1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài dự thi mẫu về Tìm hiểu Hiến pháp

12 160 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 75 KB

Nội dung

Nhằm giúp Sinh viên - học sinh hiểu biết thêm về Hiến pháp Cộng hòa XHCN Việt Nam.

BÀI DỰ THI “TÌM HIỂU HIẾN PHÁP NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM” Câu Từ năm 1945 thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (nay nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) đến nay, nước ta có Hiến pháp? Các Hiến pháp Quốc hội thông qua vào ngày, tháng, năm nào? Trả lời: Từ năm 1945 thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (nay nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) đến nay, nước ta có 05 Hiến pháp - Hiến pháp 1946 hiến pháp nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Quốc hội thông qua vào ngày tháng 11 năm 1946 - Hiến pháp năm 1959 Quốc hội nước Việt Nam dân chủ cộng hòa thông qua vào ngày 31/12/1959 - Hiến pháp năm 1980 Quốc hội khoá VI, kỳ họp thứ ngày 18-121980, trí thông qua Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1980 - Hiến pháp năm 1992 Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa việt nam thông qua ngày 15/4/1992, Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam sửa đổi, bỏ sung số điều Hiến pháp năm 1992 vào ngày 25/12/2001 - Hiến pháp pháp nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam Quốc hội Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ thông qua vào ngày vào sáng ngày 28 tháng 11 năm 2013 Câu Bản Hiến pháp Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 28/11/2013 (Hiến pháp năm 2013) có hiệu lực từ ngày, tháng, năm nào? So với Hiến pháp năm 1992 (được sửa đổi, bổ sung năm 2001) có điều giữ nguyên? Có điều sửa đổi, bổ sung? Điều sửa đổi, bổ sung bạn tâm đắc nhất? Vì sao? Trả lời: - Bản Hiến pháp Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 28/11/2013 (Hiến pháp năm 2013) có hiệu lực từ ngày 01 tháng 01 năm 2014 - So với Hiến pháp năm 1992 (được sửa đổi, bổ sung năm 2001) có 07 điều giữ nguyên, sửa đổi 101 điều, bổ sung 12 điều - Điều sửa đổi, bổ sung bạn tâm đắc nhất? Vì sao? …… Câu Điều Hiến pháp năm 2013 khẳng định “Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhân dân làm chủ; tất quyền lực nhà nước thuộc Nhân dân…” Bạn nêu phân tích ngắn gọn quy định Hiến pháp năm 2013 cách thức để Nhân dân thực quyền lực nhà nước Trả lời: Hiến pháp năm 2013 khẳng định “Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhân dân làm chủ; tất quyền lực nhà nước thuộc Nhân dân…” quy định Hiến pháp năm 2013 cách thức để Nhân dân thực quyền lực nhà nước sau: - Khoản Điều Hiến pháp năm 2013 quy định:" Đảng Cộng sản Việt Nam gắn bó mật thiết với Nhân dân, phục vụ Nhân dân, chịu giám sát Nhân dân, chịu trách nhiệm trước Nhân dân những định mình", điểm bổ sung quan trọng, vai trò làm chủ Nhân dân nước, Nhân dân giao phó trách nhiệm cho Đảng để lãnh đạo Nhà nước xã hội, vậy, Đảng phải chịu giám sát chịu trách nhiệm trước nhân dân việc lãnh đạo - Tại Điều Hiến pháp năm 2013 quy định: "Nhân dân thực quyền lực nhà nước dân chủ trực tiếp, dân chủ đại diện thông qua Quốc hội, Hội đồng nhân dân thông qua quan khác Nhà nước", quy định đa dạng thực quyền lực Nhân dân so với Hiến pháp năm 1992, đặc biệt thể quyền lực nhà nước dân chủ trực tiếp làm rõ hơn, sâu sắc vai trò làm chủ Nhân dân - Lần Hiến pháp năm 2003 ghi nhận quyền người, quyền công dân chương II Hiến pháp năm 2013 có nhận thức đề cao nhân tố người, coi người chủ thể, nguồn lực chủ yếu mục tiêu phát triển Điều 14 Hiến pháp năm 2013 khẳng định: “Ở nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, quyền người, quyền công dân trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội công nhận, tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm theo Hiến pháp pháp luật”.“Quyền người, quyền công dân bị hạn chế theo quy định luật, trường hợp cần thiết lý quốc phòng, an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội, đạo đức xã hội, sức khỏe cộng đồng” - Điều 53 Hiến pháp năm 2013 thể hiện: "Đất đai, tài nguyên nước, tài nguyên khoáng sản, nguồn lợi vùng biển, vùng trời, tài nguyên thiên nhiên khác tài sản Nhà nước đầu tư, quản lý tài sản công thuộc sở hữu toàn dân Nhà nước đại diện chủ sở hữu thống quản lý" khẳng định quyền sở hữu Nhân dân Nhân dân ủy quyền cho Nhà nước đại diện Nhân dân để sở hữu thống quản lý, chịu trách nhiệm trước Nhân dân việc quản lý tài sản Nhân dân ủy quyền - Điều 65 Hiến pháp năm 2013 quy định: "Lực lượng vũ trang nhân dân tuyệt đối trung thành với Tổ quốc, Nhân dân, với Đảng Nhà nước, có nhiệm vụ bảo vệ độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, an ninh quốc gia trật tự, an toàn xã hội; bảo vệ Nhân dân, Đảng, Nhà nước chế độ xã hội chủ nghĩa; toàn dân xây dựng đất nước thực nghĩa vụ quốc tế" thể trách nhiệm lực lượng vũ trang tuyệt đối trung thành với Nhân dân trước hết phải bảo vệ Nhân dân chủ thể làm chủ đất nước, sau bảo vệ Đảng, Nhà nước chế độ xã hội chủ nghĩa - Điều 69 Hiến pháp năm 2013 quy định: "Quốc hội quan đại biểu cao Nhân dân, quan quyền lực nhà nước cao nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam" nhấn mạnh vai trò Nhân dân chủ thể tối cao quyền lực Nhà nước, tất quyền lực Nhà nước thuộc Nhân dân Nhân dân ủy thác thực quyền lực cao cho Quốc hội để thực quyền lập hiến đề xuất sửa đổi Hiến pháp, Câu Những quy định Hiến pháp năm 2013 thể tư tưởng đại đoàn kết dân tộc? Trả lời: Những quy định Hiến pháp năm 2013 thể tư tưởng đại đoàn - Trách nhiệm đại biểu Quốc hội cử tri Nhân Hiến pháp năm 2013 quy định khoản Điều 115 sau: “Đại biểu Hội đồng nhân dân người đại diện cho ý chí, nguyện vọng Nhân dân địa phương; phải liên hệ chặt chẽ với cử tri, chịu giám sát cử tri, thực chế độ tiếp xúc, báo cáo với cử tri hoạt động Hội đồng nhân dân, trả lời yêu cầu, kiến nghị cử tri; xem xét, đôn đốc việc giải khiếu nại, tố cáo Nhân dân Đại biểu Hội đồng nhân dân có