SKKN_ Giáo dục tài nguyên môi trường biển và hải đảo

29 277 0
SKKN_ Giáo dục tài nguyên môi trường biển và hải đảo

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài: “Giáo dục tài nguyên môi trường biển đảo…” Giáo viên: Mai Thanh Hùng-Trường THPT Phan Chu Trinh MỤC LỤC A – PHẦN MỞ ĐẦU I – Lý chọn đề tài .Trang II – Mục tiêu nhiệm vụ đề tai III – Đối tượng nghiên cứu .5 IV – Giới hạn phạm vi nghiên cứu V – Phương pháp nghiên cứu VI – Điểm nghiên cứu B – PHẦN NỘI DUNG I – Cơ sở lý luận .Trang II – Thực trạng vấn đề .9 1- Những thuận lợi khó khăn .10 2- Thành công hạn chế đề tài 11 3- Phân tích đánh giá thực trạng 12 III – Các biện pháp tiến hành để giải vấn đề 14 1- Mục tiêu giải pháp 14 2- Nội dung cách thức thực 15 2.1- Xây dựng kế hoạch 15 2.2- Triển khai thực 18 3- Điều kiện công tác phối hợp thực 20 4- Mối quan hệ thực giải pháp 21 5- Kết đạt thực đề tài 21 IV – Kết đạt giá trị khoa học đề tài .23 1- Kết đạt 23 Đề tài: “Giáo dục tài nguyên môi trường biển đảo…” Giáo viên: Mai Thanh Hùng-Trường THPT Phan Chu Trinh 2- Khả ứng dụng, triển khai hướng phát triển đề tài 24 C – PHẦN KẾT LUẬN I – Kết luận Trang 25 II – Những học kinh nghiệm .26 III – Những kiến nghị đề xuất 27 Danh mục tài liệu tham khảo 29 Đề tài: “Giáo dục tài nguyên môi trường biển đảo…” Giáo viên: Mai Thanh Hùng-Trường THPT Phan Chu Trinh A- PHẦN MỞ ĐẦU I- LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Những năm gần đây, chủ quyền biển- đảo vấn đề thời "nóng" giới, có Việt Nam Các tầng lớp nhân dân ta, từ nông dân công nhân, đội ngũ trí thức, học sinh – sinh viên, người cao tuổi muốn sức chung tay "góp đá xây Trường Sa" Ở nơi đảo xa, chiến sĩ ngày đêm khắc phục khó khăn, nắm tay súng để giữ "lấy biển lấy trời"; ngư dân kiên cường bám biển; nhà sử học nỗ lực tìm kiếm để đưa chứng thiết thực chứng minh chủ quyền biển đảo Hoàng Sa Trường Sa Việt Nam Không người Việt Nam mà nhà khoa học khắp nơi giới, tư liệu địa lý, lịch sử có được, họ khẳng định chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Thiết nghĩ, bối cảnh đó, lý để phận học sinh chúng ta, chủ nhân tương lai đất nước, lại hiểu biết lơ mơ chủ quyền biển, đảo Sở dĩ có tình trạng thời gian dài, vấn đề chủ quyền Việt Nam Hoàng Sa Trường Sa coi "nhạy cảm" nên sách giáo khoa môn Lịch sử Địa lý trường học đề cập đến Để khắc phục tình trạng trên, từ năm học 2011-2012, chủ quyền Việt Nam Hoàng Sa, Trường Sa đưa vào giảng dạy hình thức lồng ghép số môn Địa lý Lịch sử… kết hợp buổi học ngoại khóa Từ năm học 2012-2013, Bộ Giáo Dục – Đào Tạo có chủ trương mở rộng giáo dục khóa tuyên truyền ngoại khóa cho học sinh nước Tài nguyên môi trường biển, đảo nhiệm vụ hệ công dân Việt Nam bảo vệ chủ quyền biển, đảo Thực chủ trương Đề tài: “Giáo dục tài nguyên môi trường biển đảo…” Giáo viên: Mai Thanh Hùng-Trường THPT Phan Chu Trinh nhiều tỉnh thành nước ta bước đầu giáo dục học sinh kiến thức: tầm quan trọng biển, đảo; lịch sử, chủ quyền Hoàng Sa, Trường Sa; số hình ảnh Trường Sa hôm trách nhiệm hệ trẻ việc bảo vệ chủ quyền biển, đảo, v.v Sở Giáo Dục Đào Tạo Đăk Lăk tổ chức lớp tập huấn cho giáo viên Trung Học Phổ Thông Trung Học Cơ Sở dạy học nội dung giáo dục tài nguyên môi trường biển, đảo cho giáo viên môn Địa lí Giáo dục hệ trẻ tài nguyên môi trường biển, đảo một việc quan trọng rất cần thiết Đẩy mạnh việc giáo dục học sinh thông qua hoạt động ngoại khóa giáo dục tài nguyên môi trường biển, đảo hoạt động trị nhà trường phổ thông góp phần chuyển biến nhận thức học sinh, qua giúp em có ý thức việc làm, hành động, em học sinh thêm yêu quê hương, đất nước ý thức trách nhiệm bảo vệ chủ quyền biển - đảo Tổ quốc thiêng liêng Vì lí đó, chọn đề tài: “Giáo dục Tài nguyên môi trường biển, đảo thông qua ngoại khóa cho học sinh_Trường THPT Phan Chu Trinh” II- MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI: - Thực đề tài “ Giáo dục Tài nguyên môi trường biển, đảo thông qua hình thức ngoại khóa cho học sinh trường Trung Học Phổ Thông Phan Chu Trinh” không mục đích góp phần với nhà trường đẩy mạnh việc giáo dục học sinh có hiểu biết đầy đủ đất nước, Tổ quốc (đất liền, hải đảo, vùng biển vùng trời), để tăng thêm lượng thông tin biển, đảo vấn đề đặt bối cảnh nay, hiểu biết tiềm năng, mức độ khai thác cần thiết phải khai thác hợp lí tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường biển đảo; bảo vệ chủ quyền biển, đảo tổ quốc Đề tài: “Giáo dục tài nguyên môi trường biển đảo…” Giáo viên: Mai Thanh Hùng-Trường THPT Phan Chu Trinh - Thông qua hoạt động ngoại khóa giáo dục tài nguyên môi trường biển, đảo rèn luyện cho học sinh kĩ thích hợp nhằm góp phần khai thác hợp lí nguồn tài nguyên, bảo vệ môi trường biển, đảo đất nước Qua giúp học sinh có ý thức, tình yêu quê hương, đất nước ý thức trách nhiệm bảo vệ chủ quyền biển - đảo Tổ quốc Việt Nam III- ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU: Trong thực đề tài này, học sinh chủ thể tiếp nhận kiến thức, kỉ thông qua trình thực thân