Giáo án Tiếng Việt 2 tuần 3 bài: Tập đọc - Gọi bạn

4 1.1K 2
Giáo án Tiếng Việt 2 tuần 3 bài: Tập đọc - Gọi bạn

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Giáo án Tiếng Việt 2 tuần 3 bài: Tập đọc - Gọi bạn tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn...

VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí MÔN: TẬP ĐỌC Tiết 4: ĐỔI GIÀY I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Hiểu nội dung khôi hài truyện: cậu bé ngốc xỏ nhầm giày, bước tập tễnh lại đổ chân hôm bên dài, bên ngắn đường khập khểnh, ngắm giày để nhà, đổi lại thành đôi khớp nhau, lại nói đôi thấp, cao. 2. Kỹ năng: Đọc tồn - Chú ý tiếng HS dễ phát âm sai - Ngắt câu dài - Biết đọc phân biệt lời người kể chuyện lời nhân vật (các câu hỏi, câu cầu khiến) 3. Thái độ: Tính cẩn thận, xem trước ngó sau ngồi. II. Chuẩn bị - GV: Tranh , SGK, bảng cài: từ khó, câu, đoạn, bút dạ. - HS: SGK III. Các hoạt động Hoạt động Thầy 1. Khởi động (1’) Hoạt động Trò - Hát 2. Bài cũ (3’) Bàn tay dịu dàng - HS đọc - HS đọc + TLCH VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí - Vì An buồn? - Khi biết An chưa làm tập, thái độ thầy giáo nào? - Vì thầy giáo có thái độ thế? - Thầy nhận xét 3. Bài Giới thiệu: (1’) - Tuần này, em đọc câu chuyện vui “Đổi giày” nói cậu bé ngộ. Vậy cậu bé ngộ ta đọc hôm nay. Phát triển hoạt động (27’)  Hoạt động 1: Luyện đọc  Mục tiêu: Đọc từ khó. Biết nghỉ đúng.  Phương pháp: Luyện tập, phân tích ĐDDH: Bảng cài: từ khó, câu. - Thầy đọc mẫu . - Nêu từ ngữ cần luyện đọc? - Nêu từ ngữ chưa hiểu? - HS đọc. Lớp đọc thầm - Xỏ nhầm giày, sân trường, gầm giường, tập tễnh, khấp khểnh Xỏ nhầm giầy → Đi nhầm giày với - Luyện đọc câu - Tập tễnh, lẩm bẩm, khấp khểnh VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí - Thầy lưu ý: ( thích SGK ) - Có cậu học trò nọ/ vội đến trường nên xỏ nhầm - Nhấn giọng từ gạch giày/ cao/ thấp./ Quái lạ/ – có ý hỏi. hôm chân mình/ bên dài/ bên ngắn?/ - HS đọc câu liên tiếp đến Hay là/ đường khấp khểnh/ Về đổi giày/ hết bài. cho dễ chịu. - HS đọc nối tiếp đoạn. + Luyện đọc đoạn , - HS đọc nối tiếp đoạn, bài. - Đoạn 1: Từ đầu ……… khấp khểnh - Đoạn 2: Tới sân trường ………… cho dễ chịu - Đoạn 3: Phần lại  Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.  Mục tiêu: Hiểu nội dung  Phương pháp: Đàm thoại, trực quan ĐDDH: Tranh. - Hoạt động nhóm → HS thảo luận dựa vào câu hỏi → trình bày Đoạn 1: - Vì xỏ nhầm giầy, bước cậu bé nào? - HS đọc đoạn - Bước tập tễnh, bước thấp, - Thấy lại khó khăn, cậu bé cho bước cao. nguyên nhân gì? - Chân hôm bên dài, - Cậu nghĩ có đáng cười không? Vì sao? bên ngắn, đuờng khấp khểnh. - Suy nghĩ cậu đáng cười. Xỏ nhầm giày lại đổ chân, VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Đoạn 2, 3: đường đi. - Vì cậu bé chạy nhà đổi giày - HS đọc đoạn 2, - Cậu bé nghĩ ngắm giày nhà? - Thầy giáo bảo cậu nhầm - Câu nói cậu đáng cười nào? giày. Phải đổi lại cho dễ - Em nói để giúp cậu bé chọn chịu - Đôi thấp giày đôi cao. - Cậu cậu xỏ nhầm giày, nên giày nhà  Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm + phân vai không đôi.  