nhiệm vụ vận động nhân dân thực pháp luật, sách Nhà nước, nghị Hội đồng nhân dân, động viên nhân dân tham gia quản lý nhà nước” - Trách nhiệm đại biểu Quốc hội cử tri Nhân Hiến pháp năm 2013 quy định khoản Điều 115 sau: “Đại biểu Hội đồng nhân dân người đại diện cho ý chí, nguyện vọng Nhân dân địa phương; phải liên hệ chặt chẽ với cử tri, chịu giám sát cử tri, thực chế độ tiếp xúc, báo cáo với cử tri hoạt động Hội đồng nhân dân, trả lời yêu cầu, kiến nghị cử tri; xem xét, đôn đốc việc giải khiếu nại, tố cáo Nhân dân Đại biểu Hội đồng nhân dân có nhiệm vụ vận động nhân dân thực pháp luật, sách Nhà nước, nghị Hội đồng nhân dân, động viên nhân dân tham gia quản lý nhà nước” - Trách nhiệm đại biểu Quốc hội cử tri Nhân Hiến pháp năm 2013 quy định khoản Điều 115 sau: “Đại biểu Hội đồng nhân dân người đại diện cho ý chí, nguyện vọng Nhân dân địa phương; phải liên hệ chặt chẽ với cử tri, chịu giám sát cử tri, thực chế độ tiếp xúc, báo cáo với cử tri hoạt động Hội đồng nhân dân, trả lời yêu cầu, kiến nghị cử tri; xem xét, đôn đốc việc giải khiếu nại, tố cáo Nhân dân Đại biểu Hội đồng nhân dân có nhiệm vụ vận động nhân dân thực pháp luật, sách Nhà nước, nghị Hội đồng nhân dân, động viên nhân dân tham gia quản lý nhà nước” - Trách nhiệm đại biểu Quốc hội cử tri Nhân Hiến pháp năm 2013 quy định khoản Điều 115 sau: “Đại biểu Hội đồng nhân dân người đại diện cho ý chí, nguyện vọng Nhân dân địa phương; phải liên hệ chặt chẽ với cử tri, chịu giám sát cử tri, thực chế độ tiếp xúc, báo cáo với cử tri hoạt động Hội đồng nhân dân, trả lời yêu cầu, kiến nghị cử tri; xem xét, đôn đốc việc giải khiếu nại, tố cáo Nhân dân Đại biểu Hội đồng nhân dân có nhiệm vụ vận động nhân dân thực pháp luật, sách Nhà nước, nghị Hội đồng nhân dân, động viên nhân dân tham gia quản lý nhà nước” kết dân tộc là: Tại Điều 5, Hiến pháp năm 2013 ghi rõ: "1 Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam quốc gia thống dân tộc sinh sống đất nước Việt Nam Các dân tộc bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng giúp phát triển; nghiêm cấm hành vi kỳ thị, chia rẽ dân tộc Ngôn ngữ quốc gia tiếng Việt Các dân tộc có quyền dùng tiếng nói, chữ viết, giữ gìn sắc dân tộc, phát huy phong tục, tập quán, truyền thống văn hóa tốt đẹp Nhà nước thực sách phát triển toàn diện tạo điều kiện để dân tộc thiểu số phát huy nội lực, phát triển với đất nước" Tại Điều 42, Chương II Quyền người, quyền nghĩa vụ công dân: "Công dân có quyền xác định dân tộc mình, sử dụng ngôn ngữ mẹ đẻ, lựa chọn ngôn ngữ giao tiếp"; hay Điều 61, Chương III: Kinh tế, xã hội, văn hóa, giáo dục, khoa học, công nghệ môi trường: "Nhà nước ưu tiên phát triển giáo dục miền núi, hải đảo, vùng đồng bào dân tộc thiểu số vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn " - Tại khoản Điều 58, khoản Điều 60, khoản Điều 75 (Người dự thi nêu đầy đủ nội dung điều khoản Hiến pháp năm 2013) Câu Những điểm Hiến pháp năm 2013 so với Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001) quyền người, quyền nghĩa vụ công dân? Điểm bạn tâm đắc nhất? Vì sao? Trả lời: - Những điểm Hiến pháp năm 2013 so với Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001) quyền người, quyền nghĩa vụ công dân Điều 14, 16, 19, khoản Điều 20, khoản Điều 21, 27, 33, 34, 36, 37, 41, 42, 43, Khoản Điều 96, Khoản Điều 107; Khoản Điều 102 (Người dự thi nêu đầy đủ nội dung điều khoản Hiến pháp năm 2013) - Điểm bạn tâm đắc nhất? Vì sao? (Người dự thi lựa chọn điểm tâm đắc để phân tích) Câu Những điểm mới, quan trọng vị trí, chức Quốc hội, Chính phủ, Tòa án nhân dân Hiến pháp năm 2013 Phân tích điểm mối quan hệ quan thực quyền lực Nhà nước? Trả lời: Những điểm mới, quan trọng vị trí, chức Quốc hội, Chính phủ, Tòa án nhân dân Hiến pháp năm 2013 - Quốc hội (Chương V) Về Quốc Hội Sửa đổi, bổ sung Điều 83 Hiến pháp 1992, khẳng định Quốc hội quan đại biểu cao Nhân dân, quan quyền lực nhà nước cao nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Quốc hội thực quyền lập hiến, lập pháp, định vấn đề quan trọng đất nước giám sát tối cao hoạt động Nhà nước (Điều 69) Bổ sung thẩm quyền Quốc hội việc phê chuẩn việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao (khoản Điều 70) để phù hợp với yêu cầu đổi mô hình Tòa án nhân dân, làm rõ vai trò Quốc hội mối quan hệ với quan thực quyền tư pháp, đồng thời nâng cao vị Thẩm phán theo tinh thần cải cách tư pháp Bổ sung thẩm quyền Quốc hội việc giám sát, quy định tổ chức hoạt động, định nhân Hội đồng bầu cử quốc gia, Kiểm toán nhà nước quan khác Quốc hội thành lập ( Điều 70) Tiếp tục quy định việc bỏ phiếu tín nhiệm người giữ chức vụ Quốc hội bầu phê chuẩn (khoản Điều 70) - Chính phủ (Chương VII) Hiến pháp năm 2013 kế thừa đồng thời bổ sung để thể cách toàn diện tính chất, vị trí, chức Chính phủ Điều 109 Hiến pháp năm 2013: “Chính phủ quan hành nhà nước cao nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực quyền hành pháp, quan chấp hành Quốc hội” Như vậy, lần lịch sử lập hiến VN, Hiến pháp thức khẳng định Chính phủ quan thực quyền hành pháp Đây sở pháp lý quan trọng giúp xác định cụ thể, rõ ràng, đầy đủ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, vai trò Chính phủ điều kiện phát triển kinh tế thị trường, xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam Hiến pháp thay đổi cách thức quy định hình thức ban hành văn quy phạm pháp luật Chính phủ Hiến pháp năm 1992 quy định cụ thể hình thức ban hành văn pháp luật Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Thủ trưởng quan ngang Các quy định sửa đổi Luật Ban hành văn quy phạm năm 2008 Để phù hợp với thực tiễn xây dựng pháp luật nước ta hiến pháp nhiều nước giới, Điều 100 Hiến pháp năm 2013 sửa lại là:“Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang ban hành văn pháp luật để thực nhiệm vụ, quyền hạn mình, kiểm tra việc thi hành văn xử lý văn trái pháp luật theo quy định luật” Hiến pháp phân định cụ thể thẩm quyền Chính phủ việc tổ chức đàm phán, ký điều ước quốc tế nhân danh Nhà nước theo ủy quyền Chủ tịch nước; định việc ký, gia nhập, phê duyệt chấm dứt hiệu lực điều ước quốc tế nhân danh Chính phủ, trừ điều ước quốc tế trình Quốc hội phê chuẩn quy định khoản 14 Điều 70 Hiến pháp - Tòa án nhân dân (Chương VIII) Hiến pháp 2013 bổ sung quy định Tòa án nhân dân thực quyền Tư pháp (Điều 102) Sửa đổi quy định hệ thống tổ chức Tòa án (khoản Điều 102) cho phù hợp với chủ trương cải cách tư pháp theo hướng không xác định cấp Tòa án cụ thể Hiến pháp mà để luật định, làm sở hiến định cho việc tiếp tục đổi hoạt động tư pháp, phù hợp với yêu cầu Nhà nước pháp quyền - Về mối quan hệ Chính phủ với Quốc hội, Tòa án nhân dân: + Về mặt tổ chức + Phương thức hoạt động + Trong hoạt động lập pháp + Trong hoạt động giám sát + Trong việc giải đề quan trọng đất nước Câu Cấp quyền địa phương quy định Hiến pháp năm 2013 gồm quan nào? Bạn nêu nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm quyền địa phương Nhân dân Trả lời: - Cấp quyền địa phương quy định Hiến pháp năm 2013 gồm Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân - Nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm quyền địa phương Nhân dân + Hội đồng nhân dân (Đ 113) (Người dự thi nêu đầy đủ nội dung điều Hiến pháp năm 2013) + Ủy ban nhân dân (Đ 114) (Người dự thi nêu đầy đủ nội dung điều khoản Hiến pháp năm 2013) Câu Hiến pháp năm 2013 quy định trách nhiệm đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân cử tri Nhân dân? Trả lời: - Trách nhiệm đại biểu Quốc hội cử tri Nhân Hiến pháp năm 2013 quy định Điều 79 sau: “1 Đại biểu Quốc hội người đại diện cho ý chí, nguyện vọng Nhân dân đơn vị bầu cử Nhân dân nước Đại biểu Quốc hội phải liên hệ chặt chẽ với cử tri, chịu giám sát cử tri; thu thập phản ánh trung thực ý kiến, nguyện vọng cử tri với Quốc hội, quan, tổ chức hữu quan; thực chế độ tiếp xúc báo cáo với cử tri hoạt động đại biểu Quốc hội; trả lời yêu cầu kiến nghị cử tri; theo dõi, đôn đốc việc giải khiếu nại, tố cáo công dân hướng dẫn, giúp đỡ công dân thực quyền khiếu nại, tố cáo Đại biểu Quốc hội phổ biến vận động Nhân dân thực Hiến pháp pháp luật” - Trách nhiệm đại biểu Quốc hội cử tri Nhân Hiến pháp năm 2013 quy định khoản Điều 115 sau: “Đại biểu Hội đồng nhân dân người đại diện cho ý chí, nguyện vọng Nhân dân địa phương; phải liên hệ chặt chẽ với cử tri, chịu giám sát cử tri, thực chế độ tiếp xúc, báo cáo với cử tri hoạt động Hội đồng nhân dân, trả lời yêu cầu, kiến nghị cử tri; xem xét, đôn đốc việc giải khiếu nại, tố cáo Nhân dân Đại biểu Hội đồng nhân dân có nhiệm vụ vận động nhân dân thực pháp luật, sách Nhà nước, nghị Hội đồng nhân dân, động viên nhân dân tham gia quản lý nhà nước” Câu “…Nhân dân Việt Nam xây dựng, thi hành bảo vệ Hiến pháp mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” (trích Lời nói đầu Hiến pháp năm 2013) Nhà nước cộng hòa XHCN Việt Nam lời nói đầu hiến pháp năm 2013 khẳng định “Nước Việt Nam xây dựng, thi hành bảo vệ Hiến pháp mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” Lời khẳng định cho thấy đất nước xây dựng Hiến pháp nhân dân, phục vụ, đảm bảo lợi ích cho nhân dân, xây dựng đất nước hưng thịnh, hội nhập, củng cố xã hội chủ nghĩa ngày vững Hiến pháp hệ thống quy định nguyên tắc trị thiết lập kiến trúc, thủ tục, quyền hạn trách nhiệm quyền Nhiều Hiến pháp đảm bảo quyền định nhân dân Ngoài Hiến pháp hiểu Hiến pháp quyền có số hình thức khác mang nghĩa rộng Hiến chương, Luật lệ, nguyên tắc tổ chức trị Hiến pháp đạo luật Nhà nước thể ý chí nguyện vọng tuyệt đại đa số nhân dân tồn Nhà nước đó, nhân dân Nhà nước Mỗi Hiến pháp mang đầy đủ ý chí, nguyện vọng Nhà nước nhân dân Hiến pháp văn kiện có vai trò quan trọng phát triển quốc gia trình hội nhập mình, Đảng, Chính phủ, nhân dân ta thay đổi Hiến pháp để phù hợp với thời kỳ lịch sử phát triển đất nước Hiến pháp sửa đổi thể chế hóa đầy đủ hơn, sâu sắc quan điểm Đảng Nhà nước ta đề cao chủ quyền nhân dân, phát huy dân chủ XHCN đảm bảo tất quyền lực Nhà nước thuộc nhân dân Quyền người, quyền nghĩa vụ công dân đề cao, đưa lên vị trí trang trọng hàng đầu Hiến pháp (chương 2) Đó kế thừa Hiến pháp năm 1946 Chủ tịch Hồ Chí Minh – Trưởng ban soạn thảo; kế thừa điểm tích cực Hiến pháp năm 1992 Thể nhận thức mới, đầy đủ, sâu sắc việc thể chế hóa quan điểm Đảng Nhà nước ta đề cao nhân tố người, coi người chủ thể, nguồn động lực chủ yếu mục tiêu phát triển Hiến pháp năm 2013 cho thấy mắt mới, tầm nhìn Đảng Nhà nước ta nhiều lĩnh vực Bản Hiến pháp hứa hẹn mang đến cho đất nước nhiều đổi thay trình phát triển, hoàn thiện để vươn biển lớn Chính tầm quan trọng Hiến pháp nói chung Hiến pháp năm 2013 nói riêng tiến trình phát triển hội nhập đất nước nên Nhà nước nhân dân phải mang trách nhiệm để đảm bảo thi hành bảo vệ Hiến pháp Trách nhiệm Nhà nước cần • Một đảm bảo tính tối cao Hiến pháp Để đảm bảo tính tối cao Hiến pháp đòi hỏi: Thứ nhất: tất quan Nhà nước nhân dân ủy quyền phải tổ chức hoạt động theo quy định Hiến pháp mà quan phải ban hành văn pháp luật (kể văn pháp luật văn pháp luật) phù hợp với Hiến pháp Thứ hai: Nhà nước không tham gia ký kết điều ước Quốc tế có nội dung mâu thuẩn, đối lập với quy định Hiến pháp Thứ ba: Tính tối cao Hiến pháp đòi hỏi văn kiện tổ chức trị xã hội khác nội dung Hiến pháp pháp luật Thứ tư: Trong trường hợp có mâu thuẩn quy định văn pháp luật khác với quy định Hiến pháp, văn kiện tổ chức đoàn thể xã hội có nội dung trái với Hiến pháp văn pháp luật khác phải áp dụng quy định Hiến pháp văn pháp luật • Hai tiếp tục tuyên truyền nội dung Hiến pháp năm 2013 Thứ nhất: Phải quán triệt toàn hệ thống trị tầng lớp nhân dân nội dung, tinh thần Hiến pháp, để người hiểu tinh thần quy định Hiến pháp, sở nâng cao nhận thức, niềm tin nhân dân Hiến pháp Thứ hai: Tiếp tục triển khai hoạt động nghiên cứu, tìm hiểu nội dung Hiến pháp để thấy rõ vai trò, ý nghĩa to lớn Hiến pháp đời sống xã hội lý luận thực tiễn việc sửa đổi, bổ sung Hiến pháp Thứ ba: Tổ chức triển khai thi hành quy định cụ thể Hiến pháp thông qua hoạt động xem xét, chỉnh lý, điều chỉnh lại máy Nhà nước từ thẩm quyền, chức năng, cấu tổ chức đến phương thức hoạt động, phù hợp với tinh thần, nội dung Hiến pháp Biện pháp chủ đạo tổ chức nghiên cứu, học tập, phổ biến nội dung Hiến pháp tới cán bộ, Đảng viên tầng lớp nhân dân thông qua đội ngũ báo cáo viên tài liệu biên soạn, phát hành Ngoài trách nhiệm Nhà nước, người dân cần phải có trách nhiệm đảm bảo thực bảo vệ Hiến pháp: - Mỗi người dân cần phải tích cực tìm hiểu, học hỏi Hiến pháp - Thực tốt nghĩa vụ gia đình, Nhà nước toàn xã hội - Luôn sẵn sàng cống hiến cho Tổ quốc, trung thành với Tổ quốc - Nghiêm chỉnh chấp hành quy định Pháp luật Nhà nước, tham gia bảo vệ an ninh trật tự xã hội - Mỗi người dân cần phải chấp hành quy tắc chung công cộng địa phương toàn xã hội - Người dân cần chủ động đóng thuế quy định Nhà nước tránh trường hợp trốn thuế - Chủ động việc giữ gìn môi trường xanh – – đẹp góp phần cho đời sống xã hội ngày văn minh - Hiểu cách đắn sâu sắc nội dung, ý nghĩa Hiến pháp - Tôn trọng Hiến pháp văn pháp luật - Nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật, loại văn cụ thể Hiến pháp - Tích cực tuyên truyền, phổ biến Hiến pháp cho người nhằm nâng cao hiểu biết cộng đồng Mỗi học sinh, sinh viên cần ý thức trách nhiệm cộng đồng xã hội với tinh thần tương thân tương ái, vai trò xung kích sáng tạo tuổi trẻ, đóng góp phần công thi hành bảo vệ Hiến pháp Điều quan trọng tạo dựng hình ảnh hệ trẻ thời đại có hoài bão, có lý tưởng trách nhiệm xã hội, đất nước Nhà nước nhân dân cần đẩy mạnh công tác tìm hiểu thực Hiến pháp người dân, lĩnh vực, sở phát thiếu sót Bổ sung, sửa chữa ngày hoàn thiện Hiến pháp, củng cố hệ thống pháp luật Nhà nước nhân dân cần phối hợp thi hành bảo vệ Hiến pháp, củng cố ngày vững chế độ XHCN, khẳng định vị Việt Nam trường Quốc tế mục tiêu “Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công văn minh” [...]... thần của Hiến pháp, để mỗi người hiểu được tinh thần và những quy định của Hiến pháp, trên cơ sở đó nâng cao nhận thức, niềm tin của nhân dân đối với Hiến pháp Thứ hai: Tiếp tục triển khai các hoạt động nghiên cứu, tìm hiểu về nội dung Hiến pháp để thấy rõ hơn vai trò, ý nghĩa to lớn của Hiến pháp trong đời sống xã hội và những căn cứ lý luận thực tiễn của việc sửa đổi, bổ sung Hiến pháp này Thứ ba:... bản pháp luật khác với các quy định của Hiến pháp, nếu văn kiện của các tổ chức đoàn thể xã hội có nội dung trái với Hiến pháp và các văn bản pháp luật khác thì phải áp dụng quy định của Hiến pháp của các văn bản pháp luật • Hai là tiếp tục tuyên truyền về nội dung của Hiến pháp năm 2013 Thứ nhất: Phải quán triệt trong toàn hệ thống chính trị và các tầng lớp nhân dân về nội dung, và tinh thần của Hiến. .. trong công cuộc thi hành và bảo vệ Hiến pháp Điều quan trọng là tạo dựng được hình ảnh một thế hệ trẻ thời đại mới có hoài bão, có lý tưởng trách nhiệm đối với xã hội, đất nước Nhà nước và nhân dân cần đẩy mạnh công tác tìm hiểu và thực hiện Hiến pháp trong mọi người dân, mọi lĩnh vực, trên cơ sở đó phát hiện những thi u sót Bổ sung, sửa chữa ngày càng hoàn thi n Hiến pháp, củng cố hệ thống pháp luật Nhà... xanh – sạch – đẹp góp phần cho đời sống xã hội ngày một văn minh - Hiểu một cách đúng đắn và sâu sắc nội dung, ý nghĩa của Hiến pháp - Tôn trọng Hiến pháp và các văn bản pháp luật - Nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật, một loại văn bản của cụ thể của Hiến pháp - Tích cực tuyên truyền, phổ biến Hiến pháp cho mọi người nhằm nâng cao sự hiểu biết trong cộng đồng Mỗi học sinh, sinh viên cần ý thức được trách...các văn bản pháp luật (kể cả văn bản pháp luật và văn bản dưới pháp luật) phù hợp với Hiến pháp Thứ hai: Nhà nước không được tham gia ký kết các điều ước Quốc tế có nội dung mâu thuẩn, đối lập với các quy định của Hiến pháp Thứ ba: Tính tối cao của Hiến pháp còn đòi hỏi văn kiện của các tổ chức chính trị xã hội khác cũng không có nội dung của Hiến pháp và pháp luật Thứ tư: Trong những... sung Hiến pháp này Thứ ba: Tổ chức triển khai thi hành các quy định cụ thể của Hiến pháp thông qua các hoạt động xem xét, chỉnh lý, điều chỉnh lại bộ máy Nhà nước từ thẩm quyền, chức năng, cơ cấu tổ chức đến phương thức hoạt động, phù hợp với tinh thần, nội dung của Hiến pháp mới Biện pháp chủ đạo nhất vẫn là tổ chức nghiên cứu, học tập, phổ biến nội dung Hiến pháp tới cán bộ, Đảng viên và mọi tầng lớp... nước, mỗi người dân cũng cần phải có trách nhiệm đảm bảo thực hiện và bảo vệ Hiến pháp: - Mỗi người dân cần phải tích cực tìm hiểu, học hỏi Hiến pháp - Thực hiện tốt nghĩa vụ của mình đối với gia đình, Nhà nước và toàn xã hội - Luôn sẵn sàng cống hiến cho Tổ quốc, trung thành với Tổ quốc - Nghiêm chỉnh chấp hành mọi quy định của Pháp luật Nhà nước, tham gia bảo vệ an ninh trật tự xã hội - Mỗi người dân... pháp trong mọi người dân, mọi lĩnh vực, trên cơ sở đó phát hiện những thi u sót Bổ sung, sửa chữa ngày càng hoàn thi n Hiến pháp, củng cố hệ thống pháp luật Nhà nước và nhân dân cần phối hợp thi hành và bảo vệ Hiến pháp, củng cố ngày càng vững chắc chế độ XHCN, khẳng định vị thế của Việt Nam trên trường Quốc tế vì mục tiêu “Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng văn minh” ... Hiến pháp người dân, lĩnh vực, sở phát thi u sót Bổ sung, sửa chữa ngày hoàn thi n Hiến pháp, củng cố hệ thống pháp luật Nhà nước nhân dân cần phối hợp thi hành bảo vệ Hiến pháp, củng cố ngày... Điều 96, Khoản Điều 107; Khoản Điều 102 (Người dự thi nêu đầy đủ nội dung điều khoản Hiến pháp năm 2013) - Điểm bạn tâm đắc nhất? Vì sao? (Người dự thi lựa chọn điểm tâm đắc để phân tích) Câu Những... phương Nhân dân + Hội đồng nhân dân (Đ 113) (Người dự thi nêu đầy đủ nội dung điều Hiến pháp năm 2013) + Ủy ban nhân dân (Đ 114) (Người dự thi nêu đầy đủ nội dung điều khoản Hiến pháp năm 2013)

Ngày đăng: 17/04/2016, 00:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w