1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

so 7 con trung

13 599 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 130,5 KB

Nội dung

NO ENGLISH NAME SCIENTIFIC NAME VIETNAME NAME MARK STATUS E RENCE MANTODEA BỘ BỌ NGỰA MANTIDAE HỌ BỌ NGỰA 1 Creodroten gemmatus (Stoll) Confirme d 5 2 H ierodula patellifera (Serville) Confirme d 5 3 Mantis religiosa Lin. Confirme d 5 4 Statilia nemoralis (Saussure) Confirme d 5 5 Tenodera aridifolia sinensis (Saussure) Confirme d 5 ODONATA BỘ CHUO À N CHUO À N LIBELLULIDAE HỌ CHUO À N CHUO À N NGÔ 6 Crocothemis servilla Drury Confirme d 5 7 Orrthetrum sabinum Drury Confirme d 5 8 Pantala flavescens Fabr. Confirme d 5 ARTHROPODS ORTHOPTERA BỘ CÁNH THA Ú NG ACRIDIDAE HỌ CHÂU CHA Á U 9 Oxya velox (Fabr.) 1787 Confirme d 5 10 Oxya japonica (Thunbery) 182 4 Confirme d 5 11 A crida willemse Dirch, 1954 Confirme d 5 12 A trractomorpha lata (Motschulsky) 186 6 Confirme d 5 13 Carrianda diminut a (Walker) 1871 Confirme d 5 14 Catantops pinguis (Stal) 1860 Confirme d 5 15 Ceracris fasciata B. –W., 1893 Confirme d 5 16 Ceracris kiangsu Tsai, 1929. Confirme d 5 17 Gastrimargus marrmoratus (Thunbery) 1915 . Confirme d 5 18 Phaleopa antennata B. –W., 1893 Confirme d 5 19 Phlaeoba infumata B. –W., 1893 Confirme d 5 20 Pternoscirta calginosa (De Haan) Confirme d 5 21 Pternoscirta sauteri Karny, 1923. Confirme d 5 22 Stenocatantops splendens (Thunbery) 181 5 Confirme d 5 23 Trilophida annulata (Thunbery). 181 5 Confirme d 5 THE LIST OF INSECTS OF CAT TIEN NATIONAL PARK DANH LUC CÔN TRÙNG - VƯỜN QUỐC GIA CÁT TIÊN 24 X enocatantops Confirme d 5 EUMASTACIDAE HỌ CHÂU CHA Á U MŨ PHẬT 25 E rianthus dohrni (Bolivar) Confirme d 5 GRYLLIDAE HỌ DE Á MÈN 26 B rachytrupes partentosus (Licht). Dế cơm Confirme d 5 TETTIGONIIDA E HỌ SÁT SÀNH 27 Conocephalus bambusanus Ingrisch, 199 0 Confirme d 5 28 Conocephalus maculatu s (LeGouilou, 1841 ) Confirme d 5 29 E conocephalus pallidus Redtenb. Confirme d 5 30 H exacentrus unicolo r (Serville) 1931 Confirme d 5 31 H olochlora japonica (Serville) 1931. Confirme d 5 32 Onomarchus uninotatus (Serville) 1839. Confirme d 5 HOMOPTERA BỘ CÁNH GIO Á NG CICADIDAE HỌ VE SA À U 33 Platylomia sp Ve sầu New record for Vietna m Confirme d 5 FULGORIDAE HỌ VE SA À U ĐA À U DÀI 34 Fulgora lathburi Kirby Ve sầu đầu đen Confirme d 5 35 Fulgora sp. Ve sầu xanh Confirme d 5 MENBRACIDAE HỌ VE SA À U SỪNG 36 Tricentrus pronus Distant, 1906. Confirme d 5 HETEROPTERA BỘ CÁNH NỬA COREIDAE HỌ BỌ XÍT MÉP 37 A canthocoris Scaber. , 1763. Confirme d 5 38 Curupira bicolo r Dist. 1901 Confirme d 5 39 Cloresmus modestus Dist. 1901. Confirme d 5 40 D alader distanti Blưte, 190 2 Confirme d 5 41 Grypocephalus pallipectus Hsiao, 1963 Confirme d 5 43 H omoeocerus graminis (Fabr.) Confirme d 5 44 H omoeocerus marginellus H. S., 1893. Confirme d 5 45 H omoeocerus singalensis Stal, 1873. Confirme d 5 46 H omoeocerus simiolus Dist., 1902. Confirme d 5 47 H omoeocerus striicornis Scott., 1874 Confirme d 5 48 L eptocorisa aucuta Thunb., 1783. Confirme