BÔNG HOA MỪNG CÔ tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kinh tế, ki...
Chuyên đề tốt nghiệpMỞ ĐẦU Nước ta đang trong thời kỳ chuyển đổi từ cơ chế kế hoạch hoá tập trung sang cơ chế thị trường phải đối mặt với rất nhiều khó khăn và thách thức. Để có thể đứng vững và thích nghi với nó thì đòi hỏi phải có một công cụ quản lý phù hợp: đó chính là công tác kế hoạch hoá . Công tác kế hoạch hoá có ý nghĩa rất to lớn, nó quyết định phương hướng hoạt động sản xuất kinh doanh của một nền kinh tế nói chung và của một doanh nghiệp nói riêng.Với mỗi doanh nghiệp thì nội dung và mục tiêu chủ yếu của việc điều hành sản xuất là tổ chức thực hiện sự kết hợp các nguồn lực đầu vào một cách có hiệu quả nhất, tận dụng được năng lực sản xuất nhằm đáp ứng được những biến động của môi trường, từ đó xác định phương hướng mục tiêu và những cách thức để đạt được các mục tiêu đó. Vì thế, Lập kế hoạch là một công cụ hữu hiệu để doanh nghiệp sử dụng một cách có hiệu quả các nguồn tài nguyên hạn chế và đối phó với những tình huống bất ổn của môi trường. Trong nền kinh tế thị trường hiện nay để doanh nghiệp có thể đứng vững và phát triển cần thiết phải thực hiện tốt công tác kế hoạch từ việc xây dựng đến tổ chức thực hiện.Trong vài năm lại đây công tác kế hoạch hoá trong doanh nghiệp đã có nhiều đổi mới tuy nhiên còn nhiều vấn đề cần xem xét bàn bạc và tiếp tục được hoàn thiện trên nhiều phương diện.Với mục đích củng cố và phát triển các kiến thức đã được tích luỹ ở nhà trường, vì vậy qua thời gian thực tập em đã chọn đề tài thực tập là: "Hoàn thiện công tác kế hoạch hoá tại công ty cổ phần Bóng Đèn Phích Nước Rạng Đông". Bài viết này tập trung vào xem xét thực trạng công tác kế hoạch hoá ở công ty và xin đưa ra một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế hoạch hoá tại công ty cổ phần BĐPNRĐ. Kết cấu bài viết gồm 3 phần: Hoàng Thị Thanh Dung Kế hoạch 45A Phần 1: Khái luận chung về công tác kế hoạch hoá trong doanh nghiệp.Phần 2: Thực trạng công tác kế hoạch hoá của công ty cổ phần BĐPNRĐ.Phần 3: giải pháp hoàn thiện công tác kế hoạch hoá tại công ty cổ phần BĐPNRĐ.Em xin chân thành cảm ơn cô giáo hướng dẫn: Tiến sỹ Nguyễn Thị Kim Dung đã nhiệt tình giúp đỡ em hoàn thành bài thực tập của mình.Em xin chân thành cảm ơn các bác và các anh chị tại phòng tổ chức và điều hành sản xuất đã tạo điều kiện cho em trong thòi gian thực tập tại công ty.2 Chun đề tốt nghiệpCHƯƠNG I KHÁI LUẬN CHUNG VỀ CƠNG TÁC KẾ HOẠCH HỐ TRONG DOANH NGHIỆPI.VAI TRỊ CỦA CƠNG TÁC KẾ HOẠCH HỐ TRONG CÁC DOANH NGHIỆP1. Kế hoạch hố và cơng tác kế hoạch hố.1.1 Kế hoạch hố“Nếu trước tiên có thể biết chúng ta đang ở đâu và đang hướng về đâu, thì chúng ta có thể phán xét tốt hơn cần PHềNG GIO DC O TO YấN SN TRNG MM NON XUN VN Giỏo viờn: Lng Th Thỳy Kiu LNH VC PHT TRIN THM M HT MA: BễNG HOA MNG Cễ NGHE HT: Cễ GIO TRề CHI N: NGHE NHC ON TấN BI HT Đối tượng: Lớp MG -6 tuổi Thời gian: 25-30 phút Giáo viên: Lng Th Thỳy Kiu Trường mầm non Xuõn Võn Phần 1: Phần 2: Phần 3: NGHE HT Cễ GIO Phần 4: Chương trình trò chơI âm nhạc đến hết chúc CC V I BIU mạnh khoẻ, chúc bé chăm ngoan học giỏi Xin chào hẹn gặp lại bé vào lần sau! 01.08 2010 Mục đích yêu cầu: -Cháu thuộc bài hát, vỗ tay đệm bài hát“bông hoa mừng cô.” .Biết vận động theo sự sáng tạo của trẻ: Khiêu vũ, múa, hát….Hiểu nội dung bài hát nhớ tên tác giả Nghe và cảm nhận được giai điệu bài hát " Khúc hát ru người mẹ trẻ” Chơi thành thạo trò chơi "Bé trổ tài cắm hoa”, hát rõ lời bài hát,trả lời trọn câu . -Luyện cho trẻ tính tập chung ,phản ứng nhanh khi tham gia trò chơi. -Giáo dục cháu biết ơn, biết quan tâm đến mẹ, bà nhân ngày 8/3 Chuẩn bị: Máy tính, tivi, băng . Phách tre, gáo dừa… Hoa thật, giỏ cắm hoa, dây nơ… Hoạt động I: Trò chuyện chủ đề Cô cùng trẻ trò chuyện về chủ đề Cô kể cho trẻ nghe một đoạn truyện về một bạn nhỏ H: Bạn nhỏ ra vườn hoa định làm gì? H: Vì sao bạn nhỏ không hái hoa? H: Bạn nhớ lại điều gì? H: Theo cháu, cháu có đồng ý với bạn nhỏ không ? Vì sao? H: Điều gì đã đến với bạn ? Bạn nhỏ đem hoa đó làm gì? Cô GD và gợi hỏi bài hát có liên quan đến câu chuyện Hoạt động II: Dạy hát “ Bông hoa mừng cô -Cô mở nhạc cho trẻ nghe 1 lần. -Cô và cháu hát bài hát 1 lần,đàm thoại về bài hát,giáo dục qua bài hát -Luyện cho lớp ,tổ ,nhóm,các bạn có cùng đặc điểm giống nhau hát , Cô mời cá nhân -Cô chú ý sữa sai cho trẻ.(Cô chú ý trẻ yếu) Hoạt động III: Vận động theo nhịp bài hát : Múa, hát, vận động theo ý thích của trẻ -Cô cho trẻ hát,vỗ đệm cùng cô 1-2 lần. -Cô mờiTổ,nhóm có bạn có cùng đặc điểm ,cá nhân thực hiện. (cô chú ý sữa sai cho trẻ)Cô chú ý cháu yếu. - Cô gợi ý trẻ các cách vận động như: Khiêu vũ, nhún chân, vỗ tay, múa hát… - Cô cho trẻ vận động theo sự sáng tạo của trẻ - Cô cho trẻ mợi bạn thân cùng vận động Hoạt động IV: Nghe hát “ KHÚC HÁT RU NGƯỜI MẸ TRẺ” - GV cho trẻ nghe lần một trên ti vi - Cô gợi hỏi trẻ: Cháu biết đây là bài hát gì? Cháu có cảm nhận gì về bài hát này không? - Cô giải thích nội dung giai điệu bài hát - Cô cho trẻ nghe lại lần 2 trên máy tính với có các tranh minh hoạ cho bài hát Hoạt động V: Trò chơi âm nhạc “ BÉ TRỖ TÀI CẮM HOA TẶNG CÔ” Cô gợi ý trò chơi: Các cháu chia thành 3 nhóm, cô chuẩn bị các loại hoa và giỏ cắm hoa. Cháu đầu tiên chạy lên lấy một bông hoa cắm vào giỏ và chạy về cuối hàng đứng , sau đó đến bạn tiếp theo.Cứ thế sau 2 phút đếm xem nhóm náo cắm được nhiều hoa hơn thì nhóm đó thắng Cô tổ chức cho trẻ đi tặng hoa cho các cô trong trường Những bông hoa của cô bé Ida Cô bé Ida lẩm bẩm : - Những bông hoa tội nghiệp của mình héo tiệt cả rồi. Mới tối qua còn đẹp là thế mà hôm nay đã tàn ! Tại sao thế, anh nhỉ ? Em cất tiếng hỏi một anh sinh viên, một người bạn lớn tuổi của em, đang ngồi trên một chiếc trường kỷ nghe em nói. Anh sinh viên biết nhiều chuyện hay và đang cắt bìa cứng thành những hình ngộ nghĩnh : nào là quả tim, bên trên có các bà tí hon đang nhảy múa, nào là hoa, nào là lâu đài nguy nga có cửa sổ mở ra mở vào được. - Tại sao hoa của em hôm nay có vẻ buồn rầu ủ rủ ư ? Là vì đêm qua chúng đi khiêu vũ chứ sao ! - Hoa thì nhảy làm sao được hở anh ? - Có chứ ! Đến lúc tối mịt, khi chúng ta đi ngủ, chúng vui chơi, nối thành vòng tròn, nhảy múa với nhau. Hầu như đêm nào chúng cũng có dạ hội khiêu vũ, em ạ ! - Ở đấy họ có cho trẻ con vào không, anh ? - Có. Cả hoa cúc và linh lan nữa - Hoa nhảy ở chỗ nào cơ ? - Em có đến trước của lâu đài nghỉ mát mùa hè của nhà vua, nơi có một khu vườn ta trồng vô vàn hoa, bao giờ chưa ? Chắc em đã trông thấy những con thiên nga bơi lại gần em khi em vứt bánh mì cho chúng đấy chứ ? Đấy, dạ hội khiêu vũ tổ chức ở chỗ ấy đấy ! - Hôm qua em có đi cùng với mẹ em vào khu vườn ấy, nhưng chả có cái cây nào còn lá, hoa cũng không. Chúng đi đâu hả anh ? Hồi hè, em thấy bao nhiêu là hoa cơ mà ! - Chúng ở trong lâu đài chứ ở đâu ! Em phải biết : hễ vua và triều đình trở về kinh đô thì các hoa liền vui vẻ chạy từ vườn vào lâu đài ngay. Chà ! Giá em được nhìn thấy chúng nhỉ ? Hai bông hồng đẹp nhất ngồi lên ngai và trở thành vua và hoàng hậu. Thược dược đứng sang một bên rồi vái lạy "chúng là thị thần". Rồi tất cả các hoa đẹp nhất cùng kéo nhau đến và cuộc dạ hội khiêu vũ bắt đầu. Những bông hoa violet tím xanh tượng trưng cho những lính thủy trẻ tuổi. Chúng nhảy với những bông dạ hương lan và kỵ phù lam mà chúng gọi là tiểu thư ! Các bông uất kim hương và bách hợp đỏ to tướng là những bà già đứng coi sóc cho mọi người nhảy đứng đắn và mọi việc đâu vào đấy. Bé Ida hỏi : - Nhưng các hoa đến nhảy trong lâu đài của vua mà không ai nói gì hả anh ? - Chẳng ai hề biết gì. Trong những đêm hè, có người quản lý già vẫn đến lâu đài tuần tra đấy. Ông ta đeo một chùm chìa khoá lớn, nhưng các bông hoa vừa nghe thấy tiếng chìa khóa va nhau loẻng xoẻng, chúng liền im lặng trốn sau bức rèm và chỉ thò đầu ra thôi. "Hình như có mùi hoa thơm đâu đây thì phải ?", cụ quản lý già nói thế, nhưng không thể trông thấy hoa. - Vui quá ! Ida vừa nói vừa vỗ tay. Nhưng còn em, em có nhìn thấy hoa được không ? - Có chứ. Chỉ cần nhìn qua cửa kính là sẽ thấy hoa. Hôm nay anh cũng đã làm như vậy. Anh đã trông thấy một bông hoa thủy tiên vàng đứng vươn vai trên một cái ghế bành. Đó là một cung nữ. - Thế các hoa có ra ngoài vườn bách thảo được không ? Chúng có đi nổi quãng đường dài như vậy được không anh ? - Nhất định là được chứ. Hoa muốn bay cũng được nữa là. Em không nhìn thấy các chim mùa hè, lông đỏ, lông vàng và lông trắng ư? Chúng giống như hoa, vì truớc kia chúng là hoa đấy. Chỉ khác ở chỗ chúng là những bông hoa đã bay rời khỏi cọng, cánh hoa vẫy vùng như thể cánh chim. Nếu chúng ngoan ngoãn, chúng sẽ được phép bay cả lúc ban ngày và không phải quay trở lại sống lặng lẽ trên các cọng nữa; cuối cùng, các cánh hoa cứ thế trở