1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

kế hoạch thi tìm hiểu đảng cộng sản việt nam

4 416 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 268,06 KB

Nội dung

kế hoạch thi tìm hiểu đảng cộng sản việt nam tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất...

Câu 1: Đồng chí hãy cho biết, tổ chức Công đoàn Việt Nam được thành lập vào ngày, tháng, năm nào? Do ai sáng lập? Trả lời: Người Việt Nam đầu tiên gia nhập Công đoàn là đồng chí Nguyễn Ái Quốc. Người gia nhập CĐ Kim khí, Quận 17 Pa- ri - Pháp năm 1919. Tổ chức Công đoàn sơ khai đầu tiên ở Việt Nam được hình thành vào những năm 1919 - 1925 tại xưởng Ba Son - Sài Gòn, do đồng chí Tôn Đức Thắng sáng lập. Ngày 28-7-1929, tại số nhà 15 phố Hàng Nón - Hà Nội đã tiến hành Đại hội thành lập Tổng Công hội Đỏ Bắc kỳ. Tham dự Đại hội này có đại biểu của Hà Nội, Nam Định, Hải Phòng, khu mỏ Đông Triều, Mạo Khê . Đại hội đã bầu Ban chấp hành lâm thời Tổng Công hội Đỏ do đ/c Nguyễn Đức Cảnh, uỷ viên Ban chấp hành Đông Dương Cộng sản Đảng lãnh đạo. Câu 2: Đồng chí hãy cho biết từ khi thành lập đến nay Công đoàn Việt Nam đã trải qua mấy kỳ đại hội? Mục tiêu, ý nghĩa của các kỳ đại hội? Trả lời: Từ khi thành lập đến nay Công đoàn Việt Nam đã trải qua 10 kỳ đại hội, đó là: Đại hội Công đoàn Việt Nam lần thứ I Đại hội Công đoàn Việt Nam lần thứ I khai mạc vào sáng ngày 1/1/1950 và làm việc đến hết ngày 15/1/1950, tại xã Cao Vân, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên. Về dự Đại hội có trên 200 đại biểu thay mặt cho khoảng 350.000 công nhân, viên chức, lao động. Nhiều chiến sĩ thi đua các ngành, các đoàn thể quần chúng cách mạng, các đại biểu nước ngoài cũng tham dự Đại hội. Các đồng chí lãnh đạo Đảng, Nhà nước, quân đội, đại diện Mặt trận dân tộc thống nhất đã đến dự Đại hội. Đại hội Công đoàn toàn quốc lần thứ nhất tiến hành nhằm kiểm điểm và tổng kết kinh nghiệm đấu tranh cách mạng của giai cấp công nhân và tổ chức Công đoàn Việt Nam từ khi hình thành, nhất là từ sau Cách mạng tháng Tám thắng lợi đến thời điểm Đại hội. Đại hội đã nhận được thư chào mừng của Liên hiệp Công đoàn thế giới, đặc biệt nhận được thư của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Trong thư, Bác viết: “…Nhân dịp Đại hội, tôi gửi lời thân ái chúc các đại biểu mạnh khỏe và Đại hội có kết quả thiết thực, tốt đẹp. Trong cuộc kháng chiến của dân tộc, giai cấp công nhân ta đã góp phần quan trọng và đã có những thành tích vẻ vang, từ nay giai cấp công nhân ta phải là người lãnh đạo. Vì vậy, mọi nam, nữ công nhân phải cố gắng học tập tiến bộ, phải cố gắng xung phong làm biểu mẫu trong mọi việc để làm tròn nhiệm vụ vẻ vang của giai cấp mình…” Đại hội đã nghe bài phát biểu quan trọng của đồng chí Trường Chinh, Tổng bí thư của Đảng về nhiệm vụ của Công đoàn và của giai cấp công nhân. Đại hội đã thảo