1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Thơ: Cháu thương chú bộ đội

22 3K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 728 KB

Nội dung

Thơ: Cháu thương chú bộ đội tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực...

GIÁO ÁN ÂM NHẠC Dạy hát: Cháu thương chú bộ đội. Nghe hát: Màu áo chú bộ đội. Vận động theo nhạc: Múa minh họa. Trò chơi âm nhạc: Trò chơi sol-mi. TIẾT 1 I. Mục đích yêu cầu: - Trẻ nhớ được tên bài hát, nhớ được vận động, hát thuộc chính xác bài hát, hát nhịp nhàng theo nhạc. - Trẻ nhớ được tên bài hát đã nghe "Màu áo chú bộ đội" tên nhạc sĩ và hiểu được nội dung bài hát. - Trẻ chơi trò chơi một cách thuần thục, hứng thú. II. Chuẩn bị: - Đàn máy. - Đồ bộ đội (nếu có). III. Hướng dẫn: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Ổn định giới thiệu: - Cô cùng trẻ đọc bài thơ "Chú bộ đội hành quân trong mưa". - Các con ơi cô và các con vừa đọc xong bài thơ nói về ai vậy? - À, đúng rồi nói về chú bộ đội .Cô cũng biết một bài hát nói về các em nhỏ thiếu nhi rất yêu thương các chú bộ đội. Hôm nay cô sẽ dạy cho các con hát bài hát "Cháu thương chú bộ đội" của nhạc sĩ Hoàng Văn Yến. - Trẻ hát cùng với cô. -Nói về chú bộ đội. 2. Tiến hành: a. Dạy hát: - Lần 1: Cô hát + đàn. - Đàm thoại: • Cô vừa hát cho các con nghe bài gì? Của nhạc sĩ nào? - Trẻ thích thú khi nghe cô hát. - Bài hát "Cháu thương chú bộ độ" của nhạc sĩ Hoàng Văn Yến. - Lần 2: Cô hát + cử chỉ điệu bộ + đàn. - Bài hát này có nội dung là nói về các bạn nhỏ rất yêu thương các chú bộ đội nơi đảo xa vì các chú không ngại khó, ngại khổ đã canh giữ nơi rừng sâu, nơi biên giới. - Như vậy các con có thương chú bộ đội không? - Các con thương chú bộ đội thì các con ngồi học ngoan, chú ý nghe cô dạy hát và hát thuộc, hát hay bài hát để khi mà các chú bộ đội đến lớp mình chơi thì mình hát thật to, thật hay cho các chú nghe nha. - Lần 3: Cô đánh nhịp cho trẻ hát. => Cô lưu ý sửa sai những chỗ nào trẻ hát chưa tốt về cao độ, trường độ và sự ngưng nghỉ. b. VĐTN: - Để bài hát thêm phần hay hơn thì các con phải kết hợp với phần múa nữa. - Lần 1: Cô múa mẫu cả bài + đàn. - Lần 2: Cô múa mẫu từng động tác. • "Cháu thương chú bộ đội": Hai tay đan chéo vào lồng ngực. • "Nơi rừng sâu biên giới": Tay phải từ từ đưa lên cao. • "Cháu thương chú bộ đội": Giống câu đầu. • "Canh giữ ngoài đảo xa": Vừa nhảy vừa vỗ tay theo nhịp. • "Cho chúng cháu ở nhà": Tay phải đập vào lồng ngực. • "Vang trời xanh quê ta": Vỗ tay theo nhịp liên tục. - Lần 3: Cô dạy trẻ múa. c. TCÂN: - Cô hỏi trẻ luật chơi, cách chơi. - Các con chú ý không chen lấn khi chơi. - Cho trẻ chơi 2-3 lần, cô nhận xét sau mỗi lần chơi. d. Nghe hát: - Lần 1: Cô hát cho trẻ nghe bài "Màu áo chú bộ đội" của nhạc sĩ Nguyễn Văn Tí + đàn. => Cô vừa hát cho các con nghe bài hát gì? Của nhạc sĩ nào? - Bài hát này nói về màu áo của chú bộ đội - Dạ có. - Trẻ hát theo yêu cầu của cô (cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân). - Trẻ chú ý cô. - Trẻ nhìn và múa theo cô từng động tác. - Trẻ múa theo yêu cầu của cô (cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân). - Cô vừa hát cho các con nghe bài hát "Màu áo chú bộ đội" của nhạc sĩ Nguyễn Văn Tí. rất giống màu xanh của lá không bao giờ phai mờ mà lúc nào cũng vẫn xanh tươi. - Lần 2: Cô hát + cử chỉ điệu bộ + đàn. 3. Kết thúc: - Nhận xét, tuyên dương. TIẾT 2 I. Mục đích yêu cầu: LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ Giáo viên: Hoàng Thị Tâm I Mục đích - Yêu cầu - Kiến thức: Trẻ biết tên thơ tên tác giả thơ “Chú đội hành quân mưa” Giúp trẻ cảm nhận nhịp điệu ý nghĩa thơ nói nỗi khó khăn vất vả đội hành quân Kỹ năng: - Trả lời câu hỏi to rõ ràng,đủ câu - Bước đầu biết đọc thơ diễn cảm Thái độ: Hứng thú tham gia trò hoạt động Yêu quý kính trọng đội II.Chuẩn b *Địa điểm -Trong lớp học *Đồ dùng cô - Giáo án điện tử - Hệ thống câu hỏi *Đồ dùng phục vụ chung -Vi tính,loa -Bài hát “ Cháu thương đội” Mưa rơi mưa rơi Lộp bộp lộp bộp Áo dù có ướt Vẫn Đường mặt trận Còn dài dài Cho dù mưa rơi Chú tới Chú đêm Như đèn nhỏ Long lanh đỏ Soi đường hành quân Mưa rơi, mưa rơi Vẫn đi, Áo dù có ướt Chân dồn dập bước Mưa rơi mưa rơi Lộp bộp lộp bộp Áo dù có ướt Vẫn Đường mặt trận Còn dài dài Cho dù mưa rơi Chú tới Chú đêm Như đèn nhỏ Long lanh đỏ Soi đường hành quân Mưa rơi, mưa rơi Vẫn đi, Áo dù có ướt Chân dồn dập bước - Nếu mưa có cảm giác ? - Chú đội hành quân vào lúc ? - Vì biết đội hành quân vào ban đêm ? Câu thơ nói lên điều ? - Những đỏ tác giả ví ? - Thế có biết đội hành quân mặt trận để làm ? Chào mừng các cô về dự hội thi tiết dạy tốt Năm học: 2010-2011 Giáo dục âm nhạc Dạy vận động: Người thực hiện: Nguyễn Thị Liễu Chủ điểm: Bé yêu chú bộ đội Thử tài của bé Bé tập vỗ đệm Cùng nhau thi tài Quà tặng của cô GIÁO ÁN ÂM NHẠC Dạy hát: Cháu thương chú bộ đội. Nghe hát: Màu áo chú bộ đội. Vận động theo nhạc: Múa minh họa. Trò chơi âm nhạc: Trò chơi sol-mi. TIẾT 1 I. Mục đích yêu cầu: - Trẻ nhớ được tên bài hát, nhớ được vận động, hát thuộc chính xác bài hát, hát nhịp nhàng theo nhạc. - Trẻ nhớ được tên bài hát đã nghe "Màu áo chú bộ đội" tên nhạc sĩ và hiểu được nội dung bài hát. - Trẻ chơi trò chơi một cách thuần thục, hứng thú. II. Chuẩn bị: - Đàn máy. - Đồ bộ đội (nếu có). III. Hướng dẫn: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Ổn định giới thiệu: - Cô cùng trẻ đọc bài thơ "Chú bộ đội hành quân trong mưa". - Các con ơi cô và các con vừa đọc xong bài thơ nói về ai vậy? - À, đúng rồi nói về chú bộ đội .Cô cũng