1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 8. l, h

3 153 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 33 KB

Nội dung

Ngày dạy : . Bài 8 : l - h I.Mục tiêu: 1.Kiến thức :Học sinh nhận biết được chữ l , h ; tiếng lê, hè . 2.Kĩ năng :Đọc được câu ứng dụng : ve ve ve , hè về. 3.Thái độ :Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung :le le . II.Đồ dùng dạy học: -GV: -Tranh minh hoạ có tiếng : lê, hè; câu ứng dụng : ve ve ve , hè về. -Tranh minh hoạ phần luyện nói : le le -HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt III.Hoạt động dạy học: Tiết1 1.Khởi động : On định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ : -Đọc và viết : ê, v , bê, ve. -Đọc câu ứng dụng : bé vẽ bê. -Nhận xét bài cũ. 3.Bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Hoạt động 1: Giới thiệu bài : +Mục tiêu: +Cách tiến hành :Giới thiệu trực tiếp : Hôm nay học âm l, h. 2.Hoạt động 2 : Dạy chữ ghi âm a.Dạy chữ ghi âm l : +Mục tiêu: nhận biết được chữ l và âm l +Cách tiến hành : -Nhận diện chữ: Chữ l gồm 2 nét : nét khuyết trên và nét móc ngược. Hỏi: Chữ l giống chữ nào nhất ? -Phát âm và đánh vần : l , lê Thảo luận và trả lời: giống chữ b . Giống :đều có nét khuyết trên Khác : chữ b có thêm nét thắt. (Cá nhân- đồng thanh) b.Dạy chữ ghi âm h : +Mục tiêu: nhận biết được chữ h và âm h +Cách tiến hành : -Nhận diện chữ: Chữ h gồm một nét khuyết trên và nét móc hai đầu. Hỏi: Chữ h giống chữ l ? -Phát âm và đánh vần tiếng : h, hè c.Hướng dẫn viết bảng con : +Viết mẫu trên bảng (Hướng dẫn qui trình đặt ‘bút) +Hướng dẫn viết trên không bằng ngón trỏ. d.Hướng dẫn đọc tiếng từ ứng dụng -Đọc lại toàn bài trên bảng 3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dò Giống : nét khuyết trên Khác : h có nét móc hai đầu, l có nét móc ngược. (C nhân- đ thanh) Viết bảng con : l , h, lê, hè Đọc cnhân, nhóm, bàn, lớp Đọc lại bài tiết 1 (C nhân- đ thanh) Thảo luận và trả lời : ve kêu, hè về Đọc thầm và phân tích tiếng Tiết 2: 1.Hoạt động 1: Khởi động : On định tổ chức 2.Hoạt động 2: Bài mới: +Mục tiêu: -Đọc được câu ứng dụng : ve ve ve, hè về - Phát triển lời nói tự nhiên . +Cách tiến hành : a.Luyện đọc: -Treo tranh và hỏi : Tranh vẽ gì ? -Tìm tiếng có âm mới học ( gạch chân : hè) -Hướng dẫn đọc câu ứng dụng : ve ve ve, hè v b.Đọc SGK: c.Luyện viết: d.Luyện nói: +Mục tiêu: Phát triển lời nói tự nhiên hè Đọc câu ứng dụng (C nhân- đ thanh) : Đọc SGK(C nhân- đ thanh) Tô vở tập viết : l, h, lê, hè. Quan sát và trả lời ( con vịt, con ngang, con vịt xiêm ) ( vịt trời ) theo nội dung le le +Cách tiến hành : Hỏi: -Trong tranh em thấy gì ? -Hai con vật đang bơi trông giống con gì ? -Vịt, ngan được con người nuôi ở ao, hồ. Nhưng có loài vịt sống tự do không có nguời chăn, gọi là vịt gì ? + Kết luận : Trong tranh là con le le. Con le le hình dáng giống vịt trời nhưng nhỏ hơn, chỉ có vài nơi ở nước ta. -Giáo dục : Cần bảo vệ những con vật quí hiếm. 3.Hoạt động 3:Củng cố dặn dò RÚT KINH NGHIỆM: Tuần Thứ hai ngày tháng 11 năm 2012 TIẾT Ôn hát: THẬT LÀ HAY XOÈ HOA, MÚA VUI Phân biệt âm Cao- Thấp- Dài - Ngắn I II III MỤC TIÊU: HS hát thuộc lời ca, giai điệu hát Biết hát kết hợp gõ đệm, vận động phụ hoạ Phân biệt âm CHUẨN BỊ: Đàn, nhạc cụ gõ quen dùng CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HOC CHỦ YẾU: TL 1P Hoạt động GV Kiểm tra cũ: 20p Có thể tiến hành trình hát Hoạt động HS ôn Bài - Lắng nghe trả lời câu a Hoạt động 1: Ôn hát: Thật hỏi hay, Xoè hoa, Múa vui * Gv đàn giai điệu hát Hỏi HS tên hát? Tác giả? - Cho hs hát gõ đệm theo phách, - Hát gõ đệm theo y/c tiết tấu lời ca GV - Mời số em lên hát trình - HS lên trình diễn trước diễn trước lớp GV n/x đánh giá lớp * GV gõ tiết tấu câu đầu hát Hỏi hs tên hát? Xuất xứ? Tác - Lắng nghe trả lời câu giả? hỏi - Cho hs hát gõ đệm theo phách, nhịp theo dãy, tổ, nhóm - HS thực theo y/c - Gv đệm đàn cho hs hát vận GV động phụ hoạ động tác dạy - Mời hs lên trình diễn trước lớp - GV n/x * GV đàn giai điệu hát Hỏi hs - HS lên trình diễn trước tên đầu bài? Tên tác giả? lớp - Cho hs hát gõ đệm theo phách - Cho lớp đứng chỗ hát vận động phụ hoạ nhịp nhàng - Lắng nghe trả lời câu b Hoạt động 2: Phân biệt âm hỏi cao- thấp- dài- ngắn: * Phân biệt âm cao- thấp - Thực theo y/c GV - GV dùng tiếng đàn giọng hát để thể âm cao - thấp + Hỏi hs âm thấp? âm cao? VD: âm Đồ- Đố * Phân biệt âm dài- ngắn - GV đọc độ cao nốt Son- La: nốt Son phách; nốt La phách cho - HS ý lắng nghe trả hs nghe lời câu hỏi - Hỏi hs âm dài? Âm ngắn? Củng cố- dặn dò: - GV n/x tiết học, nhắc hs nhà hát thuộc hát - Lắng nghe trả lời câu hỏi http://nguyenvantien-hvnh.blogspot.com/ 1 LỚP CHUYÊN ĐỀ HOÀN THIỆN KỸ NĂNG NGHIỆP VỤ L/C THEO NỘI DUNG UCP 600 Giảng viên: GS. TS. Nguyễn Văn Tiến Trọng tài viên Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam Chủ nhiệm Bộ môn Thanh toán quốc tế, Học viện Ngân hàng http://nguyenvantien-hvnh.blogspot.com/ 2 Bài 8 NGHIỆP VỤ L/C CẬP NHẬT UCP 600 & ISBP 681 http://nguyenvantien-hvnh.blogspot.com/ 3 Các ký hiệu viết tắt: • L/C: Letter of Credit. • NHPH: Ngân hàng Phát hành (Issuing Bank). • NHTB: Ngân hàng Thông báo (Advising Bank). • NHCK: Ngân hàng Chiết khấu (Negotiating Bank). • NHXN: Ngân hàng Xác nhận (Confirming Bank). • NHđCĐ: Ngân hàng Đƣợc Chỉ định (Nominated Bank). http://nguyenvantien-hvnh.blogspot.com/ 4 1. KHÁI NIỆM VÀ GIẢI THÍCH THUẬT NGỮ (1) 1.1. Theo ngôn ngữ UCP 600, tại Điều 2: @ Credit means any arrangement, however named or described, that is irrevocable and thereby constitutes a definite undertaking of the issuing bank to honour a complying presentation. @ "Tín dụng là một thoả thuận bất kỳ, cho dù có tên gọi hay được mô tả như thế nào, thể hiện một cam kết chắc chắn không huỷ ngang của NHPH về việc thanh toán khi xuất trình phù hợp. http://nguyenvantien-hvnh.blogspot.com/ 5 1. KHÁI NIỆM VÀ GIẢI THÍCH THUẬT NGỮ (2) 1.2. Giải thích thuật ngữ: */ Về tên gọi: however named (described): - Tiếng Anh: - Tiếng Việt: */ Tại sao gọi là Tín dụng "Chứng từ"? */ Về thuật ngữ "Tín dụng - Credit": http://nguyenvantien-hvnh.blogspot.com/ 6 2. ĐẶC ĐIỂM CỦA GIAO DỊCH L/C (1) 2.1. Giao dịch L/C cần tới 3 hợp đồng độc lập: Issuing Bank Beneficiary Applicant C1 Sales Contract C2 C3 http://nguyenvantien-hvnh.blogspot.com/ 7 2. ĐẶC ĐIỂM CỦA GIAO DỊCH L/C (2) 2.2. Giao dịch L/C có 5 đặc điểm: 1. L/C là hợp đồng kinh tế của mấy bên? 2. L/C độc lập với hợp đồng cơ sở và hàng hoá. 3. L/C chỉ GD bằng C.từ và TT chỉ căn cứ vào C.từ. 4. L/C yêu cầu tuân thủ chặt chẽ của BCT. 5. L/C là công cụ TT, hạn chế RR hay công cụ từ chối TT và lừa đảo? http://nguyenvantien-hvnh.blogspot.com/ 8 3. VĂN BẢN PHÁP LÝ ĐIỀU CHỈNH L/C 3.1. Văn bản pháp lý (riêng): - UCP - ISBP - eUCP - URR 3.2. Tính chất pháp lý tuỳ ý của UCP (SS với Luật): 1. Tất cả các phiên bản UCP đều còn nguyên hiệu lực. 2. Chỉ khi trong L/C có dẫn chiếu UCP, thì . Quan trọng nhất UCP 600 & ISBP 681 http://nguyenvantien-hvnh.blogspot.com/ 9 3. VĂN BẢN PHÁP LÝ ĐIỀU CHỈNH L/C 3. Các bên có thể thoả thuận trong L/C: - Không thực hiện, hoặc thực hiện khác đi một hoặc một số ĐK của UCP. - Bổ sung thêm những ĐK vào L/C mà UCP ko đề cập. 4. Nếu nội dung UCP có xung đột với luật quốc gia, thì luật quốc gia được . phán quyết của toà án địa phương có thể phủ nhận nội dung giao dịch L/C. 5. Quy tắc tuân thủ: Các ĐK L/C, sau là ĐK UCP áp dụng. http://nguyenvantien-hvnh.blogspot.com/ 10 4. CÁC ĐỊNH NGHĨA VÀ GIẢI THÍCH (1) 4.1. Xuất trình phù hợp (Complying presentation): XUẤT TRÌNH PHÙ HỢP Trách nhiệm của Phải phù hợp đồng thời Các đ.khoản của L/C Các đ.khoản UCP áp dụng ISBP NHPH phải TT NHXN phải TT or CK và chuyển C. từ cho . NHđCĐ nếu TT or CK thì chuyển c.từ cho . Bài 8: l , h I.Mục đích yêu cầu: - Học sinh đọc và viết được: l, h, lê, hè - Đọc được câu ứng dụng ve ve ve, hè về - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : le le II.Đồ dùng dạy - học: GV: Bảng phụ, tranh minh họa( SGK). Các từ khóa HS: SGK – Vở tập viết. Bộ ghép chữ. III.Các hoạt động dạy - học: Nội dung Cách thức tiến hành Tiết 1 A.Kiểm tra bài cũ: (3 phút) - Đọc bài 7 SGK B.Bài mới: 1. Giới thiệu bài: (2 phút) 2. Các hoạt độnGV: HS: Đọc SGK( đồng thanh , cá nhân). - Viết ê, v, bê, ve ( bảng con) GV: Nhận xét, đánh giá. GV: Giới thiệu qua tranh vẽ. * Chữ l GV: Chữ l gồm 1 nét khuyết trên và nét móc ngược. a- Nhận diện chữ l. HS: (5 phút). b- Phận tích cấu tạo và phát âm: (12 phút) l h lê hè Nghỉ giải lao( 2 phút ) c-Viết bảng con: (6 phút) - l, lê h, hè d. Đọc từ ứng dụng ( 5 phút ) - lê, lề, lễ - he, hè, hẹ Tiết 2 HS: So sánh giống và khác nhau giữa l và b. *Chữ h GV: Chữ h gồm 2 nét, nét khuyết trên và nét móc 2 đầu. HS: So sánh giống và khác nhau giữa h và l. * Chữ l GV: Phát âm mẫu l. HS: Phát âm, ghép tiếng, đánh vần( lớp, nhóm, bàn, cá nhân) - > phân tích, đọc trơn GV: Chỉnh sửa cách phát âm cho HS *Chữ h GV: Phát âm mẫu h. HS: Phát âm, ghép tiếng, đánh vần( lớp, nhóm, bàn, cá nhân) - > phân tích, đọc trơn GV: Chỉnh sửa cách phát âm cho HS GV: Viết mẫu lên bảng (Nêu rõ quy trình) HS: Viết bảng con GV: Nhận xét, sửa sai. GV: HD cách đọc( bảng lớp ) 3, Luyện tập: a.Luyện đọc (14 phút) b.Luyện viết ( 8 phút) Nghỉ giải lao (5 phút) c.Luyện nói: le le (5 phút) C Củng cố, dặn dò: (3 phút) HS: Đánh vần - > đọc trơn GV: Chỉnh sửa phát âm cho HS HS: Đọc bài trên bảng. HS: Đọc sgk đồng thanh -> cá nhân GV: Quan sát, sửa sai, giúp HS đọc đúng. GV: Hướng dẫn HS cách thực hiện HS: Tập viết l, h, lê, hè trong VTV GV: Quan sát, uốn nắn HS: Hát, múa, vận động. HS: Quan sát tranh sgk -> thảo luận. GV: Đặt câu hỏi gợi mở. 4HS: Luyện nói theo chủ đề( Nhắc lại các câu GV đã nói mẫu) GV: Nhận xét,Tiểu kết. HS: Nhắc tên bài học -> Đọc bài 1 lượt. GV: Nhắc nội dung bài -> Dặn học sinh về nhà đọc bài. Bài 9: o , c I.Mục đích yêu cầu: - Học sinh đọc và viết được: o, c, bò, cỏ - Đọc được câu ứng dụng bò bê có bó cỏ - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : vó bè II.Đồ dùng dạy - học: GV: Bảng phụ, tranh minh họa( SGK). Các từ khóa HS: SGK – Vở tập viết. Bộ ghép chữ. III.Các hoạt động dạy - học: Nội dung Cách thức tiến hành Tiết 1 A.Kiểm tra bài cũ: (3 phút) - Đọc bài 8 SGK B.Bài mới: 1. Giới thiệu bài: (2 phút) 2. Các hoạt độnGV: a- Nhận diện chữ o, c: (5 phút). HS: Đọc SGK( đồng thanh , cá nhân). - Viết l, h, lê, hè ( bảng con) GV: Nhận xét, đánh giá. GV: Giới thiệu qua tranh vẽ. * Chữ o GV: Chữ o gồm 1 nét cong kín HS: So sánh chữ o với vật gì?( quả bóng bàn, b- Phận tích cấu tạo và phát âm: (12 phút) o c bò cỏ Nghỉ giải lao( 2 phút ) c-Viết bảng con: (6 phút) - o, bò c, cỏ d. Đọc từ ứng dụng ( 5 phút ) - bo, bò, bó - co, cò, cọ Tiết 2 3, Luyện tập: quả trứng,…) *Chữ c GV: Chữ c gồm 1 nét cong hở phải HS: So sánh giống và khác nhau giữa c và o. * Chữ o GV: Phát âm mẫu o. HS: Phát âm, ghép tiếng, đánh vần( lớp, nhóm, bàn, cá nhân) - > phân tích, đọc trơn GV: Chỉnh sửa cách phát âm cho HS *Chữ c GV: Phát âm mẫu c. HS: Phát âm, ghép tiếng, đánh vần( lớp, nhóm, bàn, cá nhân) - > Giáo án Tiếng Việt – phân môn Học vần Bài 8: l-h ********** Người soạn: Phạm Hồng Liên Lớp dạy : 1D Ngày soạn: 1/5/2013 Ngày dạy: 10/5/2013 A. Mục đích – Yêu cầu: - Hs nắm được cách viết, đọc chữ l – h, lê – hè. - Hs biết đánh vần, đọc các từ (lê – lề - lễ/ he – hè – hẹ). - Hs biết đánh vần và đọc trơn câu: “v eve ve, hè về”. - HS biết luyện nói “le le”. B. Chuẩn bị: - GV: + Phấn trắng/màu; sách giáo khoa. + Bảng phụ, tranh minh họa. + Bài soạn powerpoin (nếu có). - HS: + Sách giáo khoa. + Vở con. + Phấn/ bảng phụ. C. Hoạt động dạy – học: Hoạt động dạy (GV) Hoạt động học (HS) I. Ổn định tổ chức lớp: -GV cho HS hát bài “Lớp chúng mình rất vui” II. Kiểm tra bài cũ: -GV mời 2 HS đọc lại bài 7 – sgk trang 16+17 ê v bê ve bê bề bế ve vè vẽ bé vẽ bê bế bé -Dưới lớp viết bảng chữ ê - v -HS và GV nhận xét, cho điểm III. Bài mới: • Tiết 1: 1. Giới thiệu bài mới: -GV giới thiệu mục đích, yêu cầu bài học và viết tên bài bằng phấn màu lên bảng. (VD: Hôm nay, cô sẽ dạy các con bài mới l – h) -Hs nối tiếp đọc tên đầu bài theo hàng dọc. 2. Nhận diện âm vần mới: a/ Âm vần mới thứ nhất: -GV viết âm vần mới thứ nhất lên bảng, khi viết cho HS đọc nối tiếp -GV đọc trơn âm mới “l” -GV cho HS đọc nối tiếp âm “l” theo hàng dọc lớp rồi đồng thanh 2 lần. -GV cho Hs tìm chữ “l” trong bộ ghép chữ. -Gv nhận xét và khen Hs đã tìm được đúng chữ hay cổ vũ, động viên Hs chưa/không tìm đúng chữ. -GV giới thiệu tiếng khóa: + GV treo tranh minh họa số 1 để HS rút ra tiếng khóa thông qua hệ thống câu hỏi: Các con cho cô biết trong tranh là loại quả gì? (quả lê) + GV chốt ý: Đúng rồi, đó chính là quả lê và cô sẽ giới thiệu cho các con tiếng “lê” các con nghe cô đánh vần nhé: lờ - ê – lê => lê + GV cho HS (cá nhân/ tập thể) đánh vần đọc trơn lại. lờ – ê – lê => lê +GV cho HS phân tích tiếng khóa “lê” HS hát đồng thanh. 2 bạn HS đọc bài theo hướng dẫ của GV. Hs nhận xét. Hs lắng nghe Hs đọc theo phân công của GV HS quan sát và đọc nối tiếp. HS lắng nghe và quan sát. HS đọc theo chỉ đạo của GV. Hs tìm rồi giơ bảng lên HS quan sát và giơ tay phát biểu. HS đánh vần, đọc trơn. Hs trả lời. ( tiếng “lê” gồm âm “l” đứng trước âm “ê” đứng sau âm “l”). + GV cho HS ghép tiếng “lê” trong bộ ghép chữ. + GV nhận xét khen cả lớp. b/ Âm vần mới thứ hai: GV viết âm vần mới thứ hai lên bảng, khi viết cho HS đọc nối tiếp -GV đọc trơn âm mới “h” -GV cho HS đọc nối tiếp âm “h” theo hàng dọc lớp rồi đồng thanh 2 lần. -GV cho Hs tìm chữ “h” trong bộ ghép chữ. -Gv nhận xét và khen Hs đã tìm được đúng chữ hay cổ vũ, động viên Hs chưa/không tìm đúng chữ. -GV giới thiệu tiếng khóa: + GV treo tranh minh họa số 2 để HS rút ra tiếng khóa thông qua hệ thống câu hỏi: Các con cho cô biết trong tranh các bạn đang làm gì? (đi bơi) À, mùa nào các bạn hay đi bơi nhỉ? (mùa hè) + GV chốt ý: Đúng rồi, vào mùa hè trời nóng các bạn hay đi bơi và chúng ta cùng học tiếng khóa thứ hai tiếng “hè”, các con nghe cô đánh vần: hờ - e – he – huyền – hè => hè + GV cho HS (cá nhân/ tập thể) đánh vần đọc trơn lại. hờ - e – he – huyền – hè => hè +GV cho HS phân tích tiếng khóa “lê” ( tiếng “hè” gồm âm “h” đứng trước âm “e” đứng sau âm “h” dầu huyền tren đầu âm “e”). + GV cho HS ghép tiếng “hè” trong bộ ghép chữ. + GV nhận xét khen cả lớp. 3. Hướng dẫn đọc từ ứng dụng: -GV treo lần lượt 6 từ ứng dụng lên bảng và đánh vần/ đọc trơn lần lượt: lờ - ê – lê => lê lờ - ê – lê – huyền – lề => lề lờ - ê – lê – ngã – lễ => lễ hờ - e – he => he hờ - e – he – huyền – hè => hè hờ - e – he – nặng – hẹ => hẹ -GV gọi HS lần lượt đánh vần/ đọc trơn (cá nhân/ tập thể). -GV cho HS tìm các từ ứng dụng trong bộ ghép chữ (có thể HS tìm rồi giơ bảng. HS quan sát và đọc nối tiếp. HS đọc theo chỉ đạo của GV. Hs tìm rồi giơ bảng lên HS quan sát và giơ tay phát biểu. HS đánh vần, đọc trơn. Hs trả lời. HS tìm rồi giơ bảng. HS quan sát và lắng nghe. HS đọc theo hướng dẫn của GV. HS tìm rồi giơ bảng. chia nhóm 2 hoặc 3) -Gv nhận xét rồi cho HS đọc ... thể âm cao - thấp + H i hs âm thấp? âm cao? VD: âm Đồ- Đố * Phân biệt âm dài- ngắn - GV đọc độ cao nốt Son- La: nốt Son phách; nốt La phách cho - HS ý lắng nghe trả hs nghe lời câu h i - H i hs...động phụ hoạ động tác dạy - Mời hs lên trình diễn trước lớp - GV n/x * GV đàn giai điệu h t H i hs - HS lên trình diễn trước tên đầu bài? Tên tác giả? lớp - Cho hs h t gõ đệm theo phách - Cho lớp... đứng chỗ h t vận động phụ hoạ nhịp nhàng - Lắng nghe trả lời câu b Hoạt động 2: Phân biệt âm h i cao- thấp- dài- ngắn: * Phân biệt âm cao- thấp - Thực theo y/c GV - GV dùng tiếng đàn giọng h t

Ngày đăng: 21/04/2016, 15:01

Xem thêm

w