luận sôi nổi bản báo cáo của Ban Chấp hành Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam “Công nhân Việt Nam chiến đấu cho độc lập, dân chủ và hòa bình”, do đồng chí Trần Danh Tuyên trình bày. Đại hội đề ra mục tiêu: “Động viên công nhân, viên chức cả nước, nhất là ngành Quân giới sản xuất nhiều vũ khí, khí tài phục vụ cho kháng chiến chống thực dân Pháp đến thắng lợi”. Sau nửa tháng làm việc, ngày 15/1/1950, Đại hội đại biểu Công đoàn Việt Nam lần thứ nhất đã kết thúc tốt đẹp, đánh dấu một bước trưởng thành to lớn của giai cấp công nhân và tổ chức Công đoàn Việt Nam. Nghị quyết được Đại hội Công đoàn Việt Nam lần thứ nhất thông qua, là sự vận dụng đúng đắn, cụ thể và sáng tạo đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Đông Dương vào phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân và hoạt động công đoàn, là điều kiện rất thuận lợi cho giai cấp công nhân và tổ chức Công đoàn HUYỆN ĐOÀN CAM LỘ BCH TRƯỜNG THPT TÂN LÂM *** Số … - KH/TrTH ĐTN ĐOÀN TNCS HỒ CHÍ MINH Cam Thành, ngày 28 tháng 12 năm 2013 KẾ HOẠCH Tổ chức thi “Tìm hiểu Đảng Cộng sản Việt Nam” Căn chương trình hoạt động Đoàn trường năm học 2013 – 2014; Chào mừng 84 năm ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (03/02/1930 – 03/02/2014); BCH Đoàn trường triển khai kế hoạch tổ chức thi “Tìm hiểu Đảng Cộng sản Việt Nam” với nội dung sau: I/ Mục đích - Nhân kỷ niệm 84 năm ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (3/2/1930), mừng Đảng mừng Xuân; - Nhằm tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức học sinh lịch sử vẻ vang Đảng Cộng sản Việt Nam; thân thế, nghiệp tư tưởng vĩ đại Chủ tịch Hồ Chí Minh, qua nâng cao lòng tự hào, niềm tin vào lãnh đạo Đảng, trách nhiệm thực thắng lợi đường lối Đảng, tích cực tham gia xây dựng Đảng…; - Nhằm tạo sân chơi ngoại khóa cho em học sinh có dịp thể hiểu biết Đảng, Bác Hồ; tích cực, chủ động tìm tòi tài liệu Đảng, Bác Hồ để tham gia thi II/ Đối tượng tham gia: - Học sinh toàn trường tham gia cỗ vũ đầy đủ; - Mỗi lớp cử 05 học sinh tham dự thức, thành viên lại cổ vũ tham gia trả lời câu hỏi Ban tổ chức đặt ra; - Lưu ý: Các lớp tự chuẩn bị bút viết bảng xóa III/ Địa điểm thời gian tổ chức thi: - Địa điểm: Tại trường THPT Tân Lâm; - Thời gian: Chiều ngày sơ kết học kỳ I IV/ Nội dung tài liệu tham khảo phục vụ thi: - Dán bảng tin Đoàn trường; - Website Đoàn trường: www.violet.vn/doanthpttanlam; - Các nguồn tư liệu khác V/ Thể lệ thi “Tìm hiểu Đảng Cộng sản Việt Nam”: Cuộc thi chia làm 03 phần thi, cụ thể sau: Phần 1: Thi trắc nghiệm lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam * Cách thức: - Trong phần thi này, thí sinh trả lời 10 câu hỏi trắc nghiệm (chọn phương án phương án lựa chọn: A, B, C, D) - Sau nghe câu hỏi, thí sinh có 15 giây để suy nghĩ; có tín hiệu hết thời gian, thí sinh đưa đáp