Về tính phổ biến, theo Hội Thận học Quốc tế nhiễm khuẩn đường tiểu trẻ em bệnh: @A Đứng hàng thứ sau nhiểm trùng đường hô hấp tiêu hóa B Đứng hàng đầu bệnh nhiểm trùng C Đứng hàng thứ sau nhiểm trùng đường tiêu hóa D Đứng hàng thứ sau nhiểm trùng đường hô hấp E Hiếm gặp Theo nhiều tác giả (Jones, Viện Nhi) nguyên nhân phổ biến gây nhiễm khuẩn đường tiểu trẻ em : A Pseudomonas aeruginosa (Trực khuẩn mủ xanh) B Staphylococcus (Tụ cầu khuẩn) C Proteus @D E coli E Streptococcus (Liên cầu khuẩn) Để gây nhiễm khuẩn đường tiểu, vi khuẩn thường xâm nhập vào hệ tiết niệu qua : A Máu (Đường từ xuống) @B Từ niệu đạo vào (Đường từ lên C Bạch mạch D Từ ruột E Đặt xông tiểu Yếu tố sau đóng vai trò tăng sinh vi khuẩn đường tiểu : A Bám dính vi khuẩn đường tiểu B Kháng thể IgA niệu đạo giảm @C Sự ứ trệ nước tiểu, trào ngược bàng quang-niệu đạo D Cơ địa hội chứng thận hư, đái đường E Xử dụng kháng sinh bừa bải Triệu chứng bật viêm bàng quang cấp trẻ lớn : A Sốt cao đau vùng bụng (hạ vị) B Sốt cao đái máu đại thể @C Đái buốt đái rát D Sốt rét run, đau lưng E Đái máu đái Trong viêm thận - bể thận cấp, triệu chứng lâm sàng biểu hiện: A Kín đáo, nghĩa có triệu chứng triệu chứng nghèo nàn B Phối hợp, nghĩa vừa có dấu hiệu toàn thân vừa có dấu hiệu chổ C Đơn thuần, có dấu hiệu toàn thân , dấu hiệu chổ @D Đơn thuần, có dấu hiệu chổ, dấu hiệu toàn thân E Bất thường, nghĩa có có triệu chứng có triệu chứng Nước tiểu để xét nghiệm vi khuẩn học phải đảm bảo vô khuẩn, lấy vào: A Buổi sáng, dòng nước tiểu B Buổi chiều hứng nước tiểu dòng C Buổi tối hứng nước tiểu cuối dòng @D Buổi sáng hứng nước tiểu dòng E Lúc không kể hứng nước tiểu đầu hay cuối Tiêu chuẩn KASS để chẩn đoán nhiểm khuẩn đường tiểu trẻ em : @A Vi khuẩn niệu > 10 / ml bạch cầu niệu > 10 tế bào / mm3 B Vi khuẩn niệu > 10 / ml bạch cầu niệu > 10 tế bào / mm3 C Vi khuẩn niệu > 10 / ml bạch cầu niệu > 10 tế bào / ml 159 D Vi khuẩn niệu > 10 / ml bạch cầu niệu > 10 tế bào / ml E Vi khuẩn niệu > 10 / ml bạch cầu niệu > 10 tế bào / ml Để phát chẩn đoán nhanh nhiểm khuẩn đường tiểu, người ta dùng giấy thử nhúng nước tiểu, kết luận nhiểm khuẩn đường tiểu khi: A Có vi khuẩn niệu bạch cầu niệu B Có bạch cầu niệu protein niệu dương tính C Có bạch cầu niệu pH kiềm D Có hồng cầu bạch cầu nhiều @E Có bạch cầu niệu nitrite dương tính Biến chứng nhiểm khuẩn đường tiểu gặp; ngoại trừ trường hợp : A Nhiểm trùng máu B Ápxe thận C Viêm thận - bể thận mãn @D Viêm cầu thận cấp E Viêm tấy quanh thận Một nguyên tắc xử dụng kháng sinh nhiểm trùng đường tiểu là: A Điều trị sau có kết vi trùng (nhuộm Gram) B Điều trị lâm sàng có triệu chứng gợi ý nhiểm trùng đường tiểu @C Điều trị sau lấy nước tiểu xét nghiệm vi trùng học D Đợi kết nuôi cấy kháng sinh đồ E Tùy biểu lâm sàng để điều trị kháng sinh hay không Trong điều trị viêm bàng quang cấp, uống kháng sinh thời gian từ : A 5-7 ngày @B 7-10 ngày C 10-15 ngày D 15- 17 ngày E 17-20 ngày Hiệu điều trị nhiễm khuẩn đường tiểu xác định xét nghiệm tế bào-vi khuẩn sau ngừng điều trị, theo qui định sớm vào ngày thứ : A B @C D E 160