biết một bài hát nói về các em nhỏ thiếu nhi rất yêu thương các chú bộ đội. Hôm nay cô sẽ dạy cho các con hát bài hát "Cháu thương chú bộ đội" của nhạc sĩ Hoàng Văn Yến. - Trẻ hát cùng với cô. -Nói về chú bộ đội. 2. Tiến hành: a. Dạy hát: - Lần 1: Cô hát + đàn. - Đàm thoại: • Cô vừa hát cho các con nghe bài gì? Của nhạc sĩ nào? - Trẻ thích thú khi nghe cô hát. - Bài hát "Cháu thương chú bộ độ" của nhạc sĩ Hoàng Văn Yến. - Lần 2: Cô hát + cử chỉ điệu bộ + đàn. - Bài hát này có nội dung là nói về các bạn nhỏ rất yêu thương các chú bộ đội nơi đảo xa vì các chú không ngại khó, ngại khổ đã canh giữ nơi rừng sâu, nơi biên giới. - Như vậy các con có thương chú bộ đội không? - Các con thương chú bộ đội thì các con ngồi học ngoan, chú ý nghe cô dạy hát và hát thuộc, hát hay bài hát để khi mà các chú bộ đội đến lớp mình chơi thì mình hát thật to, thật hay cho các chú nghe nha. - Lần 3: Cô đánh nhịp cho trẻ hát. => Cô lưu ý sửa sai những chỗ nào trẻ hát chưa tốt về cao độ, trường độ và sự ngưng nghỉ. b. VĐTN: - Để bài hát thêm phần hay hơn thì các con phải kết hợp với phần múa nữa. - Lần 1: Cô múa mẫu cả bài + đàn. - Lần 2: Cô múa mẫu từng động tác. • "Cháu thương chú bộ đội": Hai tay đan chéo vào lồng ngực. • "Nơi rừng sâu biên giới": Tay phải từ từ đưa lên cao. • "Cháu thương chú bộ đội": Giống câu đầu. • "Canh giữ ngoài đảo xa": Vừa nhảy vừa vỗ tay theo nhịp. • "Cho chúng cháu ở nhà": Tay phải đập vào lồng ngực. • "Vang trời xanh quê ta": Vỗ tay theo nhịp liên tục. - Lần 3: Cô dạy trẻ múa. c. TCÂN: - Cô hỏi trẻ luật chơi, cách chơi. - Các con chú ý không chen lấn khi chơi. - Cho trẻ chơi 2-3 lần, cô nhận xét sau mỗi lần chơi. d. Nghe hát: - Lần 1: Cô hát cho trẻ nghe bài "Màu áo chú bộ đội" của nhạc sĩ Nguyễn Văn Tí + đàn. => Cô vừa hát cho các con nghe bài hát gì? Của nhạc sĩ nào? - Bài hát này nói về màu áo của chú bộ - Dạ có. - Trẻ hát theo yêu cầu của cô (cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân). - Trẻ chú ý cô. - Trẻ nhìn và múa theo cô từng động tác. - Trẻ múa theo yêu cầu của cô (cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân). - Cô vừa hát cho các con nghe bài hát "Màu áo chú bộ đội" của nhạc sĩ Nguyễn Văn Tí. đội rất giống màu xanh của lá không bao giờ phai mờ mà lúc nào cũng vẫn xanh tươi. - Lần 2: Cô hát + cử chỉ điệu bộ + đàn. 3. Kết thúc: - Nhận xét, tuyên dương. TIẾT 2 I. Mục đích Chủ đề nhánh:" Chỏu yờu chỳ b i" Tuần thứ 5: (Từ ngày 21-12 đến ngày 25-12năm 2009) A.Mục đích - yêu cầu 1. Kiến thức. - Trẻ biết o di các i tng bng 1 n v o. - Biết kể về các vũ khí, trang phc v mt s hot ng ca các chú b i. - Biết trả lời một số câu hỏi cô đa ra: Con biết gì về chỳ b i? Con làm gì để t lòng kính yêu v bit n các chú b i? -Đọc thuộc bài thơ, hiểu nội dung bài thơ: Chú b i hnh quân trong ma. 2. Kỹ năng - Rèn sự khéo léo của đôi bàn tay, các ngón tay. - Phát triển cơ tay thông qua vận động: Ném xa bng 2 tay. - Trẻ trả lời trọn câu, biết cảm ơn, xin lổi, chào cô giáo bố mẹ - Biết dùng ngôn ngữ của mình để diển tả một số hiểu biết về chú b i. - Rèn cho trẻ các kỷ năng vẻ và tô màu bức tranh, kỹ năng nặn và xé dán về chủ đề :Nghành nghề. 3. Thái độ -Biết vui thích đợc kể về các hot ng ca các chú b i cho cô và các bạn cùng nghe. - Biết yêu thơng kính trọng chú b i. - Thc hiện tốt các quy tắc sống: Cất đồ dùng gọn gàng, bỏ rác đúng nơi quy định - Biết giữ các sản phẩm của mình, của bạn. B.Chuẩn bị : -Cho cô: Máy vi tính, túi cát, tranh lô tô về các nghề. Loa máy, các đồ dùng làm doanh trại bộ đội -Cho trẻ: Tranh, ảnh chơi trò chơi. Mỗi trẻ 1 thớc đo và 3 băng giấy. Các nhạc cụ âm nhạc. Kế HOạCH TUầN 5 Hoạt động Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Thể dục sáng - Hô hấp: Thổi n - Tay : Hai tay đa ra trc, giang ngang (2l x 8n). - Chân : Đa từng chân ra trớc lờn cao.(2l x 8n). - Bụng : Quay ngời sang 2 bên (2l x 8n) - Bật : Bật tách chân khép chân.(2l x 8n). Hoạt động học có chủ đích Hđvđ Nộm xa bng 2 tay HĐLQV VN HC: Chỳ b i hnh quõn trong ma. HĐLQVT: o di cỏc i tng bng mt n v o. HĐAN: Biu din vn ngh. HKPXH Bộ bit gỡ v chỳ b i. Hoạt động ngoài trời -QS chic ba lụ. -TC: Ln cu vng -chơi tự do QS m tai bốo TC: ễ tụ v chim s chơi tự do QS trang phc chỳ b i -TC: Mốo ui chut -chơi tự do QS tranh cỏc chỳ b i ang hnh quõn. -TC: Chi chi chnh chnh -Chơi tự do V chỳ b i trờn sõn. - TC: Cp cua -Chơi tự do. Hoạt động góc * Góc xây dựng: Xõy doanh tri b i. * Góc phân vai : Chơi mẹ con, chỳ quõn y * Góc nghệ thuật: Vẽ, tô màu, nặn, xé dán về các dụng cụ, sản phẩm nghề xây dựng. Nối những trang phc đúng với nghề. *Góc th viện: Xem truyện tranh, kể chuyện theo tranh, làm album ảnh về các chú bộ đội. Sinh hoạt chiều TCDG: Th a ba ba BTLNT: Lm bỏnh lc Gii cõu v cỏc ngh Ôn đóng chủ đề, giới thiệu chủ đề mới. Ca múa hát tập thể, bbb ngoan Kế hoạch tổ chức hoạt động. Một ngày tích hợp Thứ 2 ngày 21 tháng 12 năm 2009 Nội dung Mục đích yêu cầu chuẩn bị Tổ chức hoạt động HĐ Thể dục : Chú bộ đội tiếp tế TC: Nhy dõy Hoạt động ngoài trời "QS chiếc ba lô" TCVĐ: Lộn cầu vồng -Trẻ biết phối hợp tay v mt nộm xa bng 2 tay đúng kỹ thuật - Phát triển thị giác ,các nhóm cơ :cơ tay - Biết phối hợp , nhờng nhin với nhau trong khi chơi. . -Trẻ quan sát và nói đợc đặc điểm, tác dụng của chiếc ba lô -Chơi thành thạo trò chơi. . Tỳi cỏt - Dõy Xắc xô, sân bãi sạch sẽ. 3 cái ba lô. *Hoạt động 1 : Đoàn tàu nhỏ xíu Cô cho trẻ làm đoàn tàu đi thành vòng tròn kết hợp luyện các kiểu đi, chạy khác nhau. * Hoạt động2 : Chú bộ đội rèn luyện sức khỏe. - Tay: Hai tay đa ra trớc, lên cao(4lx8n) - Chân:Chân đa ra trớc khuỵu gối (1lx 8n) - Bụng: Quay ngi sang 2 bờn(1l x8n) -Bật : Bật lên phía trớc(1L x8n) *Vận động cơ bản: Chú bộ đội tiếp tế. - Cô làm mẫu: Lần 1: LM toàn phần -Lần 2; LM và giãi thích rõ: Khi có hiệu lệnh, cô đến trớc vch chun, 2 tay cm tỳi cỏt, mt nhỡn thng ra phớa trc,đa tỳi cỏt lờn cao, ri dựng sc ca 2 cỏnh tay nộm mnh tỳi cỏt ra phớa trc. -Lần 3: Cô LM lại, nhấn mạnh kỹ thuật vận động. -Trẻ thực hiện:Cô mời 1 trẻ lên làm thử sau đó mời lần lợt trẻ thực hiện đến hết lớp -Lần 2: Cho trẻ thi đua * Trò chơi vận động: Nhãy dây Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi và cho trẻ chơi 3-4 lần * Hoạt động 3 : GIÁO ÁN ÂM NHẠC Dạy hát: Cháu thương chú bộ đội. Nghe hát: Màu áo chú bộ đội. Vận động theo nhạc: Múa minh họa. Trò chơi âm nhạc: Trò chơi sol-mi. TIẾT 1 I. Mục đích yêu cầu: - Trẻ nhớ được tên bài hát, nhớ được vận động, hát thuộc chính xác bài hát, hát nhịp nhàng theo nhạc. - Trẻ nhớ được tên bài hát đã nghe "Màu áo chú bộ đội" tên nhạc sĩ và hiểu được nội dung bài hát. - Trẻ chơi trò chơi một cách thuần thục, hứng thú. II. Chuẩn bị: - Đàn máy. - Đồ bộ đội (nếu có). III. Hướng dẫn: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Ổn định giới thiệu: - Cô cùng trẻ đọc bài thơ "Chú bộ đội hành quân trong mưa". - Các con ơi cô và các con vừa đọc xong bài thơ nói về ai vậy? - À, đúng rồi nói về chú bộ đội .Cô cũng biết một bài hát nói về các em nhỏ thiếu nhi rất yêu thương các chú bộ đội. Hôm nay cô sẽ dạy cho các con hát bài hát "Cháu thương chú bộ đội" của nhạc sĩ Hoàng Văn Yến. - Trẻ hát cùng với cô. -Nói về chú bộ đội. 2. Tiến hành: a. Dạy hát: - Lần 1: Cô hát + đàn. - Đàm thoại: • Cô vừ a hát cho các con nghe bài gì? Của nhạc sĩ nào? - Lần 2: Cô hát + cử chỉ điệu bộ + đàn. - Bài hát này có nội dung là nói về - Trẻ thích thú khi nghe cô hát. - Bài hát "Cháu thương chú bộ độ" của nhạc sĩ Hoàng Văn Yến. các bạn nhỏ rất yêu thương các chú bộ đội nơi đảo xa vì các chú không ngại khó, ngại khổ đã canh giữ nơi rừng sâu, nơi biên giới. - Như vậy các con có thương chú bộ đội không? - Các con thương chú bộ đội thì các con ngồi học ngoan, chú ý nghe cô dạy hát và hát thuộc, hát hay bài hát để khi mà các chú bộ đội đến lớp mình chơi thì mình hát thật to, thật hay cho các chú nghe nha. - Lần 3: Cô đánh nhịp cho trẻ hát. => Cô lưu ý sửa sai những chỗ nào trẻ hát chưa tốt về cao độ, trường độ và sự ngưng nghỉ. b. VĐTN: - Để bài hát thêm phần hay hơn thì các con phải kết hợp với phần múa nữa. - Lần 1: Cô múa mẫu cả bài + đàn. - Lần 2: Cô múa mẫu từng động tác. - Dạ có. - Trẻ hát theo yêu cầu của cô (cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân). - Trẻ chú ý cô. - Trẻ nhìn và múa theo cô từng động tác. • "Cháu thương chú bộ đội": Hai tay đan chéo vào lồng ngực. • "Nơi rừng sâu biên giới": Tay phải từ từ đưa lên cao. • "Cháu thương chú bộ đội": Giống câu đầu. • "Canh giữ ngoài đảo xa": Vừa nhảy vừa vỗ tay theo nhịp. • "Cho chúng cháu ở nhà": Tay phải đập vào lồng ngực. • "Vang trời xanh quê ta": Vỗ tay theo nhịp liên tục. - Lần 3: Cô dạy trẻ múa. c. TCÂN: - Cô hỏi trẻ luật chơi, cách chơi. - Các con chú ý không chen lấn khi chơi. - Cho trẻ chơi 2-3 lần, cô nhận xét sau mỗi lần chơi. d. Nghe hát: - Trẻ múa theo yêu cầu của cô (cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân). - Cô vừa hát cho các con nghe bài hát "Màu áo chú bộ đội" của nhạc sĩ Nguyễn Văn Tí. - Lần 1: Cô hát cho trẻ nghe bài "Màu áo chú bộ đội" của nhạc sĩ Nguyễ n Văn Tí + đàn. => Cô vừa hát cho các con nghe bài hát gì? Của nhạc sĩ nào? - Bài hát này nói về màu áo của chú bộ đội rất giống màu xanh của lá không bao giờ phai mờ mà lúc nào cũng vẫn xanh tươi. - Lần 2: Cô hát + cử chỉ điệu bộ + đàn. 3. Kết thúc: - Nhận xét, tuyên dương. TIẾT 2 I. Mục đích yêu cầu: - Trẻ trả lời được tên bài hát, tên nhạc sĩ, hát thuộc bài hát, hát đúng nhịp, đúng cao độ, trường độ của bài hát. - Trẻ vận động minh họa theo nhạc tốt bài "Cháu thương chú bộ đội, mạnh dạn tự tin khi lên biểu diễn. - Trẻ có thể cùng với cô hát bài hát "Màu áo chú bộ đội". II. Chuẩn bị: - Như tiết [...]... Mưa rơi mưa rơi Lộp bộp lộp bộp Áo dù có ướt Vẫn đi vẫn đi Đường ra mặt trận Còn dài còn dài Cho dù mưa rơi Chú vẫn đi tới Chú đi trong đêm Như ngọn đèn nhỏ Long lanh sao đỏ Soi đường hành quân Mưa rơi, mưa rơi Vẫn đi, vẫn đi Áo dù có ướt Chân dồn dập bước - Nếu như đi ngoài mưa các con có cảm giác như thế nào ? - Chú bộ đội hành quân vào lúc nào ? - Vì sao các con biết chú bộ đội hành quân vào ban... Chú bộ đội hành quân vào lúc nào ? - Vì sao các con biết chú bộ đội hành quân vào ban đêm ? Câu thơ nào đã nói lên điều đó ? - Những ngôi sao đỏ đã được tác giả ví như cái gì ? - Thế các con có biết chú bộ đội hành quân ra mặt trận để làm gì ? ... trọng đội II.Chuẩn b *Địa điểm -Trong lớp học *Đồ dùng cô - Giáo án điện tử - Hệ thống câu hỏi *Đồ dùng phục vụ chung -Vi tính,loa -Bài hát “ Cháu thương đội Mưa rơi mưa rơi Lộp bộp lộp bộp Áo... rơi Chú tới Chú đêm Như đèn nhỏ Long lanh đỏ Soi đường hành quân Mưa rơi, mưa rơi Vẫn đi, Áo dù có ướt Chân dồn dập bước - Nếu mưa có cảm giác ? - Chú đội hành quân vào lúc ? - Vì biết đội hành... dài dài Cho dù mưa rơi Chú tới Chú đêm Như đèn nhỏ Long lanh đỏ Soi đường hành quân Mưa rơi, mưa rơi Vẫn đi, Áo dù có ướt Chân dồn dập bước Mưa rơi mưa rơi Lộp bộp lộp bộp Áo dù có ướt Vẫn Đường

Ngày đăng: 21/04/2016, 16:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w