Để thực giáo dục cho học sinh tài nguyên môi trường biển, đảo, tiến hành nghiên cứu kĩ, sâu, rộng hình thức ngoại khóa Tiếp cận nghiên cứu có chọn lọc thông tin, tài liệu liên quan qua nhiều hình thức phương tiện Ngoài nghiên cứu sâu vào chương trình nội dung giáo dục biển, đảo Học sinh khối trường Trung học phổ thông Phan Chu Trinh năm học 2012 – 2013 tiến hành hoạt động trực tiếp với khách thể để hình thành kiến thức kĩ năng, triển khai số thao tác để nắm bắt thông tin từ phía học sinh IV- GIỚI HẠN VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU: Từ thực tiễn trường Trung Học Phổ Thông Phan Chu Trinh_ EaH’leo_ Đăk Lăk trường vùng sâu, vùng xa tỉnh, điều kiện kinh tế - xã hội địa phương nơi trường đóng nhiều khó khăn Nhiều học sinh phải trọ học… việc tiếp cận điều kiện để tiếp cận thông tin hạn chế nhiều so với nơi Hơn tỉnh ta tỉnh miền núi hiểu biết biển, đảo học sinh chưa thật sâu sắc đầy đủ Vì việc nghiên cứu thực chương trình, mục tiêu giáo dục tài nguyên môi trường biển, đảo cho học sinh nhà trường cần thiết Đề tài: “Giáo dục tài nguyên môi trường biển đảo…” Giáo viên: Mai Thanh Hùng-Trường THPT Phan Chu Trinh Thiết nghĩ, vấn đề biển đảo xã hội quan tâm, vấn đề thời nóng; điều kiện địa lí trường tỉnh ta nói riêng Tây Nguyên nói chung không giáp biển phạm vi đề tài mở rộng hơn, địa bàn huyện tỉnh Đăk Lăk nói chung V- PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Trong trình thực đề tài sử dụng số phương pháp sau Phương pháp nghiên cứu tài liệu Tổng hợp từ nguồn tài liệu: sách, tạp chí, báo cáo khoa học công trình nghiên cứu có liên quan nhằm xây dựng sở lý luận đề tài Phương pháp tổng hợp đánh giá Trên sở phân tích thông tin điều tra, số liệu thu thập được, tiến hành tổng hợp, đánh giá VI- ĐIỂM MỚI TRONG NGHIÊN CỨU: Đây chuyên đề mang tính thời “nóng” “nhạy cảm” hình thành từ việc tiếp thu điều học từ lớp học tập bồi dưỡng Sở Giáo Dục Đào Tạo; phương tiện thông tin… vận dụng cách khoa học vào công tác chuyên môn nhà trường cách thực tiễn việc làm cụ thể: - Học sinh sưu tầm tranh ảnh, tài liệu, hát biển, đảo quê hương… từ em tiếp nhận hình thành kiến thức, kĩ - Học sinh viết dự thi tìm hiểu biển, đảo - Học sinh báo cáo chuyên đề biển, đảo Như tính thời hoạt động mà học sinh chủ động với thông tin, kiến thức, phù hợp với phương pháp dạy học giai đoạn Ngoài ra, bên cạnh tính hiệu giáo dục việc thực không cần nhiều kinh phí, giáo viên địa lí, giáo dục công dân cán đoàn, cán chuyên trách triển khai hoạt động Đề tài: “Giáo dục tài nguyên môi trường biển đảo…” Giáo viên: Mai Thanh Hùng-Trường THPT Phan Chu Trinh B- NỘI DUNG I- CƠ SỞ LÝ LUẬN: Vị trí, giới hạn Biển Đông Với diện tích 3447 nghìn km 2, Biển Đông biển lớn, đứng thứ ba biển giới Chiều dài Biển Đông khoảng 1900 hải lí (từ vĩ độ oN đến vĩ độ 26oB), chiều ngang nơi rộng khoảng 600 hải lí (từ kinh độ 100oĐ đến kinh độ 121oĐ) Có 10 quốc gia vùng lãnh thổ nằm ven bờ Biển Đông: Việt Nam, Trung Quốc, Đài Loan, Philipin, Malaixia, Xingapo, Inđônêxia, Brunây, Thái Lan, Campuchia Vị trí địa chiến lược tiềm kinh tế Biển Đông - Tầm quan trọng địa chiến lược Biển Đông Biển Đông có tuyến đường giao thông huyết mạch, nối kinh tế bờ Thái Bình Dương với kinh tế bờ Ấn Độ Dương Đại Tây Dương Đây tuyến hàng hải quốc tế nhộn nhịp thứ hai giới tính theo tổng lượng hàng hóa thương mại chuyển qua hàng năm Dưới góc độ giá trị kinh tế chiến lược, tầm quan trọng eo biển Malắcca sánh ngang với kênh đào Xuyê kênh đào Panama Vì vậy, coi điểm điều tiết giao thông đường biển quan trọng châu Á - Tiềm kinh tế Biển Đông Biển Đông nơi chứa đựng nguồn tài nguyên thiên nhiên biển quan trọng cho đời sống phát triển kinh tế nước xung quanh, đặc biệt tài nguyên sinh vật, khoáng sản, du lịch… Biển Đông coi bồn trũng chứa nhiều dầu khí lớn giới, trữ lượng dầu quần đảo Trường Sa lên tới Đề tài: “Giáo dục tài nguyên môi trường biển đảo…” Giáo viên: Mai Thanh Hùng-Trường THPT Phan Chu Trinh 105 tỉ thùng Ngoài ra, theo chuyên gia Nga khu vực quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa chứa đựng tài nguyên khí đốt đóng băng Các đảo quần đảo: Các đảo quần đảo tạo thành hệ thống tiền tiêu bảo vệ đất liền, hệ thống để nước ta tiến biển đại dương thời đại mới, khai thác có hiệu nguồn lợi vùng biển, hải đảo thềm lục địa Việc khẳng định chủ quyền nước ta đảo quần đảo có ý nghĩa sở để khẳng định chủ quyền nước ta vùng biển thềm lục địa quanh đảo Biển Đông biển chung Việt Nam nhiều nước láng giềng Vì vậy, việc tăng cường đối thoại, hợp tác Việt Nam nước có liên quan nhân tố tạo phát triển ổn định khu vực, bảo vệ lợi ích đáng Nhà nước nhân dân ta, giữ vững chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ nước ta Việt Nam nước Đông Nam Á lục địa có nhiều lợi ích Biển Đông Vì vậy, công dân Việt Nam có bổn phận bảo vệ vùng biển hải đảo đất nước, cho hôm cho hệ mai sau Trong thời gian qua nay, vấn đề biên giới, biển đảo vấn đề thời nóng thu hút quan tâm người Đặc biệt tình hình Biển Đông phức tạp, nguyên nhân từ phía Trung Quốc cố áp đặt chủ quyền, tham vọng khu vực Chính cần phải có định hướng đắn cách tư duy, nhìn nhận, đánh giá vấn đề cách cụ thể, thuyết phục, cần phải tăng cường mở rộng giáo dục hải phận chủ quyền, tài nguyên, môi trường biển, đảo cho học sinh trường học - Hằng năm Bộ Giáo Dục Đào Tạo có công văn hướng dẫn Sở Giáo Dục Đào Tạo tổ chức hoạt động hưởng ứng tuần lễ Biển Hải đảo Việt Nam Đề tài: “Giáo dục tài nguyên môi trường biển đảo…” Giáo viên: Mai Thanh Hùng-Trường THPT Phan Chu Trinh - Sở Giáo dục Đào tạo Đắk Lắk tổ chức tập huấn Giáo dục tài nguyên môi trường biển, đảo cấp trung học sở trung học phổ thông vào ngày 27, 28 tháng năm 2012, phát biểu buổi lễ khai mạc lớp tập huấn, lãnh đạo Sở Giáo Dục nhấn mạnh : «Mục tiêu đợt tấp huấn nâng cao nhận thức cho giáo viên học sinh cấp Trung học sở, Trung học phổ thông việc sử dụng hợp lý bảo vệ tài nguyên môi trường biển, đảo Thông qua đó, giáo viên hình thành kỹ sử dụng hợp lý tài nguyên bảo vệ môi trường biển, đảo; kiểm tra, đánh giá chủ đề giáo dục tài nguyên môi trường biển, đảo cấp Trung học sở, Trung học phổ thông» gió mang đến lạc quan kim nam để thúc thực ý tưởng tổ chức xây dựng hoạt động ngoại khóa giáo dục tài nguyên môi trường biển, đảo Việt Nam cho học sinh toàn trường II- THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ: Như nêu trên, thời gian qua nay, vấn đề biên giới, biển đảo vấn đề thời nóng thu hút quan tâm người Chính cần phải có định hướng đắn cách tư duy, nhìn nhận, đánh giá vấn đề cách cụ thể, thuyết phục, cần phải tăng cường mở rộng giáo dục hải phận chủ quyền, tài nguyên, môi trường biển, đảo cho học sinh trường học Khi ngồi ghế nhà trường, hết thầy cô giáo người trực tiếp giáo dục em, không truyền đạt kiến thức mà giáo dục cho em học sinh tình yêu vùng biển, đảo Tổ quốc thân yêu Chúng ta giúp cho em xác định tình yêu lớn cao thiêng liêng tình yêu Tổ quốc, tình yêu dân tộc Các em cần ý thức em học không để lập thân, lập nghiệp mà tình yêu quê hương đất nước Hơn thân giáo viên Địa lí, nguồn tư liệu đề tài biển, Đề tài: “Giáo dục tài nguyên môi trường biển đảo…” Giáo viên: Mai Thanh Hùng-Trường THPT Phan Chu Trinh đảo phong phú, đa dạng việc tìm kiếm thông tin thuận tiện Nội dung đề tài vấn đề thời nóng, vấn đề biên giới biển đảo vấn đề dư luận quan tâm, với việc lựa chọn cách giáo dục nội khóa, lồng ghép; tập trung học tập, tuyên truyền giáo dục tổ chức thi tìm hiểu biển, đảo; thi sưu tầm tranh, triển lãm ảnh biển đảo quê hương; thi tìm hiểu viết chuyên đề báo cáo, qua giáo dục cho học sinh tình yêu biển đảo để tác động trực tiếp đến tình cảm em, giúp em nhận thức đắn vấn đề thời liên quan trực tiếp đến tình hình đất nước - Trước thực trạng ấy, đời chuyên đề ‘Giáo dục Tài nguyên môi trường biển, đảo thông qua hoạt động ngoại khóa nhà trường’ việc làm cần thiết để giúp em có nhận thức đầy đủ đắn vai trò, ý nghĩa biển, đảo tài nguyên, môi trường vùng biển đến hoạt động kinh tế có liên quan đến biển nước ta giai đoạn 1- Trong trình thực hiện đề tài đã có những khó khăn, thuận lợi nhất định Thuận lợi: - Chủ trương nhà nước ta, Công văn hướng dẫn Bộ Giáo Dục Đào Tạo Văn đạo Sở Giáo Dục – Đào Tạo tỉnh Đăk Lăk, Ban Giám Hiệu nhà trường hướng dẫn việc giáo dục Tài nguyên môi trường biển, đảo - Bản thân giáo viên giảng dạy môn Địa lí, tham gia lớp tập huấn giáo dục tài nguyên môi trường biển, đảo Sở Giáo Dục Đào Tạo tổ chức - Giáo viên Chủ nhiệm lớp hỗ trợ nhiệt tình việc xây dựng thực kế hoạch, hoạt động ngoại khóa 10 Đề tài: “Giáo dục tài nguyên môi trường biển đảo…” Giáo viên: Mai Thanh Hùng-Trường THPT Phan Chu Trinh nhằm mục đích khắc sâu hiểu biết, nhận thức biển Đông vùng biển Việt Nam Qua dịp để học sinh thể tình cảm, quan điểm, trách nhiệm vấn đề 1.3- Tổ chức thi báo cáo chuyên đề tài nguyên thiên nhiên môi trường biển, đảo: Để tham gia thi học sinh phải tìm hiểu nghiên cứu, tìm kiếm thông tin tài nguyên biển, đảo; nhận định, phân tích vấn đề, làm việc theo nhóm Qua giúp học sinh số kĩ viết, xếp vấn đề kĩ trình bày báo cáo, làm cho trình nhận thức vấn đề tài nguyên môi trường biển, đảo sâu sắc hơn, hoàn thiện Nội dung cách thức thực hiện 2.1- Xây dựng kế hoạch: - Mỗi khối lớp ứng với hình thức chủ đề mà ban tổ chức lựa chọn để giáo dục môi trường tài nguyên biển, đảo, có đăng ký tiêu thi đua cụ thể Kế hoạch chia thành giai đoạn, thực xuyên suốt học kỳ năm học + Giai đoạn gồm 13 lớp 10: Từ 15/10/2012 đến 15/11/2012, tổng kết trao giải vào dịp kỉ niệm ngày nhà giáo Việt Nam 20/11 + Giai đoạn gồm 11 lớp 11 10 lớp 12: Từ 20/11/2012 đến 20/12/2012, tổng kết trao giải vào dịp lễ kỉ niêm ngày thành lập Quân Đội nhân dân Việt Nam 22/12 - Kế hoạch cụ thể: KẾ HOẠCH TỔ CHỨC NGOẠI KHÓA NĂM HỌC 2012 - 2013 Chủ đề: “Hướng Biển đảo quê hương” I MỤC ĐÍCH Nhằm nâng cao nhận thức học sinh vấn đề khai thác sử dụng hợp lí tài nguyên biển, chủ quyền biển, đảo; ứng phó với biến đổi khí hậu phòng chống thiên tai; Đồng thời tạo sân chơi bổ ích cho học sinh 15 Đề tài: “Giáo dục tài nguyên môi trường biển đảo…” Giáo viên: Mai Thanh Hùng-Trường THPT Phan Chu Trinh 1) Về kiến thức: Tham gia hoạt động ngoại khóa, học sinh có điều kiện nâng cao mở rộng kiến thức Biển đảo quê hương, cụ thể: - Những kiến thức Biển Đông vùng biển, đảo Việt Nam: Ví trí địa lí; Đặc điểm; Tài nguyên thiên nhiên; Các đảo quần đảo Việt Nam - Đánh giá vai trò, vị trí vùng biển, đảo trình phát triển kinh tế - xã hội an ninh quốc phòng - Một số nhận thức chung chủ quyền biển đảo - Những thiên tai từ biển Đông: Nguyên nhân, hậu cách phòng tránh - Biến đổi khí hậu; Ảnh hưởng biến đổi khí hậu môi trường biển ngành kinh tế biển Việt Nam số địa phương 2) Về kĩ Rèn luyện cho học sinh kĩ năng: - Thuyết trình, thuyết phục; - Quan sát tranh ảnh, phân tích thông tin, tài liệu trả lời câu hỏi; - Làm việc theo đội, nhóm; - Giới thiệu tuyên truyền cho người vai trò, vị trí chủ quyền vùng biển đảo nước ta 3) Thái độ Học sinh có ý thức trách nhiệm việc khai thác, sử dụng bảo vệ tài nguyên vùng biển, đảo; ý thức công dân bảo vệ chủ quyền biển đảo đất nước II THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM, THÀNH PHẦN THAM GIA Thời gian: + Giai đoạn gồm 13 lớp 10: Từ 15/10/2012 đến 15/11/2012, tổng kết trao giải vào dịp kỉ niệm ngày nhà giáo Việt Nam 20/11 + Giai đoạn gồm 11 lớp 11 10 lớp 12: Từ 20/11/2012 đến 20/12/2012, tổng kết trao giải vào dịp lễ kĩ niêm ngày thành lập Quân Đội nhân dân Việt Nam 22/12 Địa điểm: Hội trường A (Phòng 20) - Trường THPT Phan Chu Trinh_Đăk Lăk Thành phần tham gia: 16 Đề tài: “Giáo dục tài nguyên môi trường biển đảo…” Giáo viên: Mai Thanh Hùng-Trường THPT Phan Chu Trinh - Ban đạo tổ chức chương trình: (có danh sách kèm theo) - Ban tổ chức; ban giám khảo: ( có danh sách kèm theo) - Tham gia dự thi cổ vũ: Học sinh khối lớp - Khách mời: Ban Đại diện Hội cha mẹ học sinh III NỘI DUNG Ngoại khóa: chủ đề “Hướng Biển đảo quê hương” Hình thức tổ chức, đối tượng tham gia: - Thi sưu tầm tranh ảnh, triển lãm với chủ đề “Hướng Biển đảo quê hương” học sinh khối lớp 10 - Thi tìm hiểu với chủ đề “Hướng Biển đảo quê hương” học sinh khối lớp 11 - Thi báo cáo chuyên đề với chủ đề “Hướng Biển đảo quê hương” học sinh khối lớp 12 - Các học sinh lại: Tham gia cổ vũ cho đội tham dự Phần thi dành cho khán giả (đối với lớp 12) Nội dung , thể lệ phần thi: - Thi sưu tầm tranh ảnh, triển lãm: học sinh sưu tầm tranh ảnh từ nguồn khác phù hợp với chủ đề thi: Yêu cầu: + Tranh ảnh, viết… phải chủ đề; phải có thích; rõ ràng nguồn gốc, xuất xứ tranh, tài liệu + Tranh, ảnh, dự thi nộp ban tổ chức thời gian qui định - Thi tìm hiểu: học sinh tham khảo tài liệu biển, đảo; tài nguyên thiên nhiên vùng biển, thiên tai… trả lời câu hỏi ban tổ chức đưa ra; dự thi không chép, phô tô, dự thi phải viết tay nộp ban tổ chức thời gian qui định - Thi báo cáo: lớp trình bày chủ đề chuẩn bị trước Trên thể lệ bản, Ban tổ chức tổ giám khảo xây dựng thể lệ chi tiết cho phần thi thang điểm trình thực IV GIẢI THƯỞNG: 17 Đề tài: “Giáo dục tài nguyên môi trường biển đảo…” Giáo viên: Mai Thanh Hùng-Trường THPT Phan Chu Trinh Mỗi khối lớp gồm: giải nhất: (Phần quà trị giá 150.000 đồng) giải nhì: (Phần quà trị giá 120.000 đồng) giải ba: (Phần quà trị giá 100.000 đồng) giải khuyến khích (Phần quà trị giá 50.000 đồng/ giải) Trên kế hoạch hoạt động ngoại khóa Tổ Địa lí – Giáo Dục Công Dân Trường THPT Phan Chu Trinh Giáo dục tài nguyên môi trường biển, đảo năm học 2012 – 2013 Kính mong Ban Giám Hiệu nhà trường phê duyệt; đoàn thể, tổ môn phận nhà trường phối hợp thực hiện, để kế hoạch triển khai thực thành công Phê duyệt Ban Giám Hiệu Người lập kế hoạch -2.2- Triển khai thực hiện: Để chuyên đề có sức lan tỏa sâu rộng đến học sinh, tiến hành hình thức khác khối lớp khác nêu trên, kế hoạch Mỗi giai đoạn có kế hoạch chi tiết hoạt động cho chương trình, phù hợp với hình thức đối tượng Nhưng nhìn chung theo bước qui trình sau: - Thông tin tuyên truyền: Đưa nội dung hội thi bảng thông tin trường, phát động phong trào buổi chào cờ đầu tuần - Xác định chủ đề mục tiêu, đối tượng tham gia - Lập kế hoạch hoạt động chi tiết; chuẩn bị kinh phí, sở vật chất; đặt tên cho thi, chuẩn bị nội dung (Do ban nội dung xây dựng, chuẩn bị tài liệu phát cho học sinh tham khảo) - Thành lập ban hoạt động, phân công học sinh thực - Xây dựng kế hoạch chi tiết ( hình thức, thể lệ, nội dung, đối tượng, thời gian, giải thưởng) - Phát động thi: 18 Đề tài: “Giáo dục tài nguyên môi trường biển đảo…” Giáo viên: Mai Thanh Hùng-Trường THPT Phan Chu Trinh + Tổ chức hoạt động tìm hiểu tài liệu liên quan đến nội dung thi + Tổ chức hội thi; trưng bày, giới thiệu thuyết trình tranh, ảnh - Chấm giải, trao giải… - Kết luận rút kinh nghiệm 2.2.1- Thi sưu tầm tranh, ảnh triển lãm biển, đảo Việt Nam: tiến hành theo bước sau - Bước 1: Phổ biến đến học sinh mục đích yêu cầu thi, nội dung cách thức sưu tầm bao gồm: lịch sử bảo vệ xây dựng biển, đảo Việt Nam; tài nguyên thiên nhiên biển, đảo Việt Nam; câu chuyện biển, đảo đời sống dân cư hải đảo; tranh, ảnh đẹp biển, đảo - Bước 2: tổ chức sưu tầm nộp theo đơn vị lớp: lớp có phận đạo, tập hợp biên tập, tổ chức trưng bày sản phẩm - Bước 3: trưng bày sản phẩm tổ chức chấm: Phân vị trí trưng bày cho lớp, ban giám khảo chấm công bố kết 2.2.2- Tổ chức cho học sinh ngiên cứu tài liệu thi tìm hiểu Biển Đông vùng biển, đảo Việt Nam: tiến hành theo bước sau: - Bước 1: Phô tô tài liệu đưa cho lớp - Bước 2: Hướng dẫn cách nghiên cứu tài liệu, giáo viên gợi ý nội dung số nội dung khó; chuyển câu hỏi lớp - Bước 3: Các lớp nghiên cứu tài liệu làm thi - Bước 4: Thu thi theo đơn vị lps tổ chức chấm - Bước 5: Tổng kết thi trao giải 2.2.3- Viết báo cáo chuyên đề thuyết trình biển, đảo Việt Nam tiến hành theo bước sau: - Bước 1: chọn đề tài, chuyển danh sách đề tài tài liệu tham khảo đến lớp, học sinh sưu tầm thêm tài liệu thông tin biển, đảo - Bước 2: Học sinh viết đề cương với hướng dẫn giáo viên (vai trò giáo viên chủ nhiệm quan trọng), hoàn thành báo cáo 19 Đề tài: “Giáo dục tài nguyên môi trường biển đảo…” Giáo viên: Mai Thanh Hùng-Trường THPT Phan Chu Trinh - Bước 3: Thành lập ban giám khảo (có mời phụ huynh học sinh), tiến hành thi chấm giải - Bước 4: Tổng kết thi trao giải 3- Điều kiện công tác phối hợp thực hiện hình thức ngoại khóa: - Khi thực chương trình, tổ chức ngoại khóa, phải thực nghiêm túc, xuyên suốt có chiều sâu Công tác xây dựng kế hoạch có vai trò thành bại Kế hoạch cụ thể, chi tiết thuận lợi cho việc triển khai hoạt động; bám sát kế hoạch để thực hiện, nhiên không cứng nhắt Nắm bắt kiện chủ động công việc - Theo sát học sinh để động viên hỗ trợ, hướng dẫn học sinh kịp thời: + Hướng dẫn lớp đến thư viện trường tìm tư liệu, hình ảnh; giới thiệu trang website, nguồn tài liệu thống tài nguyên, môi trường biển, đảo nước ta + Hướng dẫn lớp, học sinh làm việc theo nhóm, nghiên cứu tài liệu xây dựng đề cương hoàn chỉnh nội dung hình thức để viết báo cáo + Hướng dẫn lớp chọn học sinh có giọng hay, có khả diễn đạt trước tập thể để chuyển tải nội dung (với phần báo cáo chuyên đề) - Phô tô, phát tài liệu tham khảo đến khối lớp, học sinh tham gia chương trình dự thi báo cáo chuyên đề - Phối hợp thật chặt chẽ với giáo viên chủ nhiệm lớp đồng thời xin ý kiến đạo giúp đỡ kịp thời Ban Giám Hiệu lúc, giai đoạn, khen thưởng cá nhân, tập thể thực tốt, có đánh giá, nhận xét, rút kinh nghiệm cụ thể sau phần thi học sinh - Hiện trang mạng internet có nhiều nguồn tin, trang tin lợi dụng vấn đề Biển Đông đăng xuyên tạc, chống phá Đảng nhà nước, kích động nhân dân, tuyên truyền sai thật…xung quanh vấn đề Vì cần xác định nguồn tin, trang tin để giới thiệu cho học sinh, tài liệu 20 Đề tài: “Giáo dục tài nguyên môi trường biển đảo…” Giáo viên: Mai Thanh Hùng-Trường THPT Phan Chu Trinh phải ghi rõ nguồn gốc, xuất xứ; có nội dung với yêu cầu tuyên tuyền giáo dục biển, đảo Phối hợp thực hiện: - Phối hợp với Đoàn Thanh Niên Cộng Sản Hồ Chí Minh trường để thực - Phối hợp với Thư viện trường giới thiệu đầu sách, tài liệu tham khảo… đến học sinh - Phối hợp với Giáo viên chủ nhiệm lớp để lồng ghép vào buổi sinh hoạt lớp, quán triệt nhắc nhở học sinh tham gia, thực thi đua theo tiêu đề 4- Mối quan hệ thực hiện hình thức ngoại khóa giáo dục môi trường, tài nguyên biển, đảo: Thông qua ngoại khóa giáo dục tài nguyên môi trường biển, đảo hoạt động nêu trên, xét hình thức thực cách thức khác hướng đến mục tiêu, đạt mục đích ý nghĩa lớn lao Đây giải pháp nâng cao hiệu giáo dục biển, đảo cho học sinh, mang ý nghĩa quan trọng việc làm cần thiết, lẽ không giáo dục tài nguyên môi trường biển, đảo; rèn luyện cho học sinh kỉ mà giúp học sinh có ý thức, tình yêu quê hương, đất nước ý thức trách nhiệm bảo vệ chủ quyền biển, đảo Tổ quốc Việt Nam Hiện ngành giáo dục có chủ trương giáo dục cho học sinh nước Tài nguyên môi trường biển, đảo nhiệm vụ hệ công dân Việt Nam bảo vệ chủ quyền biển, đảo…vì không nhà trường mà xã hội, ban đại diện cha mẹ học sinh, quyền địa phương đoàn thể khác quan tâm 5- Kết đạt được thực hiện đề tài: 21 Đề tài: “Giáo dục tài nguyên môi trường biển đảo…” Giáo viên: Mai Thanh Hùng-Trường THPT Phan Chu Trinh - Kế hoạch hoạt động ngoại khóa giáo dục tài nguyên môi trường biển, đảo với chủ đề “Hướng Biển, đảo quê hương” Chi nhà trường cho chủ trương triển khai hoạt động; đồng thuận phối hợp hoạt động phận đoàn thể ủng hộ vật chất tinh thần Ban giám hiệu nhà trường - Học sinh hào hứng tham gia đạt tiêu đề - Ở phần thi sưu tầm triển lãm tranh, ảnh, viết biển đảo, lớp xây dựng hoàn chỉnh 13 tranh, ảnh; nhiều hình ảnh đẹp, giá trị giáo dục cao; đặc biệt có nhiều tranh em học sinh vẽ để dự thi Chủ đề tranh dự thi phong phú, đa dạng, học sinh đặt tên theo chủ đề dự thi nội dung tranh: Bộ tranh với chủ đề: “Ra khơi, bám biển để khai thác bảo vệ chủ quyền Tổ quốc” – Giải thi Bộ tranh với chủ đề: “Trường Sa thân yêu” – giải nhì thi Bộ tranh với chủ đề: “Nghĩa tình đảo xa” – giải ba thi Bộ tranh với chủ đề: “Cảnh đẹp biển, đảo Việt Nam” “Tổ Quốc nơi đầu sóng” đạt giải khuyến khích Các tranh với chủ đề khác như: “Tuổi trẻ hôm với biển đảo”, “Khai thác tài nguyên thiên nhiên vùng biển việt nam”, “Nhịp sống đảo xa” “Về với biển đảo”… - Ở phần thi tìm hiểu, lớp tham gia đầy đủ Với 386 dự thi nộp cho ban tổ chức Các dự thi trả lời hết câu hỏi ban tổ chức Đặc biệt phần thi viết cảm nhận nhiều em để lại nhiều viết hay, ấn tượng, tình cảm tốt đẹp chiến sĩ ngày đêm nơi hải đảo xa xôi… Chi trường Ban giám hiệu đánh giá cao “… Là học sinh, ngồi ghế nhà trường lúc em theo dõi chương trình truyền hình, đọc trang báo viết Trường Sa thân yêu … nơi đất liền với hải đảo xa xôi Em cảm nhận thiếu thốn đời sống vật chất tinh thần người lính đảo 22 Đề tài: “Giáo dục tài nguyên môi trường biển đảo…” Giáo viên: Mai Thanh Hùng-Trường THPT Phan Chu Trinh nơi đây, bộ đội, chiến sĩ nơi ngày đêm phải đối mặt với sóng, gió biển, thời tiết khắc nghiệt Đôi lúc thiếu rau xanh cuộc sống đầy ý nghĩa, thắm một màu “xanh” Nơi đảo xa, chiến sĩ mang một nỗi nhớ khôn nguôi hướng đất liền - nơi có quê hương, gia đình, bạn bè người thân ngày nhớ họ Chính lẽ mà bộ đội, sĩ quan hải quân rất mong chờ để nhận thư người thân hay đơn giản dòng tâm sự, gửi gắm, chia sẻ đất liền với đảo xa Vì thư chúng ta, bạn đến nơi đảo xa có vai trò rất quan trọng việc giúp chiến sĩ có thêm niềm vui, quên phần khó khăn, xa cách thêm niềm tin để bảo vệ Tổ quốc,” Trích viết dự thi học sinh đạt giải_Phần câu hỏi cảm nhận - Ở phần thi báo cáo: em biết cách phối hợp làm việc đội nhóm, hoàn thành xuất sắc phần dự thi nhóm mình; phần trình bày, diễn thuyết sôi động, truyền tải nội dung đến người IV- KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC VÀ GIÁ TRỊ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI Qua thực chuyên đề giáo dục tài nguyên môi trường biển, đảo cho học sinh thông qua hoạt động ngoại khóa mái trường THPT Phan Chu Trinh năm học 2012 – 2013 gặt hái thành công định Chuyên đề có sức lan tỏa sâu rộng đến tập thể lớp, cá nhân học sinh, chuyên đề thực trở thành phong trào thi đua sôi toàn thể học sinh Các em dày công sưu tầm tài liệu, tranh ảnh, đồ, hình ảnh biển, vùng biển, hải đảo, hình ảnh hoạt động khai thác tài nguyên, kinh tế biển… nhiều học sinh kết thành tập, hình thức đẹp, nội dung phong phú với chủ đề xem cẩm nang biển đảo mình; nhiều viết hay, ý nghĩa, khắc ghi 23 Đề tài: “Giáo dục tài nguyên môi trường biển đảo…” Giáo viên: Mai Thanh Hùng-Trường THPT Phan Chu Trinh hình ảnh chiến sĩ hải quân nơi biển đảo xa xôi, trước đầu sóng gió Tổ quốc,… 1- Những kết cụ thể đạt được: - Có 34/34 lớp đăng ký tham gia đạt 100% tiêu đề - Như nêu trên, học sinh kết 13 ảnh với chủ đề phong phú, đa dạng ý nghĩa, giá trị giáo dục sâu sắc biển, đảo; nhiều viết hay, ấn tượng, nhiều học sinh dành tình cảm tốt đẹp chiến sĩ nơi hải đảo… phần báo cáo truyền tải nội dung đến người nghe - Khi triển khai đề tài, nhiều em học sinh hào hứng tham gia, kết thúc thi nhiều em ý thức trách nhiệm thân; đồng thuận tập thể giáo viên Sự ủng hộ nhiệt tình Ban giám hiệu nhà trường phối hợp hoạt động đoàn thể, phận khác Kết đạt nhiều mặt, thể rõ: * Về kiến thức: học sinh nâng cao mở rộng kiến thức Biển đảo quê hương, cụ thể: - Những kiến thức Biển Đông vùng biển, đảo Việt Nam: ví trí địa lí; đặc điểm; tài nguyên thiên nhiên; đảo quần đảo Việt Nam - Đánh giá vai trò, vị trí vùng biển, đảo trình phát triển kinh tế - xã hội an ninh quốc phòng - Một số nhận thức chung chủ quyền biển, đảo - Những thiên tai từ biển Đông: Nguyên nhân, hậu cách phòng tránh - Biến đổi khí hậu; ảnh hưởng biến đổi khí hậu môi trường biển ngành kinh tế biển Việt Nam số địa phương - Giới thiệu tuyên truyền cho người vai trò, vị trí chủ quyền vùng biển, đảo nước ta 24 Đề tài: “Giáo dục tài nguyên môi trường biển đảo…” Giáo viên: Mai Thanh Hùng-Trường THPT Phan Chu Trinh * Về thái độ: Có ý thức trách nhiệm việc khai thác, sử dụng bảo vệ tài nguyên môi trường vùng biển, đảo; ý thức công dân bảo vệ chủ quyền biển, đảo đất nước 2- Khả ứng dụng, triển khai hướng phát triển đề tài: Như trình bày phần hiệu sáng kiến kinh nghiệm “Giáo dục tài nguyên môi trường biển, đảo thông qua ngoại khóa_Trường THPT Phan Chu Trinh” Mô hình dễ dàng thực cho học sinh trường theo nhiều hình thức phong phú hơn, vừa trang bị kiến thức biển, đảo; vừa tạo sân chơi cho học sinh nhà trường Chuyên đề giáo dục tài nguyên môi trường biển, đảo qua ngoại khóa mô hình hoạt động mang tính lâu dài bền vững, giáo dục biển, đảo cho học sinh nhà trường phổ thông hoạt động thiết thực mang tính cấp bách Để thực chuyên đề nhờ phối hợp chặt chẽ người thực đề tài với Đoàn niên, giáo viên chủ nhiệm, thư viện, toàn thể học sinh trường hết quan tâm đạo tạo điều kiện thuận lợi Ban Giám Hiệu nhà trường Điều tiếp thêm sức mạnh, tự tin, chủ động sáng tạo công việc người làm công tác ngoại khóa để góp phần với nhà trường nâng cao chất lượng giáo dục tài nguyên môi trường biển, đảo cho học sinh C- PHẦN KẾT LUẬN I- KẾT LUẬN: Trong thời gian gần đây, “vấn đề Biển Đông” đề cập nhiều phương tiện thông tin đại chúng, thu hút quan tâm đông đảo dư luận kiến thức “chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ” trở nên cần thiết hệ trẻ nói chung học sinh phổ thông nói riêng, 25 Đề tài: “Giáo dục tài nguyên môi trường biển đảo…” Giáo viên: Mai Thanh Hùng-Trường THPT Phan Chu Trinh việc bổ sung nội dung giáo dục tài nguyên môi trường biển, đảo vào chương trình giáo dục - ngoại khóa cần thiết Bộ Giáo Dục Đào Tạo có văn hướng dẫn tích hợp nội dung giáo dục tài nguyên, môi trường biển, đảo vào chương trình giáo dục tuyên truyền cho học sinh bảo vệ chủ quyền biển, đảo Hoàng Sa, Trường Sa Tổ quốc Vấn đề biển, đảo xuất kỳ thi đại học vừa qua, thí sinh có hội tiếp cận thể quan điểm việc khẳng định chủ quyền nước ta hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Đây xem thành công ban đầu ngành giáo dục việc nâng cao tinh thần dân tộc ý thức bảo vệ chủ quyền, lãnh thổ nói chung tài nguyên biển, đảo nói riêng cho học sinh Tuy nhiên, để thực hiểu rõ biển, đảo Việt Nam kiến thức liên quan đến vấn đề bảo vệ chủ quyền biển, đảo sách giáo khoa chưa có điều kiện đề cập tới cách đầy đủ, hệ thống Mặt dù sách giáo khoa Địa lý Việt Nam bậc học phổ thông đề cập vấn đề chủ quyền hai quần đảo Việt Nam Thiết nghĩ, để nâng cao hiệu giáo dục môi trường tài nguyên biển, đảo; kiến thức chủ quyền biển, đảo cho học sinh, bên cạnh việc cải tiến nội dung chương trình nâng cao chất lượng dạy nội khóa, tích hợp, lồng ghép kiến thức chủ quyền biển đảo vào môn khoa học xã hội Địa lý, Lịch sử, Ngữ văn, Giáo dục công dân Thì việc tuyên truyền, giáo dục hình thức ngoại khóa cần thiết Với đề tài “Giáo dục tài nguyên môi trường biển, đảo thông qua ngoại khóa” mà thân xây dựng Tổ Địa lí trường THPT Phan Chu Trinh làm đem lại kết ban đầu đáng ghi nhận II- NHỮNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM: 26 Đề tài: “Giáo dục tài nguyên môi trường biển đảo…” Giáo viên: Mai Thanh Hùng-Trường THPT Phan Chu Trinh Trong trình thực áp dụng sáng kiến kinh nghiệm, rút học quí giá để bổ sung cho kinh nghiệm thực nhiệm vụ sau: - Luôn khai thác tốt kênh thông tin, nguồn cung cấp tài liệu, liệu lịch sử… xây dựng nội dung giáo dục tài nguyên môi trường biển, đảo; chủ quyền nước ta hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa - Thực kế hoạch xây dựng, đạo Ban Giám hiệu, bám sát chủ đề, kế hoạch thực - Có bước chủ động công việc, nắm bắt kiện cách nhanh để đưa vào xây dựng, điều chỉnh kế hoạch kịp thời - Luôn tạo đổi mới, sáng tạo công việc để tăng thu hút từ phía học sinh - Phối hợp nhịp nhàng với đoàn thể nhà trường, giáo viên chủ nhiệm lớp, phận khác - Bám sát giáo viên chủ nhiệm lớp Giáo viên chủ nhiệm người có vai trò quan trọng việc nhắc nhở động viên học sinh lớp tham gia thực tiêu đề lớp III- NHỮNG KIẾN NGHỊ ĐỀ XUẤT Qua việc triển khai giáo dục môi trường tài nguyên biển, đảo cho học sinh trường THPT Phan Chu Trinh đem lại kết ban đầu, từ kinh nghiệm đạt trình thực hiện, có ý nhỏ đề xuất với Sở Giáo dục Đào tạo: 1- Để hưởng ứng tuần lễ Biển hải đải Việt Nam, chủ trương giáo dục tài nguyên môi trường biển, đảo mà Bộ Giáo dục Đào tạo phát động đem lại hiệu cao, thiết phải tạo cho em có sân chơi mang tính tập thể, qua em trang bị kiến thức, rèn luyện kỹ thái độ quê hương đất nước mà trước hết vấn đề biển, 27 Đề tài: “Giáo dục tài nguyên môi trường biển đảo…” Giáo viên: Mai Thanh Hùng-Trường THPT Phan Chu Trinh đảo; chủ quyền quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Tổ quốc ta Trên thực tế trường phổ thông triển khai giáo dục chưa triệt để chưa rộng rãi, mang tính hình thức trọng vào việc giảng dạy văn hóa hoạt động ngoại khóa Trong em học sinh cần hoạt động nhà trường tổ chức định kỳ hàng tháng theo chủ điểm giáo dục 2- Trong đợt tập huấn giáo dục tài nguyên môi trường biển, đảo Sở Giáo Dục đạo yêu cầu triển khai đến toàn thể giáo viên học sinh, nhiên công tác bồi dưỡng, tập huấn dừng lại giáo viên môn Địa lí thực tế nhiều khó khăn việc triển khai trường Thiết nghĩ Sở Giáo Dục nên tạo điều kiện mở lớp tập huấn cho giáo viên bô môn Lịch Sử, Văn học, Giáo Dục Công Dân cán chuyên trách, cán đoàn….để việc phối hợp hoạt động thuận tiện đồng EaH’leo, tháng 03 năm 2013 Người viết MAI THANH HÙNG 28 Đề tài: “Giáo dục tài nguyên môi trường biển đảo…” Giáo viên: Mai Thanh Hùng-Trường THPT Phan Chu Trinh DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1) Vũ Đình Chuẩn, Đặng Duy Lợi, Nguyễn Thị Minh Phương, Phí Công Việt, Nguyễn Trọng Đức, Đỗ Anh Dũng_ Tài liệu hướng dẫn “Dạy học nôi dung giáo dục tài nguyên môi trường biển đảo cho học sinh trung học phổ thông” 2) Bộ Giáo Dục Đào Tạo_ Tài liệu “ Giáo dục tài nguyên, môi trường biển, hải đảo cấp trung học phổ thông” 3) Luật biển Việt Nam_ Luật số: 18/2012/QH13 4) Báo Quân Đội Nhân Dân Việt Nam_Trang tin điện tử online 29 [...]... với môi trường biển và các ngành kinh tế biển ở Việt Nam và một số địa phương - Giới thiệu và tuyên truyền cho mọi người về vai trò, vị trí và chủ quyền của vùng biển, đảo nước ta 24 Đề tài: Giáo dục về tài nguyên và môi trường biển đảo ” Giáo viên: Mai Thanh Hùng -Trường THPT Phan Chu Trinh * Về thái độ: Có ý thức trách nhiệm trong việc khai thác, sử dụng và bảo vệ tài nguyên môi trường vùng biển, đảo; ... đề nổi cộm thì việc giáo dục kiến thức biển, đảo trong nhà trường mới được chú ý tới 12 Đề tài: Giáo dục về tài nguyên và môi trường biển đảo ” Giáo viên: Mai Thanh Hùng -Trường THPT Phan Chu Trinh - Thứ hai để học sinh hiểu được chủ quyền biển, đảo của nước ta, không có cách nào tốt hơn là đưa chương trình biển, đảo vào giáo dục ở trong nhà trường bằng nhiều hình thức Bộ Giáo dục và Đào tạo có nhiều... đông đảo dư luận thì những kiến thức về “chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ” càng trở nên cần thiết đối với thế hệ trẻ nói chung và học sinh phổ thông nói riêng, 25 Đề tài: Giáo dục về tài nguyên và môi trường biển đảo ” Giáo viên: Mai Thanh Hùng -Trường THPT Phan Chu Trinh việc bổ sung nội dung giáo dục về tài nguyên và môi trường biển, đảo vào chương trình giáo dục - ngoại khóa là hết sức cần thiết Bộ Giáo. .. Ngữ văn, Giáo dục công dân Thì việc tuyên truyền, giáo dục bằng hình thức ngoại khóa là cần thiết Với đề tài Giáo dục về tài nguyên và môi trường biển, đảo thông qua ngoại khóa” mà bản thân đã xây dựng và Tổ Địa lí trường THPT Phan Chu Trinh đã làm cũng đã đem lại những kết quả ban đầu đáng ghi nhận II- NHỮNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM: 26 Đề tài: Giáo dục về tài nguyên và môi trường biển đảo ” Giáo viên:... biển, đảo vì vậy không chỉ trong nhà trường mà xã hội, ban đại diện cha mẹ học sinh, chính quyền địa phương và các đoàn thể khác cũng quan tâm 5- Kết quả đạt được khi thực hiện đề tài: 21 Đề tài: Giáo dục về tài nguyên và môi trường biển đảo ” Giáo viên: Mai Thanh Hùng -Trường THPT Phan Chu Trinh - Kế hoạch hoạt động ngoại khóa về giáo dục tài nguyên và môi trường biển, đảo với chủ đề “Hướng về Biển, ... chỉ giáo dục về tài nguyên và môi trường biển, đảo; rèn luyện cho học sinh những kỉ năng mà còn giúp học sinh có ý thức, tình yêu quê hương, đất nước và ý thức được trách nhiệm bảo vệ chủ quyền biển, đảo của Tổ quốc Việt Nam Hiện nay ngành giáo dục đã có chủ trương giáo dục cho học sinh cả nước về Tài nguyên và môi trường biển, đảo và nhiệm vụ của các thế hệ công dân Việt Nam trong bảo vệ chủ quyền biển, ... thức ngoại khóa về giáo dục môi trường, tài nguyên biển, đảo: Thông qua ngoại khóa giáo dục về tài nguyên và môi trường biển, đảo bằng các hoạt động nêu trên, xét về hình thức thực hiện và cách thức thì khác nhau nhưng đều hướng đến mục tiêu, đạt được mục đích và ý nghĩa lớn lao Đây là giải pháp nâng cao hiệu quả giáo dục về biển, đảo cho học sinh, mang một ý nghĩa rất quan trọng và là việc làm hết... Đặng Duy Lợi, Nguyễn Thị Minh Phương, Phí Công Việt, Nguyễn Trọng Đức, Đỗ Anh Dũng_ Tài liệu hướng dẫn “Dạy học nôi dung giáo dục về tài nguyên và môi trường biển đảo cho học sinh trung học phổ thông” 2) Bộ Giáo Dục và Đào Tạo_ Tài liệu “ Giáo dục về tài nguyên, môi trường biển, hải đảo cấp trung học phổ thông” 3) Luật biển Việt Nam_ Luật số: 18/2012/QH13 4) Báo Quân Đội Nhân Dân Việt Nam_Trang tin điện... đề và thuyết trình về biển, đảo Việt Nam được tiến hành theo các bước sau: - Bước 1: chọn đề tài, chuyển danh sách đề tài và tài liệu tham khảo chính đến các lớp, học sinh sưu tầm thêm tài liệu và thông tin về biển, đảo - Bước 2: Học sinh viết đề cương với sự hướng dẫn của giáo viên (vai trò giáo viên chủ nhiệm là quan trọng), hoàn thành báo cáo 19 Đề tài: Giáo dục về tài nguyên và môi trường biển đảo ”... Sở Giáo dục và Đào tạo: 1- Để hưởng ứng tuần lễ Biển và hải đải Việt Nam, chủ trương giáo dục về tài nguyên và môi trường biển, đảo mà Bộ Giáo dục Đào tạo phát động đem lại hiệu quả cao, nhất thiết phải tạo cho các em có một sân chơi mang tính tập thể, qua đó các em sẽ được trang bị kiến thức, rèn luyện kỹ năng và thái độ đối với quê hương đất nước mà trước hết là vấn đề biển, 27 Đề tài: Giáo dục ... môi trường biển, đảo thông qua ngoại khóa cho học sinh_Trường THPT Phan Chu Trinh” II- MỤC TIÊU VA NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI: - Thực đề tài “ Giáo dục Tài nguyên môi trường biển, đảo thông qua hình... thành kiến thức kĩ năng, triển khai số thao tác để nắm bắt thông tin từ phía học sinh IV- GIỚI HẠN VA PHẠM VI NGHIÊN CỨU: Từ thực tiễn trường Trung Học Phổ Thông Phan Chu Trinh_ EaH’leo_ Đăk Lăk... nơi rộng khoảng 600 hải lí (từ kinh độ 100oĐ đến kinh độ 121oĐ) Có 10 quốc gia vùng lãnh thổ nằm ven bờ Biển Đông: Việt Nam, Trung Quốc, Đài Loan, Philipin, Malaixia, Xingapo, Inđônêxia, Brunây,

Ngày đăng: 20/04/2016, 22:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan