1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tuần 16. Đàn gà mới nở

6 578 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 1,76 MB

Nội dung

Trường tiểu học Vónh NgọcGV: Huỳnh Thò Ngọc ViTHIẾT KẾ BÀI DẠYMôn : Tập đọcBài : ĐÀ MỚI NƠÛ.Tuần : 16Ngày dạy : 22 – 12 – 2005.I./ MỤC TIÊU:1. Rèn kó năng đọc thành tiếng :- Đọc trơn toàn bài. Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và sau mỗi dòng thơ.- Biết đọc bài thơ với giọng âu ếm, hồn nhiên, vui tươi.2. Rèn kó năng đọc - hiểu :- Hiểu các từ khó : thong thả, líu ríu, dập dờn. - Hiểu nội dung bài thơ : Miêu tả vẻ đẹp ngộ nghónh, đáng yêu của đàn mới nở và tình cảm âu yếm, che chở của mẹ đối với con. 3. Đọc thuộc lòng bài thơ :II./ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :- Giáo viên: Bảng phụ ghi sẵn các câu cần luyện đọc.Tranh minh hoạ bài đọc trong sách giáo khoa.III./ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :1. Khởi động : 1’2. Bài cũ : 4’- GV kiểm tra 3 HS:+ HS 1 đọc bài thời gian biểu, trả lời câu hỏi 2 cuối bài.+ HS 2, 3 nói thời gian biểu một buổi trong ngày của mình.- Giáo viên nhận xét ghi điểm.3. Bài mới :Hoạt động của thầy Hoạt động của trò2’ 1. Hoạt động 1 : Giới thiệu bài – Ghi đề15’ 2. Họat động 2 : Luyện đọcMục tiêu : Đọc trơn toàn bài ngắt nghỉ hơi đúng, hiểu nghóa các từ ngữ mới.Cách tiến hành :- GV đọc mẫu toàn bài. - Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghóa từ.a. Đọc từng dòng thơ : - GV mời dãy A nối tiếp nhau đọc từng dòng thơ trong bài, GV theo dõi ghi từ đọc sai lên bảng, hướng dẫn HS luyện đọc.- HS nhắc lại đề bài.- HS theo dõi.- Dãy A nối tiếp đọc từng dòng.- HS luyện đọc từ khó: ngẩn đầu, thong thả, - 1 - Trường tiểu học Vónh NgọcGV: Huỳnh Thò Ngọc Vi- GV mời dãy B đọc lượt 2.b. Đọc từng khổ thơ trước lớp :- GV mời 5 HS nối tiếp nhau đọc 5 khổ thơ : - GV kết hợp rút từ ngữ mới ghi bảng : líu ríu chạy, hòn tơ, dập dờn. c. Đọc từng khổ thơ trong nhóm:- Yêu cầu HS đọc theo nhóm 5. tổ chức thi đọc giữa các nhóm.10’ 3. Họat động 3 : Tìm hiểu bàiMục tiêu : Giúp HS nắm nội dung của bài.Cách tiến hành :- GV yêu cầu HS đọc thầm (thành tiếng) từng khổ thơ trong bài. Lần lượt trả lời các câu hỏi cuối bài sách giáo khoa trang 135.- GV theo dõi nhận xét.5’ 4. Hoạt động 4 : luyện đọc thuộc lòng bài thơ. Mục tiêu : HS thuộc bài thơ tại lớp- Cách tiến hành : GV hướng dẫn HS học thuộc lòng từng khổ thơ, cả bài thơ bằng nhiều cách. 3’ 5. Củng cố dặn dò: Gọi 1 HS đọc thuộc lòng cả bài. Nêu nội dung bài thơ.- Nhận xét tiết học hòn tơ.- Dãy B đọc bài.- 5 HS nối tiếp nhau đọc.- HS sinh hoạt nhóm 5. Chú ý giúp đỡ các bạn đọc yếu.- Đại diện nhóm thi đọc.- HS đọc, trả lời câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên. - HS xung phong đọc thuộc lòng.- Mưu tả vẻ đẹp rất ngộ nghónh và đáng yêu của đàn mới nở.IV./ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . GV LÊ THỊ LIÊN TRƯỜNG DƯƠNG MINH CHÂU GV LÊ THỊ LIÊN TRƯỜNG DƯƠNG MINH CHÂU LUY LUY ỆN TẬP QUAN SÁT ỆN TẬP QUAN SÁT CON VẬT CON VẬT TẬP LÀM VĂN 4 TẬP LÀM VĂN 4 TUẦN 30 TUẦN 30 GV LÊ THỊ LIÊN TRƯỜNG DƯƠNG MINH CHÂU ĐỌC BÀI VĂN SAU ĐỌC BÀI VĂN SAU ĐÀN NGAN MỚI NỞ ĐÀN NGAN MỚI NỞ GV LÊ THỊ LIÊN TRƯỜNG DƯƠNG MINH CHÂU Những con ngan nhỏ mới nở được ba hôm chỉ to hơn cái trứng một tí . Chúng có bộ lông vàng óng . Một màu vàng đáng yêu như màu của những con tơ nõn mới guồng .Nhưng đẹp nhất là đôi mắt với cái mỏ . Đôi mắt chỉ bằng hạt cườm , đen nhánh hạt huyền ,lúc nào cũng long lanh đưa đi đưa lại như có nước ,làm hoạt động hai con ngươi bóng mỡ .Một cái mỏ màu nhung hươu ,vừa bằng ngón tay đứa bé mới đẻ và có lẽ cũng mềm như thế ,mọc ngăn ngắn đằng trước .Cái đầu xinh xinh ,vàng nuột và ở dưới bụng , lủn chủn hai cái chân bé tí màu đỏ hồng . Tô Hoài Để miêu tả đàn ngan , tác giả bài văn trên đã quan sát những bộ phận nào của chúng ? GV LÊ THỊ LIÊN TRƯỜNG DƯƠNG MINH CHÂU • Những con ngan nhỏ mới nở được ba hôm chỉ to hơn cái trứng một tí . • Chúng có bộ lông vàng óng . Một màu vàng đáng yêu như màu của những con tơ nõn mới guồng .Nhưng đẹp nhất là đôi mắt với cái mỏ . Đôi mắt chỉ bằng hạt cườm , đen nhánh hạt huyền ,lúc nào cũng long lanh đưa đi đưa lại như có nước ,làm hoạt động hai con ngươi bóng mỡ .Một cái mỏ màu nhung hươu ,vừa bằng ngón tay đứa bé mới đẻ và có lẽ cũng mềm như thế ,mọc ngăn ngắn đằng trước .Cái đầu xinh xinh ,vàng nuột và ở dưới bụng , lủn chủn hai cái chân bé tí màu đỏ hồng . Tô Hoài • Những con ngan nhỏ mới nở được ba hôm chỉ to hơn cái trứng một tí . • Chúng có bộ lông vàng óng . Một màu vàng đáng yêu như màu của những con tơ nõn mới guồng .Nhưng đẹp nhất là đôi mắt với cái mỏ . Đôi mắt chỉ bằng hạt cườm , đen nhánh hạt huyền ,lúc nào cũng long lanh đưa đi đưa lại như có nước ,làm hoạt động hai con ngươi bóng mỡ .Một cái mỏ màu nhung hươu ,vừa bằng ngón tay đứa bé mới đẻ và có lẽ cũng mềm như thế ,mọc ngăn ngắn đằng trước .Cái đầu xinh xinh ,vàng nuột và ở dưới bụng , lủn chủn hai cái chân bé tí màu đỏ hồng . Tô Hoài Để miêu tả đàn ngan , tác giả bài văn trên đã quan sát những bộ phận nào của chúng ? GV LÊ THỊ LIÊN TRƯỜNG DƯƠNG MINH CHÂU • Những con ngan nhỏ mới nở được ba hôm chỉ to hơn cái trứng một tí . • Chúng có bộ lông vàng óng . Một màu vàng đáng yêu như màu của những con tơ nõn mới guồng .Nhưng đẹp nhất là đôi mắt với cái mỏ . Đôi mắt chỉ bằng hạt cườm , đen nhánh hạt huyền ,lúc nào cũng long lanh đưa đi đưa lại như có nước ,làm hoạt động hai con ngươi bóng mỡ .Một cái mỏ màu nhung hươu ,vừa bằng ngón tay đứa bé mới đẻ và có lẽ cũng mềm như thế ,mọc ngăn ngắn đằng trước .Cái đầu xinh xinh ,vàng nuột và ở dưới bụng , lủn chủn hai cái chân bé tí màu đỏ hồng . • Những con ngan nhỏ mới nở được ba hôm chỉ to hơn cái trứng một tí . • Chúng có bộ lông vàng óng . Một màu vàng đáng yêu như màu của những con tơ nõn mới guồng .Nhưng đẹp nhất là đôi mắt với cái mỏ . Đôi mắt chỉ bằng hạt cườm , đen nhánh hạt huyền ,lúc nào cũng long lanh đưa đi đưa lại như có nước ,làm hoạt động hai con ngươi bóng mỡ .Một cái mỏ màu nhung hươu ,vừa bằng ngón tay đứa bé mới đẻ và có lẽ cũng mềm như thế ,mọc ngăn ngắn đằng trước .Cái đầu xinh xinh ,vàng nuột và ở dưới bụng , lủn chủn hai cái chân bé tí màu đỏ hồng . Tô Hoài Đọc những câu văn em cho là hay Đọc những câu văn em cho là hay GV LÊ THỊ LIÊN TRƯỜNG DƯƠNG MINH CHÂU Đen nhánh hạt huyền GV LÊ THỊ LIÊN TRƯỜNG DƯƠNG MINH CHÂU Cái trứng • Con ngan nhỏ mới nở GV LÊ THỊ LIÊN TRƯỜNG DƯƠNG MINH CHÂU • Con ngan nhỏ mới nở GV Tuần 16 Môn: Tập đọc Tiết 31 Thứ hai KÉO CO I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: 1.Kiến thức: - Hiểu các từ ngữ trong bài - Hiểu tục chơi kéo co ở nhiều đòa phương trên đất nước ta rất khác nhau. Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc. 2.Kó năng: - HS đọc lưu loát toàn bài( hs tb-yếu) - Biết đọc bài văn kể về trò chơi kéo co của dân tộc với giọng sôi nổi, hào hứng.(hs khá – giỏi ) II.CHUẨN BỊ: - Tranh minh hoạ - Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS  Khởi động:  Bài cũ: Tuổi Ngựa - GV yêu cầu 2 HS đọc thuộc lòng bài tập đọc & trả lời câu hỏi về nội dung bài - GV nhận xét & chấm điểm  Bài mới:  Giới thiệu bài Hoạt động1: Hướng dẫn luyện đọc  Bước 1: GV giúp HS chia đoạn bài tập đọc  Bước 2: GV yêu cầu HS luyện đọc theo trình tự các đoạn trong bài (đọc 2, 3 lượt) - Lượt đọc thứ 1: GV chú ý khen HS đọc đúng kết hợp sửa lỗi phát âm sai, ngắt nghỉ hơi chưa đúng hoặc giọng đọc không phù hợp - Lượt đọc thứ 2: GV yêu cầu HS đọc thầm phần chú thích các từ mới ở cuối bài đọc  Bước 3: Yêu cầu 1 HS đọc lại toàn bài  Bước 4: GV đọc diễn cảm cả bài Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài 1 /Qua phần đầu bài văn, em hiểu cách chơi kéo co như thế nào? 2/Hãy giới thiệu cách chơi kéo co ở làng Hữu Trấp . 3/Cách chơi kéo co ở làng Tích Sơn có gì đặc biệt? - HS nối tiếp nhau đọc bài - HS trả lời câu hỏi - HS nhận xét - HS nêu: + Đoạn 1: 5 dòng đầu + Đoạn 2: 4 dòng tiếp theo + Đoạn 3: 6 dòng còn lại - Lượt đọc thứ 1: + Mỗi HS đọc 1 đoạn theo trình tự các đoạn trong bài tập đọc + HS nhận xét cách đọc của bạn - Lượt đọc thứ 2: + HS đọc thầm phần chú giải - 1, 2 HS đọc lại toàn bài - HS nghe - 1-2 hsphát biểu ( hs tb-yếu ) -Trao đổi nhóm đôi (hs khá –giỏi ) -Trao đổi nhóm 4(hs khá –giỏi ) -1-2 hs phát biểu 1 - 4/ Ngòai kéo co,em còn biết những trò chơi nào khác ? Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc diễn cảm  Bước 1: Hướng dẫn HS đọc từng đoạn văn - GV mời HS đọc tiếp nối nhau từng đoạn trong bài - GV hướng dẫn, điều chỉnh cách đọc cho các em sau mỗi đoạn  Bước 2: Hướng dẫn kó cách đọc 1 đoạn văn - GV treo bảng phụ có ghi đoạn văn cần đọc diễn cảm (Hội làng Hữu Trấp ……… của người xem hội) - GV cùng trao đổi, thảo luận với HS cách đọc diễn cảm (ngắt, nghỉ, nhấn giọng) - GV sửa lỗi cho các em  Củng cố –Dặn dò : - GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS trong giờ học - Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn, chuẩn bò bài: Trong quán ăn “ba cá bống” - Mỗi HS đọc 1 đoạn theo trình tự các đoạn trong bài - HS nhận xét, điều chỉnh lại cách đọc cho phù hợp - Thảo luận thầy – trò để tìm ra cách đọc phù hợp - HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp - HS đọc trước lớp - Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm (đoạn, bài) trước lớp - Môn: Toán Tiết 76 LUYỆN TẬP I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: Kiến thức - Kó năng: - Giúp HS rèn luyện kó năng thực hiện phép chia cho số có hai chữ số. II.CHUẨN BỊ: - VBT III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS  Khởi động:  Bài cũ: Chia cho số có hai chữ số (tt) - GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà - GV nhận xét  Bài mới: Hoạt động1: Giới thiệu bài mới Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1: - Giúp HS tập ước lượng tìm thương trong trường hợp số có hai chữ số chia cho số có hai chữ số, số có ba chữ số chia cho số có hai chữ số. Bài tập 2: - Tương tự bài 1. - HS sửa bài - HS nhận xét - HS đặt tính rồi tính(hs tb-yếu) - Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả - HS làm bài( hs khá –giỏi ) 2 Bài tập 3: - Giải toán có lời văn. -Gv phê điểm Bài tập 4: - Yêu cầu HS thực hiện các phép tính trong khung, sau đó nối với kết quả tính.  Củng cố - Dặn dò: - Chuẩn bò bài: Thương có chữ số 0 - HS sửa - HS làm bài - HS sửa bài - HS làm bài - HS sửa bài Môn: Chính tả Tiết 16 KÉO CO (Nghe – Viết) PHÂN BIỆT r / d / gi, ât / âc I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: 1.Kiến thức: - Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài tập đọc Kéo co 2.Kó năng: - Tìm & viết đúng những tiếng có Giáo án tiếng việt lớp 2 - TẬP ĐỌC: đàn mới nở I.MỤC TIÊU : Đọc trơn được cả bài thơ. Đọc đúng các từ ngữ: Mới nở, lông vàng, sáng ngời, lắm, líu díu, lặn tròn,… Ngắt đúng nhịp thơ. Hiểu nghĩ các từ ngữ:Líu díu chạy, hòn tơ, dập dờn. Hiểu nội dung của bài: Bài thơ cho thấy vẻ đẹp ngộ nghĩnh, đáng yêu của mới nở và qua đó cũng thể hiện tình yêu thương của mẹ dành cho đàn con. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ bài tập đọc, nếu có. - Bảng ghi các từ ngữ, câu thơ cần luyện đọc. III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy T Hoạt động học 1 .Kiểm tra bài cũ: Gọi 3 HS lên bảng y êu cầu đọc bài Thời gian biểu và tr ả lời các câu hỏi về nội dung bài. Nhận xét cho điểm hs. 2.Bài mới: a,Giới thiệu Treo tranh minh hoạ v à h ỏi: Bức tranh vẽ cảnh gì? GV đọc mẫu lần 1. Yêu cầu hs đọc các từ 3’ 30’ 3 hs lên bảng đọc b ài và trả lời câu hỏi. Tranh vẽ một đàn mẹ và con. 1 hs khá đọc mẫu lần 2. Cả lớp theo dõi bài và đọc thầm. Đọc các từ luyện phát âm ghi trên bảng.5-7 hs cần luyện phát âm. Yêu câu đ ọc từng câu thơ. Hư ớng dẫn cách ngắt nhịp.Chú ý các câu: GV nhận xét. Các câu còn lại nghỉ h ơi cuối câu thơ. Yêu c ầu hs đọc nối tiếp từng khổ thơ trước lớp. Chia nhóm và yêu c ầu đọc trong nhóm. Thi đọc giữa các nhóm. Đọc đồng thanh. đọc cá nhân. Nối tiếp nhau đọc. Mỗi hs đọc một câu. Đọc từng khổ thơ theo hướng dẫn. Ôi!/chú ơi!/ Bọn diều,/bọn quạ.// Trên sân,/trên cỏ.// HS nối tiếp nhau đọc theo khổ.Mỗi em đọc 1 khổ thơ. Luyện đọc theo các nhóm. Tìm hiểu bài. Yêu cầu hs đọc lại bài. Tìm những hình ảnh v à đáng yêu của đ àn con.(Hình dáng đàn được miêu t ả qua những câu thơ nào?)Câu thơ nào cho th ấy hoạt động của chú con? mẹ bảo vệ con, âu yếm con như th ế nào?(khi th ấy bọn diều hâu đến, mẹ đ ã làm gì?Lúc nguy hiểm đã qua mẹ đã làm gì?) Hãy tìm câu thơ trong bài cho ta thấy nhà thấy nh à Thi đọc giữa các nhóm. Đọc thầm. Mắt đen sáng ngời,lông vàng mát dịu.Trông như những hòn tơ nhỏ. Lúc nguy hiểm chạy vào cánh mẹ. Khi thấy diều hâu đến mẹ dang rộng đôi cánh , giấu các con mình vào trong để bảo vệ… Câu thơ:Ôi!Chú ơi!Ta thơ rất yêu đàn con. Qua bài thơ em th ấy điều gì? Học thuộc lòng. Yêu c ầu cả lớp đọc đồng thanh, sau đó xoá dần bài thơ trên b ảng cho hs học thuộc lòng. 3.Củng cố –dặn dò Nh ận xét chung về giờ học. Dặn hs về nhà h ọc thuộc lòng bài thơ và chu ẩn bị bài sau. 2’ yêu chú lắm! Bài thơ cho ta thấy những chú con thật đẹp và đáng yêu.Tình cảm của mẹ dành cho con cũng thật đáng yêu. HS học thuộc lòng bài thơ. Thi đọc thuộc lòng. [...]... đan Nghệ thuật • Liệt kê: mũ đỏ, khăn, áo … • Điệp từ: sao mà… • So sánh: que tre như ngọc ngà => khẳng đinh bản chất quý giá, tốt đẹp của những vật tầm thường như đôi que đan • Tính từ : chăm chỉ, giản dị, dẻo dai…=> đôi que đan trở nên có hồn và sống động hơn, mang trong mình những đức tính cao đẹp của con người Ý nghĩa : Đơi que đan là bài thơ rất hay của nhà thơ Phạm Hổ Bài thơ khơng chỉ nói về... trẻ con, đôi khi đến nghòch ngợm được tác giả thể hiện qua từ “ đan hoài” Khổ 3 : Lại là những vật dụng thân quen đó cũng dành cho bà, cha mẹ, nhưng chỉ khác là nếu ở khổ một là “tư tay chò nữa” thì giờ là “ tư tay em nữa”, là do “em” làm tặng cho moi người Hai câu cuối : Nhà thơ so sánh que tre sáng bóng như ngọc như khẳng đinh bản chất quý giá, tốt đẹp của những vật tầm thường như đôi que đan Nghệ... Từ tay em nữa Cũng dần hiện ra … Que tre đan mãi Bóng như ngọc ngà Phạm Hổ Khổ 1 : tình cảm của chị dành cho những người thân trong gia đình qua những món q mà chị tự tay mình làm Khổ 2 : bằng biện pháp nhân hố Tác giả đã đưa “đơi que đan” từ một vật vơ tri vơ giác thành một người với đầy đủ những đức tính tốt : chăm chỉ, giản dị, dẻo dai…Qua cái nhìn của nhà thơ, đôi que đan trở nên có hồn và sống động... nhau ĐƠI QUE ĐAN Mũ đỏ cho bé Khăn đen cho bà Áo đẹp cho mẹ Áo ấm cho cha Từ đơi que nhỏ Từ tay chị nữa Dần dần hiện ra… Ơi đơi que đan Sao mà chăm chỉ Sao mà giản dị Sao mà dẻo dai… Từng mũi, từng mũi Cứ đan, đan hồi Sợi len nhỏ bé Mà nên rộng dài Em cũng tập đây Mũi lên, mũi xuống Ngón tay, bàn tay Dẻo dần, đỡ ngượng Mũ đỏ cho bé Mũ đỏ cho bé Khăn đen cho bà Áo đẹp cho mẹ Áo ấm cho cha Từ đơi que nhỏ... mạnh), có nhà văn lại bảo chúng là cái lồng chim của thiên nhiên, trong mỗi cái lồng có những con chim đang nhảy, đang chuyền… Khơng có cái mới, cái riêng thì khơng có văn học Tơi xin được nói thêm: phải có cái mới, cái riêng bắt đầu từ sự quan sát Rồi sau đó mới đến cái mới , cái riêng trong tình cảm, trong tư tưởng Theo Phạm Hổ C©u v¨n cã h×nh ¶nh so s¸nh C©u v¨n cã h×nh ¶nh so s¸nh vµ nh©n ho¸ C©u v¨n... lại thấy những ngơi sao kia như những giọt nước mắt của người da đen Còn đối với Ga-ga-rin thì những vì sao là hạt giống mới mà lồi người vừa gieo vào vũ trụ Ba hình ảnh cánh đồng lúa chín, những giọt nước mắt, những hạt giống mới rất khác nhau, nhưng đều đúng và hay.Và rất riêng, rất mới. Miêu tả cây cối, có nhà văn thấy chúng giống như những con người đang đứng tư lự (vì trời lặng gió), có nhà văn lại... riêng, cái mới Bài văn đã gửi cho ta một cách làm hay trong văn miêu tả: Người viết phải có óc quan sát để tìm ra cái riêng và cái mới cho đối tượng được miêu tả Bên cạnh đó, ta còn phải gửi gấm tình cảm của mình cho đối tượng Khi đó, bài văn miêu tả mới có hồn, mới khơi gợi được càm xúc, những đặc điểm tiêu biểu của đối tượng cho người đọc ... hố để tả bên ngồi: Con trống bước đi như một ơng tuớng ; Nắm lá đầu cành x ra như một bàn tay So sánh và nhân hố để tả tâm trạng: Dòng sơng chảy lặng lờ như đang mải nhớ về một con đò năm xưa Miêu tả một em bé hoặc một chú mèo, một cái cây, một dòng sơng mà ai cũng miêu tả giống nhau thì khơng ai thích đọc.Vì vậy, ngay trong quan sát để miêu tả, người víết phải tìm ra cái mới, cái riêng Nhìn một... Điều đặc biệt quan trọng, bài thơ giáo dục trẻ em phải biết yêu thương gia đình, yêu thương ông bà, cha mẹ, anh chò Có thế mới xứng đáng là con ngoan trò giỏi, khiến bố mẹ vui lòng CHỮ NGHĨA TRONG VĂN MIÊU TẢ Trong văn miêu tả, người ta thường hay so sánh So sánh thì vơ cùng: Cậu ta mới chừng ấy tuổi mà trơng như một cụ già Đấy là so sánh người với người.Có khi so sánh người với các con vật :Trơng anh

Ngày đăng: 21/04/2016, 14:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w