thành những cánh chim thật. Chắc em cũng đã nhìn thấy rồi chứ ? Vả lại, rất có thể là những bông hoa trong vườn bách thảo chưa bao giờ vào lâu đài của nhà vua và không biết trong ấy người ta chơi vui đến thế lúc đêm khuya. Bây giờ anh bảo em cái này: có cách trêu một vố cho ông giáo sư thực vật học, nhà ở gần đấy (em biết ông ấy chứ ?) Khi vào đến vườn, em sẽ mách cho một bông hoa biết là có đại hội khiêu vũ trong lâu đài. Nó sẽ kể lại với các hoa khác và tất cả sẽ đi dự. Lúc ấy, nếu giáo sư vào vườn bách thảo thì sẽ không thấy một bông hoa nào nữa và cũng không thể biết chúng đã đi đâu. - Nhưng hoa chuyện trò với nhau làm sao được ? Chúng biết nói hả anh ? Anh sinh viên nói : - Không, Giáo án hoạt động âm nhạc Nghe: Hoa trong vườn. (TT) Dạy hát: Bông hoa mừng cô TCVĐ: Hát theo hình vẽ Chủ điểm: Bé đón tết và mùa xuân Lứa tuổi: MGN (4 – 5 tuổi) Thời gian: 30 phút Ngày dạy: 4/3/2013 Người soạn: Nguyễn Thị Thanh Vui I, Mục đích – yêu cầu 1, Kiến thức: - Trẻ biết tên bài hát, tên tác giả bài hát nghe: “Hoa trong vườn”. - Trẻ nhớ tên bài hát khi được nghe giai điệu: “Bông hoa mừng cô” - Trẻ biết luật chơi trò chơi âm nhạc. 2, Kỹ năng: - Biết lắng nghe và cảm thụ bài hát “Hoa trong vườn”. - Phát triển cho trẻ sự tự tin mạnh dạn nói lên sự cảm nhận của mình sau khi được nghe bài hát. - Phát triển tai nghe và phản xạ cho trẻ. - Trẻ biết chơi trò chơi theo yêu cầu của cô 3, Thái độ: - Trẻ hào hứng hát và tham gia trò chơi âm nhạc cùng cô II, Chuẩn bị - Nhạc bài hát “Bông hoa mừng cô” - Đĩa bài hát : Hoa trong vườn, Sắp đến tết rồi sáng tác: Hoàng Vân, Bé chúc tết sáng tác: Nguyễn Ngọc Thiện, Múa cho mẹ xem sáng tác: Xuân Giao - Một số bức tranh trong chủ điểm. III, Tiến hành. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. æ n ®Þnh : - Cô đố các con nhé: “Ngày gì của mẹ của cô Của cả bạn gái thật là đáng yêu.” ( Ngày 8/3 ) - Gợi cho trẻ về ngày 8/3: cho trẻ xem tranh + Con biết gì về ngày 8/3 ? + Vào ngày 8/3 các con sẽ làm gì? Giáo dục trẻ “ Để Bà, mẹ, cô vui lòng các con phải chăm ngoan học giỏi và biết vâng lời chúng mình có đồng ý không nào?” 2. B à i m ới : a. Dạy hát: Bông hoa mừng cô - Hôm nay cô sẽ dạy các con bài hát “Bông hoa mừng cô ” do chú Trần Quang Huy sáng tác. + Lân 1 : Hát không nhạc kết hợp cử chỉ điệu bộ. + Lần 2 : Hát với nhạc không lời kết hợp cử chỉ điệu bộ - Các con thấy bài hát này có hay không nào ? - Bài hát này tên là gì ? do ai sáng tác ? - Bài hát này nói về gỉ ? + Lần 3 : Khuyến khích trẻ hát cùng cô Cho trẻ hát : Mời cả lớp, tổ, - Trẻ trả lời - Trẻ xem tranh và trả lời câu hỏi của cô. - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe cô - Trẻ chú ý lắng nghe cô hát - Trẻ trả lời nhóm, cá nhân trẻ hát Sau mỗi lân trẻ hát cô chú ý sửa sai cho trẻ về giai điệu và ca từ b. Nghe: Hoa trong vườn - Cô giới thiệu tên bài hát. Tên tác giả và hát cho trẻ nghe - Cô hát lần 1 : Hỏi trẻ tên bài hát, tên tác giả. Nêu nội dung bài hát. 3, Trò chơi. Hát theo hình vẽ Luật chơi như sau : Trên tay cô là hình vẽ : mặt cười, mặt mếu và mặt khóc. Chúng mình sẽ hát bài hát khi cô giơ ảnh mặt cười lên, còn khi cô giơ ảnh mặt mếu lên các con sẽ hát chậm lại và khi cô giơ ảnh mặt khóc các con sẽ dừng lại và không được hát nữa. Các con đã hiểu luật chơi chưa nào ? Và bây giờ bài hát đầu tiên của chúng mình sẽ là bài hát mà rất quen thuộc với chúng ta, đó là bài hát Sắp đến tết rồi của nhạc sỹ Hoàng Vân. Các con đã sẵn sàng chưa nào ? (Cho trẻ chơi 2-3 bài) - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ hát cùng cô - Trẻ chăm chú nghe hát - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe luật chơi - Trẻ hào hứng chơi LỚP CHỒI Mục đích yêu cầu: - Cháu thuộc hát, vỗ tay đệm hát“bông hoa mừng cô”. Biết vận động theo sáng tạo trẻ: Khiêu vũ, múa, hát….Hiểu nội dung hát nhớ tên tác giả Nghe cảm nhận giai điệu hát " Khúc hát ru người mẹ trẻ” Chơi thành thạo trò chơi "Bé trổ tài cắm hoa”, hát rõ lời hát, trả lời trọn câu . - Luyện cho trẻ tính tập chung ,phản ứng nhanh tham gia trò chơi. - Giáo dục cháu biết ơn, biết quan tâm đến mẹ, bà nhân ngày 8/3 Chuẩn bị: Máy tính, tivi, băng . Phách tre, gáo dừa… Hoa thật, giỏ cắm hoa, dây nơ… Hoạt động I: Trò chuyện chủ đề Cô trẻ trò chuyện chủ đề Cô kể cho trẻ nghe đoạn truyện bạn nhỏ H: Bạn nhỏ vườn hoa định làm gì? H: Vì bạn nhỏ không hái hoa? H: Bạn nhớ lại điều gì? H: Theo cháu, cháu có đồng ý với bạn nhỏ không ? Vì sao? H: Điều đến với bạn ? Bạn nhỏ đem hoa làm gì? Cô GD gợi hỏi hát có liên quan đến câu chuyện Hoạt động II: Dạy hát “ Bông hoa mừng cô - Cô mở nhạc cho trẻ nghe lần. - Cô cháu hát hát lần,đàm thoại hát,giáo dục qua hát - Luyện cho lớp ,tổ ,nhóm,các bạn có đặc điểm giống hát , Cô mời cá nhân - Cô ý sữa sai cho trẻ.(Cô ý trẻ yếu) Hoạt động III: Vận động theo nhịp hát : Múa, hát, vận động theo ý thích trẻ - Cô cho trẻ hát,vỗ đệm cô 1- lần. - Cô mờiTổ,nhóm có bạn có đặc điểm ,cá nhân thực hiện. (cô ý sữa sai cho trẻ)Cô ý cháu yếu. - Cô gợi ý trẻ cách vận động như: Khiêu vũ, nhún chân, vỗ tay, múa hát… - Cô cho trẻ vận động theo sáng tạo trẻ - Cô cho trẻ mợi bạn thân vận động Hoạt động IV: Nghe hát “ KHÚC HÁT RU NGƯỜI MẸ TRẺ” - GV cho trẻ nghe lần ti vi - Cô gợi hỏi trẻ: Cháu biết hát gì? Cháu có cảm nhận hát không? - Cô giải thích nội dung giai điệu hát - Cô cho trẻ nghe lại lần máy tính với có tranh minh hoạ cho hát Hoạt động V: Trò chơi âm nhạc “ BÉ TRỖ TÀI CẮM HOA TẶNG CÔ” Cô gợi ý trò chơi: Các cháu chia thành nhóm, cô chuẩn bị loại hoa giỏ cắm hoa. Cháu chạy lên lấy hoa cắm vào giỏ chạy cuối hàng đứng , sau đến bạn tiếp theo.Cứ sau phút đếm xem nhóm náo cắm nhiều hoa nhóm thắng Cô tổ chức cho trẻ tặng hoa cho cô trường CHÚC CÁC BÉ CHĂM NGOAN, HỌC GIỎI ...LNH VC PHT TRIN THM M HT MA: BễNG HOA MNG Cễ NGHE HT: Cễ GIO TRề CHI N: NGHE NHC ON TấN BI HT Đối tượng: Lớp MG -6 tuổi Thời gian: