Công tác tín dụng

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHÂT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI SỞ GIAO DỊCH NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI NAM ĐỊNH (Trang 26 - 29)

II. Phân tích thực trạng kinh doanh năm 2003 của Sở Giao Dịch Ngân Hàng Chính Sách Xã Hội Nam Định

1. Công tác tín dụng

1.1. Nguồn vốn huy động :

Là một tổ chức chuyên “đi vay để cho vay” do vậy công tác tạo vốn ở ngân hàng là tiền đề để mở rộng thị trờng tín dụng và là điều kiện sống còn trong kinh doanh dịch vụ ngân hàng. Thấy đợc tầm quan trọng của việc huy động vốn SGD luôn đề cao công tác này. Năm 2003 đã thực hiện nghiêm túc chủ chơng và chỉ tiêu kế hoạch Tổng giám đốc giao về nguồn vốn huy động. Với nhiều hình thức, nhiều thể loại huy động và tuỳ từng địa điểm mà SGD đã áp dụng các biện pháp năng động mềm dẻo để thu hút nguồn vốn cả ngoại tệ và nội tệ đáp ứng nhu cầu tín dụng của Sở đảm bảo nguồn vốn điều chuyển về ngân hàng Chính Sách Xã Hội theo kế hoạch góp phần điều hoà vốn của chung cho toàn hệ thống.

Tính đến ngày 31 tháng 12 năm 2003

- Nguồn vốn huy động đạt 541 tỷ tăng gần 10% so với năm 2002. Cơ cấu nguồn vốn nh sau :

+ Nguồn vốn không kỳ hạn chiếm tỷ lệ 25,98% tổng nguồn vốn

+ Nguồn vốn kỳ hạn dới 12 tháng chiếm tỷ lệ 30,32% tổng nguồn vốn + Nguồn vốn kỳ hạn trên 12 tháng chiếm tỷ lệ 43,7% tổng nguồn vốn + Nguồn vốn kỳ hạn trên 12 tháng chiếm tỷ trọng lớn trong đó chủ yếu là tiền gửi tiết kiệm ngoại tệ 12 tháng (chiếm tỷ lệ 99%) tiền gửi tiết kiệm nội tệ 12 tháng chỉ đạt 2,5 tỷ đồng (1%).

1.2 Tình hình đầu t vốn tín dụng năm 2003:

Tổng doanh số cho vay 223 tỷ đồng tăng 59 tỷ đạt 135% so với năm 2002 trong đó:

+ Cho vay ngoại tệ đạt 4000 ngàn USD giảm 4518 ngàn USD và đạt 46,33% so với năm 2003.

+ Doanh số thu nợ trong năm đạt 230 tỷ đồng tăng 107 tỷ, đạt 186,9% so với năm 2002.

Tổng d nợ đến 31/12/2003 đạt 183 tỷ đồng bằng 88% so với năm 2002 (giảm 12% tơng đơng với 25 tỷ đồng). Thời điểm 31/12/2003 điều chỉnh sang tài khoản nợ khoanh số tiền 18 tỷ đồng.

+ D nợ cho vay nội tệ : 66 tỷ đồng, tăng 18 tỷ đồng và bằng 137% so với 2002 chiếm tỷ lệ 36% tổng d nợ.

* Cơ cấu đầu t nh sau :

Cơ cấu d nợ theo thành phần kinh tế:

- Ngành nông lâm nghiệp đạt : 74 tỷ đồng bằng 40,43% so với tổng d nợ - Ngành công nghiệp đạt 24 tỷ đồng bằng 13,11% so với tổng d nợ

- Ngành dịch vụ thơng mại đạt 52 tỷ đồng bằng 28,41% so với tổng d nợ - Ngành xây dựng đạt 22 tỷ đồng bằng 12,02% so với tổng d nợ

- Ngành giao thông vận tải đạt 10 tỷ đồng bằng 5,46% so với tổng d nợ - Ngành khác (cho vay cầm cố) 1 tỷ đồng bằng 0,5% so với tổng d nợ

Cơ cấu đầu t theo thành phần kinh tế (năm 2003)

- Doanh số cho vay đối với doanh nghiệp nhà nớc: 212 tỷ đồng chiếm 95,067% tổng doanh số cho vay.

- Doanh số cho vay ngoài quốc doanh: 11 tỷ đồng chiếm 4,933% tổng doanh số cho vay.

Có thể nói khách hàng của SGD có số lợng không nhiều mặt khác theo nh đánh giá của cán bộ tín dụng thì năng lực sản xuất kinh doanh và tình hình tài chính của các doanh nghiệp là không đồng đều do vậy đòi hỏi các cán bộ tín dụng cần linh hoạt trong khi xét duyệt cho vay đối với từng doanh nghiệp, gắn hiệu quả cho vay với an toàn vốn. Trong năm 2003 SGD đã thực hiện đáp ứng đợc vốn để duy trì và phát triển sản xuất kinh doanh cho các doanh nghiệp nhà nớc. Giải quyết đợc công ăn việc làm cho ngời lao động. Song hiện nay tại Sở còn có một số doanh nghiệp đang hoạt động sản xuất kinh doanh ở mức cầm chừng, tài chính khó khăn và một số doanh nghiệp khác đang

gặp những khó khăn tạm thời. SGD đã đa ra những giải pháp tích cực nhằm giúp cho doanh nghiệp có điều kiện khắc phục vơn lên đồng thời tránh rủi ro, tạo ra thế ổn định đầu t tín dụng an toàn có hiệu quả và tạo tiền đề để phát triển nhịp độ tăng trởng tín dụng lành mạnh, chất lợng tín dụng đọc nâng lên, đảm bảo cơ chế tín dụng hiện hành, giảm tỷ lệ nợ quá hạn.

Tóm lại công tác tín dụng năm 2003 của Sở đã có nhiều cố gắng và thực sự đi vào chất lợng: Đối với những món vay mới thực hiện nghiêm túc thể lệ chế độ quy trình nghiệp vụ tín dụng, đảm bảo tất cả các món vay đều đợc kiểm tra trớc, trong và sau khi phát tiền vay, thực hiện quy chế thế chấp tài sản, không tạo kẽ hở cho khách hàng lợi dụng, chiếm đoạt tài sản hoặc sử dụng vốn sai mục đích. Tiến hành phân loại khách hàng, chọn lựa các doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả, sản xuất kinh doanh đúng hớng, có tín nhiệm để tạo ra một đội ngũ khá ối với những khoản ch hàng tin cậy và mang tính chiến lợc lâu dài. Vì vậy năm 2003 d nợ quá hạn giảm so với năm 2002 bằng 8,3 tỷ.

Cơ cấu tín dụng theo thời gian đầu t :

+ Doanh số cho vay ngắn hạn : 208.742 triệu đồng chiếm tỷ lệ 93,6% tổng doanh số cho vay.

+ Doanh số cho vay trung dài hạn : 14.258 triệu đồng chiếm tỷ lệ 6,4% tổng doanh số cho vay.

Qua số liệu trên ta thấy SGD chủ yếu là cho vay để đầu t vốn lu động cho các doanh nghiệp chiếm 93,6% tổng doanh số cho vay.

Tỷ lệ đầu t trung và dài hạn còn chiếm một tỷ lệ nhỏ trong tổng doanh số cho vay trong năm - phải chăng nguyên nhân ở đây là do hầu hết các khách hàng của Sở đều có quy mô nhỏ, không đồng đều và không ổn định. Vì vậy trong năm 2003 mặc dù SGD đã thực sự cố gắng đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh cho các hộ sản xuất kinh doanh sang năm 2004 Sở cần phải tích cực hơn nữa trong công tác tìm kiếm những khách hàng có dự án đầu t hiệu quả, góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh của SGD.

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHÂT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI SỞ GIAO DỊCH NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI NAM ĐỊNH (Trang 26 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(62 trang)
w