Mục tiêu: Đọc diễn cảm - Bạn có giày,  Phương pháp: Luyện tập chân ĐDDH: SGK - Thầy đọc mẫu nhà. Hãy đặt trước mặt chọn đôi giống - Thầy hướng dẫn cách đọc cho HS . - Thầy nhận xét 4. Củng cố – Dặn dò (3’) - HS đọc diễn cảm - Qua chuyện em rút học ? - Đọc diễn cảm - Chuẩn bị: Sự tích vú sữa - HS nhận vai, người kể chuyện, cậu bé, thầy giáo. VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí - Khuyên ta trước ngòai phải ý cách ăn mặc, không nên cẩu thả. VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí MÔN: TẬP ĐỌC Tiết 4: GỌI BẠN I Mục tiêu Kiến thức: Hiểu nội dung thơ, hiểu nghĩa từ Kỹ năng: - Đọc tiếng, từ dễ viết sai - Biết ngắt nhịp hợp lý câu thơ Nghỉ sau khổ, biết đọc nhấn giọng lời gọi bạn tha thiết Dê Trắng Thái độ: Tình bạn cảm động Bê Vàng Dê Trắng II Chuẩn bị - GV: Tranh + bảng phụ - HS: SGK III Các hoạt động Hoạt động Thầy Khởi động (1’) Bài cũ (3’) Danh sách HS tổ lớp 2A - HS đọc - Trong bảng danh sách gồm có cột nào? - Bảng danh sách lớp 2A cho ta biết Hoạt động Trò - Hát VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí gì? Bài Giới thiệu: Nêu vấn đề (1’) → ĐDDH: Tranh Thầy cho HS xem tranh - Bê Dê lồi vật ăn cỏ, ăn Bê Vàng Dê Trắng thơ hôm thân Chúng có tình bạn cảm động Các em biết rõ điều đọc thơ Phát triển hoạt động (27’)  Hoạt động 1: Luyện đọc → ĐDDH: bảng phụ  Mục tiêu: Đọc từ khó, ngắt nhịp hợp lý câu thơ  Phương pháp: Phân tích luyện tập - Thầy đọc mẫu - HS lắng nghe - Luyện đọc Thầy kết hợp với giải nghĩa từ - Hoạt động cá nhân - HS nêu - Nêu từ khó hiểu - Nêu từ luyện đọc? - Luyện đọc ngắt nhịp câu thơ - Từ xa xưa thuở nào, thời gian lâu - Suối cạn nước, xa xưa, thưở nào, sâu thẳm, khắp - Thầy ý câu: nẻo, gọi hồi + Câu 1, 2, 3: Nhịp 3/2 - Mỗi HS đọc câu liên tiếp + Câu 4: Nhịp 2/3 đến hết VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí + Câu 13: Đọc ngắt nhịp câu cuối - Luyện đọc khổ tồn - Giữa khổ thơ nghỉ lâu - HS đọc đoạn - Lớp đọc đồng  Hoạt động 2: Tìm hiểu - Hoạt động nhóm  Mục tiêu: Hiểu ý - HS thảo luận trình bày  Phương pháp: Đàm thoại, trực quan - Thầy giao việc cho nhóm Đoạn 1: - Đọc khổ thơ 1, - Đôi bạn Bê Vàng Dê Trắng sống đâu? - Sống rừng xanh sâu - Vì Bê Vàng phải lấy cỏ thẳm Đoạn 2: - Vì trời hạn hán, cỏ héo - Khi Bê Vàng quên đường Dê Trắng làm gì? - Đến em nghe Dê Trắng gọi bạn không?  Hoạt động 3: Luyện đọc  Mục tiêu: Thuộc lòng thơ  Phương pháp: Đàm thoại, luyện tập - Thầy cho HS đọc nhẩm vài lần cho thuộc xung phong đọc trước lớp - Thầy hướng dẫn nhấn giọng biểu cảm để bợc lộ cảm xúc khô, đôi bạn không để ăn - Đọc khổ - Thương bạn chạy tìm khắp nơi - Dê Trắng gọi bạn “Bê! Bê!” VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Củng cố – Dặn dò (3’) - Đọc xong thơ em có nhận xét tình bạn - HS đọc Bê Vàng Dê