Đường lây truyền vi khuẩn ho gà là: A Qua trung gian loài muỗi @B Trực tiếp qua đường hô hấp người với người C Qua trung gian số gia cầm nhà D Vi khuẩn xâm nhập vào hệ thống bạch mạch đường hô hấp E Qua thức ăn nước uống bị nhiễm vi khuẩn ho gà Trong giai đoạn kịch phát bệnh ho gà, trẻ sơ sinh thường bị co giật do: @A Thiếu oxy não, hạ đường huyết B Trẻ sốt cao 390C C Trẻ bị bội nhiễm liên cầu D Trẻ bị vỡ phế nang gây tràn khí da E Trẻ bị viêm phổi thùy Những yếu tố sau giúp chẩn đoán trẻ bị mắc bệnh ho gà A Yếu tố dịch tễ tuổi trẻ B Hồng cầu tăng cao phim phổi có hình ảnh viêm rảnh liên thùy C Khám phổi nghe nhiều ran nổ ran rít D Ho nhiều đêm, sốt cao khó thở @E Có nguồn lây, bạch cầu máu tăng có ho rủ rượi Vi khuẩn ho gà có tên gọi sau: A Trục khuẩn Hemophilus influenzae B Trực khuẩn Eberth @C Trực khuẩn Bordetella pertussis D Trực khuẩn Bordetella parapertussis E Vi khuẩn Bordetella bronchiseptica Muốn dự phòng bệnh ho gà cho trẻ em, nên thực biện pháp sau đây: A Tiêm chủng cho mẹ lúc mang thai tháng đầu B Tiêm vac xin ho gà cho mẹ vào tháng cuối thai kỳ @C Tiêm chủng cho trẻ theo lịch chương trình tiêm chủng mở rộng D Cho trẻ uống vac xin ho gà sau sinh E Cho trẻ uống kháng sinh đặc hiệu thời kỳ chu sinh Cường độ lây truyền mạnh giai đoạn bệnh ho gà: A Hai ngày đầu giai đoạn ủ bệnh B Cuối giai đoạn ho C Sau ho kịch phát tuần @D Trong giai đoạn viêm long E Khi vi khuẩn bắt đầu công vào thể Không neen cách ly trẻ bị ho gà vào thời điểm phù hợp: A Sau ho tuần B Khi trẻ bắt đầu điều trị đặc hiệu ngày C Khi trẻ uống thuốc giảm ho long đàm D Khi trẻ không tím tái không nôn sau ho @E Bắt đầu từ tuần thứ sau giai đoạn ho kịch phát Kháng sinh dùng để điều trị bệnh ho gà nhằm mục đích sau đây: A Cắt ho nhanh không gây độc B Ngăn ngừa tình trạng nhiễm trùng huyết @C Tránh lây lan ngăn ngừa bội nhiễm phổi 222 D Phòng ngừa xuất huyết kết mạc mắt E Hạn chế biến chứng xuất huyết não- màng não Hạ đường huyết bệnh ho gà gặp trẻ nhỏ yếu tố nào: A Trẻ có ho kéo dài @B Do độc tố kích hoạt làm tăng tiết insuline C Do kháng sinh Erythromycine điều trị D Do hậu tăng bạch cầu lympho E Trẻ bị ngủ sốt cao Biến chứng học thường gặp bệnh ho gà trẻ tuổi: A Vỡ hoành B Thoát vị rốn C Xuất huyết nội sọ D Lồng ruột @E Xuất huyết kết mạc mắt Ở trẻ sơ sinh, biến chứng thần kinh thường gặp bệnh ho gà là: A Liệt nửa người B Tetanie @C Co giật thiếu oxy D Bệnh lý não cấp E Rối loạn vận ngôn Một trẻ sơ sinh tiếp xúc với nguồn lây ho gà có khả mắc bệnh, : A Tỷ lệ mắc bệnh ho gà trẻ sơ sinh > 60% B Trẻ không uống Erythromycine C Mẹ trẻ bị ho gà tuổi niên thiếu D Bố trẻ lúc nhỏ không tiêm vac xin ho gà @E Miễn dịch mẹ truyền sang cho yếu Điểm không phù hợp nói đến vai trò dịch tễ lây truyền bệnh ho gà: A Cường độ lây truyền mạnh giai đoạn viêm long @B Cường độ lây truyền mạnh vào tuần thứ giai đoạn ho C Sự lây truyền tiếp xúc kéo dài gia đình chiếm khoảng 70 - 100% D Bệnh thường lây tiếp xúc học đường chiếm khoảng 25 - 50% E Trong điều kiện mang mầm bệnh mạn tính tình trạng lây truyền Khi tiêm vac xin ho gà, tính miễn dịch có là: @A Miễn dịch chủ động kéo dài, giảm dần theo thời gian B Miễn dịch thụ động qua trung gian tế bào C Miễn dịch thụ động qua trung gian thể dịch D Sẽ có miễn dịch sau tiêm vac xin, kéo dài - năm E Tạo miễn dịch chủ động suốt đời Sau yếu tố nguy bệnh ho gà, ngoại trừ: A Trẻ < tháng tuổi B Trẻ ăn uống nôn nhiều C Trẻ bị co giật nhiều lần D Bạch cầu máu ngoại vi > 50 000/mm3 @E Trẻ bị tiêu chảy Loại kháng sinh sau không nên dùng để điều trị bệnh ho gà: A Erythromycine 223 B Bactrim C Rulide @D Streptomycine E Roxide Cơn ho gà trẻ lớn có đặc điểm sau: @A Ho rủ rượi, thở rít, khạc đàm nôn mữa B Ho tiếng kéo dài khoản phút C Ho rủ rượi không kiềm chế kéo dài phút D Ho dội phút sau ngưng thở E Ngày ho lần, ho kéo dài, mắt phù loét hãm lưỡi Một trẻ chẩn đoán ho gà tuần thứ 5, nên chọn cách điều trị sau đây: A Cho uống Erythromycine + Prednisolone ngày @B Điều trị triệu chứng biến chứng có C Cho uống Ampicilline + Salbutamol 14 ngày D Cho uống Bactrim + Seduxen ngày E Tiêm Claforan + Prdnisolone 10 ngày Muốn chẩn đoán xác bệnh ho gà, người ta dựa vào: A Không sốt có ho điển hình B Xét nghiệm công thức máu có dòng bạch cầu tăng cao @C Làm kỹ thuật PCR để xác định ADN vi khuẩn ho gà D Cấy dịch tiết mũi họng tìm trực khuẩn ho gà E Xác định có nguồn lây công thức máu có dòng lympho tăng cao Biến chứng tetanie xuất bệnh ho gà trẻ em do: A Bạch cầu tăng cao máu B Độc tố ho gà kích hoạt tăng tiết insulin C Độc tố ho gà tác động làm rối loạn trung tâm thần kinh trung ương D Trẻ xuất ho gà dội @E Trẻ bị nôn mửa nhiều lần sau ho Biến chứng sau nguy hiểm bệnh ho gà trẻ em: A Loét hãm lưỡi @B Xuất huyết nội sọ C Sa trực tràng D Tụ máu kết mạc E Thoát vị rốn Một trẻ < tháng bị ho gà giai đoạn ho cơn, nên khuyên bà mẹ thực điều A Đưa trẻ đến trạm xá để chủng ngừa DTP B Dùng loại thuốc nam long đàm cho trẻ uống C Nhờ y tá chích Penicilline nhà @D Đưa trẻ đến điều trị khoa nhi bệnh viện E Để nhà nhờ Bác sĩ chuyên khoa nhi chăm sóc điều trị Cách chăm sóc sau không phù hợp trẻ bú mẹ bị ho gà A Cho trẻ ăn lỏng, số lượng nhiều lần ngày B Cho trẻ bú nhiều lần ngày C Khi trẻ ho nên bồng ngồi dậy nghiêng đầu bên @D Nên khuyến cáo bà mẹ dùng tay móc miệng sau ho E Nên tránh khói thuốc lá, khói bếp bụi 224 ... bệnh ho gà: A Erythromycine 223 B Bactrim C Rulide @D Streptomycine E Roxide Cơn ho gà trẻ lớn có đặc điểm sau: @A Ho rủ rượi, thở rít, khạc đàm nôn mữa B Ho tiếng kéo dài khoản phút C Ho rủ... tố ho gà kích ho t tăng tiết insulin C Độc tố ho gà tác động làm rối loạn trung tâm thần kinh trung ương D Trẻ xuất ho gà dội @E Trẻ bị nôn mửa nhiều lần sau ho Biến chứng sau nguy hiểm bệnh ho. .. kiềm chế kéo dài phút D Ho dội phút sau ngưng thở E Ngày ho lần, ho kéo dài, mắt phù loét hãm lưỡi Một trẻ chẩn đoán ho gà tuần thứ 5, nên chọn cách điều trị sau đây: A Cho uống Erythromycine +