy các con. Đó là câu chuyện “ Qua đường”các con hãy lắng nghe cô kể nhé. *Hoạt động 2:- Cô kể chuỵên lần 1 diễn cảm, điệu bộ. - Tóm tát nội dung câu chuyện: Câu chuyện nói về hai chị em Mai và An khi sang đường không chú ý đến tín hiệu đèn màu nên chút nữa thì xảy ra tai nạn đấy các con. - Cô kể chuyện lần 2 xem tranh trên máy vi tính. - Cô kể chuyện lần 3 có sự tham gia kể chuyện của trẻ *Hoạt động 3: Trò chơi: Bé nào thông minh hơn. - Cô chia lớp làm 2 đội trả lời theo câu hỏi của cô. - Hai chị em Mai và An xin phép mẹ đi đâu? Hai chị em sang đường thì điều gì xảy ra? - Cháu cảnh sát giao thông căn dặn An điều GIÁO ÁN PHÁT TRIỂN THẨM MỸ Đề tài: “Múa cho mẹ xem” Nghe hát: “Cho con” TCÂN: Ai nhanh Ổn định - Đàm thoại Hát + vận động “Múa cho mẹ xem” Tác giả: Xuân Giao Nghe hát “Cho Con” Tác giả: Phạm Trọng Cầu Trò chơi âm nhạc “Ai nhanh nhất” TRẦN MINH HƯNG – VÕ THỊ SÁU TUẦN 06 An toàn giao thông BÀI 2: GIAO THÔNG ĐƯỜNG SẮT A/ Mục tiêu : 1/ Kiến thức : Hs hiểu được đặc điểm của giao thông đường sắt , những qui đònh bảo đảm an toàn giao thông đường sắt . 2/ Kỹ năng : Rèn hs thực hiện các qui đònh khi đi đường gặp đường sắt cắt ngang đường bộ ( có rào chắn và không rào chắn ) . 3/ Thái độ : Giáo dục hs chấp hành tốt luật giao thông , có ý thức không đi bộ hoặc chơi trên đường sắt , không ném đất đá hay vật cứng lên tàu. B/ Chuẩn bò : 1/ Thầy : Tranh ảnh về đường sắt , nhà ga , các biển báo , bản đồ tuyến đường sắt VN. 2/ Trò : Sưu tầm tranh , ảnh , phiếu luyện tập . C/ Các hoạt động : 1/ Khởi động : Hát 1’ 2/ Bài cũ : Giao thông đường bộ 3’ Nêu lại những qui đònh khi đi trên đường quốc lộ , tỉnh lộ . Nêu những điều kiện an toàn và không an toàn của đường bộ . Xử lý tình huống qua tranh . Gv nhận xét . 3/ Giới thiệu và nêu vấn đề : 1’ Gv giới thiệu và ghi tựa . 4/ Phát triển các hoạt động : 28’ HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ HĐ1 : Giới thiệu đặc điểm của giao thông đường sắt . MT : Giúp hs nắm được đặc điểm của giao thông đường sắt . Để vận chuyển hàng hoá và người còn có loại hình giao thông nào ? Tàu hoả đi trên loại đường nào ? Em hiểu thế nào là đường sắt ? Trong lớp ta ai đã được đi du lòch bằng tàu hoả , hãy nói sự khác biệt giữa tàu hoả và ô tô ? Vì sao tàu phải có đường dành riêng ? Khi gặp tình huống nguy hiểm , tàu hoả PP: Quan sát , đàm thoại . HT: Lớp , nhóm Tàu hoả , xe lửa . Đường sắt , đường ray . Là loại đường dành riêng cho tàu hoả , có hai thanh sắt nối dài còn gọi là dường ray Tàu có nhiều toa, chở hàng , chở khách , một đoàn tàu có 13 toa. Đầu tàu kéo theo các toa , chở nặng chạy nhanh , các phương tiện giao thông khác phải nhường đường cho tàu hoả đi qua . Không dừng được vì tàu rất dài , chở TRẦN MINH HƯNG – VÕ THỊ SÁU TUẦN 06 có thể dừng ngay được không ? Vì sao ? HĐ2 :Hệ thống đường sắt nước ta MT: Giúp hs nắm được