Trắng? - HS đọc diễn cảm tồn - Luyện đọc - Bê Vàng Dê Trắng - Chuẩn bị: Chính tả thương - Đôi bạn quí Giáo án Tiếng việt 4 TẬP ĐỌC NGƯỜI ĂN XIN I. Mục tiêu: 1. Đọc thành tiếng: *Đọc đúng các tiếng , từ khó , dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ . giàn giụa , bẩn thỉu , rên rỉ , lẩy bẩy , … *Đọc trôi chảy được toàn bài , ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu , giữa các cụm từ , nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả , gợi cảm . *Đọc diễn cảm toàn bài , thể hiện giọng đọc phù hợp với nội dung . 2. Đọc - Hiểu -Hiểu các từ ngữ khó trong bài : lom khom , đỏ đọc , giàn giụa , thảm hại , sưng húp , rên rỉ , … -Hiểu nội dung bài : Ca ngợi cậu bé có tấm lòng nhân hậu , biết đồng cảm ,thương xót trước nỗi bất hạnh của ông lão ăn xin nghèo khổ . II. Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 31 , SGK -Bảng phụ viết sẵn câu , đoạn cần hướng dẫn luyện đọc . III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: - Gọi 3 HS tiếp nối đọc bài Thư thăm bạn - 3 HS thực hiện yêu cầu . Các câu và trả lời câu hỏi về nội dung bài . hỏi : 1) Bài Thư thăm bạn nói lên điều gì ? 2) Qua bài đọc , em hiểu bạn Lương - Gọi 1 HS đọc toàn bài vàtrả lời câu hỏi : có đức tính gì đáng quý ? Những dòng mở đầu và kết thúc bức thư 3) Khi người khác gặp hoạn nạn , khó có tác dụng gì ? khăn chúng ta nên làm gì ? - Nhận xét và cho điểm HS . 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: - Treo tranh minh họa và hỏi HS : Bức tranh vẽ cảnh gì ? - Bức tranh vẽ cảnh trên đường phố , một cậu bé đang nắm lấy bàn tay của một ông lão ăn xin . Ông lão đang nói - Em đã nhìn thấy những người ăn xin điều gì đó với cậu . chưa ? Em thấy họ ra sao ? Những người - Những người ăn xin đói rách , khổ sở , tội nghiệp . Mọi người đều khác đối xử với họ như thế nào ? - Cậu bé trong bài đã cho ông lão cái gì ? thương cảm ; cho họ ăn , uống , tiền . Các em sẽ tìm hiểu bài học hôm nay qua - Lắng nghe câu chuyện của nhà văn Nga nổi tiếng Tuốc–ghê-nhép . b) Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc: - Yêu cầu HS mở SGK trang 30 - 31 , 3 - HS tiếp nối nhau đọc bài : HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn ( 2 lượt + HS 1 : Đoạn 1 : Lúc ấy … cầu xin HS đọc ) . cứu giúp . + HS 2 : Đoạn 2 : Tôi lục lọi ...cho ông cả . + HS 3 : Đoạn 3 : Người ăn xin … của ông lão . - Gọi 2 HS khác đọc toàn bài . - 2 HS đọc toàn bài . GV chú ý sửa lỗi phát âm , ngắt giọng cho từng HS . - Gọi 1 HS đọc phần Chú giải . -GV đọc mẫu : chú ý giọng đọc . + Toàn bài đọc với giọng nhẹ nhàng , thương cảm , ngậm ngùi , xót xa , lời cậu bé đọc với giọng xót thương ông lão , lời ông lão xúc động trước tấm lòng của cậu bé . + Nhấn giọng các từ ngữ : lom khom, đỏ đọc , giàn giụa , tái nhợt , tả tơi , thảm hại , chao ôi , gặm nát , xấu xí , sưng húp , rên rỉ , lẩy bẩy , run rẩy , nắm chặt , - 1 HS đọc thành tiếng . chằm chằm , nở nụ cười , xiết lấy , cảm ơn , chợt hiểu , đã cho, cả tôi . * Tìm hiểu bài: - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời - Đọc thầm , trao đổi , tiếp nối nhau câu hỏi : trả + Cậu bé gặp ông lão ăn xin khi nào ? lời câu hỏi : + Cậu bé gặp ông lão ăn xin khi đang + Hình ảnh ông lão ăn xin đáng thương đi trên phố . Ông đứng ngay trước như thế nào ? mặt cậu . + Ông lão già lọm khọm , đôi mắt đỏ đọc , giàn giụa nước mắt , đôi môi tái + Điều gì đã khiến ông lão trông thảm thương đến vậy ? - Gọi 1 HS đọc lại đoạn 1 , cả lớp suy nghĩ , tìm ý chính đoạn . nhợt , quần áo tả tơi , dáng hình xấu xí , bàn tay sưng húp , bẩn thỉu , giọng rên rỉ cầu xin . + Nghèo đói đã khiến ông thảm thương . - Tóm ý chính đoạn 1 . - 1 HS đọc thành tiếng . - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi : + Cậu bé đã làm gì để chứng tỏ tình cảm của cậu đối với ông lão ăn xin ? - Đoạn 1 cho thấy ông lão ăn xin thật đáng thương . + Cậu bé đã chứng tỏ tình cảm của cậu đối với ông lão ăn xin bằng : ·1Hành động : lục hết túi nọ đến túi kia để tìm một cái gì đó cho ông . Nắm chặt tay ông lão . + Hành động và lời nói ân cần của cậu bé chứng tỏ tình cảm của cậu bé đối với ông lão như thế Giáo án Tiếng việt 4 TẬP ĐỌC BÀI: THƯ THĂM BẠN I.Mục tiêu: 1.Đọc lá thư lưu loát, giọng đọc thể sự thông cảm với người bạn bất hạnh bị trận lũ lụt cướp mất ba. 2.Hiểu tình cảm của người viết thư: Thương bạn, muốn chia sẻ đau buồn cùng bạn. 3.Nắm được tác dụng của phần mở đầu và phần kết thúc của bức thư. II. CÁC KỸ NĂNG SỐNG CƠ BẢN: -Giao tiếp: Ứng xử lịch sự trong giỏo tiếp. -Thể hiện sự cảm thụng; -Xác định giá trị; -Tư duy sáng tạo. III.PHƯƠNG TIỆN -KỸ THUẬT : -Động não; trải nghiệm; trao đổi cặp đôi. IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ bài đọc trong sgk. V.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.Kiểm tra bài cũ :5’ Gọi học sinh lên bảng đọc thuộc lũng bài - 3 Hs đọc thuộc lòng bài thơ, trả lời câu hỏi thơ Truyện cổ nước mỡnh. của bài. Gv nhận xột, ghi điểm. 2.Bài mới:30’ a. Khỏm phỏ: Giới thiệu bài. - Hs quan sát tranh minh hoạ, nêu nội dung - Tranh vẽ gì? tranh. -Em đó viết thư cho ai bao giờ chưa? b.Kết nối: -HS trả lời -b1. Hướng dẫn luyện đọc. - 1 hs đọc toàn bài. - Tổ chức cho hs đọc bài, luyện đọc từ khó, giải nghĩa từ. - Hs nối tiếp đọc từng đoạn trước lớp. Lần 1: Đọc + đọc từ khó. Lần 2: Đọc + đọc chú giải. - Gv đọc mẫu cả bài. - Hs luyện đọc theo cặp. b2.Tìm hiểu bài: - 1 hs đọc cả bài. - Bạn Lương có biết bạn Hồng từ trước không? - Không, Lương chỉ biết Hồng khi đọc qua - Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để làm báo. gì? - Nêu ý đoạn 1? - Để chia buồn với bạn. - Lý do viết thư. - " Hôm nay….ra đi mãi mãi." - Tìm những câu cho thấy bạn Lương rất thông cảm với bạn Hồng? - Khơi gợi trong lòng Hồng niềm tự hào về - Tìm những câu cho thấy bạn Lương rất người cha… biết an ủi bạn Hồng? Khuyến khích Hồng học tập người cha vượt qua nỗi