án lựa chọn - Trả lời đúng: + 10 điểm; trả lời sai: điểm - Điểm tối đa cho phần thi này: 100 điểm Phần 2: Ghép thông tin nhân vật, kiện mốc thời gian lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam * Cách thức: - Đây phần thi tập thể; thí sinh lớp hình thành 01 đội; - Ban Tổ chức cung cấp 20 thông tin xếp ngẫu nhiên hình trình chiếu (tương ứng với 10 cặp thông tin) Mỗi thông tin nhân vật, kiện, mốc thời gian, địa điểm diễn kiện gắn liền với nhân vật, kiện tương ứng Đảng; + Ví dụ: Đại hội I Đại hội X 2006 Trần Phú 1935 Tổng Bí thư - Các đội dự thi phải xếp thông tin ngẫu nhiên nêu thành cặp thông tin có liên hệ xác với ghi vào mẫu giấy Ban Tổ chức cung cấp (mỗi thông tin được ghép lần) + Ví dụ: Trần Phú – Tổng Bí thư Đại hội I – 1935 Đại hội X – 2006 - Thời gian để đội kết nối thông tin 05 phút Khi có tín hiệu hết thời gian, tất đội phải dừng viết đưa kết cho BGK; - Mỗi cặp thông tin kết nối xác 10 điểm; - Nếu đội nộp trước thời gian quy định, từ đến 10 cặp thông tin cộng điểm thưởng: + Đội nộp sớm thứ cộng 50 điểm + Đội nộp sớm thứ cộng 40 điểm + Đội nộp sớm thứ cộng 30 điểm - Điểm tối đa cho phần thi 150 điểm Phần 3: Trả lời ngắn câu hỏi Đảng Cộng sản Việt Nam * Cách thức: - Gồm có 10 câu hỏi; - Thí sinh có 30 giây để suy nghĩ trả lời câu hỏi - Mỗi câu trả lời 10 điểm; - Thí sinh trả lời sai bị rời khỏi sàn thi đấu; - Tổng số điểm tối đa phần thi 100 điểm Phần thi dành cho khán giả Văn nghệ - Tùy vào thời gian cho phép, khán giả có hội tham gia trả lời câu hỏi nhận phần quà từ Ban Tổ chức; - Các lớp 6, 7, 8B, 9A, 10B1, 12B1 đăng ký tham gia 01 tiết mục văn nghệ có chủ đề đất nước, Đảng Cộng sản Việt Nam, Bác Hồ VI Thi đua, khen thưởng Cơ cấu giải thưởng a) Giải cá nhân: (Đối với cấp) STT GIẢI SỐ LƯỢNG Nhất 01 Nhì 01 Ba 02 Khuyến khích 03 Tổng cộng * Cách tính điểm giải cá nhân: SỐ TIỀN/GIẢI 50.000 đồng 40.000 đồng 30.000 đồng 20.000 đồng Tæng®iÓmc¸nh©n = §iÓmc¸nh©nV1 + THÀNH TIỀN 50.000 đồng 40.000 đồng 60.000 đồng 60.000 đồng 210.000 đồng §iÓmtËp thÓ V2 + §iÓmc¸nh©nV3 * Cách xếp giải: - Tính tổng điểm cá nhân thí sinh tham gia thi, lấy theo thứ tự từ cao xuống thấp; - Nếu có thí sinh đồng điểm xét theo thứ tự ưu tiên: Điểm cá nhân V3, điểm cá nhân V1, điểm tập thể V2 Nếu sau xét trường hợp mà giống tính đồng giải b) Giải tập thể: (Đối với cấp) STT GIẢI SỐ LƯỢNG SỐ TIỀN/GIẢI THÀNH TIỀN Nhất 01 80.000 đồng 80.000 đồng Nhì 01 70.000 đồng 70.000 đồng Ba 01 60.000 đồng 60.000 đồng Tổng cộng 210.000 đồng * Cách tính điểm giải: Tæng®iÓmtËp thÓ = Tæng ®iÓmc¸nh©nV1 + §iÓm tËp thÓ V2 + Tæng ®iÓmc¸nh©nV3 * Cách xếp giải: - Tính tổng điểm tập thể lớp tham gia thi, lấy theo thứ tự từ cao xuống thấp; - Nếu có lớp đồng điểm xét theo thứ tự ưu tiên: Điểm tập thể V2, tổng điểm cá nhân V2, tổng điểm cá nhân V1 Nếu sau xét trường hợp mà giống tính đồng giải Điểm