d 5 49 L eptocorisa chinensis Dall., 1852 Confirme d 5 50 L eptocorisa lepida Bredd. , 190 9 Confirme d 5 51 L eptocorisa varicornis Fabr., 1803 Confirme d 5 52 Marcius longirotris Hsiao, 1964. Confirme d 5 53 Marcius rubiner mis Blöte, 1934 Confirme d 5 54 Mictis tenebrosa Fabr., 1787. Confirme d 5 55 Mictis gallina Dall., 1852. Confirme d 5 56 Notobitus affinis Dall., 1852 Confirme d 5 57 Notobilus meleagris Fabr., 1787 Confirme d 5 58 Notobitus parvuo Dist., 1907. Confirme d 5 59 Paramictis validus Hsiao, 1963. New record for Vietna m Confirme d 5 60 Physomeras grossipes Fabr., 1794 Confirme d 5 61 Plinachtus basalis (westw.) 1842 Confirme d 5 62 R hamnomia dubi a Hsiao, 1963 Confirme d 5 63 R iptortus linearis Fabr., 1775 Confirme d 5 64 R iptortus peolestris Fabr., 1775. Confirme d 5 65 R iptortus parvus Hsiao, 1964. Confirme d 5 66 Serinetha abdominalis Fabr., 1803 Confirme d 5 PENTATOMIDAE 67 A cana florens Walk., 1867 New record for Vietna m Confirme d 5 68 A xiagastus rosmarus Dall., 1851. New record for Vietna m Confirme d 5 69 Carpora ampicollis Stal, 1863. New record for Giáo án Bài: So sánh thêm bớt tạo phạm vi Người soạn: Đặng Thị Thoan Nagỳ dạy: 11/1/2016 7 7 7 7 7 Báo cáo Khoa học Số 33 , 09/2008 44 KHẢO SÁT THÀNH PHẦN VÀ MỨC ðỘ GÂY HẠI CỦA MỘT SỐ LOÀI CÔN TRÙNG CHÍNH GÂY HẠI TRÊN RAU MÀU TẠI CHỢ MỚI – AN GIANG Trần Văn Khải ∗ ∗∗ ∗ TÓM TẮT ðề tài ñược thực hiện tại huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang, bằng phương pháp ñiều tra về mức ñộ gây hại của côn trùng trên cây rau cũng như thành phần loài sâu hại trên rau của 75 nông hộ từ tháng 05/2005 ñến 05/2006, chúng tôi ghi: Nông dân canh tác tất cả 6 nhóm rau, trong ñó nhóm rau ăn lá và ăn quả chiếm tỷ lệ 33,34% , nhóm rau gia vị là 25,56 % và các nhóm rau còn lại chiếm tỉ lệ thấp. Tương ứng với các nhóm rau ghi nhận có tất cả 13 loài gây hại, trong ñó sâu xanh da láng xuất hiện cao nhất là 51,11 %, sâu tơ 23 %, bọ trĩ và sâu ăn tạp 23,3 % và tất cả các loài này ñều gây hại nặng trên 75% vùng khảo sát. Những loài như: sâu ñất, nhện ñỏ và sâu bông, tuy ít xuất hiện trên ruộng ít nhưng lại gây thiệt hại nặng trên 50%. ABSTRACT The study was conducted in Cho Moi district, An Giang province by means of survey. The composition and the destructive degree of the insect on vegetables of 75 farmer’s households were inteviewed by the questionnaires from May 2005 to April 2006. Results showed that: Farmers totally practiced 6 groups of vegetable wherein groups of leafy and fruit vegetable accounted for the highest proportion of 33,34%, the group of spicy vegetable was 25,56%, the remaining groups accounted for low proportions. Thirteen harmful species of insects were noted wherein Spodoptera exigua appeared on the field with the highest proportion (51,11%); Plutella xylostella, Thrip spp, Spodoptera litura also appeared on the field with large quantity, and all of these species destroyed over 75% the vegetables. Species such as Crociodolomia binotalis, and Tetranychus sp appeared rarely whereas they destroyed over 50%. Keywords: survey, larval, biology, ecology. 