đau. Làm cho Hồng yên tâm là bên cạnh Hồng còn có rất nhiều người. - Nêu ý 2? - Lời chia sẻ an ủi, thăm hỏi bạn. - Nêu tác dụng của dòng mở đầu và dòng - Nói về địa điểm, thời gian viết thư và lời kết thúc bức thư? chào hỏi. Dòng cuối: Ghi lời chúc hoặc lời nhắn nhủ, - Nêu nội dung chính của bài. cảm ơn, hứa hẹn, kí tên. - Hs nêu. c. Thực hành: Hướng dẫn đọc diễn cảm: - Gv HD đọc diễn cảm toàn bài. - 3 hs thực hành đọc 3 đoạn. - HD đọc diễn cảm đoạn 1 - 2. - Hs theo dõi. - Gv đọc mẫu. - Hs luyện đọc diễn cảm theo cặp. d. Áp dụng- củng cố: - Hs thi đọc diễn cảm. Qua bài đọc này em nhận biết được điều - Hs nêu lại nội dung chính. gí? Về cách trỡnh bày bức thư, nội dung bức thư?Học tập điều gỡ ở ban Lương? -HS : Bức thư gồm 3 phần -Giúp đỡ bạn bè, long nhân hậu, tính thương người. Giáo án Tiếng việt lớp MÔN: TẬP ĐỌC Tiết: BẠN CÓ BIẾT I Mục tiêu 1Kiến thức: - Đọc trơn bài, đọc từ khó: xê-côi-a; bao-báp; xăngti-mét từ dễ lẫn ảnh hưởng phương ngữ - Ngắt nghỉ sau dấu chấm, dấu phẩy, cụm từ - Đọc toàn với giọng tin rành mạch, rõ ràng 2Kỹ năng: - Hiểu từ SGK: tuổi thọ, ước tính, Vườn Quốc gia Cúc Phương - Hiểu nội dung bài: Cung cấp thông tin loại lạ giới (cây lâu năm nhất, to nhất, cao nhất, gỗ thấp nhất, đồn kết) Có ý thức tìm đọc mục Bạn có biết báo 3Thái độ: - Ham thích môn học II Chuẩn bị - GV: Tranh minh hoạ SGK Báo Nhi đồng, Toán tuổi thơ,… Bút dạ, giấy khổ to ghi sẵn nội dung Các lạ mà biết ……………………………………………… Cây cao ……………………………………………… Cây thấp …………………………………………… Cây to ………………………………………………… Bảng phụ ghi sẵn từ câu cần luyện đọc - HS: SGK III Các hoạt động Hoạt động Thầy Khởi động (1’) Hoạt động Trò - Hát Bài cũ (3’) Kho báu - Gọi HS đọc trả lời câu hỏi nội dung Kho báu - HS đọc nối tiếp, HS đọc Sau trả lời câu hỏi 1, 2, - Nhận xét, cho điểm HS Bài Giới thiệu: (1’) - Giới thiệu mục Bạn có biết báo Nhi đồng,… nêu: Chuyên mục có nhiều điều lạ hấp dẫn Bài học hôm biết số điều lạ giới lồi - Theo dõi, quan sát Phát triển hoạt động (27’)  Hoạt động 1: Luyện đọc a) Đọc mẫu - GV đọc mẫu lần - Theo dõi đọc thầm theo - Chú ý: giọng rành mạch, rõ ràng, nghỉ dài sau tiêu đề, nhấn giọng từ ngữ gợi tả để gây ấn tượng b) Luyện phát âm - Yêu cầu HS tìm từ khó, dễ lẫn đọc Ví dụ: - Tìm từ trả lời theo yêu cầu GV: + Các từ là: lâu năm, nối rễ, chia + Tìm từ có âm đầu l/n (HS sẻ, xê-côi-a, bao-báp, xăng-ti-mét phía Bắc) + Các từ là: cao nhất, tiệm giải khát, thước kẻ rẽ, chia sẻ, xê-côi-a, + Tìm từ có hỏi, ngã (HS bao báp, xăng-ti-mét phía Nam) - Nghe HS trả lời ghi từ lên bảng - Đọc mẫu yêu cầu HS đọc từ - đến HS đọc cá nhân, sau lớp đọc đồng - Mỗi HS đọc câu, đọc nối tiếp từ đầu hết này (Tập trung vào HS mắc lỗi phát âm) - Tìm cách luyện đọc đọc câu dài - Yêu cầu HS đọc câu Nghe chỉnh sửa lỗi cho HS, có Câu to nhất.// Cây xê-côi-a 6000 c) Luyện đọc đoạn tuổi Mĩ to đến mức/ người ta đặt - Yêu cầu HS HS mục trước lớp tiệm giải khát gốc cây.// Cây bao-báp 4000 tuổi tìm cách luyện đọc câu dài Châu Phi to không kém:/ lớp 40 HS nắm tay nhau/ ôm hết thân nó.// - Nối tiếp đọc đoạn 1, 2, 3, 4, (Đọc vòng) - Lần lượt HS đọc trước nhóm mình, bạn nhóm chỉnh sửa lỗi cho - Yêu cầu HS đọc theo đoạn trước lớp, GV lớp theo dõi để nhận xét - Chia nhóm HS theo dõi HS đọc theo nhóm d) Thi đọc e) Cả lớp đọc đồng - Yêu cầu HS lớp đọc đồng đoạn 3,  Hoạt động 2: Tìm hiểu - Yêu cầu HS đọc phần giải - Yêu cầu lớp đọc thầm trả lời câu hỏi: Nhờ viết trên, em biết điều mới? - HS đọc - Đọc thầm - HS trả lời: Em biết giới có sống lâu năm nhất, to nhất, gỗ thấp nhất, đồn kết nhất, mọc vùng - Vì tin lạ mà người chưa biết./ Vì tin gây ngạc nhiên cho người./ Đặt tên để gợi trí tò mò người./ - Hãy nói cối làng, phố phường hay trường em - Vì báo lại đặt tên Bạn có biết? - HS làm việc theo nhóm - HS phải nói được: tên cây, chi tiết độ cao, độ thấp, to - HS trình bày kết thảo luận - Gọi HS đọc câu hỏi - Phát giấy vàbút cho nhóm - Chú ý hướng HS vào cối xung quanh ta - Gọi đại diện nhóm trình bày - Bình chọn nhóm có tin hay - Đọc mục Bạn có biết có tác dụng gì? - Tìm số mục Bạn có biết báo cho HS đọc hỏi lại nội dung tin Củng cố – Dặn dò (3’) - Gọi HS nối tiếp đọc lại toàn - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà sưu tầm tin mục Bạn có biết để kể cho bạn người thân nghe Về nhà chuẩn bị sau: Cây dừa - Sẽ biết nhiều điều lạ giới - đến HS đọc báo GIÁO ÁN TIẾNG VIỆT LỚP TẬP ĐỌC: ĐỌC THÊM BÀI “BẠN CÓ BIẾT” ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I.Mục tiêu: -Đọc rõ ràng rành mạch tập đọc HTL tuần 28 đến tuần 35( phát âm rõ, tốc độ đọc 50 tiếng/ phút); hiểu ý đoạn, nội dung đoạn đọc - H K-G đọc tương đối lưu loát TĐ từ tuần 28 – 34 ( tốc độ đọc 50 tiếng / phút) - Biết thay cụm từ Khi nào?bằng cụm từ Bao giờ, lúc nào, câu - Ngắt đoạn văn cho trước thành câu -H đọc nắm ND tập đọc: “Bạn có biết” II.Đồ dùng dạy- học.: Phiếu ghi tên tập đọc, SGK, VBT III.Các hoạt động dạy - học : NDKT - TG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH Bài -T gọi H lên bốc thăm -Lên bốc thăm chuẩn bị, *HĐ1:Kiểm tra lấy điểm đọc -Nhận xét - ghi điểm -Đọc trước lớp trả lời - câu hỏi SGK -Nhận xét (5-6’) *HĐ2: Ôn tiết (1215’) Bài 2:Hãy thay cụm từ -2HS đọc -Bài tập yêu cầu gì? - Thay cụm từ *HĐ3:Ôn TĐ ‘Bạn có biết” -T huy động kết quả, chữa câu ? -T chốt -Làm vào VBT Bài 3; Ngắt đoạn văn sau thành câu -2-3 HS đọc -T theo dõi, giúp đỡ H(TB-Y) - H thảo luận nhóm -T chốt giúp H xác định câu để đựat dấu câu thích hợp - H nhóm TB kết -T t/c cho H đọc “Bạn có biết” (8-10) 2.Củng cố dặn dò: (1) -Nhận xét - dặn dò - 3-4HS đọc ngắt nghỉ -H luyện đọc trả lời câu hỏi SGK

Ngày đăng: 25/06/2016, 11:31

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Tiết4:GỌIBẠN

  • I.Mụctiêu

  • II.Chuẩnbị

  • III.Cáchoạtđộng

    • HoạtđộngcủaThầy

    • HoạtđộngcủaTrò

    • Giớithiệu:Nêuvấnđề(1’)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan