1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

sự kì diệu của nước

11 253 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 7,73 MB

Nội dung

ĐỀ TÀI: SỰ KÌ DIỆU CỦA NƯỚC GIỚI THIỆU Ý T GIỚI THIỆU Ý T ƯỞNG ƯỞNG DỰ DỰ ÁN CHO LỚP HỌC ÁN CHO LỚP HỌC NHÓM 4 Điều kì diệu từ nước  Nguồn nước ngày càng ô nhiễm nghiêm trọng đến mức báo động. Để nâng cao nhận thức của người dân về việc sử dụng nước nhằm góp phần tiết kiệm năng lượng và bảo vệ môi trường. Chúng ta sẽ đóng vai là kỹ sư môi trường của công ty CẤP PHÁT NƯỚC THÀNH PHỐ tìm hiểu về nước và môi trường nước của thành phố.  Chúng ta sẽ làm poster hoặc powerpoint để giới thiệu số biện pháp làm sạch nguồn nước, sử dụng nước tiết kiệm và tuyên truyền bảo vệ nguồn nước. Phân công  Nhóm 1: Trình chiếu powerpoint với nội dung “ sông quê tôi ngày xưa, bây giờ và sau này”  Nhóm 2: Làm poster tuyên truyền bảo vệ và tiết kiệm nguồn nước Yêu cầu 1. Câu hỏi khái quát: Sẽ xảy ra chuyện gì nếu nguồn nước biến mất khỏi trái đất? 2. Câu hỏi bài học:  Vai trò của nước đối với đời sống con người?  Như thế nào là nước bị ô nhiễm? nguyên nhân gây ra ô nhiễm nguồn nước?  Hãy nêu một số cách làm sạch nước?  Để bảo vệ và tiết kiệm nguồn nước em đã làm gì? 3. Câu hỏi nội dung: - Con người cần nước vào những việc gì? - Điều gì sẽ xảy ra nếu người, động vật, thực vật thiếu nước? - Vai trò của nước trong sản xuất nông nghiệp và công nghiệp? Câu hỏi nội dung: -Tại sao nước sông, hồ, ao thường bẩn? -Dấu hiệu nào cho biết nứơc bẩn? dấu hiệu nào cho biết nước sạch? So sánh nước bẩn và nước sạch. -Kể tên một số nguồn nước bị nhiễm bẩn ở địa phương mà em biết? -Vì sao nguồn nước bị nhiễm bẩn? -Điều gì sẽ xảy ra đối với sức khoẻ con người khi nguồn nước bị ô nhiễm? Câu hỏi nội dung: - Kể tên một số cách làm nước sạch mà gia đình hay địa phương em áp dụng? - Tại sao chúng ta phải đun sôi nước trước khi uống? - Để bảo vệ nguồn nước em, bạn bè, gia đình nên và không nên làm gì? - Tại sao chúng ta phải tiết kiệm nước? - Em làm gì và không nên làm gì để tiết kiệm nước? Phát triển nhận thức Bé tìm hiểu kì diệu nước Lớp : Sv : Phạm Thị Thảo Nguyên Nước mưa Nước máy Nguồn nước Suối Biển Ao Sông Các động vật nước Không nên uống nước vòi rửa tay Sự kì diệu nước Nước đá Trò chơi : nước – nước bẩn Đội “ Nắng” Đội “ Mưa” CẢM ƠN CÁC CÔ ĐÃ ĐẾN DỰ ! HẸN GẶP LẠI ! Sinh vật phát sáng - sự kỳ diệu của thiên nhiên Vào đêm trước khi đổ bộ lên châu Mỹ, Christopher Columbus đã trông thấy "những ngọn nến nhảy múa trên mặt biển”. Đó chính là ánh sáng phát ra từ những con “giun lửa” đang gọi bạn tình. Trong lịch sử, sự tự phát sáng sinh học từng gây nhiều bối rối cho con người. Chuyện xưa còn ghi lại: Khi con tàu Mỹ lướt qua một đàn sứa nhỏ, chúng phát ra hàng triệu tia sáng màu xanh. Bên trong khoang lái, Edith Widder, thuộc Viện Hải dương học Harbor Branch, hoảng hốt khi thấy dạ quang tràn ngập chung quanh con tàu mạnh đến nỗi ông có thể đọc những con số trên bảng kiểm soát mà không cần bật đèn. Hàng nghìn năm trước, người Trung Hoa và Việt Nam . cũng đã từng thảng thốt khi thấy những con vật nhỏ bay qua bay lại chớp sáng lập lòe: “Đom đóm bay qua/thày tưởng là ma .”. Nhà thám hiểm Christopher Columbus kể rằng , vào đêm trước khi đổ bộ lên châu Mỹ, ông đã trông thấy “những ngọn nến nhảy múa trên mặt biển”. Đó chính là ánh sáng phát ra từ những con “giun lửa” đang gọi bạn tình. Năm 1634, các chiến thuyền nước Anh đi đến gần Cuba đã phải tạm ngừng đổ bộ vì thấy ánh sáng lạ trên bờ biển, và cho rằng đảo đang được bảo vệ tốt. Nhưng thực ra không hề có sự bảo vệ nào cả, ánh sáng lạ đó do hàng nghìn con bọ phát quang gọi là Cucujos gây ra. Tại bang New Jersey, cảnh sát nhận được một cú điện thoại báo tin có ánh sáng xanh kỳ quái tại kênh đào Arthur Kill, họ nghi rằng có thể một sự kiện tệ hại nào đó đã xảy ra. Lập tức đội cấp cứu của địa phương và liên bang kéo đến. Nhưng thực chất đó chỉ là ánh sáng xanh lục tỏa ra từ nhiều đàn mực phát dạ quang bị gió và những luồng nước đưa đẩy vào khúc kênh đào này. Rất nhiều sinh vật có thể phát quang Trong khi đa số sinh vật biển phát ra ánh sáng xanh truyền xa trong nước biển, thì những loài vật trên cạn lại có gam màu rộng hơn. Ấu trùng một loài giun “đường sắt” ở Trung Mỹ và Nam Mỹ có cái đầu phát sáng màu đỏ và 11 cặp phát sáng vàng xanh ở hai bên sườn, giống như một tàu hỏa bé xíu đang vận chuyển hành khách trong đêm. Một loại bọ phát sáng tại vùng biển Caribe có ánh sáng màu cam hình trái tim phát ra từ bụng, và 2 “cái đèn” vàng - xanh lá cây nằm ở trên vai, đủ sáng để cho các thiếu nữ bản xứ dùng nó trang điểm cho mái tóc. Nhưng một loại vi khuẩn lại chỉ có ánh sáng xanh rất yếu, phải 1.000 tỷ con mới tạo ra được ánh sáng có cường độ như chiếc bóng điện tròn 60 watt. Một vài loài côn trùng ăn thịt cũng có khả năng phát quang: Con cái chớp sáng để con đực tìm đến cặp đôi, và bị con cái ăn thịt. Tại New Zealand trong hang động Watomo có loài sâu phát sáng dụ con mồi bằng cách: Từng đàn sâu bám lên nóc hang động ngầm dưới đất, phát sáng trông giống như sao trời, các côn trùng trong hang tưởng thật tìm đường bay thẳng lên trên, thế là vướng vào đám tơ dính đã giăng sẵn, và bị sâu ăn thịt. Một số loài không có khả năng phát sáng, nhưng lại cộng sinh với loài phát sáng để mưu lợi. Loài cá anglerfish có một bọc vi khuẩn phát quang trước trán để thu hút các con mồi đến ngay hàm răng nhọn của mình. Người cũng phát quang Năm 1934, một hiện tượng lan truyền khắp nước Italy dưới cái tên “Người đàn bà phát quang ở Pirano”. Bác sĩ Sambo thuộc Bệnh viện Pirano đang ngủ bỗng choàng tỉnh vì tiếng hộ lý gọi thất thanh: “Bác sĩ đến ngay, bà Anna Monaro vừa ngủ vừa phát ra ánh sáng”. Bác sĩ đến thì thấy đó là sự thật. Sáng sau cả bệnh viện xôn xao, và hằng đêm cái giường của Monaro lại sáng rực. Bà Monaro (người mẹ của 6 đứa con) cho biết: “Tôi không hiểu gì cả, vì tôi ngủ cơ mà”. Bệnh án của bệnh TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM BÌNH DƯƠNG KHOA TỰ NHIÊN SINH HỌC KỲ THÚ GV: THÂN THỊ DiỆP NGA KỲ 2 SINH HỌC KỲ THÚ Sự kỳ diệu của biển cả Tôm hùm nhiều màu sắc, cá mũ làn y hệt san hô, cá ribbon xanh có thể thay đổi giới tính… Và còn nhiều điều kỳ diệu nữa dưới biển cả… Sứa vua thường có mặt ở những nơi rất sâu khắp các đại dương trên trái đất. Trong ảnh là một con sứa có màu đỏ nhạt đang bơi dưới nước ở vùng Papua New Guinea. Cá dơi môi hồng đang trề môi ở gần vùng đảo Cocos ở Costa Rica. Cá dơi bơi khá kém, thích sử dụng các vây với hình dạng khác thường gắn ở ngực như những cái chân để di chuyển dưới đáy biển Cá lon mây mặt đốm ở vùng đảo Solomon. Cá lon mây thường được tìm thấy ở vùng nước cạn khắp các đại dương trên thế giới. Cá vây chân với những màu sắc nổi bật, là điểm nhấn tô điểm màu sắc cho thế giới dưới nước. Trong ảnh là một loài cá vây chân màu đỏ thẫm ở vùng đảo Solomon. Cá mũ làn quỷ ở đảo Fuji dường như đang ngủ, nhưng thật ra nó đang chờ đợi con mồi đi ngang qua. Loài cá này có ngạnh rất độc, được sử dụng như vũ khí phòng vệ của chúng. Cá sư tử ở Papua New Guinea. Chúng sống trong những khu đá ngầm hay những kè đá ở vùng biển Indonesia, thường sống ở vùng biển ấm khắp nơi trên trái đất. Vây lưng của chúng tạo thành những dải rất đẹp nhưng có nhiều ngạnh chứa đầy chất độc, được dùng để chống lại những kẻ săn mồi. Hầu hết cá cóc có hình dạng nhiều khối lởm chởm và thân có màu gần với màu của đá nơi chúng sống, giúp chúng dễ dàng nguỵ trang khi bắt mồi. Trong ảnh là loài cá cóc ở vùng biển ngoài khơi phía tây Úc, là loài cá cóc lớn nhất với chiều dài 30 cm. Một con cá chình ribbon xanh đang “khoe” hàm răng nhỏ và chiếc mũi vàng mở rộng như cánh quạt ở đảo Fiji. Điểm đặc biệt của loài cá này là có thể thay đổi đột ngột giới tính của chúng. .. .Nước mưa Nước máy Nguồn nước Suối Biển Ao Sông Các động vật nước Không nên uống nước vòi rửa tay Sự kì diệu nước Nước đá Trò chơi : nước – nước bẩn Đội “ Nắng” Đội “

Ngày đăng: 21/04/2016, 16:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w