hệ thống đường sắt nước ta . Mạng lưới đường sắt nước ta đi qua những đâu ? Hệ thống giao thông đường sắt có vai trò quan trọng thế nào ? Hệ thống đường chính ở nước ta có những tuyến đường chính nào ? Em hãy nêu đặc điểm của giao thông đường sắt ? Gv chốt lại sáu tuyến đường sắt chính ở nước ta . HĐ3: Những qui đònh về giao thông đường sắt . MT:Giúp các em nắm được những qui đònh của hệ thống giao thông đường sắt . -Các em đã bao giờ thấy đường sắt cắt ngang đường bộ chưa ? Khi đi đường gặp tàu hoả chạy cắt ngang đường bộ thì em cần phải tránh như thế nào ? Khi tàu chạy qua , nếu đùa nghòch ném đất đá lên tàu sẽ như thế nào? Giáo dục : Không nên đi bộ , ngồi chơi , ném đá , đất vào đoàn tàu gây tại nạn cho người trên tàu . HĐ3 : Củng cố . Gv chốt lại bài . Ở lớp ta bạn nào đã chấp hành và thực hiện tốt an toàn giao thông ? Em đã đi du lòch ở những nơi nào ? Bằng phương tiện gì ? Gv nhận xét – tuyên dương . nặng , chạy nhanh cần phải có thời gian đi chậm lại rồi mới dừng lại . PP: Thảo luận , giảng giải , trực quan HT: Nhóm , cá nhân . Hs thảo luận và rút ra nội dung, cử đại diện trình bày trước lớp . Thuận lợi nhất , nhanh Hà Nội – TP HCM .( dài nhất ) Hà Nội – Lào Cai. Hà Nội – Hải Phòng Hà Nội – Thái Nguyên Kép – Hạ Long Vận chuyển nhiều người , nhiều hàng hoá , người đi không bò mệt , có giường nằm , chạy nhanh . PP: Quan sát , thảo luận , giảng giải … HT: Nhóm , cá nhân Hs thảo luận Cử đại diện thi đua trình bày ý kiến đã thảo luận Hs nhận xét , bổ sung ý kiến Hs lưu ý lắng nghe PP: Thi đua , nêu gương HT: Lớp , cá nhân . Hs nêu lại phần 1 2 3 4 5 S«ng BÇu trêi BiÓn §êng s¾t Ng· t ®êng phè 1 2 3 4 5 Đờng thuỷ Đờng hàng không Đờng thuỷ Đờng sắt Đờng bộ Chọn cho mỗi hình ảnh dới đây tên một loại đờng giao thông: ( Đờng thuỷ, đờng hàng không, đờng sắt, đờng bộ). Cã 4 lo¹i ®êng giao th«ng: -§êng bé -§êng thuû -§êng s¾t -§êng hµng kh«ng §êng bé §êng thñy §êng s¾t §êng hµng kh«ng «t«, xe m¸y XÝch l« Tµu háaThuyÒn m¸y bayTµu ngÇm Tµu ®iÖn ngÇm vò trô Ca n« Xe ®¹p, ng#¬i ®i bé Xe ®¹p, ng#¬i ®i bé Ca n« Xe ®¹p, ng#¬i ®i béXe ®¹p, ng#¬i ®i béXe ®¹p, ng#¬i ®i béXe ®¹p, ng#¬i ®i béXe ®¹p, ng#¬i ®i béXe ®¹p, ng#¬i ®i béXe ®¹p, ng#¬i ®i béXe ®¹p, ng#¬i ®i bé «t«, xe m¸y XÝch l« Xe ®¹p, ng#¬i ®i béXe ®¹p, ng#¬i ®i bé Tµu ngÇm ThuyÒn §êng bé §êng thñy §êng s¾t §êng hµng kh«ng «t«, xe m¸y XÝch l« Xe ®¹p, ng#¬i ®i bé Tµu ngÇm KÓ thªm mét sè ph¬ng tiÖn giao th«ng kh¸c mµ em biÕt. Có 4 loại đờng giao thông Đờng bộ Đờng thuỷ Đờng sắt Đờng hàng không Xe đạp, xích lô Xe máy, ô tô Công nông, xe lôi Xe ngựa, xe bò Tàu ngầm Tàu thuỷ Ca nô Thuyền, phà, bè Tàu điện ngầm Tàu hoả (Tàu lửa) Máy bay Tàu vũ trụ §#êng n«ng th«n ®Þa ph#¬ng em ...Ổn định - Đàm thoại Hát + vận động “Múa cho mẹ xem” Tác giả: Xuân Giao Nghe hát “Cho Con” Tác giả: Phạm Trọng Cầu Trò chơi âm nhạc “Ai nhanh nhất”