1. ðẶT VẤN ðỀ Huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang là huyện có tiềm năng canh tác rau khá quan trọng của tỉnh: Năm 2005 tổng diện tích rau là 5.000 ha và có chiều hướng tăng dần năm 2006 khoảng 7.000 ha. . Tuy nhiên canh tác ñược rau có năng suất cao không phải là ñiều ñơn giản, do cây rau là một loại cây trồng thường xuyên bị nhiều loại dịch hại tấn công. Gần ñây tình hình sâu bệnh trên rau ngày một gia tăng, mặc dù nông dân ñã phun xịt nhiều loại thuốc nhưng vẫn không có cải thiện ñáng kể. ðể làm cơ sở cho việc canh tác rau ñạt năng suất cao, ñề tài thực hiện nhằm tìm hiểu thành phần và mức ñộ gây hại của côn trùng trên rau, cũng như việc ñối phó của nông dân trong thời gian qua ñối với những loài gây hại phổ biến. Bên cạnh ñó, ñề tài còn khảo sát một số ñặc ñiểm sinh học, sinh thái liên quan ñến sự gây hại của các loài côn trùng quan trọng. 2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU - Thu thập thông tin thứ cấp về hình trạng canh tác rau và tình hình côn trùng gây hại trong thời gian qua, từ ñó làm cơ sở ñịnh hướng tiếp theo cho ñề tài. - Phỏng vấn trực tiếp 75 hộ nông dân canh tác Lê Bảo Thanh Bộ môn Bảo vệ thực vật rừng ĐT: 0912.387.359 Chơngiv: Đặc điểm của một số bộ côn trùng có liên quan đặc điểm một số bộ côn trùng có liên quan Lê Bảo Thanh Bộ môn Bảo vệ thực vật rừng ĐT: 0912.387.359 Chơngiv: Đặc điểm của một số bộ côn trùng có liên quan 1. khái niệm Môn khoa học nghiên cứu những cơ thể khác nhau nhằm phân biệt và xác định mối quan hệ thân thuộc và nguồn gốc phát sinh giữa chúng gọi là phân loại học. Trong việc phân loại côn trùng cần chu ý những nguyên tắc: Nguyên tắc so sánh, Nguyên tắc sinh vật học Nguyên tác cổ sinh vật học Và chú ý các vấn đề sau: Mức độ phân hoá về thân thể côn trùng thành 3 bộ phận khác nhau: Đầu, ngực, bụng. Số lợng cánh, phân bố mạch cánh và độ rắn của cánh. Sự cấu tạo của bộ phận miệng. Các kiểu biến thái của côn trùng. Lê Bảo Thanh Bộ môn Bảo vệ thực vật rừng ĐT: 0912.387.359 Chơngiv: Đặc điểm của một số bộ côn trùng có liên quan 2. Đơn vị phân loại côn trùng Kingdom Giới Động vật Phyla Ngành Chân đốt Classis Lớp Côn trùng Ordo Bộ Cánh vẩy Familia Họ Ngài khô lá/ Ngài kén Genus Giống/Chi Sâu róm Species Loài Sâu róm thông Quy tắc chung viết tên khoa học loài côn trùng: Dendrolimus punctatus Walker (Lasiocampidae Lepidoptera) Genus Species Familia Ordo Lê Bảo Thanh Bộ môn Bảo vệ thực vật rừng ĐT: 0912.387.359 Chơngiv: Đặc điểm của một số bộ côn trùng có liên quan Stt trong hệ thống phân loại (1) 7. Bộ Odonata Bộ Chuồn chuồn Hemimetabola Biến thái không hoàn toàn (2) 12. Bộ Mantodea Bộ Bọ ngựa (3) 14. Bộ Isoptera Bộ Cánh bằng/Mối (4) 15. Bộ Phasmatodea/Phasmatoptera Bộ Bọ que/Bọ quỉ (5) 16. Bộ Saltatoria/Orthoptera Bộ Cánh thẳng (6) 21. Bộ Heteroptera/Hemiptera Bộ Cánh không đều/Cánh nửa cứng (7) 22. Bộ Homoptera Bộ Cánh đều Holometabola Biến thái hoàn toàn (8) 24. Bộ Raphidioptera Bộ Sâu lạc đà (9) 25. Bộ Planipennia/Neuroptera Bộ Cánh lới (10) 26. Bộ Coleoptera Bộ Cánh cứng (11) 28. Bộ Hymenoptera Bộ Cánh màng (12) 30. Bộ Lepidoptera Bộ Cánh vẩy/Cánh phấn (13) 32. Bộ Diptera Bộ Hai cánh Hệ thống phân loại của Ma T Nôp Lê Bảo Thanh Bộ môn Bảo vệ thực vật rừng ĐT: 0912.387.359 Chơngiv: Đặc điểm của một số bộ côn trùng có liên quan Biển thái không hoàn toàn Bộ bọ ngựa Bộ cánh bằng Bộ cánh thẳng Bộ cánh đều Bộ cánh không điều Biến thái hoàn toàn Bộ cánh cứng Bộ cánh màng Bộ hai cánh Bộ cánh vẩy 3. Đặc điểm một số bộ côn trùng Lê Bảo Thanh Bộ môn Bảo vệ thực vật rừng ĐT: 0912.387.359 Chơngiv: Đặc điểm của một số bộ côn trùng có liên quan Các loài bọ ngựa có kích thớc thân thể lớn. Đầu hình tam giác cử động đợc. Râu đầu hình lông cứng. Mắt kép lồi to, có 2 mắt đơn ở đỉnh đầu. Miệng gặm nhai. Ngực trớc rất dài, chân trớc là chân bắt mồi, bàn chân có 5 đốt. Cánh trớc là cánh da dài hẹp, cánh sau là cánh màng hình tam giác. Khi không bay cánh đợc xếp hình mái nhà trên lng. Sâu con và sâu trởng thành đều ăn thịt các loài côn trùng khác. Bọ ngựa là loài côn trùng có ích. Thờng gặp họ bọ ngựa ( Mantidae) gồm các giống Mantis, Yenodera và Statilia. Bộ bọ ngựa (Mantodea)Bộ bọ ngựa (Mantodea) 3. Đặc điểm một số bộ côn trùng Lê Bảo Thanh Bộ môn Bảo vệ thực vật rừng ĐT: 0912.387.359 Chơngiv: Đặc điểm của một số bộ côn trùng có liên quan 3. Đặc điểm một số bộ côn trùng Trên thế giới đã phát hiện đợc 2700 loài. Kích thớc thân thể nhỏ, mềm. Râu đầu hình chuỗi hạt. Miệng gặm nhai. Bàn chân 4 đốt. Có cánh hoặc không có cánh. Mối giống có 2 đôi cánh màng dài hơn thân thể, cánh trớc và cánh sau có hình dạng và kích thớc giống nhau, gốc cánh có ngấn rụng cánh. Khi không bay cánh xếp bằng trên mặt lngLông đuôi ngắn. Mối sống có tính chất xã hội. Trong tổ mối, dựa vào chức năng sinh sản ngời ta phân ra làm hai loại. Mối có sinh sản gồm: Mối chúa, mối vua và mối giống có mắt kép và mắt đơn. Mối không sinh sản gồm: Mối lính, mối thợ không có mắt kép và mắt đơn. Miền Bắc Việt Nam thờng gặp các họ Rhinotermitidae, Kalotermitidae, Termopsidae và Termitidae. Bộ cánh màng (Isoptera)Bộ cánh màng (Isoptera) Lê Bảo Thanh Bộ môn Bảo vệ thực vật rừng ĐT: 0912.387.359 Một số loài Côn trùng đục trái Nhãn Từ lúc tượng trái cho đến lúc thu hoạch, Nhãn thường bị nhiều loài sâu tấn công, đối với bộ Cánh Vẩy, chúng tôi đã phát hiện được 4 loài như sau: *- Sâu đục trái Conogethes punctiferalis (Guenée) (Họ: Pyralidae - Bộ: Lepidoptera) *- Sâu đục trái Conopomorpha sinensis (Snellen) (Họ: Gracillaridae - Bộ: Lepidoptera) *- Sâu đục hột Deudorix epijarbas amatius Fruhstorfer (Họ: Lycaenidae - Bộ: Lepidoptera) *- Sâu đục trái non (Lepidoptera) Trong 4 loài trên thì Conogethes punctiferalis phổ biến nhất, kế đến là Conopomorpha sinensis, hai loài còn lại xuất hiện rải rác gây hại không đáng kể. * Sâu đục trái Conogethes punctiferalis (Guenée) Tên khoa học khác: Dichocrocis punctiferalis (Guenée), Cognogethes punctiferalis(Guenée) PHÂN BỐ VÀ KÝ CHỦ Brunei Darussalam, Cambodia, Trung Quốc, Ấn Độ, Indonesia, Nhật Bản, Đại Hàn, Lào, Mã Lai, Myanmar, Phi luật Tân, Sri Lanka, Thái Lan, Việt Nam, Úc, Papua New Guinea (Crop Protection Compendium, Module 1, CD của CAB). Ký chủ chính: Đu đủ (Carica papaya), Dẽ queensland (Macadamia ternifolia), Dâu tầm (Morus alba), Đào (Prunus persica), Ôøi (Psidium guajava), Bông vải (Gossypium), Bắp (Zea mays), Khế (Averrhoa carambola), Chôm chôm (Nephelium lappaceum),Hướng dương (Helianthus annuus),Cỏ mía (Sorghum bicolor) và trên 15 ký chủ phị khác (Crop Protection Compendium, Module 1, CD của CAB). Tại ĐBSCL, chúng tôi còn ghi nhận C. punctiferalis gây hại trên Nhãn, Ôøi, Mãng Cầu Xiêm, Chôm chôm, Sầu Riêng. ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI Trứng hình bầu dục, dài khoảng 2-2,5 mm. Trứng mới nở có mầu trắng sữa sau đó trở nên vàng nhạt. Ấu trùng phát triển đầy đủ dài khoảng 22 mm, đầu nâu, thân mình sâu có mầu trắng ửng hồng, hai đốt ngực (trước và giữa) và hai đốt thân ở cuối đuôi thường có mầu trắng hơi hồng, các đốt còn lại có mầu hồng. Trong mỗi đốt ở sống lưng cơ thể có 4 đốm nâu nhạt, 2 đốm trên to, hai đốm dưới dài và hẹp, trên mỗi đốm đều có lông cứng nhỏ, mỗi đốt cơ thể cũng có một đốm nhỏ mầu nâu ở bên hông cơ thể, kế bên khí khổng mầu đen. Cả phần mặt bụng của cơ thể cũng có những đốm nâu nhạt với lông nhỏ. Thành trùng hoạt động chủ yếu vào lúc ban đêm, chiều dài sải cánh: 2,5 mm, chiều dài thân: 12mm. Toàn thân và cánh mầu vàng, trên cánh có nhiều chấm đen. Nhộng lúc đầu mầu vàng hơi nâu, dần dần chuyển sang mầu nâu khi sắp vũ hóa, dài khoảng 13mm, chiều ngang 4mm. Kích thước thành trùng (ấu trùng, nhộng) và số lượng chấm đen cũng như cách phân bố của chấm đen trên cánh tùy thuộc vào thức ăn và các cây ký chủ. Thường C. puctiferalis có kích thước lớn nhất khi gây hại trên Ổi và nhỏ nhất khi gây hại trên Mãng Cầu Xiêm. Thành trùng sau đục trái (nguồn: Trần Văn Hai) MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC VÀ GÂY HẠI Thành trùng hoạt động về đêm, trong khoảng từ 20-22 giờ cho đến 5 giờ sáng, ban ngày ẩn trong các tán lá dầy. Cả thành trùng Đực và Cái thường sinh sống trên mật hoa của cây ký chủ và những cây khác trong vườn. Sau khi vũ hóa, con Cái thường tiết Pheromone để hấp dẫn con Đực. Hai cho đến 3 ngày sau khi bắt cập, thành trùng đẻ trứng, trứng được đẻ trên trái, mỗi con Cái đẻ khoảng 20-30 trứng. Trứng thường nở vào lúc sáng sớm, thời gian ủ trứng từ 4 - 6 ngày. Âúu trùng tuổi 1 (T1) bò rất nhanh và sau đó đục vào trong trái. Sâu có thể tấn công từ khi trái còn rất non cho đến khi sắp thu hoạch, gây hại bằng cách đục phá vào trong trái và ăn rỗng cả phần hột của trái non. Sâu thường nhả tơ kết dính các trái non và ăn phá bên trong trái. Giai đoạn trái lớn, Sâu đục trái làm trái bị hư và mất phẩm chất. Hoá nhộng bằng cách nhả tơ kết phân thành một lớp kén mỏng và hóa nhộng trong kén trên cuống trái hoặc bên trong phần hột đã đục. Giai đoạn ấu trùng gồm 5 tuổi, kéo dài khoảng 14-16 ngày. Giai đoạn nhộng 7 ngày. Thời gian sống của thành trùng biến động từ 10-18 ngày. Toàn bộ chu [...].. .7 7 7 .. .7 7 7 7 7 7

Ngày đăng: 21/04/2016, 16:31

Xem thêm