1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Môn: Tạo hình

8 327 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 2,15 MB

Nội dung

I. Mục đích – Yêu cầu : 1. Kiến thức: - Trẻ gọi tên và bíêt được đặc điểm của các loại quả quen thuộc. - Trẻ biết sử dụng các kĩ năng nặn như: lăn tròn, lăn dọc, ấn bẹt,… để nặn các loại quả theo đặc trưng của nó. 2. Kĩ năng: - Trẻ sử dụng tốt các kĩ năng nặn. - Trẻ biết gắn kết, dính các bộ phận để tạo ra sản phẩm hoàn chỉnh. 3. Thái độ: - Phát triển óc tư duy, quan sát, trí tưởng tượng, sáng tạo và năng lực thẩm mĩ cho trẻ. - Trẻ có hứng thú, tích cực hoạt động tạo ra sản phẩm. - Trẻ biết được trái cây cung cấp rất nhiều vitamin có ích cho cơ thể trẻ. II. Chuẩn bị: * Chuẩn bị của cô: - Làn quả thật với nhiều loại trái cây nhiều màu sắc. - Quả nặn mẫu : Cam, táo, nho… - Đất sét - Bàn trưng bày sản phẩm nặn của trẻ. - Bài vè “Trái cây”, bài hát “Quả” - Đàn ooc gan. trống. * Chuẩn bị của trẻ: - Đất nặn, rổ, bảng, dao nhựa, đĩa nhựa. III Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Tổ chức gây hứng thú cho trẻ. - Cô ổn định lớp cà cho cả lớp đọc bài “Vè” nói về các loại quả. - Chúng mình cùng nắm tay nhau đi vòng tròn và khi chúng mình đọc đến loại quả nào thì bạn có loại quả đó sẽ bước vào bên trong vòng tròn nhé! - Cô cho trẻ cầm các loại quả vừa đi vừa đọc to bài vè theo nhịp tiếng trống cô gõ. “Lẳng lặng mà nghe Tôi đọc bài vè Trái cây bạn nhé Ăn vào ngọt mát Trẻ đọc bài vè Trẻ trả lời Là quả thanh long Xanh vỏ đỏ lòng Là trái dưa hấu Anh em cũng giống Trái quýt trái cam Mình vàng áo giáp Chính là dứa tôi Dứa tôi dứa tôi dứa tôi”. - Các con vừa đọc xong bài “vè”, bây giờ các con hãy cho cô biết trong bài “vè” có những loại quả gì? ( Quả cam, quýt, thanh long, dưa hấu…) - Đúng rồi trong bài vè có nhắc đến rất nhiều loại trái cây thơm ngon. - Bây giờ, cô mời các con cất các loại quả và nhẹ nhàng lại đây với cô nào!Hôm nay cô Tiên mùa xuân đã gửi tặng tất cả lớp chúng mình một món quà chúng mình có biết là gì không? - Trời tối, trời tối. - Trời sáng, trời sáng. Trẻ trả lời Trẻ trả lời Trẻ lắng nghe Trẻ trả lời Trẻ trả lời (Ò…ó…o) - Cô có gì đây? (Giỏ hoa quả) - Các con thích ăn quả gì nhất? - Vì sao con thích? (Ngon, ngọt,…) - Ở nhà mẹ đi chợ thường mua cho chúng mình ăn quả gì? - Các con ạ, các loại quả chứa rất vitamin bổ dưỡng cho cơ thể nên chúng mình nhớ ăn nhiều hoa quả cho da dẻ hồng hào, xinh tươi nhé! - Các con có muốn tự tay làm ra thật nhiều quả để trang trí khu vườn xuân của lớp mình không? 2. Hoạt động 2: Quan sát mẫu - Cô đã nặn được một đĩa quả rất đẹp rồi đấy, cô mời chúng mình cùng quan sát nhé! - Chúng mình thấy cô nặn được nhiều quả không? - Cô có quả gì đây? ( Quả cam) - Tại sao con biết đây là quả cam? Trẻ trả lời Trẻ trả lời Trẻ trả lời (Có hình tròn, màu vàng …) - Ai giỏi cho cô biết muốn nặn quả cam các con phải làm thế nào? (Véo đất, bóp đất, lăn tròn đất nặn…) - Để nặn quả cam được đẹp chúng mình chú ý lăn đất thật tròn nhé! - Quả cam có cuống hơi lõm, muốn tạo được chỗ lõm ở cuống các con lấy ngón tay cái của bàn tay phải ấn sâu xuống 1 chút, các con nhớ chưa? - Để qua cam đẹp hơn các con sẽ làm gì? ( Nặn cuống, lá…) - Chúng mình nhìn xem trên đĩa của cô còn có quả gì nữa nào? ( Quả táo) - Tại sao con biết đây là quả táo? Trẻ trả lời Trẻ trả lời Trẻ trả lời - Quả táo của cô có màu gì? (Màu đỏ) - Cuống táo trông như thế nào? ( Cuống nhỏ, hơi cong, có màu nâu…) - Để nặn được quả táo con phải làm gì? ( Hỏi cá nhân trẻ trả lời) ( Nặn đất tròn to ở phía trên, thon nhỏ ở Một số biện pháp giúp trẻ MGL học tốt môn tạo hình PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lý do chon đề tài: Trẻ em hôm nay là thế giới ngày mai. Trẻ em là niềm hạnh phúc của mỗi gia đình, là tương lai của mỗi dân tộc. Việc bảo vệ và chăm sóc, giáo dục trẻ em là trách nhiệm của nhà nước, của xã hội và của mỗi gia đình. Đối với việc giáo dục và phỏt triển nhõn cách cho trẻ ngay từ lứa tuổi mầm non, hoạt động tạo hình đóng vai trò vô cùng quan trọng trong sự phát triển trẻ nhỏ về mọi mặt như: thẩm mỹ, đạo đức, trí tuệ, thể lực và lao động. Hoạt động tạo hình là một hoạt động học tập mang tính nghệ thuật, giúp trẻ nhận thức thế giới xung quanh và phản ánh thế giới thông qua các hình tượng nghệ thuật, trong các hình thức hoạt động mang tính nghệ thuật. ở trường mầm non có rất nhiều các họat động, nhiều môn học phát triển toàn diện cho trẻ mẫu giáo, là cơ sở ban đầu của nhân cách con người mới. Trẻ biết sáng tạo, lao động trong tương lai. Chính vì vậy việc thực hiện tốt các hoạt động tạo hình trong trường mầm non sẽ góp phần không nhỏ vào việc nâng cao chất lượng giáo dục nhằm phát triển toàn diện cho trẻ. Những sản phẩm trẻ tạo ra rất đơn giản, ngộ nghĩnh sinh động. Trẻ biết đánh giá khái quát cao, trẻ phản ánh ấn tượng của bản thân không phụ thuộc vào thực tế. Trẻ rất thích sử dụng mầu sặc sỡ mang tính chất phản ánh biểu tượng. Mỗi sản phẩm của trẻ mang một nội dung, một tên gọi khác nhau. Trẻ tham gia vào hoạt đông tạo hình đã giúp trẻ hình thành các đức tính tốt như: yêu cái đẹp và mong muốn tạo ra cái đẹp. Trong thực tế việc tổ chức các hoạt động tạo hình theo phương pháp hiện hành cũng đã mang lại hiệu quả tới việc phát triển nhân cách. Song phương pháp đó chưa thực sự đáp ứng và chưa phát huy hết khả năng sáng tạo. Các phương pháp hoạt động tạo hình lâu nay đang được sử dụng còn mang tính áp đặt , dập khuôn theo mẫu, sao chép chưa phát huy hết khả năng sáng tạo và sự linh hoạt của người giáo viên khi tổ chức hoạt động tạo hình. Vậy giáo viên phải làm gì, làm như thế nào để trẻ có thể vẽ, nặn, cắt, tô mầu và làm đẹp sản phẩm. Nhận thưc rõ trách nhiệm to lớn của giáo viên mầm non trong giai đoạn phát triển hiện nay. Như NQ hội nghị lần thứ hai BCH TW Đảng (Khoá VIII) đã nêu: “Giáo viên mầm non là nhân tố quyết định chất lượng giáo dục và được xã hội tôn vinh, giáo viên phải có đủ đức, đủ tài”. Là một giáo viên mầm non tôi đẫ trải qua một quá trình nghiên cứu tìm tòi, tích cực học hỏi và vận dụng một số biện pháp để giúp trẻ học tốt môn tạo hình, lứa tuổi mẫu giáo 5 – 6 tuổi. 2. Mục đích của đề tài: Nghiên cứu vấn đề này là để tìm cách vận dụng phương pháp giáo dục áp dụng vào bài dạy, hướng dẫn trẻ làm quen với hoạt động tạo hình đạt kết quả cao. PHẦN II: NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 1. Cơ sở lý luận: Môn dạy trẻ hoạt động tạo hình đóng vai trò vô cùng quan trọng trong chương trình học tập của trẻ, cũng như các hoạt động khác. Chính vì thế là một giáo viên mầm non tôi muốn được nâng cao nhận thức của bản thân đồng thời góp một phần nhỏ bé của mình vào việc nâng cao chất lượng giáo dục trẻ phát triển toàn diện. Với mục đích chung của giáo dục mầm non thì hoạt động giáo dục tạo hình là một bộ phận của văn hoá tinh thần, nó gắn liền với những kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo và thể hiện nghệ thuật. Thông qua hoạt động tạo hình đem đến cho trẻ ấn tượng về cái đẹp và những cảm xúc chân thật, những phẩm chất tốt đẹp của nhân cách con người. 2. Thực trạng vấn đề: 2.1-Thuận lợi: Đã nhiều năm tôi được phân công dạy lớp mẫu giáo lớn. Tôi đã đúc rút được một số kinh nghiệm từ việc từ việc dạy trẻ môn tạo hình và đây cũng chính là môn dạy mà tôi yêu Giáo án GIÁO ÁN HOẠT ĐỘNG : TẠO HÌNH CHỦ ĐỀ : THẾ GIỚI THỰC VẬT ĐỀ TÀI : VẼ VƯỜN CÂY ĂN QUẢ LỚP : MẪU GIÁO LỚN I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : - Trẻ biết sử dụng các nét vẽ tạo thành bức tranh về vườn cây ăn quả với nhiều loại qủa phong phú đa dạng về màu sắc , hình dáng , biết dùng bút màu khi tô tranh - Biết đựoc cảnh xa gần trên bức tranh như : cây ở gần to, rõ, màu sắc đậm đà, cây ở xa nhỏ, màu sắc nhạt - Thể hiện cảm xúc đối với vẻ đẹp của thiên nhiên qua nét vẽ , màu tô - Giáo dục trẻ biết yêu quý bảo vệ cây II / CHUẨN BỊ : - Đồ dùng của cô : Giáo án điện tử - Đồ dùng của trẻ : Bút chì , sáp màu, giấy đủ cho trẻ III / TIẾN HÀNH : Cấu trúc Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Mở đầu hoạt động Hoạt động trọng tâm Cho trẻ vỗ tay theo nhịp bài hát “Vườn cây của ba” - Trò chuyện theo bài hát - Qua đó cô giáo dục trẻ *Cô cho trẻ xem một số tranh thật về vườn cây ăn qủa Cô cùng trẻ trò chuyện về một số loại cây ăn quả trong vườn *Quan sát đàm thoại tranh vẽ Cô vừa trình chiếu trên màn hình vừa đàm thoại tranh + Tranh 1 : - Các con có nhận xét gì về tranh này ? - Trong tranh có những loại cây gì ? - Hình dáng các cây ra sao ? - Các quả trên cây có gì khác nhau ? - Các con nhìn xem gốc cây như thế nào trẻ thực hiện , chuyển đội hình xem tranh trò chuyện cùng cô trả lời trả lời TrườngMGBCBìnhĐịnhNam Giáo án so với thân cây ? - Cây ở xa thì như thế nào ? - Cây ở gần thì như thế nào ? - Để vẽ được thân cây cô dùng những nét gì ? khi vẽ các con vẽ phần ngọn nhỏ, phần gốc to hơn - Cô dùng những nét lượng cong để vẽ thành những cái gì ? - Cô dùng nét cong tròn, nét lượng cong để vẽ các loại quả khác nhau Khi vẽ các con vẽ cây ở xa thì nhỏ, cây ở gần to hơn Vẽ xong các con dùng màu để tô cho phù hợp Ví dụ :Thân cây chuối các con tô màu xanh, thân cây cam,cây mít các con tô màu đà, lá cây các con tô màu xanh , các con dùng màu đỏ, vàng, xanh để tô màu các loại qủa khác nhau Vẽ xong các con vẽ thêm các chi tiết phụ để bức tranh thêm đẹp *Tranh 2: - Cô cùng trẻ đàm thoại về nội dung bức tranh - Bạn lyly dùng nét gì để vẽ thân cây ? - Bạn dùng nét gì để vẽ tán lá, quả ? - Cây ở xa bạn vẽ như thế nào ? - Cây ở gần bạn vẽ như thể nào ? *Cô nói ! Các con a! các bức tranh này tuy khác nhau nhưng đều vẽ về vườn cây ăn quả Để vẽ vườn cây ăn quả các con dùng những nét xiên trái và xiên phải để vẽ thân cây, nét lượng cong, nét cong tròn để vẽ lá cây và quả * Trẻ thực hiện : Cô cho trẻ về bàn thực hiện Khi trẻ thực hiện cô mở nhạc cho trẻ nghe Cô theo dõi giúp đỡ từng cháu để trẻ hoàn trả lời trả lời lắng nghe cô phân tích Xem tranh TrườngMGBCBìnhĐịnhNam Giáo án thành sản phẩm * Nhận xét sản phẩm : - Cô trưng bày sản phẩm của trẻ lên giá - Cho trẻ chọn sản phẩm trẻ thích . Vì sao con thích ? - Cô nhận xét sản phẩm đẹp , động viên sản phẩm chưa đẹp - Cô giáo dục - Hoạt động chuyển tiếp TrườngMGBCBìnhĐịnhNam GIÁO ÁN TẠO HÌNH Đề tài: Vẽ hoa mùa xuân Chủ đề: Thế giới thực vật Lớp : 5-6 tuổi Người thực hiện: Lê Thị Thuỷ Trẻ thực hiện Trưng bày sản phẩm Môn: tạo hình Đề tài: Vẽ người thân Chủ điểm: Gia đình Chủ đề: Gia đình sống chung một ngôi nhà I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Trẻ biết phối hợp vẽ các nét tròn xoay tròn, nét xiên, nét thẳng để tạo thành sản phẩm - Tập cho bé biết cách sử dụng màu nước - Bé biết nhận xét sản phẩm của mình và của bạn II. CHUẨN BỊ: - Giấy, bút chì màu, màu nước - Một số tranh vẽ người thân của bé III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA CHÁU  Hoạt động 1: - Cô biết nhiều câu ca dao rất là hay cô đọc cho các bạn cùng nghe nha “ Công cha như núi Thái Sơn Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra ” - Những câu ca dao này nói về ai vậy các con? - Trong gia đình con có những ai? - Con thương ai nhất - Các bạn rất là giỏi cô cũng có một gia đình rất hạnh phúc cô giới thiệu cho các con xem nha - Cô giới thiệu những bức tranh vẽ người thân trong gia đình - Bé chú ý nghe cô đọc - Bé trả lời - Bé tích cực trả lời - Bé quan sát và trả lời - Cô cùng đàm thoại với bé  Bức tranh này vẽ ai vậy con?  Tại sao con biết đây là ông?  Cô giới thiệu các bức tranh khác cho bé xem  Các con suy nghĩ xem các con dự định vẽ ai  Con vẽ như thế nào?  Hoạt động 2: - Cô cho bé về nhóm thực hiện - Bé ngồi từng nhóm khác nhau (nhóm vẽ màu nước, nhóm vẽ bút chì sáp nhỏ, sáp to)  Hoạt động 3: - Bé vẽ xong đem sản phẩm treo lên giá - Bé nói lên suy nghĩ của mình - Bé thực hiện - Bé cùng nhận xét sản phẩm - Bé cùng hát và nhận xét - Cuối cùng cho cả lớp hát những bài hát về gia đình Kết thúc tiết học

Ngày đăng: 21/04/2016, 11:44

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w