thi đua (Trong tuần tổ chức thi) - Lớp đạt giải nhất: + 20 điểm; - Lớp đạt giải nhì: + 15 điểm; - Lớp đạt giải ba: + 10 điểm; - Lớp có thí sinh đạt giải nhất: + 10 điểm; - Lớp có thí sinh đạt giải nhì: + điểm; - Lớp có thí sinh đạt giải ba: + điểm; - Lớp có thí sinh đạt giải khuyến khích: + điểm; - Lớp không tham gia: - 20 điểm, không xét thi đua khen thưởng Đoàn trường tháng 3, BCH Chi đoàn, BCH Chi đội ... Công Đoàn Lao Động Quận Gò Vấp Công Đoàn Cơ Sở Trường TH Trần Văn Ơn BÀI DỰ THI “ CÔNG ĐOÀN VIỆT NAM – 80 NĂM – MỘT CHẶNG ĐƯỜNG LỊCH SỬ ” Họ tên : LAÏI THÒ SEN Nhiệm vụ được phân công : GV dạy lớp HAI 1 Câu hỏi 1: Đồng chí hãy cho biết, tổ chức CĐVN được thành lập vào ngày, tháng, năm nào? Do ai sáng lập? Ngày 28/7/1929 là ngày thành lập Công đoàn việt Nam. do Bác Tôn Đức Thắng sáng lập. Câu hỏi 2: Đồng chí hãy cho biết từ khi thành lập đến nay CĐVN đã trải qua mấy kỳ đại hội? Mục tiêu, ý nghĩa của các kỳ đại hội? Từ ngày thành lập đến nay Công đoàn Việt Nam đã qua 10 kỳ đại hội Mục tiêu ý nghĩa của từng kỳ đại hội là: - Đại hội I CĐVN (năm 1950): “Động viên CNVC phục vụ kháng chiến chống Pháp” - Đại hội II CĐVN (năm 1961): “Thi đua xây dựng CNXH ở miền Bắc với tinh thần “ mỗi người làm việc bằng hai vì miền Nam ruột thịt”, - Đại hội III CĐVN (năm 1974): “Động viên sức người, sức của chi viện cho miền Nam, thống nhất đất nước”, - Đại hội IV CĐVN (năm 1978): “Động viên CNVC thi đua lao động sản xuất, đẩy mạnh công nghiệp hóa”; - Đại hội V CĐVN (năm 1983): “Động viên CNVC thực hiện 3 chương trình lớn của Đảng (phát triển nông nghiệp và công nghiệp thực phẩm, sản xuất hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu”; - Đại hội VI CĐVN (năm 1988): “Thực hiện đường lối đổi mới của Đảng vì việc làm, đời sống, dân chủ và công bằng xã hội”; - Đại hội VII CĐVN (năm 1993): “Đổi mới tổ chức và hoạt động Công đoàn, góp phần xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, chăm lo bảo vệ lợi ích của CNLĐ”; - Đại hội VIII CĐVN (năm 1998): “Vì sự nghiệp Công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, vì việc làm, đời sống, dân chủ và công bằng xã hội, xây dựng giai cấp công nhân và tổ chức công đoàn vững mạnh”; - Đại hội IX CĐVN (năm 2003): “Xây dựng giai cấp công nhân và tổ chức công đoàn vững mạnh, chăm lo bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của CNVCLĐ, góp phần tăng cường đại đoàn kết toàn dân tộc, thực hiện thắng lợi sự nghiệp CNH-HĐH đất nước”. - Đại hội Công đoàn Việt Nam lần thứ X (từ 3-5/11/2008): "Đổi mới, sáng tạo, vì quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của đoàn viên, công nhân, viên chức, lao động, vì sự phát triển bền vững của đất nước". Câu hỏi 3: Đồng chí hãy cho biết đại hội nào được đánh giá là đại hội đổi mới? Theo đồng chí, quan điểm "đổi mới" đó được phát triển như thế nào ở Đại hội X CĐVN? Đại hội IX Công đoàn Việt Nam là Đại hội “Đoàn kết, trí tuệ, dân chủ, đổi mới”, thể hiện ý chí và nguyện vọng to lớn của giai cấp công nhân, của đội ngũ CNVCLĐ và tổ chức Công đoàn Việt Nam bước vào thế kỷ và thiên niên kỷ mới. Quan điểm "đổi mới" đó được phát triển Đại hội X CĐVN cụ thể như sau: Đại hội X Công đoàn Việt Nam có nhiệm vụ tổng kết phong trào công nhân, hoạt động công đoàn 5 năm qua, đề ra phương hướng, nhiệm vụ giai đoạn 2008 - 2013. Đại hội cũng tập trung thảo luận về Báo cáo kiểm điểm sự chỉ đạo lãnh đạo của Ban Chấp hành, Đoàn Chủ tịch Tổng Liên đoàn khóa IX (nhiệm kỳ 2003 - 2008); Báo cáo hoạt động của ủy ban kiểm tra Tổng Liên đoàn nhiệm kỳ 2003-2008; Báo cáo Ban Chấp hành Tổng Liên đoàn khóa IX tại Đại hội X Công đoàn Việt Nam; Báo cáo tổng hợp kiến nghị của công nhân viên chức lao động qua Đại hội Công đoàn các cấp với Đảng, Nhà nước; thảo luận về số lượng, cơ cấu nhân sự Ban Chấp hành và bầu Ban Chấp hành Tổng Liên đoàn khóa X và thông qua Điều lệ Công đoàn Việt Nam (sửa đổi). Trong 3 ngày làm việc, Đại hội đã tập trung đánh giá sự phát triển về mọi mặt của giai I. MỤC ĐÍCH - Tăng cường công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, rèn luyện tác phong "Sống, học tập, làm việc theo hiến pháp và pháp luật" cho học sinh, sinh viên, góp phần xây dựng nếp sống văn hoá trong nhà trường. - Nâng cao nhận thức của học sinh, sinh viên về Luật Giao thông đường bộ và Luật Đường sắt để vận dụng khi tham gia giao thông, góp phần kiềm chế tai nạn giao thông và ùn tắc giao thông, đồng thời vận động gia đình, người thân tham gia học tập và chấp hành nghiêm túc pháp luật về an toàn giao thông. - Tạo điều kiện để học sinh, sinh viên từ 3 cơ sở đào tạo của trường giao lưu, trao đổi kinh nghiệm trong học tập và rèn luyện; xây dựng bầu không khí thi đua vui tươi, sôi nổi trong nhà trường, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo. II. THỜI GIAN- ĐỊA ĐIỂM - Thời gian: 19h30’ thứ năm ngày 8/1/2009. - Địa điểm: Hội trường lớn khu vực Hà Nội. III- NỘI DUNG VÀ THỂ LỆ CUỘC THI 1. Nội dung cuộc thi - Hiểu biết của học sinh, sinh viên về Luật Giao thông đường bộ và các Chỉ thị, Nghị định của Chính phủ về an toàn giao thông đường bộ. - Hiểu biết của học sinh, sinh viên về Luật Đường sắt và các Chỉ thị, Nghị định của Chính phủ về an toàn giao thông đường sắt. - Ứng xử một số tình huống đặc biệt có thể xảy ra khi tham gia giao thông. 2. Thể lệ cuộc thi - Đối tượng dự thi: Học sinh, sinh viên đang học tập tại trường. - Số lượng thí sinh dự thi: Mỗi cơ sở đào tạo của trường chọn 01 đội tuyển gồm 10 thành viên để dự thi. Các khu vực căn cứ tình hình cụ thể ở đơn vị mình, tổ chức thi vòng loại để lựa chọn đội tuyển. - Hình thức thi: Sân khấu hoá. Mỗi đội sẽ phải trải qua 5 phần thi như sau: Phần 1: Giới thiệu. + Mỗi đội giới thiệu về tập thể và các thành viên tham gia thông qua các thể loại: Thơ, ca, hò, vè, kịch Thời gian giới thiệu của mỗi đội tối đa là 5 phút. + Cách tính điểm: điểm tối đa cho mỗi đội ở phần thi này là 5 điểm. Điểm thi của mỗi đội là điểm trung bình cộng của các thành viên Ban giám khảo. Phần 2: Chọn đáp án đúng + Trên màn hình lần lượt hiện ra 10 câu hỏi. Tương ứng với mỗi câu hỏi có 4 đáp án (a,b,c,d) trong đó có 1 đáp án đúng. Mỗi đội có 5 giây để suy nghĩ để đưa ra đáp án cho câu hỏi đó. + Cách tính điểm: Mỗi câu trả lời đúng được 2 điểm. Trả lời sai bị trừ 1 điểm. Phần 3: Trả lời nhanh + Gồm 5 câu hỏi tình huống được minh họa bằng video clip lần lượt hiện ra trên màn hình. Sau khi kết thúc câu hỏi, đội nào nhấn chuông nhanh nhất sẽ dành được quyền trả lời. Nếu sai, quyền trả lời sẽ thuộc về đội nhấn chuông nhanh hơn trong hai đội còn lại. Nếu nhấn chuông trước khi câu hỏi kết thúc sẽ bị coi là phạm luật và mất quyền trả lời câu hỏi đó. + Cách tính điểm: Mỗi câu trả lời đúng được 4 điểm. Phần 4: Tiểu phẩm về an toàn giao thông + Mỗi đội trình bày 1 tiểu phẩm (tự sáng tác) có nội dung tuyên truyền, vận động toàn dân thực hiện Luật Giao thông đường bộ và Luật Đường sắt. Thời gian trình bày 1 tiểu phẩm tối đa là 15 phút. + Cách tính điểm: Các thành viên Ban giám khảo chấm điểm trực tiếp sau khi 3 đội kết thúc phần thi. Điểm tối đa cho mỗi đội ở phần thi này là 35 điểm. Điểm thi của mỗi đội là điểm trung bình cộng của Ban giám khảo. Nếu trình bày tiểu phẩm quá thời gian quy định từ 2 phút trở lên sẽ bị trừ 5,0 điểm trong tổng số điểm đạt được của đội trong phần thi này. Phần 5: Thi ứng xử + Mỗi đội cử 1 người đại diện bốc thăm và trả lời câu hỏi trực tiếp của Ban giám khảo. Nội dung câu hỏi tập trung chủ yếu vào cách ứng xử một ĐẠI HỌC QUỐC G IA HÀ N Ộ I TRUỒNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XẢ HỘI VÀ NHÂN VÀN KHOA NGÔN NGŨ'HỌC ĐOAN TH Ị TH U HIỂN TỈM HIỂU QUAN ĐIỂM. CHÍNH SÁCH CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VỆ T NAM VÀ CHỦ TỊCH Hồ CHÍ MINH VỀ NGÔN NGỮ CÁC DÂN TỘC THIỂU số LUẬN VAN THẠC SỸ NGÔN NGỮ HỌC Chuyên ngành : Ngôn ngữ học Mã số : 60 22 01 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : GS.TS TRẤN TRÍ DÕI Hà Nội - 2006 '-C s/ặ/t fis } / / .i.ỹ /3(7¿/s? r T /tf r / / ị f / <y ỉ'ý íV r MỤC LỤC Trai. PHẨN I: MỞ ĐẦU 4 !■ LÝ DO CHỌN ĐỀ TẢI 4 II- MỤC ĐÍCH 6 ỈU. Ý NGHĨA ó ĩ V. p H ƯƠN G PH Ả p NGHIÊN cứu 7 PHẨN II: Nội DUNG 9 CHƯƠNG I. TỔNG QUAN VỂ TU LIỆU I. CÁC GIAI ĐOẠN VÀ BÔÌ CẢNH LỊCH sử 9 1. Giai đoạn 1930-1945 9 2. Giai đoạn 1946-1975 10 3. Giai đoạn 1975 đến nav íí. MỎ TẢ TƯLIỆU VĂN KIỆN ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC 1. Tư liệu Văn kiện Đàns và Nhà nirớc giai đoạn 1930 - 1945 14 2. Tư liệu Văn kiện Đảng và Nhà nước giai đoạn 1945 - 1975 15 3. Tư liệu Văn kiện Đàns và Nhà nước giai đoạn 1975 đến nay 19 III. TIỂU KẾT CHƯƠNG I CHI ONG II. CHÍNH SÁCH NGÔN NGỮ DÂN TỘC: NHỮNG NỘI DUNG ĐƯỢC THỂ HIỆN TRONG TƯ LIỆU I ! 12 2 ' ỉ. KẾ THÙA TƯ TƯỞNG CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNỈN VỀ VAN ĐỂ NGÔN NGỮ CÁC DÂN TỘC THIỂU s ố ií- n hũ n g Nội d un g t r o n g c h ỉn h sá c h c ủ a đ a n g và n h a > NƯỚC VIỆT NAM VỀ NGÔN NGỮ DÂN TỘC TH1EU số ỉ . Nội duns xác lạp nũỏn nẹữ quốc ụia 28 1 £ t f t ît i if f h t / A í / r J J Î r & tĩ ừ r t / A / Q & s t 7 Ổ //r f 2. Nội dung xác lập quyên sử dụng tiens mẹ đẻ 36 3. Vấn đề xử lý với chữ truyén ihốne, của các dán tộc thiểu số 42 4 Vấn dề giảng dạy tiếng dân tộc và tiếng Việt cho đồ nu bào vùng 46 dân tộc thiểu sô III TIỂU KẾT CHƯƠNG II 52 IV CHÍNH SÁCH NGÔN NGŨ'DÂN TỘC CỦA ĐANG VÀ NHÀ NUỔC 57 TA T k ü M j ÌUŨNU QƯAN v u i chính sách ngón ngư cứa MỘT VÀI NƯỚC TRÊN THẾ GỈỚI 1. Chính sách giáo dục của Liên Xô , 57 2. Chính sách giáo dục ngôn nsữ của Australia 59 3- Chính sách giáo đục nsôn nsữ của một vài nước Đông Nam Á 60 PHẦN III: KẾT LUẬN 65 Tài liệu tham khảo 70 Phụ lục 75 3 Xf/f/// tu /// f//ợ r ' J{ỹ QVr/ (T /ỉỉf TÌM HIỂU QUAN ĐIEM, c h ín h s á c h củ a ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VÀ CHỦ TỊCH H ồ CHÍ MINH VỂ NGÔN NGỮ CÁC DÂN TÔC THIÊU s ó PHẦN MỞ ĐẦU í. LÝ DO CHON ĐỂ TẢI . < ^ u ____ A . ÍX ___ , ^ ♦ /-ì'., -iệ ~ ____ — - - —- - = Ì- =.'• V _ 1111 i i J .'»civJii I J ^ U ICI I I 1U I v a n U I L | u a ü i l i a i i a u M C I Lciv^ I] m a có tình trạng đa dan tộc, đa ngôn ngữ phải quan tâm giải quyếi. Dieu này càng trỏ' nên quan trọng đối với các quốc gia trước đây vốn là những nước thuộc địa. Điều này cũng có nghĩa là phải kể từ sau thế kỷ XX, trên phạm vi thế giới, ván đề chính sách ngồn ngữ mới thực sự trỏ’ thành một vấn để iứn, phức tạp và cáp thiết. Như đã biết, trong nhữns nàm 40 - 50 của thế kỷ XX. đặc biệt ỉà sau chiến iháng Điện Bien Phủ "chấn động địa cầu”, hàn o loạt các nước thuộc địa ở khắp Á - Phi đã lần lượt đứng lén dấu tranh giành quyền độc ỉập. Ngay sau khi giành được nén độc lạp. tất cả những nước này đều phải đối mặt với nhữna cône việc cụ ... ghế: * Bảng con: * Vệ sinh: Trên kế hoạch triển khai thi Tìm hiểu lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam , BCH Đoàn trường đề nghị chi đoàn, chi đội nghiêm túc thực để thi diễn thành công tốt đẹp, có... cộng điểm thưởng: + Đội nộp sớm thứ cộng 50 điểm + Đội nộp sớm thứ cộng 40 điểm + Đội nộp sớm thứ cộng 30 điểm - Điểm tối đa cho phần thi 150 điểm Phần 3: Trả lời ngắn câu hỏi Đảng Cộng sản Việt. .. đề đất nước, Đảng Cộng sản Việt Nam, Bác Hồ VI Thi đua, khen thưởng Cơ cấu giải thưởng a) Giải cá nhân: (Đối với cấp) STT GIẢI SỐ LƯỢNG Nhất 01 Nhì 01 Ba 02 Khuyến khích 03 Tổng cộng * Cách tính

Ngày đăng: 21/04/2016, 11:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w