Thuộc tính nào sau đây không phù hợp với vi khuẩn bạch hầu: A.. Nguyên nhân gây viêm cơ tim trong bệnh bạch hầu là do: A.. Vi khuẩn bạch hầu kết hợp với liên cầu có giả mạc.. Vi khuẩn bạ
Trang 1Bộ câu hỏi trắc nghiệm Bạch Hầu
1 Tác nhân gây bệnh bạch hầu là:
A Corynebacterium diphtheriae, trực khuẩn Gr(-)
@B Corynebacterium diphtheriae, trực khuẩn Gr(+)
C Liên cầu khuẩn có giả mạc
D Liên cầu khuẩn tan huyết β nhóm A
E Vi khuẩn Streptococcus Pneumoniae
2 Thuộc tính nào sau đây không phù hợp với vi khuẩn bạch hầu:
A Hiếu khí
B Không di động, không tạo bào tử
C Phình to 1 hoặc 2 đầu như quả tạ
D Có hoạt tính tan huyết
@E Kết dính rất chặt với kháng thể vật chủ
3 Dựa vào các đặc điểm nào người ta chia vi khuẩn bạch hầu làm 3 biotypes:
A Vi khuẩn bạch hầu di động rất tốt
B Vi khuẩn tạo ra độc tố gây viêm cơ tim
@C Hoạt tính tan huyết, lên men đường và các phản ứng sinh hóa
D Vi khuẩn nhạy cảm với acid và không chịu được nhiệt
E Vi khuẩn cộng sinh với các vi khuẩn khác mới phát triển
4 Nguyên nhân gây viêm cơ tim trong bệnh bạch hầu là do:
A Chủng vi khuẩn không tiết ra độc tố ( tox + )
@B Chủng vi khuẩn tiết ra độc tố ( tox + )
C Vi khuẩn bạch hầu kết hợp với tụ cầu
D Vi khuẩn bạch hầu kết hợp với liên cầu có giả mạc
E Vi khuẩn bạch hầu kết hợp với viêm họng Vincent
5 Liều dùng SAD nào sau đây không phù hợp trong các loại tổn thương do bạch hầu:
A 20 000 - 40 000 đơn vị: Tổn thương khu trú ở da
B 20 000 - 40 000 đơn vị: Bạch hầu mũi, họng < 48 giờ
C 40 000 – 60 000 đơn vị: Bạch hầu họng, thanh quản
D 80 000 – 100 000 đơn vị: Màng giả lan tỏa, chẩn đoán sau 72 giờ
@E 60 000 – 80 000 đơn vị: Bạch hầu ác tính + có triệu chứng cổ bò
6 Cách sinh bệnh của vi khuẩn bạch hầu qua các bước sau, ngoại trừ:
A Vi khuẩn xâm nhập qua đường mũi, miệng
@B Vi khuẩn tiếp tục xâm nhập qua đường tiêu hóa và phát triển ở ruột non
C Vi khuẩn định vị ở niêm mạc đường hô hấp
Trang 2D Ủ bệnh 2-4 ngày ở niêm mạc đường hô hấp và có thể tiết độc tố.
E Độc tố bám vào màng tế bào đường hô hấp rồi phát tán đến các cơ quan
7 Triệu chứng lâm sàng thường gặp của bạch hầu họng-amygdales như sau, ngoại trừ:
@A Sốt rất cao trên 41 0C
B Viêm họng
C Sốt vừa phải 38 – 38 05C
D Màng giả xuất hiện trong vòng 1-2 ngày
E Màng giả màu trắng ngà
8 Triệu chứng nào không phù hợp với bạch hầu họng – thanh quản dạng cổ bò:
A Phù nề các mô mềm ở cổ
B Xuất huyết dưới da
@C Lưỡi bựa và teo
D Xuất huyết tiêu hóa
E Tiểu ra máu
9 Gián biệt bệnh bạch hầu họng với một số bệnh lý sau đây, ngoại trừ:
A Viêm Amygdales có mủ
B Viêm họng do liên cầu tan huyết β nhóm A
C Bệnh nhiễm trùng tăng bạch cầu đơn nhân
D Nhiễm nấm Candida albican vùng vòm họng
@E Dị vật đường thở
10 Điểm nào không phù hợp khi bắt buộc bệnh bạch hầu họng thanh quản phải nghỉ ngơi tại phòng bệnh và được theo dõi chặt chẽ
A Viêm cơ tim xảy ra sớm vào những ngày đầu tiên
B Viêm cơ tim có thể xảy ra muộn hơn sau 4 – 6 tuần của bệnh
@C Do ảnh hưởng của độc tố bạch hầu gây liệt các chi
D Tỷ lệ viêm cơ tim khá cao từ 10 – 25%
E Khó thở do màng giả lan rộng gây tắt nghẻn đường hô hấp
11 Biến chứng thần kinh nào không tìm thấy do bệnh bạch hầu gây ra:
A Liệt vận động khẩu cái 2 bên
@B Liệt bó tháp 2 bên
C Liệt cơ vận nhãn
D Liệt ngoại biên một số chi
E Liệt cơ hoành
12 Người trong gia đình của một trẻ bị bạch hầu họng, nên sử dụng các loại thuốc sau:
A Uống ampicilline trong 10 ngày
B Tiêm Vancomycine trong 5 ngày
C Tiêm phòng SAD
@D Uống Erythromycine trong 10 ngày
E Uống Bactrim và Quinolone trong 5 ngày
13 Thuốc nào sau đây điều trị đặc hiệu cho bệnh bạch hầu:
A Vancomycine + SAD
B Streptomycine + Chlorocide
@C Penicilline + SAD
D Claforan + Corticoide
Trang 3E Amikacine + Rulide.
14 Khi thử test SAD (+) thì nên thực hiện 1 trong những biện pháp nào sau đây:
A Chỉ định ngưng dùng SAD
B Chỉ sử dụng 1 / 4 tổng liều SAD đã cho
C Chia tổng liều SAD tiêm tỉnh mạch trong 7 ngày
@D Áp dụng phương pháp giải mẫn cảm Bedreska
E Đợi 7 ngày sau sẽ tiêm tỉnh mạch
15 Trong vụ dịch, thông thường ổ chứa vi khuẩn bạch hầu được tìm thấy:
A Gà, vịt
B Khỉ, vượn
C Các loài chim
@D Người
E Chó, mèo
16 Một số đặc điểm về dịch tễ học của bệnh bạch hầu như sau, ngoại trừ:
@A Các loài khỉ, vượn, hầu nhân là ổ chứa vi khuẩn trong thiên nhiên
B Người là ổ chứa vi khuẩn bạch hầu
C Bệnh lây truyền chủ yếu qua đường hô hấp khi tiếp xúc với người bệnh
D Bệnh lây truyền bởi chất tiết đường hô hấp khi tiếp xúc người lành mang trùng
E Bệnh lây truyền qua các chất dịch ở sang thương ngoài da có chứa vi khuẩn
17 Một trẻ bạch hầu họng thanh quản, chỉ định 40 000 đơn vị SAD, nhưng gia đình chỉ mua được 20 000 đơn vị Vậy cách sử dụng nào sau đây là phù hợp:
A Đợi 5 ngày sau mua đủ liều sẽ tiêm
@B Tiêm ngay liều hiện có
C Tiêm ngay liều hiện có, nhưng nên tiêm tỉnh mạch trong 2 ngày
D Tiêm ngay liều hiện có và đợi 7 ngày sau mua thêm để tiêm đủ liều
E Không nên tiêm mà chỉ cần tăng liều Penicilline
18 Chỉ ra một điểm không phù hợp khi nói đến tính chất của độc tố bạch hầu:
@A Độc tố bị tiêu hủy bởi men amylase nước bọt và tụy
B Độc tố gây tổn thương bất kỳ cơ quan và mô nào trong cơ thể
C Một lượng rất nhỏ của độc tố có thể gây hoại tử ngoài da
D Độc tố khi đã ngấm vào tế bào thì kháng độc tố không có hiệu quả
E Độc tố đang lưu hành trong máu thì kháng độc tố có thể trung hòa được
19 Yếu tố nào liên quan đến sự hình thành dấu cổ bò trong bạch hầu họng thanh quản:
A Vi khuẩn bạch hầu gây áp xe cơ ức đòn chủm
@B Độc tố gây phản ứng hệ hạch bạch huyết và phù nề mô mềm vùng cổ
C Độc tố tạo nên áp xe vùng cơ cắn và cơ nhai
D Bội nhiễm tụ cầu, liên cầu gây nên viêm amygdales có mủ
E Tổn thương nhu mô phổi đưa đến tràn khí dưới da ở vùng cổ
20 Những biểu hiện lâm sàng của bạch hầu thanh quản như sau, ngoại trừ:
A Khàn giọng
B Tiếng ho ông ổng hoặc rồ
C Nghe tiếng rít thanh quản
D Co kéo trên xương ức và khoảng gian sườn
@E Khó thở nhanh nông
Trang 421 Nêu lên một điểm không phù hợp khi nói đến viêm cơ tim trong bạch hầu họng thanh quản:
A Viêm cơ tim có thể xảy ra trong bạch hầu thể nặng hoặc thể nhẹ
@B Viêm cơ tim chỉ xảy ra khi có sự cộng sinh của liên cầu khuẩn
C Khi tổn thương màng giả lan rộng do vi khuẩn tiết độc tố tox (+)
D Viêm cơ tim xảy ra khi trì hoản chỉ định kháng độc tố
E Viêm cơ tim xảy ra khi không kết hợp kháng sinh đặc hiệu với SAD
22 Chỉ định nào là phù hợp đối với người lành mang trùng không có triệu chứng
@A Không khuyến cáo sử dụng kháng độc tố bạch hầu
B Tiêm một liều biến độc tố bạch hầu
C Tiêm Penicilline liều cao trong 10 ngày
D Uống Erythromycine kết hợp với Corticoide trong 7 ngày
E Tiêm bắp 20 000 đơn vị SAD
23 Dựa vào các điểm chính sau để tiên lượng bạch hầu họng thanh quản, ngọai trừ
A Mức độ lan rộng của màng giả
B Được chẩn đoán sớm và chính xác
@C Đã được điều trị kháng sinh Ceftriaxone
D Đã được điều trị SAD sớm
E Tuổi và tính miễn dịch dịch của bệnh nhân
24 Chọn cách thử phản ứng SAD chính xác trước khi tiêm cho bệnh nhân bạch hầu:
A Uống dung dịch SAD pha loảng 1/10 với nước muối sinh lý
B Tiêm tỉnh mạch dung dịch SAD pha loảng 1/10 với nước muối sinh lý
@C Tiêm trong da dung dịch SAD pha loảng từ 1/10 đến 1/100
D Tiêm bắp sâu dung dịch SAD đã pha loảng từ 1/100 đến 1/1000
E Tiêm bắp 0,50 ml dung dịch SAD không pha loảng