.Các hoạt động khác

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHÂT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI SỞ GIAO DỊCH NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI NAM ĐỊNH (Trang 29 - 32)

II. Phân tích thực trạng kinh doanh năm 2003 của Sở Giao Dịch Ngân Hàng Chính Sách Xã Hội Nam Định

2 .Các hoạt động khác

2.1. Hoạt động quản lý và kinh doanh vốn trên tài khoản :

Từ tháng 4 năm 2003 SGD đợc giao nhiệm vụ quản lý toàn bộ tài khoản của ngân hàng Chính Sách Xã Hội Nam Định SGD đã sử dụng có hiệu quả vốn nhàn rỗi trên tài khoản, đảm bảo nhu cầu thanh toán, an toàn vốn và thu lợi nhuận cao thông qua việc điều chuyển vốn giữa các ngân hàng có mức chênh lệch lãi suất khác nhau.

Năm 2003 đã thực hiện 200 giao dịch gửi kỳ hạn USD (tổng doanh số 1,7 tỷ USD) với số d bình quân khoảng 50 triệu USD thu từ chênh lệch lãi so với lãi suất tiền gửi không kỳ hạn gửi tại các ngân hàng nớc ngoài là 187 ngàn USD.

Từ tháng 8/2003 đợc Tổng giám đốc giao tận dụng nguồn vốn ngoại tệ tạm thời nhàn rỗi của toàn ngành gửi tại các chi nhánh ngân hàng nớc ngoài. SGD đã thực hiện 167 giao dịch tiền gửi doanh số 3460 tỷ đồng với số d thờng xuyên khoảng 200 đến 250 tỷ đồng chênh lệch thu lãi so với gửi tại Ngân Hàng Nhà Nớc là 3,3 tỷ đồng.

2.2. Công tác kế toán ngân quỹ :

Với t cách là một Sở đầu mối của toàn ngành trong đó có công việc tại phòng kế toán của SGD luôn bận rộn song với sự cố gắng của các nhân viên trong phòng năm 2003 đã tổ chức hạch toán đầy đủ, kịp thời, chính xác, đúng chế độ kế toán các nghiệp vụ phát sinh, tổ chức tốt mạng lới nhận tiền và chuyển tiền qua mạng máy vi tính, góp phần tăng cờng quay vòng vốn, tăng số lợng khách hàng đến giao dịch với SGD đồng thời tổ chức tốt công tác huy động vốn thông qua nghiệp vụ tuyên truyền, hớng dẫn khách hàng mở tài khoản tiền gửi thanh toán.

Từ tháng 3/2003 đã nhận tài khoản tiền gửi nội tệ của các hộ gia đình và của các doanh nghiệp, từ Sở II bàn giao. Đến tháng 5/2003 lại tiếp tục nhận bàn giao các tài khoản theo dõi vốn vay, quỹ và vốn tập trung của toàn ngành từ SGD I. Vấn đề trên đã làm cho khối lợng nghiệp vụ tăng lên đột biến, lợng chứng từ bình quân một ngày là 600 chứng từ song do bố trí cán bộ phù hợp tổ chức điều hành phù hợp nên đã hoàn thành nhiệm vụ đảm bảo yêu cầu an toàn chính xác, hoàn thành công việc chuyển đổi từ tài khoản cũ sang hệ thống tài khoản mới đảm bảo phục vụ cho các chi nhánh và

khách hàng kịp thời. Vì vậy qua các đợt kiểm tra, đối chiếu công khai số d tiền gửi, tiền vay với khách... Thanh tra của cấp trên cha phát hiện ra trờng hợp nào tham ô và lợi dụng. Đồng thời do thực hiện nghiêm ngặt chế độ kiểm tra, kiểm soát chứng từ kiểm tra thực hiện quy trình hạch toán, chế độ sao kê đối chiếu, chế độ chuyển nợ quá hạn ... Sở đã không những chấp hành nghiêm chế độ mà còn giữ đợc tín nhiệm đối với khách hàng giao dịch.

Năm 2003 Sở đạt đợc kết quả kinh doanh nh sau :

- Tổng thu : 124.888 triệu đồng tăng 30,4% so với năm 2002 trong đó: + Thu lãi tiền vay: 42.715 triệu đồng chiếm tỷ lệ 34,2%

+ Thu lãi tiền gửi :59.887 triệu đồng chiếm tỷ lệ 47,95% + Thu dịch vụ thanh toán : 4.186 triệu đồng chiếm tỷ lệ 3,35% + Thu kinh doanh ngoại tệ : 4.502 triệu đồng chiếm tỷ lệ 3,61% + Thu khác : 13.598 triệu đồng chiếm tỷ lệ 10,89%

- Tổng chi phí : 101.646 triệu đồng tăng 17% so với năm 2002 trong đó: + Chi về huy động vốn : 67.788 triệu đồng chiếm tỷ lệ 66,69%

+ Chi nộp thuế : 244 triệu đồng chiếm tỷ lệ 0,24% + Chi cho nhân viên : 905 triệu đồng chiếm tỷ lệ 089% + Chi phí quản lý : 1.747 triệu đồng chiếm tỷ lệ 1,72% + Chi về tài sản : 671 triệu đồng

+ Trích dự phòng rủi ro : 30.291 triệu đồng chiếm tỷ lệ 29,8%

- Chênh lệch thu chi: 124.888 - 101.646 = 23.242 triệu đồng tăng 62% so với năm 2002.

Nguồn thu ở đây chủ yếu là thu từ lãi tiền gửi đạt 59,887 tỷ đồng chiếm tỷ lệ 48% tổng thu. Nguồn thu lãi cho vay chiếm tỷ lệ 34,2 % so với tổng thu đạt thấp hơn so với năm trớc là do nhiều khách hàng vay vốn gặp khó khăn về tài chính dẫn đến nợ quá hạn cao không thu đợc lãi.

Bên cạnh đó ta thấy năm 2003 có một số khoản thu ổn định và tăng trởng so với năm 2002 nh: Thu dịch vụ thanh toán gần bằng 4,2 tỷ đồng, thu từ các khoản thu khác,

haikhoản thu này chiếm tỷ trọng 7% tổng thu và có ý nghĩa quan trọng góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của Sở.

Trong tổng chi phí chủ yếu là chi trả lãi tiền gửi chiếm tỷ trọng 67% tổng chi, chi trích quỹ dự phòng rủi ro 30,3 tỷ chiếm tỷ trọng 30%. Hai khoản chi này tơng đối lớn chiếm tỷ trọng 97%. Còn các khoản mục chi phí khác nh chi phí quản lý 1,7 tỷ, chi cho nhân viên 0,9 tỷ chiếm tỷ trọng 0,9%... Và tất cả chỉ chiếm tỷ lệ là 3%tổng chi phí.

Năm 2003 là năm đã áp dụng nhiều biện pháp giảm chi phí và đã dẫn đến tốc độ tăng chi phí là 17% thấp hơn nhiều so với tốc độ tăng thu nhập (30,4%). Vì vậy đã đảm bảo chênh lệch thu chi tăng trởng 62% so với năm 2002 góp phần đảm bảo thu nhập cho cán bộ công nhân viên, khuyến khích công nhân viên hăng say làm việc với tinh thần đoàn kết cống hiến nhiều lợi ích của toàn hệ thống.

Về công tác ngân quỹ :

Tổng thu tiền mặt :

+ Ngoại tệ : 102.237 ngàn USD tăng 69,8% so với năm 2002 + Nội tệ : 503.264 triệu đồng tăng 336% so với năm 2002

Tổng chi tiền mặt :

+ Ngoại tệ 103042 ngàn USD tăng 71,5% so với năm 2002 + Nội tệ : 492151 triệu đồng tăng 351,5% so với năm 2002

Năm 2003 khối lợng tiền thu chi và điều chuyển tăng nhng vẫn đảm bảo an toàn tài sản, đã trả tiền thừa cho khách hàng 29 lần với tổng số tiền là 1556 USD và 33186 ngàn đồng. Trong năm Sở đã cử một cán bộ dự thi thủ quỹ kiểm ngân giỏi và đợc giải khuyến khích khu vực phía Bắc.

Nh vậy với rất nhiều hoạt động đa dạng SGD đã đáp ứng hầu hết các nhu cầu ngày càng cao của khách hàng, nâng cao hiệu quả kinh doanh, tự khẳng định mình trên thị trờng trong nớc cũng nh quốc tế góp phần tăng trởng và phát triển đất nớc.

iII. thực trạng chất lợng tín dụng của sở giao dịch ngân hàng Chính Sách Xã Hội Nam Định trong những năm gần đây

Cùng với sự phát triển kinh tế xã hội của đất nớc trong những năm qua, hệ thống ngân hàng thơng mại Việt Nam cũng đã có những bớc tiến mới từ hệ thống ngân hàng một cấp với hình thức cấp phát tín dụng sang hệ thống ngân hàng hai cấp: Quản lý nhà nớc và kinh doanh đầu t tín dụng theo đúng nghĩa của nó, đáp ứng đợc nhu cầu lớn về vốn phát triển cho nền kinh tế, đóng góp đáng kể vào ngân sách nhà nớc.

Bên cạnh những thành tựu đạt đợc các ngân hàng thơng mại hiện nay cũng đang gặp một số khó khăn cần đợc khắc phục nh : Chất lợng, hiệu quả đầu t tín dụng còn thấp, tỷ lệ quá hạn đang ở mức cao. Các ngân hàng thơng mại đang tiếp nhận và quản lý một khối lợng lớn tài sản gán nợ, xiết nợ và việc sử lý vô cùng khó khăn phức tạp... Vấn đề này sẽ đợc cụ thể hoá thông qua thực trạng chất lợng tín dụng tại SGD – Ngân hàng Chính Sách Xã Hội Nam Định .

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHÂT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI SỞ GIAO DỊCH NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI NAM ĐỊNH (Trang 29 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(62 trang)
w